Trang 4 động của con người trong xã hội có sự đánh giá giám sát của xã hội cho nênbuộc mọi người phải tuân theo chuẩn mực xã hội - Chức năng tư vấn: thông qua nội dung của mình dư luận x
ĐỀ CƯƠNG MƠN BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI Câu Phân tích khái khái niệm, chất, chức dư luận xã hội Mạng xã hội phát tển tạo thách thức cho cơng tác quản lý báo chí truyền thơng nước ta nay? Tại Câu Nêu phân tích vai trị chế tác động báo chí việc hình thành, định hướng dư luận xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội môi trường truyền thông số ? Câu Vai trị báo chí việc hình thành, định hướng dư luận xã hội Câu Nêu phân tích mối quan hệ tương tác báo chí -dư luận xã hội Cần có giải pháp quản lý báo chí truyền thơng nhằm tạo tương tác tích cực báo chí – dư luận xã hội ? Câu Nêu phân tích vai trị báo chí truyền thơng xã hội tiến trình giám sát, phản biện xã hội Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ ? Câu Phân tích vai trị báo chí luận nhà báo luận định hướng điều chỉnh dư luận xã hội Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ ? (Tổ 4) Câu Phân tích khái khái niệm, chất, chức dư luận xã hội Mạng xã hội phát tển tạo thách thức cho cơng tác quản lý báo chí truyền thơng nước ta nay? Tại (Tổ 2) Khái niệm, chất, chức dư luận xã hội a) Khái niệm: - Dư luận xã hội tượng thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Dư luận xã hội xuất tồn từ lâu lịch sử xã hội, hình thành, tồn phát triển với thân xã hội loài người - Dư luận xã hội tập hợp ý kiến, quan điểm có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ Dư luận xã hội thể ý chí, thái độ cộng đồng xã hội, nhóm xã hội nên có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động cá nhân trình tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội b) Bản chất: Dư luận xã hội hình thức biểu đặc thù ý thức xã hội thuộc đời sống tinh thần xã hội tượng tâm lý phức tạp Ta hiểu chất dư luận xã hội theo nội dung sau : - Dư luận xã hội mang tính tổng hợp hình thái ý thức xã hội, kết tác động qua lại hình thái ý thức xã hội tư tưởng triết học, tư tưởng pháp quyền, trị, tơn giáo, đạo đức - Dư luận xã hội mang tính thực tinh thần có tác động to lớn thực tiễn Bởi dư luận xã hội phản ánh tâm tư nguyện vọng lợi ích, nhu cầu cơng chúng Dư luận xã hội tạo để làm phong phú đời sống tinh thần mà để điều chỉnh tác động đến thực tiễn Trong thân dư luận chứa đựng yếu tố nhận thức tư tưởng xu hướng hành động Dư luận xã hội cầu nối nhận thức hành động thực tiễn - Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm hình thành dựa sở kinh nghiệm đời sống quan hệ trực tiếp quan hệ xã hội gián tiếp khơng phải tư phân tích logic Nên dư luận xã hội vừa có tính thuyết phục cao có dư luận khơng xác (lệch hướng) - Dư luận xã hội chế tâm lý xã hội Nghĩa có sức mạnh xã hội hành động người Đứng trước dư luận xã hội người bắt buộc tuân theo c) Chức dư luận xã hội: - Chức đánh giá: dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, chuẩn mực xã hội, trình xã hội Dư luận xã hội đánh giá hành vi hay sai, tốt hay xấu Những chuẩn mực xã hội mà dư luận dựa vào để đánh giá điều luật chuẩn mực chung đông đảo công chúng Sự đánh giá thường khác cá nhóm xã hội khác khoảng thời gian khác - Chức điều hòa : dư luận xã hội góp phần xếp, điều chỉnh quan hệ xã hội cho mục đích chuẩn mực Trên sở đánh giá kiện tượng, dư luận xã hội nêu chuẩn mực việc nên làm hay nên tránh điều chỉnh hành vi cách cư xử người Đặc biệt có biến cố xã hội lớn đụng chạm trực tiếp mạnh mẽ đến cộng đồng, dư luận xã hội hình thành nhanh chóng rộng rãi, tạo sức mạnh lớn hướng cho hoạt động quần