1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng báo cáo phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Báo Cáo Phát Triển Bền Vững Của Các Ngân Hàng Thương Mại Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Phan Thị Hoài Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Vân Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCỦADOANHNGHIỆP (14)
    • 1.1. KháiniệmPTBVvàBCPTBVcủaDN (14)
      • 1.1.1. Kháiniệm PTBV (14)
      • 1.1.2. Khái niệm BC PTBVcủa DN (16)
    • 1.2. Các lý thuyết về BC PTBVcủaDN (18)
    • 1.3. Tổng quan nghiên cứu về BC PTBVcủaDN (19)
      • 1.3.1. Các nghiên cứuquốctế (19)
      • 1.3.2. Các nghiên cứutrongnước (23)
      • 1.3.3. Khoảng trốngnghiêncứu (30)
  • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNGBÁO CÁO PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠINIÊMYẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKH OÁNVIỆTNAM (0)
    • 2.1. GiớithiệuchungvềTTCKvàcácNHthươngmạiVN (32)
      • 2.1.1. Giới thiệu chung vềTTCK VN (32)
      • 2.1.2. Giới thiệu chung về các NH thươngmạiVN (35)
    • 2.2. Phân tích thực trạng BC PTBV của các NHTM niêm yết trên TTCKVN (38)
      • 2.2.1. CáchướngdẫnvềthựchiệnBCPTBVcủacácDN (38)
    • 3.1. Quan điểm của Nhà nướcvềPTBV (73)
    • 3.2. Quan điểm PTBV ngànhNHVN (78)
    • 3.3. MộtsốkiếnnghịnhằmthúcđẩyviệcthựchiệnBCPTBVcủacácNHTMniêm yết trênTTCK VN (82)

Nội dung

Thực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamThực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCỦADOANHNGHIỆP

KháiniệmPTBVvàBCPTBVcủaDN

Chiến lược về Bảo tồn Toàn cầu do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố năm 1980 đặt mục tiêu PTBV là “đạt được sự PTBV thông quabảo tồn” Thuật ngữ “tài nguyên sinh học” và “PTBV” đề cao tính BV của PT hệ sinh thái, nhằm bảo tồn tài nguyên sinhhọc.

Vào năm 1987, WCED của Liên hợp quốc BC “Tương lai chung của chúngta” đãđịnhnghĩaPTBVlà“SựPTđápứngnhucầuhiệntạicủaconngườimàkhôngảnh hưởng đến năng lực củahọ”.

Quan niệm này đã chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trình PT. PTBV là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiệntạinhưngkhônghềgâyhạichotiềmnăngcủanhữnglợiíchtươngtựtrongtương lai (Grima Lino,1988).

NộihàmvềPTBVđượctáikhẳngđịnhởHộinghịThượngđỉnhTráiđấtvềMôi trườngvàPTtổchứcởRiodeJaneiro(Brazil)năm1992vàđượcbổsung,hoànchỉnh tạiHộinghịThượngđỉnhthếgiớivềPTBVtổchứcởJohannesburg(CộnghoàNam Phi) năm 2002: "PTBV" là quá trình PT có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự PT, gồm: PT kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), PT xã hội (nhất làthựchiệntiếnbộ,côngbằngxãhội;xoáđóigiảmnghèovàgiảiquyếtviệclàm)và bảovệmôitrường(nhấtlàxửlý,khắcphụcônhiễm,phụchồivàcảithiệnchấtlượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên).

Quan niệm về PTBV dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tất yếu Tư duy về PTBV bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong xã hội.

Về nguyên tắc, PTBV là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện PT: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hoá đa dạng và môitrườngđượctronglành,tàinguyênđượcduytrìbềnvững.Dovậy,hệthốnghoàn chỉnhcácnguyêntắcđạođứcchoPTBVbaogồmcácnguyêntắcPTBVtrongcả“ba thế chân kiềng” kinh tế, xã hội, môitrường.

Cho tới nay, quan niệm về PTBV trên bình diện quốc tế có được sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện PTBV trở thành mục tiêu thiên niên kỷ.

PTBV là PT đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đếnkhảnăngđápứngcácnhucầuđócủacácthếhệtươnglaitrêncơsởkếthợpchặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.

PTBV để đảm bảo BV về kinh tế

PTBV thúc đẩy PT và nâng cao vấn đề kinh tế nhanh chóng đồng thời đảmbảo nềnkinhtếtoàndiện.Điềunàycónghĩarằngnềnkinhtếnàyởmứcđộ“khỏemạnh”, tránh được suy thoái, trì trệ kinh tế trong tương lai, đồng thời đảm bảo chất lượng cuộc sống của ngườidân.

PTBV để đảm bảo BV về xã hội

Ngoài sự BV về kinh tế, PTBV còn đảm bảo sự BV về mặt xã hội Tiêu chí để đánh giá là thước đo Chỉ số PT con người HDI, thể hiện rõ sự công bằng xã hội và

PT con người. Điều này được thể hiện ở công bằng xã hội và PT con người thông qua thước đo Chỉ số PT con người HDI.

Dođó,tínhBVđượcthểhiệnởkhíacạnhđảmbảocácvấnđềvềsứckhỏe,tinh thần,thểchất,xóađói,giảmnghèo,đảmbảocôngbằngxãhộivàtạocơhộichomọi đối tượng,tầng lớp trong cộng đồng Mọi người đều bình đẳng trong xãhội.

PTBV để đảm bảo BV về môi trường môitrườnglàmộttrongnhữngchủđề“nóng”hiệnnay.Tàinguyênthiênnhiên ngày càng khan hiếm và cạn kiệt cả về số lượng và chất lượng Việc phá cây phá rừng, bao gồm cả rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn, nhằm mục đích phá rừng và chiếmđấtlàmnôngnghiệp,gâyrahàngloạtthiêntai,lũlụtvàsuythoáimôitrường.

PTBV là không ngừng đảm bảo con người luôn được sống trong môi trường hoàn thiện nhất, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người, xã hội và thiênnhiên, đáp ứng nhu cầu sống của thế hệ hiện tại mà không can thiệp vào nhu cầu sống của thế hệ tương lai là điều cần thiết Nó mang lại cho họ cơ hội đáp ứng các nguồn tài nguyên và đáp ứng nhu cầu môi trường củahọ.

1.1.2 Khái niệm BC PTBV củaDN

Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sử dụng các thế mạnh từ nguồn lực để đạt được mục tiêu LN Hiện nay, tình trạng suy thoái về mặt môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gây tổn hại cho người Hoạt động kinh doanh liên quan đến tính BV của tất cả các DN góp phần vào sự PTBV của đất nước Các hoạt động kinh doanh BV có thể dẫn đến tăng chi phí trong ngắn hạn nhưng về lâu dài chúng củng cố vị thế của

DN Vì vậy, hầu hết các nhà quản lý DN đều cho rằng chiến lược PTBV cần được lồng ghép vào chiến lược.

BC TC và cung cấp thông tin đầy đủ về DN BC PTBV bao gồm thông tin từ các DN về các cam kết PTBV của họ và các hoạt động họ cam kết thực hiện các cam kếtđó.

BC PTBV có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trên toàn thế giới và được coi là sản phẩm thông tin quan trọng dành cho những người quan tâm đến công ty.Trên thực tế, có một số hướng dẫn quốc tế mà các công ty có thể tham khảo khi lập báo cáo PTBV Nguyên tắc Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI), Nguyên tắc Dự ánCông bố Carbon, Nguyên tắc Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc, Khung PTBV của IFC Hướng dẫn của Hội đồng Báo cáo Tích hợp Quốc tế Đặc biệt, báo cáoPTBV được lập theo hướng dẫn của GRI được hầu hết các công ty trên thế giới sử dụngdotínhhữuích,toàndiệnvàdễthựchiện.Nổilêntừcuốinhữngnăm1970,báo cáo PTBV gắn liền với sự ra đời của Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (gọi tắt là GRI) Tuy nhiên, sự xuất hiện của báo cáo PTBV nằm trong một quá trình PT lâu dài hơn của báo cáo phi tàichính.

Từnhữngnăm1970,mộtsốBCđãđượcxuấtbảnởcácnướcChâuÂuvàChâu Mỹ nhằm bổ sung thông tin có trong các báo cáo tài chính truyền thống Vào những năm 1980, mối lo ngại về các yếu tố phi tài chính của doanh nghiệp đã chuyển sang cácvấnđềmôitrườngnhưkhíthảivàxửlýchấtthảicủaDN.Tạithờiđiểmnày,báo cáo môi trường dường như được thay thế bằng báo cáo xã hội Vào cuối những năm 1990, các nhà nghiên cứu và thực hành báo cáo DN đã đồng thời xem xét các yếu tố xãhộivàmôitrườngrồicôngbốthôngtinnàytrongmộtbáocáochungcùngvớicác báo cáo tài chính truyền thống khác, tạo nên báo cáo như chúng ta biết ngàynay.

BSI (Viện tiêu chuẩn Anh Quốc) đưa ra định nghĩa về BC BTBV như sau:

Các lý thuyết về BC PTBVcủaDN

BCPTBVđãcógiaiđoạntrảiquamộtsựtăngtrưởngbùngnổtrongnhữngnăm đầucủathiênniênkỷ.TheosốliệucủaGRI,vàonăm2000mớichỉcódưới100công ty công bố BC PTBV dựa trên nền tảng của GRI thì đến năm 2010, con số này đã là hơn 2.000 công ty. Một số lý thuyết đã được đưa ra để giải thích cho sự PT nhanh chóng của BC PTBV, trong đó lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết hợp pháp là những lý thuyết được biết đến nhiềunhất.

Vào năm 1984 lý thuyết các bên liên quan được Freeman PT ban đầu, trong đó ôngđịnhnghĩacácbênliênquanlà“bấtkỳnhómhoặccánhânnàocóthểảnhhưởng hoặcbịảnhhưởngbởiviệcđạtđượccácmục tiêucủatổchức”.Kháiniệmđóđãmở rộng tầm nhìn của ban giám đốc DN về vai trò và trách nhiệm của họ Theo đó, lý thuyết các bên liên quan cho rằng, nhiệm vụ của ban giám đốc không nên chỉ tập trungvàolợiíchcủacáccổđôngmàphảibaogồmlợiíchcủatấtcảcácbênliênquan với DN hay tổ chứcđó.

Xét về khía cạnh BC PTBV, quan điểm các bên liên quan cho rằng, DN tạo ra cácBCvềxãhộivàmôitrườnglàđểcungcấpyêucầucủacácbênliênquanđốivới các thông tin này Ban giám đốc phản hồi lại các áp lực công khai của các bên liên quan, bằng cách tự nguyện công bố các thông tin về xã hội và môi trường Trong phần này, cần lưu ý rằng, lý thuyết các bên liên quan chủ yếu đề cập đến vai trò và yêu cầu của tất cả các nhóm và cá nhân liên quan đến tổ chức chứ không chỉ quan tâm riêng đến các đòi hỏi từ phía cổ đông - đối tượng thường được đánh giá là bên liênquanquantrọngnhấtcủacôngty.Mộtvấnđềchínhcủalýthuyếtnàylànókhông lý giải được tại sao các công ty từ những ngành tương tự nhau, hoạt động trên cùng một phạm vi lãnh thổ địa lý lại cung cấp các BC về xã hội và môi trường ở các mức độ khác nhau (trong khi áp lực từ các bên liên quan đối với thông tin này là tương tự nhau).

LýthuyếthợpphápđượcPTđầutiênbởiDowlingvàPfeffer(1975).Tổngquan củalýthuyếtnàychorằng,cáctổchứcphảihànhđộnghợplývớicácgiátrịvàchuẩn mực của xã hội Theo đó, tính hợp pháp là “một điều kiện hoặc một trạng thái tồntại màhệthốnggiátrịcủamộtthựcthểphùhợpvớihệthốnggiátrịcủa hệthốngxãhội lớn hơn mà thực thể là một bộ phận trong đó” (Lindblom, 1994) Theo lý thuyết hợp pháp, BC PTBV là một công cụ hỗ trợ các công ty trong việc đối phó với các áp lực chính trị, kinh tế, và xã hội Các công ty hành xử theo cách được coi là phù hợp với các mục tiêu nhận thức của xã hội, để hợp pháp hoá hoạt động của họ Các mục tiêu nhận thức của xã hội lại được đại diện bởi các nhóm lợi ích khác nhau Ví dụ, nếu nhóm lợi ích công cộng về môi trường lớn lên và ngày càng quan tâm đến tác động xã hội và môi trường của công ty, có khả năng rằng nhóm quản lý cấp cao của công tysẽbịyêucầugiảitrìnhchocáchoạtđộngđó.NghiêncứucủaPattennăm1992,đã chỉ ra rằng, sau vụ tràn dầu Valdez của Exxon năm 1989, các công ty xăng dầu đã công bố nhiều thông tin liên quan đến trách nhiệm xã hội hơn trong BC thường niên của họ do lo ngại về tính hợp pháp của côngty.

BC PTBV nhắm đến tất cả các bên liên quan của DN, nhóm đối tượng sử dụng chính của BC tài chính , nhà đầu tư hay cổ đông, cũng đang ngày càng dành nhiều mối quan tâm hơn cho BC này Để phân biệt rõ hơn, các nhà đầu tư hiện nay thường được phân vào hai nhóm: nhóm nhà đầu tư truyền thống, những người tập trung vào lợinhuận,hiệusuấtcổphiếucủacôngty,vànhữngnhàđầutưcótráchnhiệmxãhội

(socialresponsibleinvestors–SRIs),nhữngngườicoihoạtđộngxãhộivàmôitrường củaDNlàmộtyếutốquantrọng,trongviệcraquyếtđịnhđầutư.Khôngcómộtranh giớirõràngtrongviệcphânbiệthainhómnhàđầutưnày,vàviệcphânbiệtnàycũng khôngcónghĩacoicácnhàđầutưtruyềnthốnglànhữngngười“khôngcótráchnhiệm xãhội”.Đôikhi,cácnhàđầutưnàycóthểchấpnhậncáckhoảnđầutưdàihạncólợi tức thấp hơn để đổi lại các hiệu suất vượt trội trong lĩnh vực xã hội hoặc môi trường mà họ quantâm.

Tổng quan nghiên cứu về BC PTBVcủaDN

Thực tế trên thế giới có nhiều các nghiên cứu, bài báo liên quan đến BC PTBV.

Al-Shaer, H & Zaman, M (2016), ‘Chất lượng BC BV và đa dạng trong hội đồng quản trị’, Tạp chí Đương đại Bài viết này khám phá mối quan hệ giữa các ủy bankiểmtoánvàđảmbảoBCBVbằngcáchsửdụnglýthuyếtphụthuộctàinguyên Tác giả nhận thấy các đặc điểm của ủy ban kiểm toán có tác động, ngoài đặc điểm của hội đồng quản trị và các ủy ban về tính BV Kết quả cho thấy rằng tính độc lập của ủy ban kiểm toán có liên quan đến việc sử dụng DN kiểm toán Big Four để đảm bảo tính BV Tuy nhiên, mối liên hệ tiêu cực giữa các ủy ban PTBV và hoạt động đảm bảo cho thấy hoạt động đảm bảo có thể là gánh nặng đối với các DN nhỏ Nhìn chung,cácpháthiệnchothấycácủybankiểmtoántăngthêmuytínvàgiúpcảithiện hoạt động BC PTBV thông qua tính độc lập, chuyên môn và giám sát củahọ.

Amran, A., Lee, S P., & Devi, S S (2014), ‘Ảnh hưởng của cấu trúc quản trị và chiến lược xã hội của DN đối với chất lượng BC PTBV’, Chiến lược kinh doanh và môi trường, Tập 23 Số 4 Bài viết nếu ra sự phức tạp trong kinh doanh ngày càng tăngcùngvớiquátrìnhchuyểnđổitoàncầuđượctăngcườngđãthúcđẩynhưnhững công dân có trách nhiệm để thúc đẩy chương trình PTBV Bài viết này xem xét vai trò của hội đồng quản trị đối với chất lượng BC PTBV (SRQ) ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Dựa trên nghiên cứu cắt ngang đối với 113 DN từ 12 quốc gia trong khu vực, Nghiên cứu này góp phần củng cố sự hiểu biết, thúc đẩy thảo luận về tình trạng BC BV trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương và đặt nền tảng vững chắc cho những nỗ lực tích cực hơn nhằm nâng cao SRQ Nghiên cứu xác định các trìnhđiềukhiểnquantrọnghiệnđượcliênkếtvớiSRQ.Vaitròyếukémcủahộiđồng quản trị trong việc duy trì chương trình nghị sự PTBV thông qua quy trình BC được nhấnmạnh.

Chen, L., Srinidhi, B., Tsang, A., & Yu, W (2016), ‘Thông tin của DN và BC tráchnhiệmxãhội(CSR),TạpchíNghiêncứuKếtoánQuảntrị’,Tập28Số2.Nghiên cứu này nhằm khám phá liệu việc công bố trách nhiệm xã hội có góp phần cải thiện môi trường thông tin TC hay không, thông qua việc kiểm tra tác động của số lượng và chất lượng công bố trách nhiệm xã hội của

DN (CSR) đối với tính chính xác của các dự báo của nhà phân tích và phí kiểm toán Mô hình hồi quy OLS được sử dụng để kiểm tra mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng công bố CSR trongBCthường niênvàchấtlượngdựbáocủacácnhàphântíchvàphíkiểmtoán.Kếtquảchỉrarằng việc tiết lộ CSR cung cấp thông tin hữu ích cho những người bên ngoài, nơi nó liên quanđếnkỳvọngcủacácnhàphântíchchínhxáchơnvàgiảmphíkiểmtoán.Những kết quả này cho thấy rằng việc công bố CSR có liên quan đến môi trường thông tin TC chất lượng cao. Những phát hiện của bài báo cung cấp những hiểu biết hữu ích liên quan đến tầm quan trọng của việc công bố trách nhiệm xã hội trong môi trường kinhdoanh.

Jensen,J.C.,&Berg,N.(2012),CácyếutốquyếtđịnhBCPTBVtruyềnthống so với BC tích hợp’ Mục đích của nghiên cứu này là phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa các DN thực hiện BC PTBV (TSR) truyền thống và những DN công bố BC tích hợp Dựa trên lý thuyết thể chế, xác định các yếu tố quyết định tiềm năng của BC tích hợp (IR) và kiểm tra mức độ phù hợp của chúng theo kinh nghiệm trong một mẫu gồm 309 DN Phân tích của cho thấy rằng các DN IR khác với các DN TSR về một số yếu tố quyết định ở cấp quốc gia Cụ thể, luật bảo vệnhà đầutưvàviệclàm,cườngđộđiềuphốithịtrườngvàtậptrungquyềnsởhữu,mứcđộ PT kinh tế, môi trường và xã hội, mức độ trách nhiệm của DN quốc gia và hệ thống giátrịcủanướcxuấtxứđãđượcchứngminhlàcóliênquan.Dựatrênnhữngkếtquả này, cả hai ý nghĩa cho thực tiễn và nghiên cứu trong tương lai đều được rútra.

Olivier Boiral (2017), ‘Đánh giá và nâng cao chất lượng BC PTBV: góc nhìn của kiểm toán viên’, Tạp chí của Đạo đức Kinh doanh, Tập 5 Số 2, trang 100-136.Mục đích của nghiên cứu này là phân tích nhận thức của các bên liên quan – cụ thể hơnlànhữngngườithựchiệnđầutưcótráchnhiệmxãhội(SRI)–vềchấtlượngcủa các BCPTBV sử dụng khuôn khổ Sáng kiến BC Toàn cầu (GRI) Phương pháp tiếp cận bài báo này dựa trên 33 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc được thực hiện với cácbên liên quan và chuyên gia khác nhau (ví dụ: chuyên gia tư vấn, nhà quản lý quỹ, nhà phân tích, chuyên gia tư vấn) trong lĩnh vực SRI ở Canada Kết quả Nhận thức của nhữngngườithựchànhSRIlàmsángtỏhơnvềviệcápdụngcácnguyêntắcGRImột cáchlinhhoạtvàkhôngchắcchắntrongviệcxácđịnhchấtlượngcủacácBCPTBV Nhận thức của họ có xu hướng ủng hộ lập luận rằng BC PTBV phản ánh các chiến lượcquảnlýấntượngđượccácDNsửdụngđểlàmnổibậtcáckhíacạnhtíchcực trong hoạt động PTBV của họ và che đậy các kết quả tiêu cực Thứ nhất, hãy tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về nhận thức của các bên liên quan - vốn hầu như bị bỏ qua - về chất lượng của các BC PTBV Thứ hai, làm sáng tỏ các chiến lược quản lý hiển thị được sử dụng trong BC PTBV Thứ ba, thể hiện tính phản xạ và mức độ hoài nghi của những người thực hiện về hiệu quả BV.

Romero, S., Ruiz, S., & Fernandez-Feijoo, B (2019), 'BC tính BV và sự tham gia của các bên liên quan ở Tây Ban Nha’, Chiến lược kinh doanh và môi trường, Tập 28 Số 1 Mục đích của bài viết này là so sánh chất lượng của thông tin PTBV được ban hành theo ba mô hình BC phổ biến nhất: BC thường niên (gửi tới các cổ đông), BC PTBV (gửi tới các bên liên quan) và BC tích hợp (gửi tới các cổ đông). Để đạt được mục tiêu này,tác giả tạo ra một chỉ số chất lượng dựa trên các tài liệu trước đây, phân tích nội dung thông tin về tính BV do các DN niêm yết ở Tây Ban Nha tiết lộ trong những năm 2013 đến 2015 Nhận thấy rằng các DN phát hành BC PTBV hoặc BC tổng hợp cung cấp thông tin có chất lượng cao hơn so với các DN bao gồm thông tin về tính BV của họ trong BC hàng năm Bài viết chỉ ra BC PTBV được phát hành có chất lượng cao hơn so với các BC tích hợp Cả hai phát hiện đều chỉ ra rằng các DN ở Tây Ban Nha đang tham gia đối thoại với tất cả các bên liên quan, không chỉ các cổ đông.

Veleva, V., & Ellenbecker, M (2001), ‘Cácchỉsố về sản xuất BV: khuôn khổ và phương pháp luận’, Tạp chí Sản xuất tối ưu Bài báo này trình bày một công cụ mới để thúc đẩy tính BV của DN - các chỉ số về sản xuất BV Đầu tiên nó giới thiệu khái niệm về sản xuất BV theo định nghĩacủaTrung tâm Sản xuất BV Lowell, Đại học Massachusetts Lowell Các chỉ số về sản xuất BV sẽ được thảo luận tiếp theo, baogồmcáckíchthướcvàphẩmchấtmongmuốncủachúng.DựatrênKhungchỉsố củaTrungtâmLowell,cáctácgiảđềxuấtmộtphươngphápmớivềcácchỉsốcốtlõi vàbổsungđểnângcaonhậnthứccủacácDNvàđolườngtiếnđộcủahọđốivớicác hệthốngsảnxuấtBV.Haimươihaichỉsốcốtlõiđượcđềxuấtvàhướngdẫnchitiết cho việc áp dụng chúng Mô hình tám bước cung cấp bối cảnh để thực hiện chỉ báo Bài viết kết luận với một bản tóm tắt về điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp cũng như các khuyến nghị để kiểm tra các chỉsố.

BC PTBV”, Tạp chí Nghiên cứu PTBV, N2-2007, Tr.3 - 15 Bài viết trình bàinhững nét cơ bản về hai phạm trù quan trọng trong nền kinh tế đương đại, đó chính là TC toàn diện và PTBV liên quan tới thực tế PT kinh tế xã hội tại VN Dựa trên nghiên cứuthựctiễnvànhữngkinhnghiệmtrênthếgiới,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápPT nền TC toàn diện và từ đó hướng tới sự PTBV tạiVN.

VũVănHiển(2014),BCPTBVởVN,Tạpchícộngsản(CommunistReview), số tháng 1-2014 Bài báo đưa ra các quan điểm về PTBV, các khía cạnh xoay quanh PTBV, chiến lược PTBV của VN và những kết quả ban đầu, những vấn đề đặt ra và ba khâu đột phá Tác giả đưa ra kết luận: PTBV đã trở thành một phương thức PT tổnghợpđangành,liênngành,thànhchươngtrìnhhànhđộngvớinhiềutiêuchíngày càng được cụ thể và rõ nét PTBV, vì vậy, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp nhất của quá trình PT.

Dang Ngoc Hung, Pham Thi Hong Diep, Tran Thi Dung, Dang Viet Chung

(2018) nghiên cứu về đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, PTBV trên

BC thường niên của các DN niêm yết ở VN Nghiên cứu này đo lường mức độ của

289 DN Chỉ ra các nhân tố đến mức độ công bố thông tin Từ đó đưa ra các phương pháp để cải thiện việc công bố BC nói chung và BC PTBV nói riêng.

Trần Thị Hiền, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Hà Phương“BC PTBV của DN –

Sustainability Reports”- Tạp chí kinh tế ĐN số 97 (Tạp chí Quản lý và kinh tế quốc tế) – Tháng 01.2018 bài viết đưa ra các khái niệm về BC PTBV, xu hướng gia tăng BCPTBV,đưaracáclýdoDNcầnlậpBCPTBV,nộidungcầncótrongBCPTBV Bài viết đưa ra kết luận bên cạnh các hoạt động kinh doanh BV, DN lập và công bố BC BV để tối ưu hóa những mục tiêu trên Do đó, DN Viêt Nam áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào lập

BC BV sẽ nâng cao chất lượng BC, đạt hiệu quả quảng bá và xâydựngniềmtinvàothươnghiệuDN,đồngthờigópphầnđịnhhướngDNxâydựng chiến lược kinh doanh BV.

Tóm lược nghiên cứu BC PTBC của Bangladesh

CómộtsốLuậtvàChínhsáchmôitrườngQuốcgiaởBangladesh,tứclàChính sách và Kế hoạch Hành động môi trường Quốc gia, 1992; Kế hoạch hành động và quản lý môi trường quốc gia (NEMAP), 1995; Đạo luật Bảo tồn môi trường Bangladesh (ECA), 1995; Quy tắc bảo tồn môi trường Bangladesh, 1997; và Chính sách công nghiệp quốc gia, 2016 Tuy nhiên, không có hướng dẫn cụ thể cho các ngành công nghiệp khác ngoại trừ một số luật cho các DN hóa chất và dệt may để đảm bảo các nhà máy xử lý nước thải (ETP) để tiến hành các hoạt động (Hossain et al.,2012). Ở Bangladesh, ngành NH đóng một vai trò quan trọng trong PT kinh tế và xã hội Các NH đã được phi quốc gia hóa và được phép hoạt động như các NH thương mại tư nhân vào năm 1982 NH Bangladesh (BB), NH trung ương Bangladesh, đã đượcgiaophónghĩavụđóngvaitròlàngườigiámsáthệthốngNHcủaBangladesh, phùhợpvớithônglệtrêntoànthếgiới.BBđiềuchỉnhngànhNHthôngquaĐạoluật DNNH- 1991vàcácNHniêmyếttuântheocácquytắccủaỦybanGiaodịchChứng khoán Bangladesh. Đạo luật DN Bangladesh- 1994, các quy định liên quan đến các DN,khôngcóquyđịnhvềSR.Tuynhiên,saukhithựchiệnChuẩnmựcBCTCQ u ố c t ế ( I F R S ) t ạ i B a n g l a d e s h v à o n g à y 5 t h á n g 7 n ă m 2 0 0 6 , v i ệ c t r ì n h b à y B C T C (BAS

1)khuyếnkhíchcácDNniêmyếtcôngbốgiảithíchbổsungvềhoạtđộngcủahọkhi ban lãnh đạo tin rằng họ giúp người dùng dễ dàng đưa ra quyết định kinh tế hơn (Azimetal.2009).BBđãcôngbố"HướngdẫnchoNHXanh"vàotháng2năm2011 cho tất cả các

NH theo lịch trình Các NH thương mại phải chuẩn bị các BC BV của họdướidạngBCBVhàngnămđộclập(IASR)sửdụngcáctiêuchuẩnGRI,theoquy tắc.BBđãbanhànhmộtthôngtưliênquanđếnviệcchuẩnbịBCxãhộidoanhnghiệp (CSR) trong các vấn đề quy định trong quản trị doanh nghiệp, chi tiêu CSR và y tế giáo dục Vào tháng 6 năm

2015, BB đã cập nhật các hướng dẫn Quản lý rủi ro môi trường và xã hội (ESRM) giới thiệu một phương pháp chấm điểm mạnh mẽ và định lượng để ước tính tốt hơn các rủi ro môi trường và xã hội để đánh giá một giao dịch đượcđềxuất(IslamvàChowdhury2016).Giaodịchđượcđềxuấtlàđềxuấttíndụng

TRẠNGBÁO CÁO PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠINIÊMYẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKH OÁNVIỆTNAM

GiớithiệuchungvềTTCKvàcácNHthươngmạiVN

2.1.1 Giới thiệu chung về TTCKVN

Khái quát về TTCK, vị trí của TTCK trong nền kinh tế

Nền kinh tế thị trường hiện nay bao gồm thị trường hàng hóa và thị trường tài chính Thị trường TC bao gồm thị trường tiền tệ ngắn hạn và thị trường vốn TTTC là nơi cung cấp vốn lưu động cho nền kinh tế và luân chuyển vốn ngắn hạn, còn TTCK là nơi luân chuyển vốn trung, dài hạn và cung cấp vốn cho đầu tư PT thông qua chứng khoán (chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu).

Vì vậy, TTCK rất cần thiết trong một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh.

Vai trò củaTTCK Đối với nền kinhtế:

Là thước đo sức mạnh kinh tế tại thời điểm đó Nền kinh tế có hoạt động tốt haykhôngđược phảnánhquacácsốliệuthịtrườngvàxuhướnggiácổphiếu củaDN.

TTCKsẽgiúpChínhphủquảnlýtốthơnhoạtđộngcủacácDNniêmyếtthông qua các BC sản xuất, kinh doanh được công bố thườngxuyên. Đối với các DN: Đây là nguồn tài trợ dài hạn cho sự PT kinh doanh của DN và được huy động thông qua việc phát hành chứng khoán bên cạnh các khoản vay từ NH. Đối với nhà đầu tư:

Tiềm năng đầu tư lớn Ngoài ra, do tính rủi ro cao nên nhà đầu tư cần phải tìm hiểu nhiều trước khi thực hiện giao dịch mua hoặc bán.

Khi PT về mặt kinh tế, TTCK cũng có xu hướng tăng cao nên lợi nhuận có khả năng tăng lên Do đó, có thể đạt được lợi nhuận đảm bảo cao hơn bằng cách đầu tư vào các DN tăng trưởng ổn định. Đặc điểm của TTCK

Là mối quan hệ TC trực tiếp giữa nhà đầu tư mua chứng khoán và người sử dụng vốn (phát hành chứng khoán).

Các tổ chức trung gian đóng vai trò hỗ trợ việc phát hành và giao dịch chứng khoán.

Chứa các yếu tố đầu cơ, rủi ro cao và rút tiền quy mô lớn.

Nguyên tắc hoạt động của TTCK

Mọihoạtđộnggiaodịch,muabánchứngkhoántrêncácSGDCKđềuđượcgiao dịch thông qua các trung gian (còn gọi là môi giới).

Các nhà môi giới sẽ giao dịch thay cho khách hàng của họ và kiếm thu nhập từ hoa hồng.

Theo đó, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thỏa thuận mua bán CK với nhau.

Họ cần giao dịch với một bên thứ ba là nhà môi giới

Giácổphiếuđượcxácđịnhthôngquađấugiágiữalệnhmuavàlệnhbán.Không phải tất cả những người tham gia thị trường đều có thể can thiệp vào việc thiết lập mức giánày.

Mọi hoạt động trên sàn chứng khoán phải bảo đảm công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị trường Tính minh bạchcàngcaovàthôngtincôngkhairộngthì càngcónhiềunhàđầutưthamgiavào TTCK.

Các nguyên tắc nêu trên nhằm đảm bảo giá cổ phiếu được xác định một cách nhất quán và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia giao dịch Lợi ích của việc niêm yết CK.

Sự khác biệt giữa các NHTM niêm yết trên TTCK và NHTM chưa niêm yết

Việc niêm yết giúp các NH tối đa hóa giá trị DN, qua đó mở ra cơ hội huy động vốn, mở rộng quy mô hoạt động.

Hơn nữa, việc đáp ứng được các tiêu chí khắt khe để niêm yết trên sàn HOSE sẽ mang lại sự tín nhiệm cao hơn cho các NH Đây cũng là lý do các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE cũng được các nhà đầu tư đón nhận tốt hơn so với sàn UPCoM.

Lợi ích thứ ba là khi cổ phiếu niêm yết trên HOSE, các NH sẽ tăng khả năng thu hút được các quỹ lớn đầu tư Một số quỹ không được phép đầu tư vào cổ phiếu trên UPCoM, do đó việc chuyển sang HOSE sẽ giúp tăng khả năng cổ phiếu được các quỹ ngoại lớn tiếp cận.

Hiện nay, trên sàn chứng khoán Việt Nam chỉ có 27 mã ngân hàng được niêm yết, trong đó có 17 mã trên HOSE, 2 mã trên HNX và 8 mã trên UPCoM Nhiều ngân hàng như SCB, PVComBank và BaoViet Bank vẫn chưa có kế hoạch niêm yết trên sàn.

Trong 3 NH này, chỉ có SCB đã có lộ trình rõ ràng Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2020, SCB cho biết lộ trình tăng vốn và niêm yết trên sàn HOSE chậm nhất là năm 2025 Hai NH còn lại chưa đề cập đến việc lên sàn.

Việc các ngân hàng trì hoãn hoặc không đề cập đến việc niêm yết có thể do nhiều lý do, trong đó việc công khai và minh bạch các số liệu báo cáo tài chính là một yếu tố quan trọng Nhiều ngân hàng thường công bố báo cáo tài chính muộn hơn so với các ngân hàng khác trong hệ thống Khi niêm yết, tất cả các số liệu, từ lợi nhuận đến nợ xấu và trích lập dự phòng, đều phải được công khai Hơn nữa, nhiều ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn tái cấu trúc và hiệu quả hoạt động chưa thực sự tốt, điều này có thể ảnh hưởng đến định giá cổ phiếu, uy tín và khả năng thu hút nhà đầu tư.

Quyết định lên sàn hay không tại thời điểm hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào chính NH Khi một NH cảm thấy đủ sức khỏe tài chính, thị trường thuận lợi đủ giúp

NH định giá đúng được thực chất, khi đó việc lên sàn mới là bước đệm, giúp NH chuyển mình và tăng trưởng.

2.1.2 Giới thiệu chung về các NH thương mạiVN

Theo khoản 3 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 thì “NHTM là loại hình

NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận”.

NHTMhoạtđộngchủyếutheoluồngcấptíndụngthôngquaviệcnhậntiềngửi của khách hàng, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán Với tưcáchlàtổchứckinhdoanh,hoạtđộngcủaNHTMdựatrêncơsởchếđộhạchtoán kinhtế,nhằmmụctiêulợinhuận.NHTMđượcphápluậtchophépthựchiệnrộngrãi các loại nghiệp vụ kinh doanh NH, như: nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhậnnợ.

Về cốt lõi, NHTM là hoạt động kinh doanh tập trung vào lợi nhuận hoặc lợi nhuận tối đa.

Không giống như các DN phi TC hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và trực tiếp sản xuất hàng hóa sản xuất và buôn bán hàng hóa, NHTM chuyên về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác.

Không giống như các NHTW cho vay từ vốn phát hành, các NHTM hoạt động chủ yếu bằng vốn huy động từ tiền gửi.

Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng được coi là quan trọng nhất của NHTM là trung gian tín dụng Khi thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò như là “cầu nối” giữa đơn vị thặng dư và đơn vị thâm hụt trong nền kinh tế.

Chức năng trung gian thanh toán

Phân tích thực trạng BC PTBV của các NHTM niêm yết trên TTCKVN

2.2.1.1 Bộ tiêu chuẩn BC PTBV GRI.

Năm 1987, Ủy ban Môi trường và PT Thế giới đã đặt ra các mục tiêu đầytham vọng cho PTBV, xác định PTBV là “đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai”.

Tất cả các tổ chức, thông qua các hoạt động và mối quan hệ của mình, đều có khảnănggâyranhữngtácđộngtíchcựcvàtiêucựcđếncácMụctiêuPTBV.Vìvậy, các tổ chức đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêunày.

TheotiêuchuẩnGRI,BCbềnvữngđềcậpđếnviệccáctổchứcchuẩnbịBCđể côngkhaicáctácđộngvềkinhtế,môitrườngvàxãhộicủamình,tứclànhữngđóng góp tích cực và tiêu cực của họ đối với các Mục tiêuPTBV.

Thông qua quá trình này, các tổ chức xác định các tác động đáng kể về kinh tế, môi trường và xã hội và công bố những tác động này theo các tiêu chuẩn được công nhận trên toàn cầu.

Tiêu chuẩn GRI cung cấp cho các tổ chức và các bên liên quan một tiếng nói chung để truyền đạt và hiểu rõ các tác động kinh tế, môi trường và xã hội của họ.Tiêu chuẩn này được đưa ra nhằm cải thiện khả năng so sánh toàn cầu và chất lượng thông tin về những tác động này, từ đó nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của tổ chức.

Hình 1: Tổng quan về Bộ Tiêu chuẩn GRITổng quan về Tiêu chuẩn lập BC PTBV GRI

Tiêu chuẩn lập BC PTBV GRI (Tiêu chuẩn GRI) được xây dựng với mục đích đưa ra các quy chuẩn để các DN có thể BC về các hoạt động của mình đối với nền kinh tế, môi trường và xã hội

Nguyên tắc BC để xác định nộidung BC

Nguyên tắc BC để xác định chấtlượng BC

Sự tham gia của các bên liên quan

Tính chính xác Tính cân đối Tính rõ rang Khả năng có thể so sánh Tính đáng tin cậy

Sử dụng Tiêu chuẩn GRI như một bộ tiêu chuẩn để lập BC PTBV

TiêuchuẩnGRIthểhiệnhệthốngthựchànhtốtnhấttoàncầudànhchoBCcông khaihàngloạtcáctácđộngvềmặtkinhtế,môitrườngvàxãhội.BC PTBVdựatrên cáctiêuchuẩncungcấpthôngtinvềnhữngtácđộngtíchcựcvàtiêucựccủatổchức đối vớiPTBV.

Cấu trúc của Tiêu chuẩn

2.2.1.2 Các hướng dẫn về thực hiện BC PTBV tạiVN.

Thông tư số 155/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính là văn bản pháp lý đầu tiên yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) trên thị trường chứng khoán Việt Nam công bố thông tin về PTBV Công ty niêm yết có thể lập riêng BCBV hoặc trìnhbày tích hợp trong BC thường niên Nội dung doanh nghiệp phải BC tác động đến môi trường và xã hội, cụ thể bao gồm 6 vấnđề:

(2) Tiêu thụ năng lượng, tiêu thụ nước;

(3) Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môitrường;

(4) Chính sách liên quan đến người laođộng;

(5) BC liên quan đến trách nhiệm với cộng đồng địaphương;

(6) BC liên quan đến thị trường vốn xanh Thông tư số 155/2015/TT-BTC có hiệu lực thi hành từ ngày1/1/2016.

Sau hơn 8 năm, Thông tư số 155/2015/TT-BTC đã có hiệu lực Cho đến nay, việc BC tính BV cho các DN niêm yết đã đi được một chặng đường dài Năm 2016 là năm đầu tiên DN bắt buộc phải BC thông tin PTBV Kết quả là nhiều DN vẫn tỏ ra miễn cưỡng, nội dung BC còn sơ sài, thậm chí có DN còn phớt lờ Tuy nhiên, cho đến năm 2017, chỉ có một số ít DN niêm yết không đưa nội dung PTBV vào BC của mình Nội dung BC của DN tập trung vào 5 yêu cầu của Thông tư số 155/2015/TT- BTC: kiểm soát nguồn nguyên liệu, tiêu thụ năng lượng, tiêu thụ nước, tuân thủ luật bảovệmôitrườngvàbảovệmôitrường.Tuynhiên,vàothờiđiểmđó,vẫncònnhiều

DNkhôngđưarathôngtingìliênquanđếnthịtrườngvốnxanh.TrongnămTC2020, BC TC của các

DN niêm yết đã dần ổn định Hầu hết các DN trình bày nội dung BC BV được lồng ghép vào

BC thường niên của mình và nội dung trình bày về cơ bản tuân thủ yêu cầu của Thông tư số 155/2015/TT-BTC Một số DN có thể cung cấp BC của riêng họ với nội dung BC mởrộng.

Thôngtưsố96/2020/TT-BTChướngdẫncôngbốthôngtintrênTTCKhướng tới xây dựng một nền TC xanh, hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhvàtầmnhìnđếnnăm2050đượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnh 1393/QĐ- TTg,cácThôngtưnàyquyđịnh,cácDNđạichúngphảicôngbốthôngtin liên quan đến PTBV Nội dung PTBV được đưa vào BC thường niên, hoặc lập riêng thành BC riêng Như vậy, xây dựng nội dung PTBV là yêu cầu bắt buộc đối với các DN đạichúng.

Những hướng dẫn trong các thông tư Thông tư số 155/2015/TT-BTC và TT số 96/2020/TT–BTCchủyếuchocácDNsảnxuất;trongkhinghiêncứuđangtìmhiểu về lĩnh vực

NH Do vậy, khi tìm hiểu thực trạng PTBV sẽ tham chiếu các hướngdẫn của GRI vì có thể áp dụng cho mọi loạiDN.

CónhiềusựkhácbiệtgiữaPTBVDNnóichungvàDNhoạtđộngtàichính,đặc biệt là ngành

NH Các quy định đưa ra áp dụng chung cho toàn DN, nhưng các tiêu chíđưarachỉtrênmặttổngquan,chưađisâuvàocáckhíacạnhcủa ngànhtàichính. Đối với các tác động về môi trường, các tiêu chí phù hợp với những DN sản xuất, kinh doanh Cần nghiên cứu kỹ và áp dụng phù hợp với các DN tài chính.

NHbềnvữngđượcđịnhnghĩalàquátrìnhtồntạilâudàicủahoạtđộngNHvới hoạt động cung cấp các dịch vụ và sản phẩm cho khách hàng nhưng đảm bảo thúc đẩy phát triển bền vững nền của kinh tế, đi đôi với bảo vệ môi trường và tạo ra sự công bằng xãhội.

Theo đó, nguyên tắc NH bền vững là các ý tưởng, quy tắc hay tiền đề để giải thích hoặc định hướng cách thức để đạt được sự phát triển bền vững của các NH, nhằm đóng góp vào việc phát triển bền vững cho nền kinh tế nói chung và hệ thống

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, những bất ổn tài chính trong nước và quốc tế có chiều hướng gia tăng, các nguyên tắc NH bền vững càng có ý nghĩa quan trọng, không chỉ định hướng cho hệ thống NH trong việc triển khai thực hiện các giải pháp phát triển bền vững, mà còn là cơ sở để nâng cao ý thức trách nhiệm của ngành NH với cộng đồng, xã hội, cụ thể: Đối với quốc gia, việc xây dựng và triển khai áp dụng các nguyên tắc NH bền vững góp phần cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển về môi trường và xã hội Các doanh nghiệp có thêm cơ hội tiếp cận vốn với chi phí rẻ, tăng cường các hoạt động có trách nhiệm với môi trường, xã hội, đóng góp vào tiến trình phát triển chung bền vững của nền kinh tế Người tiêu dùng được tiếp cận và sử dụng các sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường, sống trong môi trường xanh, cùng các lợi ích dài hạn về kinh tế, xã hội và môi trường bền vững cho các thế hệ tương lai.

VớibảnthânmỗiNH,việccamkếtápdụngcácnguyêntắcNHbềnvữngkhông chỉmanglạilợinhuậnchonhânviên,cáccổđôngcủaNHmàcònmanglạilợinhuận cho cả khách hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế; thể hiện ở 02 khía cạnh: (i) Tham giavàoquátrìnhđánhgiárủiromôitrường,xãhội,địnhhướngdòngvốnđầutưvào các dự án thân thiện với môi trường; (ii) Xanh hóa hoạt động của chính bản thânNH nhờ việc ứng dụng công nghệ, phát triển mô hình NH không giấy (paperless bank) giúp tiết kiệm tài nguyên, giảm phátthải.

Những nghiên cứu và khảo sát thực tế hoạt động của các NH hướng vàoPTBV cho thấy, mô hình phát triển NH bền vững bao gồm bảy nhân tố: công nghệ (T), thể chế (I), quản trị (M), kinh tế (E), xã hội (S), và môi trường (e) Mô hình bảy nhân tố này được gọi là TIMESe, cụ thể nhưsau:

Quan điểm của Nhà nướcvềPTBV

Mục tiêu PT nhanh và BV không phải là một chủ đề mới nhưng trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) hiện nay, vấn đề này ngày càng trở nêncấpthiết,mangtínhtoàncầu,làyêucầukháchquanvàtháchthứclớncủasựPT và được các nước trên thế giới đặc biệt quan tâm quá trình PT đấtnước.

PT gắn kết bền vững, sáng tạo, bao trùm là nội dung, là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình PT đất nước

PTBV kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở không ngừng cải tiến chấtlượng cuộc sống của người dân PT kinh tế - xã hội phải luôn chú trọng việc bảo vệ và cải thiện môi trường sống, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Nghĩa là, sự PT của ngày hôm nay không ảnh hưởng đến sự PT trong tương lai PT bền vững là sự PT bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa PT kinh tế bền vững, PT xã hội bền vững và bảo vệ môi trường bền vững Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựngtrênnềntảngkhoahọccôngnghệtiêntiếnhơnvàđổimớiliên tục,bảođảman ninh kinh tế làm cơ sở thúc đẩy và liên kết hài hòa PT văn hóa, thực hiện tiến bộ, côngbằngxãhội,PTvàchủđộngứngphó,thíchứngvớibiếnđổikhíhậu,nướcbiển dâng.

PTBV bao gồm PT sáng tạo Đổi mới liên tục, đặc biệt là đổi mới công nghệ. SựPTmạnhmẽcủacáchmạngkhoahọccôngnghệ,đặcbiệtlàcuộccáchmạngcông nghiệp lần thứ tư là cơ sở và tiên quyết, tiền đề để PTBVhơn.

PTBV,sángtạo,nhưngbaotrùm(baotrùmtấtcảmọingườidântrongxãhội, không ai bị “bỏ rơi” phía sau; bất cứ người dân nào cũng được quan tâm để PT toàn diện).Conngườilàmụctiêu,làđộnglực,lànguồnlựcchoPTBV,sángtạo,baotrùm.

PTBV, sáng tạo và bao trùm là yêu cầu trong chiến lược PT tổng thể của đất nước.Bởivìcácmụctiêudựavàoconngườivàdoconngườiđịnhhướng,vớicốtlõi là PT kinh tế nhanh và bền vững, là điều cần thiết cho sự PT nhanh chóng của đất nước chúng ta và là giải pháp duy nhất cần đạt được nước công nghiệp hiệnđại.

PTBV, có tính sáng tạo, bao trùm nền kinh tế, xã hội và môi trường, dựa trên mối liên kết chặt chẽ, hữu cơ giữa PT kinh tế bền vững với PT văn hóa, xã hội bền vững, bao trùm tất cả mọi người và mọi người “Không ai bị bỏ lại phía sau”, đồng thời chung tay cùng nhau thực hiện đi đôi với PT môi trường bền vững PT kinh tế nhanh và bền vững gắn liền chặt chẽ, hài hòa và có ý nghĩa với tiến bộ và công bằng xãhội.PThợplý,sửdụnghiệuquảtàinguyênthiênnhiênvàbảovệmôitrườnghợp lý

PT văn hóa, xã hội bền vững trên cơ sở xây dựng xã hội thực sự dân chủ, kỷ luật, đồng thuận, công bằng, văn minh Xây dựng nền văn hóa tiến bộ, giàu bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng gia đình giàu có, tiến bộ, hạnh phúc và nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân Con người được PT đầy đủ về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần và khả năng sáng tạo Đạt được tiến bộ và công bằng xã hội trong mọi chính sách PT kinh tế - xã hội.

PT kinh tế bền vững và PT xã hội bền vững có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạodựngmôitrườngsốngtựnhiênhàihòa,tốtđẹpvàthânthiệnvớiconngười.Giảm thiểu tác động tiêu cực của các hoạt động kinh tế tới môi trường Quản lý, sử dụng hợplývàsửdụngcóhiệuquảcácnguồntàinguyênthiênnhiên,đặcbiệtlàtàinguyên không tái tạo. Thực hiện “tăng trưởng xanh” theo từng giai đoạn và PT nền kinh tếít carbon Phòng ngừa, kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường và bảo vệ môi trường cho các thế hệ hôm nay và mai sau Tích cực phòng, chống, hạn chế tác hại của thiên tai và thích ứng chủ động, hiệu quả với biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng PT kinh tế và

PT xã hội thích ứng với biến đổi khíhậu

Nước ta có điều kiện PT nhanh và yêu cầu PT nhanh cũng đang đặt ra hếtsức cấpthiết.PTBV,sángtạo,baotrùmlàcơsởđểPTnhanh.PTnhanhđểtạonguồnlực cho PTBV,sáng tạo, bao trùm PT nhanh và bền vững, sáng tạo, bao trùm phảil u ô n gắn chặt với nhau trong chiến lược quy hoạch, kế hoạch và chính sách PT kinh tế - xã hội.

GiữaPTkinhtế-xãhộivớibảođảmquốcphòng,anninhcómốiquanhệchặt chẽ.Chúngtasẽgiữvữngổnđịnhchínhtrị-xãhội,trậttự,antoànxãhội,tăngcường quốc phòng, an ninh, kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, thúc đẩy đất nước PT nhanh và bền vững, sáng tạo và đặc biệt chú ý bảo đảm PT hộinhập. Đổi mới đồng bộ, mạnh mẽ, nhất quán trong kinh doanh và chính trị là nền tảng,tiềnđềthenchốt,hướngtớixâydựngnướcViệtNamxãhộichủnghĩadângiàu, nướcmạnh,dânchủ,côngbằng,vănminh.QuantrọngchosựPTbềnvững,sángtạo và hòanhập

Trở nên cấp tiến và mạnh mẽ hơn trong việc giới thiệu những đổi mới Đổi mới chính trị phải đồng bộ, phù hợp với đổi mới kinh tế và phải tập trung đổi mới hơn nữa nội dung đảng, phương pháp lãnh đạo trong bối cảnh đảng cầm quyền Xây dựng Nhà nước lập hiến xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân Thực sự pháthuydânchủtrongđảngvàxãhộisẽtăngcườngkỷluật,trậttự,thúcđẩyđổimới toàn diện, phát huy sự đoàn kết toàn dân tộc hướng tới mục tiêu xây dựng nước Việt Namxãhộichủnghĩa.Nghĩalàdângiàu,nướcmạnh,dânchủ,côngbằng,vănminh Chúng tôi lấy việc thực hiện mục tiêu chung này làm tiêu chuẩn tốt nhất để đánh giá hiệuquảcủacácquátrìnhđổimớivàPT.Thểchếhóavàthựchiệnnghiêmtúc,hiệu quả các cơ chế đảng lãnh đạo, quản lý nhà nước, sở hữucông

Không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp quản lý kinh tế của Đảng,nâng caohiệulực,hiệuquảquảnlýnhànước,pháthuysứcmạnhcủahệthốngchínhtrịvà toàn xã hội, đặc biệt là quân đội, trí thức, doanh nhân, doanhnghiệp.

PTBV, sáng tạo, bao trùm là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp Chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng và mọi người dân phải cùng nhau PT đất nước bền vững, sáng tạo và toàn diện Các bộ, ngành, chínhquyền địaphương,cáccơquan,tổchứccótầmnhìnđếnnăm2045vàcamkếtthựchiệncác kế hoạch, chiến lược, chính sách, chính sách nhằm thực hiện các mục tiêu PT quốc gia đến năm 2030 một cách bền vững, sáng tạo và toàn diện dự án, nhiệm vụ cụthể Năng lực của các bộ, cục, chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức trong việc triểnkhai,lồngghép,giámsátvàđánhgiácácMụctiêuPTBềnvữngmộtcáchsáng tạovàtổnghợp.HuyđộngmọinguồnlựcxãhộiTăngcườngsựhợptácgiữacácbộ, ngành, chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, công đoàn, doanh nghiệp và các bên liên quan để đảm bảo thực hiện bền vững và sáng tạo các mục tiêu PT quốcg i a

Con người là trung tâm của sự PT, PT vì con người, do con người.

Chúngtasẽpháthuyđầyđủvaitròlàmchủcủanhândân.Pháthuytốiđayếu tốconngườilàmtrungtâm,chủthể,nguồnlựcchủyếuvàmụctiêucủaPTbềnvững, sángtạovàbaotrùm.Pháthuy,pháthuykhátvọngdântộcvàsứcmạnhcủacáckhối đạiđoànkếttoàndântộc.Pháthuyvaitrònềntảngcủacácgiátrịvănhóa,conngười Việt Nam đối với sự PT bền vững, sáng tạo và toàn diện Bảo đảm các quyền con người, quyền công dân và các điều kiện cho sự PT toàn diện của mọi dân tộc Tăng cườngnănglựccủangườidânđểthựchiệnđầyđủquyềncaitrịcủamình,đặcbiệtlà dân chủ trực tiếp, xây dựng cơ chế, phát huy mạnh mẽ mọi năng lực sáng tạo, bảo đảm sự đồng thuận cao trong xã hội, từ đó PT đất nước, tạo động lực cho người dân đạt được mục tiêu đề ra Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chấtlượngnguồnnhânlực,đặcbiệtlànguồnnhânlựcchấtlượngcao,đánhgiánhân tài, bảo vệ lợi ích chính đáng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, xã hội Tinh thần của mọi người, thực hiện công bằng xãhội.

Mọi người dân, mọi cộng đồng trong xã hội đều có cơ hội PT như nhau,được tiếpcậncácnguồnlựcchungđểpháthuyhếttiềmnăngcủamình,thamgiađónggóp và hưởng thụ bình đẳng thành quả của sự PT tạo điều kiện PT; Cùng nhau chúng ta sẽ xây dựng và tạo dựng nền tảng vật chất, tinh thần và văn hóa vượt trội cho thế hệ tương lai Không để ai bị bỏ lại phía sau và tiếp cận những đối tượng khó tiếp cận nhất trước tiên, bao gồm trẻ em, phụ nữ, người già, người nghèo, người khuyết tật,ngườidânvùngsâuvùngxavàcácnhómdễbịtổnthươngkhác Mọingườiđều đượcquantâm,tạođiềukiệnđểPTtoàndiện.Thựchiệncáchoạtđộngtruyềnthông, giáodụcnhằmnângcaonhậnthứcvàhànhđộngtrongtoànxãhộihướngtớicácMục tiêuPTBềnvững,SángtạovàBaotrùmvàKếhoạchHànhđộngQuốcgianhằmđạt được PT Bền vững, Sáng tạo và Bao trùm Từng bước đưa nội dung, mục tiêu PT sáng tạo, tổng hợp, bền vững vào giáo dục ở các cấp trong hệ thống giáo dục và đào tạo.

Chiến lược PTBV đến năm 2030

Trongbốicảnhquốctếvàkhuvựccónhiềuthửthách,biếnđộng,VNđãxây dựng Chiến lược PT giai đoạn 2021 - 2030 Tuy nhiên, VN vẫn tiếp tục theo đuổi việc thực hiện các Mục tiêuPTBV.

Thứ nhất,PTBV về kinh tế.

VN đặt mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5-6%/năm trong giai đoạn 2020-2030.

Mục tiêu là tăng NSLĐ trong nông nghiệp và tăng thu nhập của nông dân lên 1,5lầnvàonăm2030.Lộtrìnhkêugọithunhậpbìnhquânđầungườiởkhuvựcnông thôn đạt 45 triệu (2020) 60 triệu người (2025) và 90 triệu người(2030).

Tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp trong GD lên 85%.

Thứ hai,PTBV về xã hội.

Theo số liệu, tỷ trọng LĐ nông nghiệp trong tổng LĐ xã hội khoảng 37-42%

(2020) Tỷ lệ LĐ qua đào tạo đạt khoảng 67-72%, tỷ lệ có bằng cấp, chứng chỉ đạt 26-28% Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4% Mục tiêu là có 10 bác sĩ và ít nhất 26 giường bệnh cho mỗi 10.000 dân.

Thứ ba,PTBV về môi trường.

Quan điểm PTBV ngànhNHVN

Khảo sát 22 NH bao gồm 250 các cán bộ quản

Bảng 2: Mô tả mẫu khảo sát

(Nguồn: Tạp chí NH, Mục: Công nghệ&NH số - Số 18/2022)Cam kết và biện pháp hướng đến PTBV

Một số NHTM VN đã thực hiện cam kết và thực hiện các biện pháp hướng đến PTBV.

STB trong năm 2016 đã có nội dung BC PTBV theo hướng dẫn

TCB là NH hỗ trợ các dự án hiệu quả năng lượng, tích cực tham gia liên kết trong các lĩnh vực tín dụng xanh.

BID năm 2016 đã có nội dung BC PTBV theo hướng dẫn lập BC PTBV củaGRI.NộidungcủaBCPTBVbaogồm:TổngquanvềBCPTBV,thôngđiệpcủaBan lãnh đạo về PTBV, tăng trưởng BV về kinh tế, đầu tư PT cộng đồng, đóng góp cải thiện môi trường.

Khung pháp lý ngày càng hoàn thiện

KhungpháplýchoPTBVhệthốngngânhàngViệtNamđãvàđangđượcxây dựng và ngày càng hoàn thiện, tạo động lực cho toàn ngành Ngân hàng thực hành PTBV: Quyết định số 986/QĐ-TTg về Chiến lược PT ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề ra mục tiêu PT hệ thống các tổ chứctín dụng hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu quả bền vững; cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình; dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiến tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ PTcủanhóm4nướcdẫnđầukhuvựcASEANvàonăm2025;thíchứngvớiquátrình tự do hóa và toàn cầu hóa; Quyết định 1604/QĐ-NHNN về việc phê duyệt Đề án PT ngân hàng xanh tại Việt Nam, với mục tiêu nhằm tăng cường nhận thức và trách nhiệmxãhộicủahệthốngngânhàngđốivớiviệcbảovệmôitrường,chốngbiếnđổi khíhậu,từngbướcxanhhóahoạtđộngngânhàng,hướngdòngvốntíndụngvàoviệc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh và PTBV;Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài góp phần thúc đẩy các ngân hàng hoạt động minh bạch và hiệu quảhơn.

Biểu đồ 4: Mức độ tích hợp PTBV trong chiến lược tổng thể của NH

(Nguồn: Tạp chí NH, Mục: Công nghệ&NH số - Số 18/2022) Đứng ở khía cạnh cán bộ quản lý ghiên cứu chỉ ra 62,4% tích chọn rằng NH đã tích hợp tính BV vào kế hoạch kinh doanh của NH Ngoài ra 78,4% cho rằng tích hợp BV vào kế hoạch kinh doanh sẽ đem đến nhiều lợi ích.

Các tiêu chuẩn quốc tế về tính BV chưa được áp dụng rộng rãi tại cácNHTM VN

Kết quả nghiên cứu cho thấy 36% nhận thấy các quy chuẩn quốc tế được áp dụngvàokếhoạchkinhdoanhtổngthếcủaNH.Cònlại64%chorằngcácquychuẩn này chưa được áp dụng vào kế hoạch kinh doanh tổng thế củaNH.

Biểu đồ 5: Tác động của các bên liên quan.

(Nguồn: Tạp chí NH, Mục: Công nghệ&NH số - Số 18/2022)

Yếu tố tác động lớn đến việc tích hợp tính BV vào môi trường các NH là vai trò của quản lý Bao gồm quá trình từ giám sát, điều hành, các biện pháp xử lý thích hợp Từ đó đưa ra cách tích hợp hiệu quả cho các NH.

Chiến lược PTBV trong 5 năm tới

Mô hình ngân hàng bền vững kết hợp với kinh doanh truyền thống

Mô tả ngân hàng bền vững chuyên biệt (trên 80% nguồn vốn đầu tư vào tài chính bền vững)

Biểu đồ 6: Chiến lược PTBV trong 5 năm tới.

(Nguồn: Tạp chí NH, Mục: Công nghệ&NH số - Số 18/2022)

Quan điểm của các quản lý cho rằng mô hình NH BV theo đuổi trong 5 năm tới là mô hình với kinh doanh truyền thống kết hợp NH BV.

MộtsốkiếnnghịnhằmthúcđẩyviệcthựchiệnBCPTBVcủacácNHTMniêm yết trênTTCK VN

NHTM niêm yết trên TTCKVN.

Khung chính sách môi trường và xã hội quốc gia bao gồm các nghĩa vụ đối với các tổ chức kinh doanh trong việc thực hiện chính sách quản lý và quản lý rủi ro môitrườngvàxãhộidựatrênkhungchínhsáchquốcgiavềtínhbềnvững.Điềunày baogồmcáckếhoạchvàbiệnphápnhưquảnlýrủirotronghoạtđộngnộibộvàquản lý rủi ro khi cho vay khách hàng và đối tác kinh doanh Có biện pháp hạn chế, giảm thiểurủirovềmôitrườngvàxãhội.Tiêuchíđánhgiárủirobaogồmcácrủirotiềm ẩn của từng ngành, lĩnh vực riênglẻ.

Có các biện pháp hỗ trợ thúc đẩy BC PTBV của hệ thống NH, tạo hành langpháp lý về huy động nguồn vốn xanh.

Cần xây dựng lộ trình thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ (thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển…) của một cách đồng bộ nhằm thu hút và phát huy hiệu quả của nguồn vốn. Đặc biệt, cần nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển thị trường vốn, thị trường trái phiếu xanh, tạo kênh huy động vốn cho các chủ đầu tư có thêm nguồn lực triển khai các dự án xanh….

Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho sự PT của mô hình NH BV điển hình.

NH bền vững bắt nguồn từ khái niệm NH xã hội (social banking), sau đó,dần PTthànhkháiniệmNHđạođức(ethicalbanking)vàNHxanh(greenbanking),hàm ý hoạt động của các NH này thường hướng tới sự PT bền vững, không chỉ tập trung vào PT kinh tế mà còn quan tâm tới các vấn đề về môi trường và xãhội.

Cuốn Sổ tay hướng dẫn về NH và sự bền vững (Sáng kiến tài chính của Ủy ban NH thuộc Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc - UNEP Finance Initative) đưa ra 03 thông điệp chính liên quan tới khái niệm NH bền vững:

(i) Giải quyết các vấn đề bền vững đòi hỏi trách nhiệm và hành động ởtất cả các cấp và xuyên suốt tại các đơn vị trongNH;

(ii) (ii) NH không chỉ hiểu và quản lí rủi ro phát sinh từ các vấn đề bền vững, mà còn có thể đo lường mang tính chiến lược những vấn đềđó; (iii) (iii) Truyền thông đầy đủ trong nội bộ NH, với khách hàng, với đồng nghiệpvàcáccơquan,tổchứcliênquanđếncácvấnđềphứctạpvàcó ý nghĩa sống còn về sự bền vững và cam kết thựchiện.

Có cơ chế giám sát, thanh tra mức độ BV của từng NH thông qua các BC,công bố thông tin và quảng bá rộng rãi.

ThanhtraNHđượcđánhgiálàmộttrongnhữngcôngcụsắcbéncủaNHNhà nước(NHNN)nhằmtăngcườngthểchế,kỷcương,kỷluật,hiệulựcquảnlýnhànước tronglĩnhvựctiềntệ,hoạtđộngNH,đảmbảoanninhtàichínhquốcgiavàhỗtrợ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trong những năm gần đây, cùng với việc hội nhậpcủaViệtNamvớinềnkinhtếthếgiới,hệthốngcácTCTDcũngcónhữngbước phát triển mạnh mẽ về quy mô và phạm vi hoạt động, trước tình trạng đó hoạt động thanhtratạichỗđãcónhữngthayđổimạnhmẽ,tíchcựcvàtoàndiệncảvềnộidung thanh tra, hình thức thanh tra, phương pháp thanh tra…; góp phần then chốt quyết định sự phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững trên lĩnh vực công bố thông tin của hệ thốngNH.

Tăng liên kết quốc tế về tính BV, thúc đẩy việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốctế về BC PTBV. Để nâng cao chất lượng BCBV, các NH cần nắm rõ vai trò của BC PTBVđối vớisựPTcủaDN.ĐâylàmộtcôngcụthểhiệnrõkhảnăngPTBVcủaDN.Kếhoạch hành động của

DN qua các năm, do đó nội dung của BC PTBV cần rộng hơn bao quát hơn để đem đến hiệuquả.

Cần xác định rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN trong hiện tại và thời điểm tương lai Các KH ngày càng có những yêu cầu khắt khe hơn, vì thế một

BC đưa ra là cần thiết để đáp ứng những yêu cầu này BC này sẽ thể hiện rõ những hành động DN đã, đang và sẽ thực hiện Chất lượng BC càng cao thì hiệu quả kinh doanh của DN càng tốt.

Để thúc đẩy tín dụng xanh, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần nghiên cứu và xây dựng các hướng dẫn về rủi ro môi trường xã hội Điều này sẽ giúp tăng cường đóng góp của ngành ngân hàng vào các hoạt động bảo vệ môi trường Đồng thời, cần chú trọng đến việc thúc đẩy tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm hỗ trợ họ trong việc phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

TrêncơsởbámsátcácmụctiêucủaChiếnlượcquốcgiavềtăngtrưởngxanh và Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh, với vai trò, nhiệm vụ, chức năng của ngành Ngân hàng, thời gian tới, NHNN tiếp tục thực thi các chính sách tín dụngnhằmthúcđẩyhoạtđộngcủangànhNgânhànghướngtớimụctiêutăngtrưởng xanh, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể: (i) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnkhuônkhổpháplývềtíndụngxanh,ngânhàngxanh;hướngdẫnquảnlýrủiro vềmôitrườngtronghoạtđộngcấptíndụngcủaTCTDđểtriểnkhaithựchiệncácnội dung về tín dụng xanh đặt ra tại Luật Bảo vệ môi trường 2020; (ii) Nghiên cứu, xây dựng, tích hợp các nội dung nhiệm vụ của NHNN triển khai Kế hoạch hành động thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 (Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu) trong quá trình nghiên cứu, xây dựng Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; (iii) Xây dựng các giải pháp tập trung nguồn lực để cấp tín dụng cho các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sử dụng công nghệ, thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất những sản phẩm thân thiện với môi trường; các dự án, chương trình phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thờigiantới,NHNNcầntiếptụcthựchiệnlồngghépquyđịnhvềquảnlýrủi ro môi trường và xã hội vào quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng, tạo cơ sở pháp lý cho các TCTD thực hiện Đồng thời, cần tiếp tục phối hợp các bộ, ngành liên quan sớm hoàn thiện sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của cácTCTD.

Trong bối cảnh các ngân hàng lớn trong hệ thống đã đáp ứng chuẩn Basel II, việc đa dạng hóa các công cụ chính sách để khuyến khích phát triển tín dụng xanh, cân nhắc áp dụng các chính sách giám sát thận trọng vĩ mô và vi mô trong giai đoạn tới sẽ giúp Ngân hàng Trung ương kiểm soát rủi ro hệ thống liên quan tới rủi ro môi trường.

Bên cạnh đó, NHNN có thể nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền để có cáccơ chế, chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy các TCTD đẩy mạnh tín dụng xanh như được cungcấpcáckhoảnvayưuđãihoặcápdụnglãisuấtthấp,cấpbùlãisuấtchênhlệch… Các ngân hàng có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao cũng nên được ưu tiên tiếpcận nguồnvốnvayưuđãitừcáctổchứcquốctế,đốitácpháttriển.Đồngthời,đẩymạnh cơ chế hỗ trợ tiếp cận vốn để cung cấp tín dụng xanh như phát triển thị trường trái phiếu xanh, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cung cấp vốnxanh.

Ngoài ra, NHNN phối hợp các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức, đào tạo, tăng cường năng lực cho các TCTD, các cá nhân tham gia xây dựng và triển khai cơ chế, chính sách cho sản phẩm tín dụng xanh nhằm nâng cao năng lực của toàn ngân hàng trong việc thực hiện tín dụng xanh.

Triển khai TC toàn diện

Ngày đăng: 11/01/2024, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w