“Vận động hành lang trong hoạt động lập pháp các nước và xu hướng ởViệt Nam”, Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2006.“ Vận động chính sách ở Việt Nam – những vướng mắc và gi
TIỂU LUẬN MÔN VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Đề tài THỰC TRẠNG VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤCC LỤC LỤCC 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG 1.1.Khái niệm, mục đích vai trò vận động hành lang 1.1.1.Khái niệm vận động hành lang 1.1.2 Mục đích vận động hành lang 1.1.3 Vai trò vận động hành lang 1.2 Sự cần thiết tác động vận động hành lang 1.2.1 Sự cần thiết vận động hành lang 1.2.2 Tác động vận động hành lang 1.3.Chủ thể, đối tượng nguyên tắc vận động hành lang 1.3.1.Chủ thể vận động hành lang 9 11 16 16 1.3.2 Đối tượng vận động hành lang 17 1.3.3 Các nguyên tắc vận động hành lang 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng vận động hành lang Việt Nam 19 19 2.1.1 Thành tựu 19 2.1.2 Hạn chế 26 2.2.Giải pháp 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ dân chủ pháp quyền quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự có Nhà nước mà quyền lực nhân dân ủy quyền giao quyền Nói cách khác, người dân ủy quyền cho nhà nước với mong muốn nhà nước thay mặt thực thi quyền lực cơng cách hiệu mục tiêu định, quan trọng hoạch định thực thi sách cơng Tuy nhiên, thực tế, quan hệ ủy quyền – đại diện tồn vấn đề định, tất yếu nảy sinh địi hỏi tự nhiên đáng phải kiểm soát quyền lực nhà nước Mặt khác, ủy quyền cho Nhà nước, quyền lực nhà nước lại có nguy bị lạm dụng, tha hóa Hơn nữa, quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước, mà suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà người thực thi “ln ln chịu ảnh hưởng loại tình cảm dục vọng hành động người Điều khiến cho lí tính đơi bị chìm khuất” Mà lí tính bị chi phối dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm việc thực thi quyền lực lớn Chính vậy, điều kiện định, người dân chủ thể xã hội có nhu cầu tác động đến q trình sách nhà nước nhằm làm cho sách có lợi khơng thiệt hại đến thân Điều góp phần giải thích tính tất yếu khách quan vận động hành lang Trong trị đại, lobby (vận động hành lang) luật pháp nhiều nước phát triển công nhận ngày trở nên thiếu hoạt động trị - xã hội, đặc biệt hoạt động nghị trường Nghị viện Nó mang đến nhìn đa chiều, tồn diện cho nghị sĩ với đầy đủ thông tin, chứng ý kiến, kiến nghị cử tri xã hội vấn đề xem xét, định để sở họ đưa định có lợi cho xã hội Vận động hành lang (lobby) thể chế hóa từ lâu nhiều nước, với Việt Nam, lĩnh vực nhạy cảm Nhưng phải thừa nhận rằng, dù khốc áo nữa, lobby thực tồn nước ta từ lâu Quan trọng phải thức hóa cách minh bạch, tránh để lobby cịn đồng la qua lại Chính thế, tác giả chọn đề tài “ thực trạng vận động hành lang Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc mơn học vận động hành lang 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số cơng trình cơng bố Sau cơng trình điển hình: Sách chuyên khảo “Vận động hành lang đời sống trị nước phương Tây” PGS,TS Lưu Văn An, Nhà xuất Chính trị - Hành Hà Nội, 2010 Đề tài khoa học “ Công nghệ vận động hành lang” chủ nhiêm TS Phạm Thị Hoa, khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Và Tuyên truyền, 2017 “Vận động hành lang hoạt động lập pháp nước xu hướng Việt Nam”, Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2006 “ Vận động sách Việt Nam – vướng mắc giải pháp tháo gỡ”, Vũ Xuân Tiền, 2008 Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vận động hành lang, vận động sách có đề làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam nay, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm rõ 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung hệ thống làm rõ vấn đề vận động hành lang khái niệm vận động hành lang, mục đích vận động hành lang, khảo sát làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam; từ đưa đánh giá khái quát vận động hành lang; đồng thời đưa số gợi mở cho vận động hành lang Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung vận động hành lang, hệ thống phân tích khái niệm vận động hành lang, xác định mục đích, khái quát bước trình vận động hành lang - Khảo cứu thực trạng vận động hành lang Việt Nam - Từ thực tiễn đó, đề tài đưa giải pháp khắc phục hạn chế thực trạng vận động hành lang Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Mác- Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để có nhìn nhận khách quan, tồn diện thực trạng Việt Nam - Phương pháp riêng: Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu phương pháp logic – lịch sử phân tích – tổng hợp kết hợp với nghiên cứu tài 5.Cơ sở lý luận - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền lực trị nhân dân lao động, quyền lực nhà nước, thực thi kiểm soát quyền lực nhà nước; - Một số lý thuyết trị học sách cơng lý thuyết VĐHL, lý thuyết lựa chọn cơng cộng, lý thuyết nhóm, lý thuyết hành vi… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG 1.1.Khái niệm, mục đích vai trị vận động hành lang 1.1.1.Khái niệm vận động hành lang Dù thừa nhận hay khơng vận động hành lang thực tế khơng thể thiếu đời sống trị, phát triển “đồng hành” với phát triển hệ thống trị quốc gia, chí vượt ngồi khn khổ quan hệ nội quốc gia không trường hợp, trở thành vấn đề quốc tế có tính thời Vậy, vận động hành lang gì? Theo từ điển, vận động hành lang (lobby) là: Lobby (danh từ): hành lang Nghị viện (a lobby politician: người hoạt động trị hành lang người hoạt động trị hậu trường) Lobby (động từ): vận động hành lang (đưa thông qua đạo luật Nghị viện) lui tới hành lang Nghị viện tranh thủ phiếu nghị sĩ Vận động hành lang cố gắng gây ảnh hưởng đến suy nghĩ nhà lập pháp hay quan chức quyền khác để ủng hộ hay phản đối vấn đề cụ thể, vận động hành lang để bảo vệ môi trường tốt hơn, vận động hành lang chống lại gia tăng vũ khí hạt nhân Dưới góc độ nhà nghiên cứu: Vận động hành lang (lobby) nghĩa đen gốc tiếng Anh, người biết hành lang rộng nhà Quốc hội, nơi chờ đợi tiền sảnh khách sạn hay nhà lớn Nhưng lobby cịn có nghĩa bóng thơng dụng, “vận động người có chức, có quyền nhằm giúp đạt mục đích kinh tế, trị, xã hội, ” Vận động hành lang nghĩa nỗ lực có chủ ý để gây ảnh hưởng đến định trị thơng qua nhiều hình thức vận động nhằm vào nhà hoạch định sách Nói cách đơn giản, vận động hành lang thuyết phục người vận động ban hành sách theo ý muốn người vận động Vấn đề cần vận động dự luật đơn giản để yêu cầu nghị sĩ tiếp xúc thường xuyên với nhóm cử tri Nói cách khái qt vận động hành lang đưa kiến nhóm lợi ích sách Nhà nước tác động để biến đổi sách theo nhu cầu nhóm lợi ích Dưới góc độ chuyên gia vận động hành lang: Vận động hàng lang vận động giùm cho người khác vấn đề mà người khơng hiểu rõ đường nước bước, họ phải vận động nào, vận động để đề đạt ý nguyện họ lên quan lập pháp (Ann Sullivan, chuyên viên vận động hành lang Washington) Vận động hành lang hiểu cách đặc trưng hoạt động nhằm tạo ảnh hưởng đến tiến trình ban hành định mang nghĩa rộng Vận động hành lang hoạt động có hệ thống thực cách khơng thức để tác động đến người có thẩm quyền định Tính khơng thức hiểu rằng, vận động hành lang thủ tục bắt buộc quy trình sách, định lại có tác dụng bổ sung cho q trình sách, định người có thẩm quyền Bởi lẽ, vận động hành lang mang đến cho người có thẩm quyền nhìn tồn diện, đa chiều với đầy đủ thơng tin, chứng ý kiến, kiến nghị cử tri xã hội vấn đề xem xét, định, sở đó, họ đưa định có lợi cho xã hội, cử tri nhóm lợi ích,… Chính vậy, nói vận động hành lang hoạt động “hậu trường”, có vai trị bổ sung, tác động mạnh mẽ đến tất cơng đoạn q trình định Vận động hành lang hoạt động hợp pháp để tiếp cận với Quốc hội, quan Chính phủ quyền địa phương lợi ích cơng chúng Như vậy, vận động hành lang hiểu hoạt động có tính hệ thống nhằm tiếp cận, thuyết phục, gây ảnh hưởng, tác động đến trình định quan lập pháp, hành pháp, nghị sĩ, quan chức người có thẩm quyền khác máy nhà nước để họ ủng hộ không ủng hộ sách, dự luật, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, chứng chỉ, đề cử, bổ nhiệm vấn đề lợi ích cộng đồng, nhóm lợi ích cá nhân 1.1.2 Mục đích vận động hành lang Mục đích trực tiếp VĐHL có định sách từ quan nhà nước, quan có thẩm quyền theo hướng có lợi cho Để đạt điều đó, VĐHL tham gia vào tất khâu, giai đoạn quy trình sách Trước hết, VĐHL thuyết phục nhà hoạch định sách vấn đề nên lựa chọn vấn đề sách để đưa vào chương trình nghị quốc gia nỗ lực nhằm ngăn chặn vấn đề khác trở thành vấn đề sách Thứ hai, VĐHL tác động vào giai đoạn thảo luận sách nhằm đưa phương án sách lựa chọn tối ưu sau sách