1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài:Trong những năm gần đây, xu hướng tồn cầu hố và hội nhập kinh tếquốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, trên thị trường tài chính - tiền tệ với tínhnhạy cảm cao v

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  -TẠ PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.340.201 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ SÁU HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Tơi, chưa công bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp .7 1.1.3 Sản phẩm tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp 10 1.2 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP .11 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp 11 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết phát triển sản phẩm tín dụng 15 1.2.3 Quy trình phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 17 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP 21 1.3.1 Nhân tố khách quan 21 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) .27 2.1.1 Giới thiệu chung 27 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh AGRIBANK 32 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK 43 2.2.1 Quy trình phát triển .43 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp 53 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG 66 2.3.1 Kết đạt cơng tác phát triển sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng Doanh nghiệp Agribank 66 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 79 3.1 MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP CỦA AGRIBANK 79 3.1.1 Bối cảnh kinh tế mục tiêu tăng trưởng Agribank .79 3.1.2 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng .81 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP 84 3.2.1.Tăng cao tính chuyên nghiệp triển khai phát triển SPDV .84 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác quản trị điều hành, xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp 85 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức trình độ cán 93 3.2.4 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin phục vụ phát triển SPDV 95 3.2.5 Giải pháp quảng bá tiếp thị thương hiệu .97 3.2.6 Nâng cao lực quản trị rủi ro toàn 98 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm soát nội 99 3.3 KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Automated teller machine Máy rút tiền tự động AGRIBANK VietNam Bank For Agriculture and Rural Development Ngân hàng No&PTNT Việt Nam CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng DN Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHNo Ngân hàng No&PTNT Việt Nam PTSP Phát triển sản phẩm QHKH Quan hệ khách hàng SPDV Sản phẩm dịch vụ TTTM Tài trợ thương mại WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Danh mục biểu bảng Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng Nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2012 .32 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 33 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ cho vay kinh tế giai đoạn 2010-2012 .35 Bảng 2.4: Dư nợ theo thời gian gốc khoản vay 36 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền cho vay 37 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế .38 Bảng 2.7 Chất lượng nợ dự phịng rủi ro tín dụng Agribank .39 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp số lượng loại sản phẩm dịch vụ Agribank 53 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay doanh nghiệp Agribank 54 Bảng 2.10: Tình hình hoạt động bảo lãnh Agribank 55 Bảng 2.11: Sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp bốn ngân hàng tiêu biểu Việt Nam .61 Bảng 2.12: Dư nợ xấu sản phẩm tín dụng dành cho DN Agribank 63 Bảng 3.1: Mục tiêu tăng trưởng 80 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Các nhu cầu khách hàng doanh nghiệp SPDV ngân hàng Sơ đờ 1.2: Q trình phát triển sản phẩm 17 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức máy quản lý điều hành Agribank .31 Sơ đồ 2.2: Quy trình phát triển sản phẩm dịch vụ Agribank 45 Sơ đồ 3.1: Chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp cho Agribank theo giai đoạn 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu sắc, thị trường tài - tiền tệ với tính nhạy cảm cao khốc liệt cạnh tranh, đòi hỏi ngân hàng thương mại phải không ngừng phát triển đổi theo hướng hoàn thiện sản phẩm dịch vụ sẵn có, nhanh chóng tiếp cận ứng dụng sản phẩm dịch vụ Đặc thù bật Hệ thống NHTM Việt Nam là: nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng, cạnh tranh hoạt động tín dụng nội dung cạnh tranh ngày gay gắt Xuất phát từ vai trò doanh nghiệp kinh tế, hoạt động ngân hàng sản phẩm tín dụng dành cho khối khách hàng Doanh nghiệp sở tảng cho hoạt động tín dụng NHTM, việc phát triển hiệu sản phẩm nội dung định tạo nên doanh thu bền vững cho hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng có thị phần lớn thị trường ngân hàng Việt Nam; có qui mơ hoạt động lớn, với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đa dạng, có uy tín thị trường Việt Nam Song việc nghiên cứu, phát triển, triển khai sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế; Là cán công tác hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Tôi mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu: “Phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nơng thơn Việt Nam” với mục đích đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp Agribank; Từ đưa giải pháp nhằm phát triển sản phẩm tín dụng dành choDoanh nghiệp, góp phần hình thành nên hệ thống giải pháp tổng thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh Agribank phát triển Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp tại Agribank, qua rõ kết đạt tồn tại, yếu cần khắc phục - Xây dựng hệ thống giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp tại Agribank Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phát triển sản phẩm tín dụng lĩnh vực rộng, luận văn tập trung vào vấn đề phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp, lấy thực tế hoạt động tín dụng Doanh nghiệp Agribank (giai đoạn 2010-2012) làm sở minh chứng Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp điều tra, khảo nghiệm, phương pháp thống kê số liệu, tổng kết thực tiễn, phương pháp so sánh, phân tích… Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển các sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển các sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 98 phẩm dịch vụ cách hiệu tồn quan niệm truyền thống ngân hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Thay đổi quan niệm nhận thức toàn hệ thống NHNo với số lượng cán nhân viên lớn, đại đa số vùng nông thôn, điều kiện khó khăn địi hỏi cần có biện pháp thực cách đồng bộ, thường xuyên, cần thời gian dài Tổ chức buổi học tập, bồi dưỡng nhận thức nhằm hiểu sâu hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại trước hết cho cán quản lý chi nhánh Giới thiệu sản phẩm dịch vụ NHNo, sản phẩm dịch vụ thiếu cần có tương lai Nhận thức rõ vai trò SPDV kinh doanh ngân hàng môi trường cạnh tranh gay gắt Mở rộng cơng tác tun truyền, bồi dưỡng nhận thức tồn cán nhân viên Tổ chức phong trào khuyến khích cán nhân viên tìm hiểu SPDV Agribank 3.2.3.2 Đào tạo nâng cao trình độ cán SPDV Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ phải gắn liền với SPDV nghiệp vụ SPDV có nội dung khác cách tiếp cận Mục tiêu giải pháp làm cho cán quen với việc tiếp cận SPDV thay cho cách tiếp cận mặt nghiệp vụ truyền thống trước Các lớp đào tạo tập huấn phải bổ sung thêm nội dung kiến thức chung sản phẩm dịch vụ, ban đầu thuê giảng viên bên ngồi, sau sử dụng tiểu giáo viên ngành đào tạo để tham gia giảng dạy Tổ chức kịp thời lớp tập huấn tồn hệ thống SPDV cơng bố Xây dựng nâng cấp hệ thống E-Leaming để đơn giản hóa cơng tác tập huấn, đào tạo Tổ chức hệ thống sát hạch (thi) mạng E-leaming nhằm nâng cao quy mô lực đào tạo đánh giá xác việc nhận 99 thức, kiến thức nhân viên hoạt động sản phẩm dịch vụ Việc tổ chức kiểm tra mạng tác động tích cực đến thay đổi nhận thức, nâng cao trình độ cán 3.2.3.3 Thay đổi phong cách, tác phong phục vụ khách hàng Thay đổi tác phong giao dịch, phong cách phục vụ theo phương châm Ngân hàng mang SPDV tới khách hàng (thay cho phương châm khách hàng tìm đến ngân hàng để phục vụ) Giao cho cán nhân viên, trách nhiệm việc tư vấn cho khách hàng SPDV NHNo, có thu hút khách