chúng, cổ vũ cho hành vi phù hợp với lợi ích chung lên án hành vi không phù hợp - Chức giáo dục: dư luận xã hội phán xét đánh giá (khen chê) có tác dụng khuyến khích tốt, ngăn ngửa xấu, giữ gìn bảo vệ đúng, đẹp phê phán tiêu cực - Chức kiểm sốt: dư luận xã hội cịn có khả kiểm sốt thơng qua phán xét, đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động tổ chức xã hội, quan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay khơng Mọi hoạt động người xã hội có đánh giá giám sát xã hội buộc người phải tuân theo chuẩn mực xã hội - Chức tư vấn: thơng qua nội dung dư luận xã hội góp ý kiến kiến nghị giải đáp vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm giúp cho tổ chức Đảng quan nhà nước giải vấn đề quan trọng xã hội xã hội phát triển, trình độ văn hóa nhân dân cao dân chủ mở rộng sức mạnh dư luận xã hội lớn có tác dụng đến xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mạng xã hội tạo thách thức cho công tác quản lý báo chí truyền thơng Trước phát triển mạnh mẽ mạng xã hội tạo khó khăn định cơng tác quản lý báo chí truyền thơng Việt Nam, lý giải điều sau: Thứ nhất, Sự phát triển mạnh mẽ mạng xã hội kéo theo nhiều lợi ích khơng mặt tiêu cực, nguy tiềm ẩn khó lường trước Các chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin cho rằng: Lượng truy cập trang tin điện tử, mạng xã hội tăng nhiều lần so với báo chí thống bên cạnh lợi ích mạng xã hội mối lo việc lan truyền thơng tin thiếu định hướng gây tác động tiêu cực tới người dân xã hội Có trang tin điện tử, mạng xã hội, blog cá nhân liên tục cập nhật thơng tin cách đưa tin báo chí thiếu định hướng khơng xác gây tác động xấu đến xã hội Kéo theo nhiều hoạt động quảng cáo, lợi dụng danh nghĩa nhà báo để dọa dẫm, sách nhiễu địa phương gây bất bình nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín báo chí Khi cơng nghệ số phát triển chóng mặt tồn cầu, quốc gia có dân số trẻ Việt Nam lệ thuộc nhiều vào internet, đặc biệt mạng xã hội Nguồn thông tin mạng xã hội lại “đa dạng phong phú” Nó tin tức thời diễn ra, bình luận, quan điểm cá nhân Vì vậy, việc kiểm sốt thơng tin mạng xã hội khó, dù nguồn thơng tin hay sai, kiểm chứng hay chưa, rủi ro bị phát tán lớn Tuy nhiên, hạn chế mạng xã hội thông tin dàn trải, vụn vặt, hỗn tạp, mang tính cá nhân, bị chi phối hiệu ứng đám đông phản ứng dây chuyền; thơng tin chưa kiểm chứng, sai thật, có nội dung phản cảm, vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hóa, phong mỹ tục Thứ hai, hệ thống luật pháp nước ta chưa bắt kịp với thay đổivà phát triển mạng xã hội: Mạng xã hội ngày phát triển, việc người dùng đăng tải thông tin chưa kiểm chứng viết nêu ý kiến cá nhân ngày nhiều Hầu hết số họ cho quyền tự ngơn luận mình; đó, đăng tải thứ muốn Phát biểu hội nghị tổng kết công tác 2015, triển khai kế hoạch 2016 Bộ TT&TT, Cục trưởng Cục Báo chí Hoàng Hữu Lượng cho hay “sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin khiến nhiều quy định quản lý báo chí khơng cịn phù hợp Chính thơng tin báo chí phát triển ngày nhanh mà cơng tác đạo, quản lý đôi lúc không kịp thời, chưa sát thực tế" Như vậy, thấy, phát triển mạng xã hội kèm với khó khăn thách thức cơng tác quản lý nước ta Điều cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành, nhìn nhận đắn chun nghiệp từ phía nhà quản lý đưa sách phù hợp nhằm ngăn chặn đến mức thấp hệ lụy xấu mà mạng xã hội đem lại Câu Nêu phân tích vai trị chế tác động báo chí việc hình thành, định hướng dư luận xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội môi trường truyền thông số ? (Lớp PTTH) Thơng thường, hay nói đến tác động báo chí đến DLXH, coi DLXH sản phẩm báo chí