Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố hà nội

116 3 0
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thường xuyên thực hiện, nâng cao chất lượng đánh giá, khảo sát hiện trạngcác doanh nghiệp trên địa bàn thành phố...85KẾT LUẬN...87TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 5 ADSL : Đường dây thuê bao s

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Vĩnh Huy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tuệ Anh thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Cơ giúp tơi tìm hướng luận văn góp ý hạn chế, vấn đề luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Kế hoạch & Phát triển – Trường Đại học kinh tế quốc dân giúp đỡ, góp ý nội dung thiếu xót để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Vĩnh Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM .7 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Các cấp độ lực cạnh tranh .7 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm .12 1.2.1 Doanh nghiệp công nghiệp phần mềm 12 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm 14 1.2.3 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm 21 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 32 2.1 Hiện trạng doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội .32 2.2 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội .34 2.2.1 Doanh thu 34 2.2.2 Lợi nhuận – tỷ suất lợi nhuận 36 2.2.3 Thị phần .38 2.2.4 Năng suất lao động 39 2.2.5 Một số tiêu chí định tính khác: .39 2.3 Xếp hạng lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội 42 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội 45 2.4.1 Yếu tố bên 45 2.4.2 Yếu tố bên 53 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội .60 2.5.1 Nhận xét chung 60 2.5.2 Điểm mạnh 61 2.5.3 Điểm yếu .62 2.5.4 Nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 3.1 Cơ hội, thách thức doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội 65 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển ngành công nghiệp phần mềm 65 3.1.2 Cơ hội 66 3.1.3 Thách thức 68 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp phầm mềm địa bàn Hà Nội .68 3.2.1 Giải pháp phát triển nhóm doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao 68 3.2.2 Giải pháp phát triển nhóm doanh nghiệp có lực cạnh tranh 72 3.2.3 Giải pháp phát triển nhóm doanh nghiệp có lực cạnh tranh trung bình 77 3.3 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 80 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật .80 3.3.2 Phát triển Khu Công nghệ thông tin tập trung 81 3.3.3 Thực chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm 84 3.3.4 Thường xuyên thực hiện, nâng cao chất lượng đánh giá, khảo sát trạng doanh nghiệp địa bàn thành phố .85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADM : Thiết kế - phát triển - bảo trì phần mềm ADSL : Đường dây thuê bao số không đối xứng : Business Process Outsourcing – Dịch vụ gia cơng quy BPO trình doanh nghiệp CIEM : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CNTT : Công nghệ thông tin CNTT-TT : Công nghệ thông tin – truyền thông CTCP : Công ty cổ phần GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HCA : Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh ICT : Thơng tin truyền thông : Information Technology Outsourcing - Dịch vụ gia công ITO phần mềm NLCT : Năng lực cạnh tranh NLST : Năng lực sáng tạo OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D : Nghiên cứu phát triển THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn USD : Đồng đô la Mỹ VINASA : Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam VC : Vốn đầu tư mạo hiểm WEF : Diễn đàn Kinh tế Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu chuẩn đạt doanh nghiệp phần mềm Hà Nội 41 Bảng 2.2: Một số doanh nghiệp tiêu biểu việc xây dựng tiêu chuẩn .42 Bảng 2.3: Hệ số quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 43 Bảng 2.4: Điểm trung bình NLCT nhóm doanh nghiệp 44 Bảng 2.5: Các hình thức phát triển thị trường 58 Bảng 2.6: Các hình thức quảng bá thực .59 Bảng 2.7: Số liệu đầu tư nghiên cứu 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Chuỗi giá trị ngành CNTT .13 Hình 2.1: Doanh thu ngành Công nghiệp phần mềm thành phố Hà Nội 32 Hình 2.2: Doanh thu doanh nghiệp phần mềm 2011-2012 35 Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp phần mềm 36 Hình 2.4: Lợi nhuận doanh nghiệp phần mềm 2012 37 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp phần mềm 2011- 2012 37 Hình 2.6: Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp phần mềm 2012 38 Hình 2.7: Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 54 Hình 2.8: Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp .54 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết đề tài: Theo định số 4645/QĐ-UBND việc phê duyệt Chương trình phát triển Cơng nghiệp Công nghệ thông tin Hà Nội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, thành phố Hà Nội xác định công nghiệp CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung số ngành kinh tế trọng điểm mà Thành phố có tiềm lợi thế, đặc biệt khuyến khích, ưu đãi, tập trung nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển, đưa ngành công nghiệp CNTT Thủ đô không chiếm lĩnh thị trường nước mà bước vững chiếm lĩnh thị trường quốc tế Hiện thành phố có khoảng 1.200 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phần mềm có nhiều doanh nghiệp nằm nhóm đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm hàng đầu Việt Nam Công ty phần mềm FPT, Công ty cổ phần phần mềm CMC, Công ty cổ phần Misa, Công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân… Trong thời gian qua, doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm thành phố nói riêng kinh tế thành phố nói chung Tuy nhiên, doanh nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội cịn có hạn chế Các doanh nghiệp phần mềm đa phần có quy mơ doanh nghiệp vừa nhỏ, điều kiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, thu hút nguồn nhân lực chất lượng ổn định… Nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đáp ứng dự án lớn cịn thiếu Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước mà tiêu biểu Ấn Độ Trung Quốc - nước có nguồn nhân lực dồi dào, mơi trường phát triển ổn định, suất lao động bình quân mức cao Xuất phát từ thực tế đó, việc “Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm địa bàn Thành phố Hà Nội” cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp góp phần đưa ngành công ii nghiệp phần mềm trờ thành ngành kinh tế trọng điểm theo định hướng Thành phố Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp phần mềm địa bàn Hà Nội từ xếp hạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Căn thực tế doanh nghiệp xếp hạng lực cạnh tranh đề nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp phần mềm Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp phần mềm: Năng lực cạnh tranh lực doanh nghiệp, ngành, quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại lực kinh tế Khi nghiên cứu lực cạnh tranh người ta thường xem xét, phân biệt lực cạnh tranh theo cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Doanh nghiệp công nghiệp phần mềm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hoạt động thiết kế, sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ phần mềm, bao gồm sản xuất phần mềm đóng gói; sản xuất phần mềm theo đơn đặt hàng; sản xuất phần mềm nhúng; hoạt động gia công phần mềm hoạt động cung cấp, thực dịch vụ phần mềm Một số yếu tố chủ yếu thường xem xét đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp phần mềm:  Doanh thu: Doanh thu doanh nghiệp toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác doanh nghiệp Doanh thu tăng có nghĩa doanh nghiệp có chỗ đứng vững iii thị trường, chiếm thị phần thu lợi nhuận, tạo vị uy tín thương trường Ngồi doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu thường dùng để đánh giá so sánh doanh nghiệp  Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế kết tài cuối hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, tiêu chất lượng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động doanh nghiệp Ngoài lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thường dùng để đánh giá so sánh doanh nghiệp  Thị phần: Thị phần doanh nghiệp phần thị trường doanh nghiệp chiếm lĩnh Thực chất phần phân chia thị trường doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh ngành  Năng suất lao động: Năng suất lao động tiêu đo lường hiệu sử dụng lao động, đặc trưng quan hệ so sánh tiêu đầu (kết sản xuất) với lao động để sản xuất Năng suất lao động yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh, đặc biệt, suất lao động lại phản ánh yếu tố chất lượng người lao động  Các tiêu chí khác: Ngồi tiêu chí định lượng trên, lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm cịn đánh giá qua số tiêu chí định tính khác Đơi tiêu chí khó xác định lại có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp như: thương hiệu, uy tín doanh nghiệp; hệ thống quy trình quản lý chất lượng Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh qua việc đánh giá xếp hạng cho diểm sử dụng mơ hình đánh giá yếu tố nội Thompson Strickland thông qua Ma trận đánh giá yếu tố nội Theo đó, cách đánh giá thực theo phương pháp ma trận qua 06 bước: Bước 1: Lập danh mục yếu tố có vai trị định đến lực doanh nghiệp chi tiết hơn, đặc biệt phần tài chính, nguồn nhân lực, phát triển thị trường chi phí cho đầu tư phát triển sản phẩm Kết khảo sát nêu cịn có hạn chế số lượng phiếu thu chưa cao Bản thân phiếu thu có nhiều câu hỏi khơng điền số liệu đầy đủ, xác Điều hạn chế nhóm khảo sát mong muốn thu thập nhiều số liệu nên thiết kế mẫu phiếu chưa đủ đơn giản, ngắn gọn chưa có điều kiện giải thích, hướng dẫn đốc thúc doanh nghiệp điền phiếu đầy đủ Hạn chế doanh nghiệp cho việc khảo sát không giúp ích cho họ, khơng phản ánh kiến nghị đề xuất doanh nghiệp, ngược lại làm tốn thêm nhiều thời gian doanh nghiệp Là thành viên nhóm khảo sát, tác giả kiến nghị nghiên cứu hình thức thu thập thơng tin mới, ví dụ xây dựng sở liệu doanh nghiệp ngành công nghiệp công nghệ thông tin kết nối với sở liệu ngành thống kê ngành thuế, hải quan, đăng ký doanh nghiệp để doanh nghiệp tự khai báo số số liệu theo Luật định trả lời số câu hỏi khảo sát khác Việc thu thập thơng tin kết hợp dựa danh mục sản phẩm dịch vụ ngành công nghiệp công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Sở Thơng tin truyền thơng tổ chức đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh doanh nghiệp để doanh nghiệp có nhìn tổng quan vị trí doanh nghiệp địa bàn thành phố Căn đánh giá thực trạng đó, Sở thơng tin truyền thơng Hà Nội đề xuất chương trình, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm Hà Nội Một số kết tổng hợp cập nhật chia sẻ với doanh nghiệp sau thời gian khảo sát để doanh nghiệp có định hướng phát triển kinh doanh sản phẩm, dịch vụ cách hiệu cạnh tranh Việc tiết kiệm thời gian công sức khảo sát quan quản lý mà tổng hợp số liệu cập nhật, xác, phục vụ q trình nghiên cứu, hoạch định sách quản lý ngành phát triển ngày nhanh chóng ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin KẾT LUẬN Đề tài góp phần giúp hệ thống lại vấn đề lý luận lực cạnh tranh từ đưa tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm Đề tài nêu lên thực trạng ngành công nghiệp phần mềm Hà Nội, đánh giá so sánh lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn với doanh nghiệp nước Dựa vào sở phân tích trên, đề tài phân tích số yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm Hà Nội như: lực tài chính, lực quản lý điều hành, nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu phát triển… Bằng cách sử dụng kết điều tra doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu thực tế lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời đưa phương pháp đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm dựa tiêu chí đánh giá để quan chức tham khảo Đề tài đưa điểm mạnh lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm, điểm yếu nguyên nhân tồn Đề tài đề xuất sách giúp phát triển doanh nghiệp phần mềm Hà Nội dựa đánh giá phân nhóm lực cạnh tranh thực chương Qua đó, mong muốn với đề xuất sách giúp tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phần mềm Hà Nội phát triển nhanh chóng, đưa ngành cơng nghiệp phần mềm có vị thị trường phần mềm giới đóng góp vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Minh Hoạt (2007), Vận dụng phương pháp Thompson - Strickland đánh giá so sánh tổng thể lực tranh doanh nghiệp, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội; Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Micheal Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường lực cạnh tranh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới; Bộ thông tin truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2103; Hiệp hội tin học Hồ Chí Minh HCA (2012), Đánh giá lực xếp hạng doanh nghiệp CNTT-TT - ICT Ranking 2012; Sở thông tin truyền thông thành phố Hà Nội (2012), Tài liệu giới thiệu Công nghiệp công nghệ thông tin doanh nghiệp phần mềm, nội dung số tiêu biểu thành phố Hà Nội; Sở thông tin truyền thông thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam; 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Tổng cục thống kê (2012), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – kết điều tra năm 2011; 11 Website hiệp hội phần mềm Việt Nam - http://www.vinasa.org.vn/; Tiếng Anh 12 Micheal John Baker, Susan Hart (2007), The marketing book ; 13 Water Goldsmith, David Clutterbuck (1992), The Winning Streak: Britains top companies reveal their formulas for success; 14 Jacqueline Heng, Jim Longwood (2011), Leading Locations for Offshore Services in Asia/Pacific and Japan, 2010-2011; 15 Keun Lee, Tae Young Park (2010), Catching-up or Leapfrogging in Indian IT service Sector: Windows of Opportunity, Path-creating and Moving up the Value-chain in TCS, Infosys, and Wipro; 16 Thomas J Perters, Robert H Waterman (1982), Industrial management; 17 Cyber Media (2012), Global Services Compendium Annual issue 2012; 18 Tholons (2012), 2012 Tholons Top 100 Outsourcing Destinations; 19 University of Adelaide (1997), Dictionary of Trade Policy; 20 Website Infosys http://www.infosys.com/investors/Pages/index.aspx; 21 WEF (2013), The GlobalCompetitiveness Report 2013–2014 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CNTT NĂM 2013 UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CNTT NĂM 2013 (Thông tin cung cấp sử dụng cho công tác quản lý nhà nước, hỗ trợ quảng bá cho doanh nghiệp) Nguyên tắc điền phiếu: - Đối với câu hỏi/mục lựa chọn, tích dấu X vào mã tương ứng với câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, ghi thông tin, số liệu vào ô phần để trống tương ứng I Thông tin chung doanh nghiệp (không viết tắt với nội dung phần này) Tên doanh nghiệp : MÃ SỐ THUẾ Tên tiếng Anh (nếu có): Năm thành lập: Đại diện tư cách pháp nhân: Chức danh: Địa doanh nghiệp Quận/Huyện/Thị xã: Xã/Phường/Thị trấn: Số nhà, đường phố (ghi rõ địa chỉ): Số điện thoại: Số fax: Email: Website: 91 Hoạt động lĩnh vực CNTT từ năm (nếu khác năm thành lập): Liên hệ với doanh nghiệp (dùng cho quan nhà nước cần liên hệ với doanh nghiệp) Họ tên: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: Email liên hệ: Loại hình doanh nghiệp (khoanh trịn vào mã số thích hợp bên phải) - DN nhà nước trung ương 01 - DN nhà nước địa phương 02 - Công ty TNHH nhà nước trung ương 03 - Công ty TNHH nhà nước địa phương 04 - Công ty cổ phần, cơng ty TNHH có vốn nhà nước >50% 05 - Doanh nghiệp tập thể 06 - Doanh nghiệp tư nhân 07 - Công ty hợp danh - Công ty TNHH tư nhân, cơng ty TNHH có vốn nhà nước

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan