Chương 3 kế toán tiền lương các khoản trích theo lương

29 1 0
Chương 3 kế toán tiền lương  các khoản trích theo lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 1KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG Trang 3 3CHUẨN MỰC KẾ TOÁN Trang 4 4CÁC VẤN ĐỀ VỀ TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG1.Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương & các khoản trích theo lương2.N

1 CHƯƠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG S A L A R Y BOSS MỤC TIÊU Những vấn đề chung tiền lương & khoản trích theo lương Chứng từ, sổ sách & TK sử dụng Phương pháp kế tốn tiền lương & khoản trích theo lương Thực hành tính lương, khoản trích theo lương DN thực tế CHUẨN MỰC KẾ TOÁN - Chuẩn mực kế toán Quốc tế số 19 (IAS 19) - Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 21 (VAS 21) CÁC VẤN ĐỀ VỀ TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Khái niệm, ý nghĩa tiền lương & khoản trích theo lương Nguyên tắc kế toán lao động tiền lương & khoản trích theo lương Các chế độ tiền lương Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN & KPCĐ Nhiệm vụ kế toán lao động tiền lương & khoản trích theo lương Chứng từ, sổ sách & TK sử dụng Phương pháp kế tốn Khái niệm: Tiền lương (tiền cơng) phần thù lao lao động biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho NLĐ vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc mà NLĐ đạt Bản chất Tiền lương biểu tiền giá SLĐ Ý nghĩa: - Tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN thu nhập chủ yếu NLĐ Do đó, tiền lương địn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích & tạo mối quan tâm NLĐ đến kết công việc họ (thúc đẩy suất lao động) - Tiền lương & khoản trích theo lương phận cấu thành nên giá thành sản phẩm Do đó, việc thúc đẩy suất lao động giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm Nguyên tắc kế toán lao động tiền lương & khoản trích theo lương Phân loại lao động hợp lý Theo tglđ: - Lao động thường xuyên, danh sách - Lao động tạm thời, mang tính thời vụ Theo quan hệ với trình sản xuất: - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp Theo chức lao động trình SXKD: - Lao động thực sản xuất, chế biến - Lao động bán hàng - Lao động quản lý Phân loại tiền lương phù hợp Tiền lương (thời gian thực tế CĨ làm việc) gồm lương cấp bậc, thưởng có tính chất lương Tiền lương phụ (thời gian thực tế KHÔNG làm việc) gồm nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ Tết… Các chế độ tiền lương - Tiền lương tháng Tiền lương theo thời gian - Tiền lương tuần - Tiền lương ngày - Tiền lương - Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế Tiền lương theo sản phẩm - Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp - Lương theo sản phẩm có thưởng - Lương theo sản phẩm lũy tiến Tiền lương khoán Trả lương cho NLĐ theo khối lượng & chất lượng công việc hoàn thành Tiền lương theo thời gian - Tiền lương tháng: trả cố định hàng tháng sở hợp đồng lao động Mức lương Mức lương sở = × tháng (tối thiểu) [ Hệ số Tổng hệ số + lương khoản phụ cấp - Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng × 12)/52 tuần - Tiền lương ngày = Tiền lương tháng/22 26 - Tiền lương = Tiền lương ngày/ không giờ/ngày ] Tiền lương theo sản phẩm - Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế = SLSP hồn thành quy cách × ĐGTL - Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: lương CN phục vụ SX (vận chuyển VL, SP, bảo dưỡng MMTB…) → Căn vào NSLĐ CNTTSX để tính lương cho CN phục vụ - Lương theo sản phẩm có thưởng: kết hợp trả lương theo SP (SP trực tiếp SP gián tiếp) với chế độ tiền thưởng SX (tăng NSLĐ, tiết kiệm CF, nâng cao chất lượng…) - Lương theo sản phẩm lũy tiến: trả lương sở SP trực tiếp, đồng thời vào mức độ hoàn thành định mức SX (Mức độ hoàn thành định mức cao lương lũy tiến lớn) 10 - Các khoản phụ cấp lương phải đóng BHXH gồm: + Phụ cấp chức vụ, chức danh + Phụ cấp trách nhiệm + Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm + Phụ cấp thâm niên + Phụ cấp khu vực + Phụ cấp lưu động + Phụ cấp thu hút & phụ cấp có tính chất tương tự - Các khoản phúc lợi KHƠNG phải đóng BHXH gồm: + Tiền thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hồn thành cơng việc người lao động (quy định Điều 103 Bộ luật lao động 2012), tiền