Tuy vậy, DLXH cịn nguồn cung cấp kiện cho hoạt động báo chí, nguồn nguyên liệu phong phú báo chí DLXH thở sống mà loại hình báo chí khơng thể bỏ qua Khái niệm:Dư luận xã hội gi? Cuộc tranh luận xung quanh khái niệm “dư luận xã hội” xuất kéo dài từ hai trăm năm Thuật ngữ nhà văn, nhà hoạt động nhà nước người Anh J Solsbery sử dụng lần vào kỷ 12 Tuy nhiên, Jean-Jacques Pousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháo coi người sử dụng vào năm 1744 theo nghĩa đại -Theo Rútxô, đại biểu nhà Khai sáng Pháp, cho “dư luận xã hội đánh giá xã hội hoạt động nghị viện phủ” - Trong tiếng Việt, DLXH cịn gọi theo cách khác thuật ngữ tương đương công luận, dư luận công chúng, ý kiến công luận, ý kiến quần chúng Thuật ngữ xuất rộng rãi số ngành khoa học trị học, triết học, xã hội học, tâm lý học xã hội… nay, “khơng có định nghĩa chấp nhận chung” – Theo góc độ xã hội học: thể tâm trạng xã hội, phản ánh đánh giá nhóm xã hội lớn, cơng chúng nói chung tượng, kiện xã hội, đại diện cho lợi ích nhóm xã hội mà lợi ích có tính cấp thiết sở quan hệ xã hội tồn Dư luận xã hội cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội Từ góp phần tạo nên động lực tinh thần, tạo nên sức mạnh cho hành động xã hội -Phần đông nhà nghiên cứu dư luận xã hội Liên-xô trước (cũ) định nghĩa DLXH phán xét, đánh giá giai cấp, tầng lớp, cộng đồng xã hội vấn đề mà họ quan tâm Ví dụ, theo B K Paderin: “Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét đánh giá, nhận định (bằng lời không lời), phản ánh ý nghĩa thực tế, trình, tượng, kiện tập thể, giai cấp, xã hội nói chung thái độ cơng khai che đậy nhóm xã hội lớn, nhỏ vấn đề sống xã hội có động chạm đến lợi ích chung họ” Vì lẽ đó, định nghĩa ngắn gọn dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, mối quan tâm công chúng Tuy nhiên, cần phải lưu ý đến nội hàm sau định nghĩa này: (1) Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; (2) Dư luận xã hội bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; (3) Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến); (4) Dư luận xã hội tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…); (5) Dư luận xã hội phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định; (6) Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự, liên quan đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người có khả tạo dư luận xã hội Dưới lý giải nhà truyền thông, “DLXH cho hiệu tức truyền thơng đại chúng DLXH tích cực điều kiện dẫn đến ổn định trị xã hội Từ DLXH dần dẫn đến hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo khuôn khổ bắt buộc việc nhận thức giải vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội * Vai trị báo chí việc hình thành, định hướng dư luận xã hội -Tăng cường phát triển dân chủ hóa mặt đời sống xã hội; -Tổ chức động viên nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội, thông tin cho nhân dân tình trạng DLXH vấn đề tạo nên mối quan tâm chung tồn thể xã hội, vấn đề có tính cấp bách; - Tác động lên thiết chế xã hội đề xuất phương án hoạt động; hình thành DLXH vấn đề nhằm thúc đẩy hạn chế phát triển thực tế đó; xây dựng lịng tin, giới quan ý thức quần chúng; -Điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội, làm tăng cường tính tích cực trị - xã hội quần chúng Như vậy, việc chọn lọc, nhấn mạnh, giải thích kiện đặc biệt, cung cấp thông tin tới đối tượng tiếp nhận qua kênh, khuyến khích dư luận đóng góp ý kiến, tiếng nói cá nhân vấn đề đưa ra, báo chí tác động vào DLXH hai đường: tình cảm lý trí Việc truyền tải thơng tin loại hình báo chí địi hỏi lương tâm người làm báo Họ có quyền tự báo chí song khơng mà cố ý gieo rắc thơng tin sai lệch làm tổn hại đến danh dự nhân phẩn cá nhân, kích động, gây thù hằn nước, dân tộc, tôn giáo, xâm phạm đời tư cá nhân… Ví dụ: Việc tờ báo Đan Mạch Jyllands-Posten đăng tải tranh biếm họa nhà tiên tri Mohamed vào ngày 30-10-2005 hành động đăng tin thiếu trách nhiệm làm bùng phát sóng phản đối giới Hồi giáo, khiến quan hệ phương Tây với giới Hồi giáo bị ảnh hưởng nghiêm trọng, biểu tình bạo lực chết người xảy khắp nơi Những người chống đối tranh cho sỉ nhục lăng mạ đạo Hồi Tòa đại sứ Đan Mạch số nước bị phóng hỏa hàng chục người bị thiệt mạng biểu tình Đặc biệt, nhiều người địi tìm giết người họa sỹ vẽ tranh * Dư luận xã hội nguồn cung cấp liệu cho báo chí DLXH nguồn tạo nội dung báo chí Báo chí phản ánh kiện, vấn đề, biến từ biết đến thành vấn đề mang tính xã hội Khi DLXH hình thành thái độ với vấn đề xã hội đó, lại trở thành “sự kiện” mà từ phương tiện truyền thơng xây dựng nội dung Việc phản ánh DLXH vấn đề mà phương tiện TTĐC đăng tải hành động tiếp nối kỹ thuật truyền thông để “giữ” cho chủ thể không bị cạn nguồn thơng tin Cơ chế tác động báo chí tới việc hình thành, định hướng dư luận xã hội Với báo chí, thơng tin truyền đến số đơng cơng chúng cách nhanh chóng (có đồng thời với kiện, tượng), đặn gián tiếp Báo chí vừa phải hướng tới đối tượng cơng chúng nói chung nhóm cơng chúng cụ thể Hoạt động báo chí ln chịu tác động từ hai phía: Phía thứ nhất: thiết chế xã hội mà quan báo chí cơng cụ (như tờ báo tổ chức trị, xã hội); thứ hai, cơng chúng báo chí Sự tác động nhóm cơng chúng đến báo chí khác nhau, khác biệt địa vị xã hội, quyền lợi giai cấp, nhân tố tâm lý cường độ giao tiếp với phương tiện truyền thông đại chúng Một người nơng dân khơng thể có hội đọc báo nhiều công chức Một người dân miền núi khó có điều kiện bắt nhiều kênh truyền người thành phố trung tâm Một học sinh nơng thơn khó có hội tiếp cận internet tốt sinh viên thành phố Nhu cầu nắm bắt thơng tin nhóm cơng chúng, nhóm xã hội khác khác Và tất nhiên, khác biệt xuất phát từ mối quan tâm khác giũa họ – nhóm cơng chúng khác Mối quan hệ báo chí cơng chúng q trình hình thành thể dư luận xã hội mang tính chất biện chứng Một mặt, báo chí thỏa mãn nhu cầu ngày tăng công chúng; mặt khác, thân công chúng lại đặt yêu cầu hoạt động báo chí Sự trưởng thành mối quan hệ thể tính tích cực trị xã hội thân hệ thống báo chí cơng chúng báo chí Khơng có thực tiễn phong phú, đa dạng khơng có địi hỏi thiết đời sống báo chí khó có đổi mới, tìm tịi để tăng cường chất lượng thông tin Ngược lại, từ nỗ lực quan báo chí, cường độ dư luận xã hội, định hướng dư luận xã hội tăng cường tạo hiệu xã hội định Giao tiếp hoạt động người để thực nhu cầu liên hệ xã hội Các quan hệ xã hội hình thành từ Mối liên hệ củng cố dư luận xã hội trở nên chín chắn Dư luận xã hội hình thành tác động quan báo chí thơng qua loại hình báo chí khác đường giao tiếp, hoạt động thảo luận trao đổi nội dung thông tin mà công chúng tiếp thu để hình thành nên dư luận xã hội Cơ chế hình thành thể dư luận xã hội thơng qua tác động báo chí phụ thuộc vào đặc thù loại hình báo chí Bên cạnh yếu tố loại hình báo chí, phạm vi tác động (vật lý) cịn có yếu tố dân số – xã hội địa lý lấy làm sở cho hoạt động xuất phát hành báo chí Các loại hình báo chí hướng đến việc hình thành dư luận xã hội tất vấn đề đời sống xã hội mục đích định Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội môi trường truyền thông số Thực nghiên cứu dư luận cách hãng thơng lớn BBC, CNN… hay dùng để tìm hiểu DLXH Điều quan trọng định tính chân thực cơng việc cách chọn mẫu mà nghiên cứu sử dụng Trong điều tra khoa học, người tổ chức xác 10