hàng Xây dựng ban hành quy trình giao dịch giao dịch viên để đạt mục tiêu đa dạng hóa giao địch nhân viên thống hành vi ứng xử giao dịch khách hàng, chống cửa quyền hách dịch thiếu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ Bổ sung cán chuyên sản phẩm dịch vụ Tại trụ sở có phịng NCPT Sản phẩm Dịch vụ, chi nhánh loại 1, có Phịng Tiếp thị Dịch vụ Sản phẩm, cần thiết bổ sung thêm cán làm công tác tiếp thị, dịch vụ sản phẩm chi nhánh loại phòng giao dịch giao cho cán kiêm nghiệm công tác tiếp thị dịch vụ sản phẩm tới khách hàng đom vị nơi trực tiếp giao địch với khách hàng Sắp xếp lao động dựa khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hồn thiện mơ hình tổ chức, xếp lại lao động cách hợp lý đáp ứng yêu cầu hội nhập, cạnh tranh ngày gay gắt 3.2.4 Nâng cao chất lượng công nghệ thơng tin phục vụ phát triển SPDV Từ việc đóng góp to lớn hệ thống cơng nghệ thơng tin năm qua cung cấp triển khai sản phẩm cho khách hàng, công nghệ thông tin cần trọng triển khai nhanh dự án 100 công nghệ thông tin, tập trung vào giải pháp chủ yếu: Hoàn thành triển khai hệ thống IPCAS 2, phát triển hệ thống trực tuyến, đại hóa hệ thống kết nối khách hàng - ngân hàng Phát triển chương trình ứng dụng khai thác xử lý thông tin khách hàng, ứng đụng quản lý sản phẩm địch vụ hệ thống IPCAS Nâng cấp, cải thiện khả đáp ứng đường truyền công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống vận hành thông suốt ổn định, tiết kiệm thời gian cho khách hàng ngân hàng, nâng cao suất hiệu lao động Nâng cao khả an tồn, ổn định hệ thống cơng nghệ thơng tin Hệ thống sản phẩm dịch vụ hầu hết phát triển tảng công nghệ thông tin kế thừa hệ thống IPCAS Việc an toàn ổn định có ý định cho việc quảng bá, thu hút trì khách hàng Những dự án nhằm nâng cao khả an toàn ổn định hệ thống NHNo ưu tiên triển khai trước Xây dựng hoàn thiện hệ thống ứng dụng triển khai dự án Internet Banking nhằm gia tăng tiện ích cho kênh phân phối đại, tăng khả cạnh tranh với NHTM khác Đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng như: dự án Internet Banking, dự án phát hành toán thẻ Chip theo chuẩn EMV, dự án Contact Center, dự án thực chi trả tiền kiều hối kênh Mobile Banking v.v Mở rộng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ Không ngừng nâng cấp hoàn thiện hệ thống SPDV có, mở rộng kênh phân phối phát triển sản phâm vấn đề quan trọng Khách hàng ngày có nhiều lựa chọn dịch vụ sản phẩm nhiều ngân hàng khác thách thức để NHNo nâng cấp hệ thống SPDV, triển khai sản phẩm dịch vụ kênh phân phối Xây dựng hệ thống ứng dụng quản lý nhằm đánh giá hiệu sàn nhóm phẩm dịch vụ khách hàng Nâng cao khả tự động hóa hệ thống xử lý Thực trạng xử lý 101 giao dịch tổng lượng giao dịch hệ thống công nghệ thông tin tăng cao hàng năm, tăng lượng giao dịch tăng khối lượng công việc cần xử lý Tuy nhiên, tăng khối lượng công việc ngày không đồng nghĩa với việc tăng nhân lực thủ công mà khả tự động hóa tin học hệ thống ứng dụng Mục tiêu phải nâng cao khả tự động hóa tin học sản phẩm dịch vụ Phát triển hệ thống ứng dụng Data Warehouse nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, phân tích liệu, xây dựng báo cáo phục vụ công tác quản lý SPDV, chăm sóc khách hàng 3.2.5 Giải pháp quảng bá tiếp thị thương hiệu Quảng bá sản phẩm dịch vụ hoạt động làm cho sản phẩm dịch vụ thu hút quan tâm nhiều khách hàng thị trường Công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ Agribank không nhằm vào sản phẩm dịch vụ mà sản phẩm dịch vụ có Vì đại phận khách hàng hay chí cán nhân viên Agribank chưa biết hết sản phẩm dịch vụ mà Agribank cung cấp Hoàn thiện, khai thác tốt hệ thống thông tin khách hàng hệ thống IPCAS để xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển marketing theo hướng marketing tổng hợp Đổi công tác tiếp thị khách hàng quảng bá sản phẩm tới khách hàng với tinh thần làm cho khách hàng biểt sử dụng SPDV Agribank Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đặc thù kinh tế vùng, miền để có hình thức tiếp thị, quảng bá sản phẩm phù hợp tương ứng cho loại khách hàng thị trường vùng miền cách phù hợp Tận dụng lợi Agribank có đội ngũ cán nhân viên đông đảo để quảng bá sản phẩm dịch vụ Agribank (thông qua người thân, bạn bè ,của họ) Đây kênh truyền thơng thực vói chi phí thấp mà hiệu lại cao tạo tin tưởng khách 102 hàng từ đầu Tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với nội dung hình ảnh rõ ràng, dễ hiểu nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank Thực hoạt động marketing trực tiếp (gửi thư, tờ rơi đến khách hàng, gửi lời giới thiệu ngân hàng sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, giải đáp truyền thanh, truyền hình, tổ chức hội nghị khách hàng ), tăng cường hoạt động tài trợ, từ thiện, thực hoạt động khuyến cung cấp sản phẩm dịch vụ Tăng cường quảng bá thương hiệu Agribank với hình ảnh Agribank thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang tính cộng đồng, có độ an tồn cao hoạt động có hiệu quả, có tư vân tốt cho khách hàng, quán triệt tới cán nhân viên hệ thống có tinh thần, ý thức việc bảo thương hiệu Agribank 3.2.6 Nâng cao lực quản trị rủi ro toàn Quản trị rủi ro thiết lập đánh giá q trình thiết kế sản phẩm tín dụng mới, trình triển khai cần tiếp tục theo dõi, quản lý, giám sát, xảy rủi ro cần đánh giá kịp thời để có biện pháp hạn chế, khắc phục thông qua việc bổ sung, điều chỉnh tính sản phẩm Nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro thực sách khách hàng, Agribank cần hồn thiện, triển khai chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 100% khách hàng; đào tạo cho toàn hệ thống vận hành, sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ xử lý rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng Cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thực quy trình, quy định, đảm bảo trích trích đủ Hoạt động cảnh báo rủi ro tín dụng, thiết lập báo cáo Agribank 103 thực định kỳ thông qua xây dựng triển khai loại báo cáo: báo cáo khách hàng quan hệ nhiều chi nhánh; báo cáo dư nợ theo ngành, thành phần kinh tế, khu vực; báo cáo khoản cho vay ngoại tệ nhằm giám sát chặt chẽ, hạn chế rủi ro; nhiều báo cáo rà sốt phục vụ cho cơng tác quản trị điều hành hoạt động kinh doanh an toàn chi nhánh toàn hệ thống 3.2.7 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội Hoạt động đầu tư tín dụng hoạt đơng mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động phức tạp, có nhiểu rủi ro Rủi ro xảy gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Chính vậy, kiểm tra kiểm sốt vay điều kiện để kiểm sốt vay, giảm rủi ro xảy Kiểm tra kiểm soát phải thực tất khâu từ giai đoạn trước giải ngân, giải ngân, sau giải ngân Định kỳ phải thực kiểm tra khách hàng vay vốn, tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định Ngoài ra, việc tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm sốt nội phịng, ban kiểm tra kiểm sốt nội địi hỏi để nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư tín dụng Thơng qua việc kiểm tra kiểm sốt nội nghiệp vụ phát sinh phòng ban chi nhánh, phịng, ban kiểm tra kiểm sốt nội đưa ý kiến giúp Ban nghiệp vụ, có Ban tín dụng doanh nghiệp, hoàn thiện hồ sơ đảm bảo điều kiện hành ngân hàng nhà nước Việt Nam, ý kiến khác nhằm mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm vừa qua dấu hiệu điều chỉnh cho năm 2012 đưa kinh tế giới vào xu 104 hướng mới, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro bất ổn lớn giai đoạn tới Việt Nam không tránh xu hướng ảnh hưởng Lúc biện pháp tức thời hữu hiệu từ phía Chính phủ cơng cụ sách tài khóa thích hợp điều kiện tiên để chèo lái thuyền kinh tế Việt Nam hướng giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực xảy Hoạt động ngân hàng ngày phức tạp điều kiện cạnh tranh gay gắt khó khăn Một số kiến nghị với Chính phủ lĩnh vực để tạo điều kiện cho ngân hàng cạnh tranh, phát triển sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp cụ thể sau: Thứ nhất, phủ cần nhanh chóng hồn thiện văn pháp quy pháp luật, tạo môi trường pháp lý phù hợp thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng bán buôn NHTM Cụ thể luật Luật quản lý kinh doanh vốn Nhà nước; sách điều hành rủi ro thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, điều hành thị trường ngoại hối; Luật tố tụng dân sự; Luật Tổ chức tín dụng mới… Thứ hai, sách hỗ trợ mặt tài chính, hỗ trợ tăng vốn điều lệ, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng Doanh nghiệp Nhà nước, nhằm lành mạnh hóa lực tài NHTM Thứ ba, kiến nghị Bộ Tài Tổng cục thuế, Hải quan hỗ trợ giảm thuế, tạo điều kiện thuận lợi việc nhập máy móc thiết bị đắt tiền phục vụ ngành ngân hàng Thứ tư, tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm nhiệm vụ khắc phục khiếm khuyết thị trường cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng thay đóng vai trị “chủ đạo” cách đầu tư dàn trải hiệu Thứ năm, phát triển đồng cấu lại hệ thống ngân hàng thương 105 mại, giảm thiểu rủi ro qua hệ thống giám sát an toàn thị trường tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng tảng để ổn định kinh tế vĩ mô phát triển bền vững 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, với vai trò quan quản lý trực tiếp hoạt động ngân hàng thương mại Để hoạt đơng ngân hàng thương mại có hiệu quả, ngân hàng nhà nước nên xem xét: Thứ nhất, nâng cao vị ngân hàng Nhà nước, đảm bảo ngân hàng Nhà nước ngân hàng trung ương thực sự, độc lập tự chủ xây dựng điều hành sách tiền tệ Chính sách tiền tệ phải phù hợp với chế thị trường, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, linh hoạt, đảm bảo ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ – ngân hàng, góp phần tạo dựng mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Thứ hai, hoàn thiện hệ thống văn sách Để phát triển kinh tế đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam, việc hoàn thiện hệ thống văn sách ngân hàng Nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc điều hành hoạt động ngân hàng thương mại tất hoạt động Chính vậy, u cầu đặt ngân hàng Nhà nước nên xem xét tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn đảm bảo hoạt động ngân hàng thương mại an toàn hiệu phù hợp với quy định, quy ước yêu cầu trình hội nhập ngành ngân hàng Việt Nam Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ đại hoá ngân hàng Thực nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị, chương trình đảm bảo cho hệ thống tốn nhanh chóng, xác 106 Thứ tư, nâng cao vai trò hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng thuộc ngân hàng nhà nước Trong năm qua, thông tin mà trung tâm thơng tin tín dụng CIC thuộc ngân hàng nhà nước cung cấp cho tổ chức tín dụng nguồn tin quan trọng việc thẩm tra thẩm định khách hàng vay vốn Tuy nhiên, hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC cịn hạn chế Đó thơng tin doanh nghiệp trung tâm cung cấp cho tổ chức tín dụng có độ trễ tương đối lớn có nghĩa thơng tin thường có tính cập nhật khơng cao, nhiều thơng tín cung cấp cịn chưa xác, chưa có phân tích đánh giá cụ thể tình hình doanh nghiệp có cảnh báo kịp thời, thời gian cung cấp thơng tin cịn chưa nhanh Chính vậy, thời gian tới, ngân hàng nhà nước mà trực tiếp trung tâm thơng tin tín dụng nên xem xét để có giải pháp nâng cao vai trị hiệu hoạt động để tạo nguồn thông tin quan trọng, kịp thời cho ngân hàng thương mại, cảnh báo rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Được ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, Agribank đề cao tính hiệu kinh doanh, tiếp tục lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp lớn nhỏ việc tiếp cận sản phẩm tín dụng ngân hàng Xuất phát từ thực trạng sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp nhận định đánh giá hạn chế tiềm Agribank, luận văn đề số giải pháp định hướng phát triển sản phẩm tín dụng thời gian tới Các giải pháp cụ thể hóa thơng qua hình thức giai đoạn thực Bằng biện pháp công cụ này, Agribank đa dạng hố sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nói riêng hiệu hoạt động ngân hàng nói chung thơng qua việc kết hợp bán chéo sản phẩm phi tín dụng 108 KẾT LUẬN Qua 25 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam khẳng định vị thế, vai trò chủ lực Ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu đồng hành với, thủy chung nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân kinh tế đất nước, đạt thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực tồn ngành Ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề mang tính định đến hoạt động ngân hàng vấn đề phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp ln ngân hàng quan tâm, nghiên cứu triển khai Đề tài luận văn “Phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” chọn nghiên cứu tập trung vào sản phẩm tín dụng doanh nghiệp là một những nội dung tối quan trọng của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, những hạn chế nhất định còn tồn tại không chỉ đối với riêng Agribank mà còn đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện khiến nghiệp vụ phát triển chất lượng và sản phẩm tín dụng chưa đạt kết mong đợi Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 1- Luận văn khái quát hoá sở lý thuyết hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; sản phẩm tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp, tiêu đánh giá, quy trình phát triển sản phẩm nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp ngân hàng thương mại 109 2- Luận văn nghiên cứu hoạt động kinh doanh, thực trạng phát triển sản phẩm dành cho doanh nghiệp ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ba năm từ năm 2010 đến năm 2012 Qua đó, luận văn đánh giá hiệu kinh doanh, kết đạt công tác phát triển sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp, hạn chế nguyên nhân công tác phát triển sản phẩm tín dụng 3- Trên sở xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sở lý luận luận khoa học sở thực tiễn hoạt động, phát triển ngân hàng thương mại, thực tiễn hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm góp phần vào việc phát triển sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo cịn chưa đầy đủ, bên cạnh đó, đề tài rộng, có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hồn thiện 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình ngân hàng thương mại (2009), NGƯT TS Tô Ngọc Hưng, NXB Thống kê 2- Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng (2009), PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê 3- Marketing Căn Bản (Marketing Essentials) (2007), Philip Kotler,  NXB: Lao động - Xã hội 4- Quản trị ngân hàng thương mại (2004), Peter S.Rose, NXB Tài 5- Sách “MBA tầm tay” - Chủ đề Marketing Charles D.Schewe & Alexander Hiam (2011), NXB Trẻ 6- Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thông qua ngày 16/06/2010 7- Luật Doanh nghiệp, Luật số: 60/2005/QH11 , Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thông qua ngày 29/11/2005 8- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9- Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10- Báo cáo tổng kết chuyên đề phòng ngừa xử lý rủi ro Agribank năm 2010-2012 11- Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Agribank năm 2010-2012 12- Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng Agribank năm 2010-2012 13- Báo cáo tổng kết chuyên đề sản phẩm dịch vụ Agribank năm 2010 – 2012 14- Báo cáo thường niên Agribank năm 2010, 2011 15- Bộ tài liệu tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng 16- Các sách báo và tạp chí khác: Hội kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Trung tâm thơng tin tín dụng… PHỤ LỤC 01 Mẫu phiếu đo lường hài lòng khách hàng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN QUÝ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÍN DỤNG Khách hàng: Địa chỉ: Để phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn cho quý khách Xin quý khách vui lòng sử dụng mẫu ghi nội dung góp ý gửi Ban lãnh đạo đơn vị bỏ vào hịm thư góp ý sử dụng Hồ sơ vay vốn: Phức tạp Bình thường Đơn giản - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung & dài hạn - Bảo lãnh Lãi suất vay vốn đơn vị áp dụng: Quá cáo Cao Chấp nhận - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung & dài hạn Thời gian xử lý hồ sơ thủ tục giao dịch: Nhanh Bình thường Chậm Thấp Thái độ phục vụ cán ngân hàng: * Nhân viên Nhiệt tình Được Tạm Chưa * Lãnh đạo phịng Nhiệt tình Được Tạm Chưa Q khách có hài lịng chỗ ngồi dành cho quý khách hàng: Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng Mức độ hài lịng bạn việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Ngân hàng bạn (Doanh nghiệp bạn) Đủ Tạm đủ Chưa đủ Xin vui lịng cho biết ý kiến đóng góp khác khách hàng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề nghị quý khách đánh dấu (X) vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý khách

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w