thưởng sáng kiến + Tiền ăn ca + Khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi nhỏ + Hỗ trợ NLĐ có thâm niên bị chết, NLĐ có người thân kết hơn, sinh nhật NLĐ, trợ cấp cho NLĐ gặp hồn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & khoản hỗ trợ, trợ cấp # 15 - Các DN có trách nhiệm đóng BHYT, khơng đóng đóng khơng đầy đủ bị xử lý: + Phải đóng đủ số tiền chưa đóng nộp số tiền lãi lần mức lãi suất liên NH tính số tiền, thời gian chậm đóng + Đồng thời phải hoàn trả toàn CF cho NLĐ phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT mà NLĐ chi trả thời gian chưa có thẻ BHYT - NLĐ ý tham gia BHYT: + NLĐ thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mức đóng hàng tháng 4,5% tiền lương tháng NLĐ trước nghỉ thai sản + NLĐ thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên tháng khơng phải đóng BHYT hưởng quyền lợi BHYT + NLĐ thời gian cử học tập công tác nước ngồi khơng phải đóng BHYT + Người hưởng trợ cấp thất nghiệp: NLĐ thời gian làm thủ tục chờ hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp tính thời gian tham gia BHYT 16 Nhiệm vụ kế toán lao động tiền lương & khoản trích theo lương 17 - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu số lượng lao động, thời gian lao động, kết lao động người, phận cách xác, kịp thời - Tính, phân bổ xác tiền lương & khoản trích theo lương cho đ.tượng sử dụng - Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên kinh tế phân xưởng & phòng ban liên quan thực đầy đủ việc hạch toán ban đầu lao động, tiền lương theo quy định - Lập báo cáo lao động, tiền lương kịp thời, xác - Phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động số lượng, thời gian, suất -> Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động - Phân tích việc quản lý, sử dụng tiền lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý -> Kích thích NLĐ nâng cao NSLĐ, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm 18 Chứng từ, sổ sách 19 - Bảng chấm công - Bảng chấm cơng làm thêm - Bảng tốn tiền lương - Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hồn thành - Bảng tốn tiền làm thêm - Hợp đồng giao khoán - Biên lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán - Bảng kê trích nộp khoản theo lương - Bảng phân bổ tiền lương & BHXH (mẫu) Tài khoản kế toán sử dụng TK334 “Phải trả người lao động” TK335 “Chi phí phải trả” + TK334.1: Phải trả công nhân viên SDĐK: Số trích trước vào chi phí có ĐK + TK334.2: Phải trả người lao động khác TK338 “Phải trả phải nộp khác” + TK338.1: Tài sản thừa chờ giải + TK338.2: Kinh phí cơng đồn + TK338.3: Bảo hiểm xã hội + TK338.4: Bảo hiểm y tế + TK338.5: Phải trả cổ phần hóa + TK338.6: Bảo hiểm thất nghiệp Chi phí thực tế phát sinh Trích trước vào chi phí Khoản điều chỉnh Khoản điều chỉnh vào cuối niên độ vào cuối niên độ SDĐK: Số trích trước vào chi phí có CK + TK338.7: Doanh thu chưa thực + TK338.8: Phải trả, phải nộp khác 20 Kế toán khoản toán với NLĐ TK141, 138, 333… TK334 Các khoản khấu trừ vào thu nhập NLĐ (tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế TNCN ) TK338.3, 338.4, TK338.3, 338.4,338.6 338.9 Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, BHTN TK111, 112, 512… Thanh toán lương, thưởng & khoản khác cho NLĐ TK622, 627, 641, 642 Tiền lương, thưởng, BHXH & khoản khác phải trả cho NLĐ CNTTSX, NVPX NVBH, QLDN TK353 Tiền thưởng TK338.3 BHXH phải trả trực tiếp Lưu ý: Nếu toán lương, thưởng cho NLĐ vật tư, hàng hóa, doanh nghiệp cần ghi nhận giá vốn, doanh thu thuế GTGT đầu 21 Kế toán khoản toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ TK334 TK338 Số BHXH phải trả trực tiếp cho NLĐ TK111, 112… Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho quan quản lý Chi tiêu KPCĐ sở TK622, 627, 641, 642 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Tính vào chi phí kinh doanh (23%) TK334 Trừ vào thu nhập NLĐ (9,5%) TK111, 112… Số BHXH, KPCĐ chi vượt cấp 22 Kế tốn trích trước tiền lương phép theo kế hoạch CNTTSX TK334 TK335 Tiền lương phép thực tế phải trả CNTTSX kỳ TK622 Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch CNTTSX Phần chênh lệch tiền lương phép thực tế với kế hoạch ghi tăng chi phí (nếu TT>KH) ghi giảm chi phí (nếu TT

Ngày đăng: 12/01/2024, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan