1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tóm tắt KHKT: “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Châu Mạ ở xã Mađaguôi và xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu tổng quan về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện tự nhiên của huyện Đạ Huoai; nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phong tục tập quán của ngƣời đồng bào Mạ. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang dần bị mai một ở xã Mađaguôi và xã Phƣớc Lộc Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Châu Mạ ở xã Mađaguôi và xã Phƣớc Lộc.

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -Tên dự án: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã … xã …, huyện …, tỉnh Lâm Đồng” A Lí chọn đề tài: Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, nói đến trang phục trước tiên nói đến chủng loại thổ cẩm dệt theo phương pháp thủ công truyền thống dệt thổ cẩm trở thành hoạt động thiếu đời sống sinh hoạt họ Những sắc mầu áo, khăn rực rỡ hình ảnh biểu tượng miền đất cao nguyên, khơng thể thiếu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - di sản văn hóa nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Trong số 54 dân tộc Việt Nam, người Châu Mạ số tộc người cịn lưu giữ nhiều phong tục tập qn tín ngưỡng văn hóa mang đậm dấu ấn nét độc đáo trang phục thổ cẩm truyền thống dân tộc Đến nay, nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Mạ đóng góp tích cực vào đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn huyện … chúng em; góp phần bảo tồn, gìn giữ sắc, tính đa dạng văn hóa vùng miền, quốc gia quốc tế Các tỉnh Tây Nguyên có Lâm Đồng có đề án, dự án bảo vệ phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm Nhiều chủ trương, sách Trung ương địa phương nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm ban hành, triển khai tương đối hiệu Các đề án, dự án cấp, ngành triển khai với tham gia cấp quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia địa phương đem lại tác động, lợi ích tích cực cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện chúng em Tuy nhiên, việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống cộng đồng người Châu Mạ huyện chúng em gặp khơng khó khăn, thách thức Hiện nay, văn hóa truyền thống Tây Nguyên ngày mai Những yếu tố văn hóa xã hội đại, yếu tố văn hóa ngoại lai xâm nhập tác động lớn đến văn hóa truyền thống Lớp trẻ chưa thật yêu thích, quan tâm đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhiều nghệ nhân giỏi tuổi tác cao qua đời Một phận đồng bào Châu Mạ huyện … chúng em từ bỏ văn hóa dệt thổ cẩm truyền thống Như vậy, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ huyện … chúng em đứng trước nhiều nguy mai một, thất truyền khơng lý do, có lẽ vải thổ cẩm đẹp đẽ, sinh động người Châu Mạ sau khung kính bảo tàng hay ảnh tư liệu không trân trọng lưu truyền từ hệ hơm Vì vậy, để bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống không trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương mà cần chung tay, góp sức cộng đồng Học sinh chúng em, hệ trẻ nhận thấy cần phải đóng góp sức để nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ địa phương khơng bị mai Với mong muốn đó, chúng em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã … xã …, huyện …, tỉnh Lâm Đồng” Chúng em mong muốn góp thêm luận khoa học phục vụ công tác bảo tồn, khôi phục phát triển nghề dệt thổ cẩm đồng bào người Châu Mạ Nếu đề tài nghiên cứu thành công tư liệu khoa học quý để cấp, ngành, người dân, đặc biệt đồng bào Châu Mạ thấy tầm quan trọng, cần thiết để nghề dệt thổ cẩm truyền thống bảo tồn phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đồng bào hiểu rõ bảo tồn khơng phải hình thức mà phải có nội dung, khơng phải xác mà phải có hồn, phát huy phải từ bên vay mượn từ bên ngoài, quan trọng phải giữ vững sắc văn hoá đậm chất Tây Nguyên dân tộc B Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học: Câu hỏi nghiên cứu: - Tổng quan tình hình kinh tế, trị, xã hội, điều kiện tự nhiên huyện …? Tổng quan nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phong tục tập quán người đồng bào Châu Mạ huyện …? - Thực trạng, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai xã … xã …, huyện …, tỉnh Lâm Đồng? - Các giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã … xã …? Vấn đề nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan tình hình kinh tế, trị, xã hội, điều kiện tự nhiên, dân cư huyện …; số vấn đề lý luận liên quan nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội người đồng bào Mạ - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai xã … xã … - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã … xã … Giả thuyết khoa học: Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, dệt thổ cẩm hoạt động thiếu đời sống sinh hoạt cộng đồng Nghề dệt thổ cẩm đời phát triển không để phục vụ cho nhu cầu sử dụng mà cịn thể hiện, phản ánh khía cạnh văn hố, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh, nhân sinh quan vũ trụ tộc người Khi đời sống phát triển, dịng chảy giao thoa văn hóa ngày diễn mạnh mẽ, việc nỗ lực gìn giữ nét đẹp văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc địa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên tất yếu, song không đơn giản, đặc biệt huyện … chúng em - huyện nhỏ vùng sâu thuộc tỉnh Lâm Đồng, với số lượng người đồng bào Châu Mạ ỏi Vì văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống bị tác động không nhỏ biến đổi lớn môi trường tồn mà tự nhiên xã hội Đề tài nghiên cứu chúng em giúp bà nhận thức rõ nhu cầu bảo tồn tự thân tự giác tham gia bảo tồn họ nhân tố tiên Người dân Tây Nguyên nói chung người đồng bào Châu Mạ huyện chúng em nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống di sản văn hóa dân tộc quý báu cần giữ gìn, tiếp nối Đề tài tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý địa phương có sở khoa học, thực tiễn hoạch định triển khai dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm đồng bào người Châu Mạ địa bàn huyện … chúng em C Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp lý thuyết: - Tìm hiểu, nghiên cứu vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, dân cư, đặc điểm kinh tế, tiềm phát triển du lịch huyện … từ xác định điều kiện thuận lợi góp phần bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ huyện - Tìm hiểu kiến thức nghề dệt thổ cẩm truyền thống, đời sống vật chất, tinh thần; phong tục tập quán người đồng bào Châu Mạ - Các văn pháp luật, đề án, báo cáo sở, ban, ngành, hệ trước: + Dự thảo năm 2018 UBND Tỉnh Lâm Đồng Quyết định việc ban hành “Quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nội dung hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Lâm Đồng” + Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” + Quyết định số 450/QĐ - UBND ngày 06 tháng 03 năm 2018 UBND Tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2030” - Thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài để tổng hợp, phân tích phục vụ cho đề tài Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Dựa vào phiếu khảo sát nhằm: Đánh giá nhận thức, hiểu biết học sinh, người đồng bào Châu Mạ địa bàn hai xã …và xã … nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc mình; Thực trạng, nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng nghề dệt thổ cẩm dần bị mai thất truyền; Thống kê, xử lý số liệu, so sánh, phân tích, đối chiếu kết khảo sát, vấn để rút đánh giá, kết luận; đưa giải pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người tham gia thực nghiệm Phƣơng pháp liên ngành: Vấn đề giáo dục, tuyên truyền ý nghĩa văn hóa thổ cẩm, giải pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ liên quan đến môn học hệ thống giáo dục quốc dân như: - Môn Lịch Sử: lịch sử hình thành nghề dệt thổ cẩm, đời sống phong tục tập quán người đồng bào Châu Mạ - Mơn Địa Lí: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, dân cư huyện - Mơn Giáo dục cơng dân: lịng u thiên nhiên, u Tổ quốc, ý thức bảo vệ nghề dệt thổ cẩm truyền thống - sắc văn hóa dân tộc Mạ - Mơn Tốn học: số liệu khảo sát, thống kê - Môn Tin học: ứng dụng công nghệ thông tin, tìm kiếm hình ảnh mạng Internet, thu thập hình ảnh thực tế, lập biểu đồ - Môn Mĩ thuật: tranh ảnh minh họa nghề dệt thổ cẩm - Môn Âm nhạc: số hát, điệu múa cồng chiêng Tây Nguyên có sử dụng trang phục thổ cẩm Phƣơng pháp điền giã: Đi đến địa bàn hai xã … xã …, vấn trưởng thơn, đến Phịng văn hóa thơng tin, Phịng Dân tộc huyện Đạ Huoai để khảo sát, gặp vấn cá nhân có liên quan Qua ghi nhận thực trạng, lấy ý kiến đánh giá đề xuất giải pháp, thực buổi tuyên truyền trường, nhà sinh hoạt cộng đồng địa phương hai xã… Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia ngành cán Phịng Văn hóa thơng tin huyện, Phịng Dân tộc huyện, Trưởng thơn 8, Phó chủ tịch HĐND xã …, nghệ nhân dệt thổ cẩm hai xã D Tiến hành nghiên cứu: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan huyện … Chúng em tiến hành nghiên cứu tổng quan vị trí địa lý, địa hình, dân cư, khí hậu, kinh tế xã hội huyện Hiện nay, tồn huyện có 35.478 người, số người lao động thiểu số chỗ khoảng 20%; nơi cư trú lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số Mạ, K’Ho dân tộc địa gốc Tây Nguyên Tổng quan ngƣời đồng bào Châu Mạ huyện … Chúng em tiến hành nghiên cứu tổng quan xã hội, kinh tế, sinh hoạt, tín ngưỡng, văn học, nghệ thuật lễ hội người đồng bào Châu Mạ huyện … có sử dụng trang phục thổ cẩm Tổng quan về nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngƣời đồng bào Châu Mạ huyện … Người Châu Mạ có văn hóa mang sắc riêng Bản sắc khơng tồn giá trị vật chất, tinh thần, mà cịn thể q trình làm sản phẩm dệt may Thơng qua hành trình dệt vải, người phụ nữ Châu Mạ gửi gắm tâm hồn, tình cảm cảm nhận giới tự nhiên vào sản phẩm thổ cẩm Chính đa dạng màu sắc, phong phú hoa văn tạo nên nét đặc sắc trang phục thổ cẩm đồng bào Châu Mạ Đó nét đẹp riêng thổ cẩm Châu Mạ so với thổ cẩm đồng bào dân tộc khác nước Nghề dệt thổ cẩm đồng bào Châu Mạ có tự bà không nhớ rõ Chỉ biết rằng, cô gái Châu Mạ lên 9, lên 10 tuổi Bà, Mẹ truyền nghề, dạy cách dệt thổ cẩm Để dệt nên thổ cẩm đẹp mắt, người Châu Mạ phải thực nhiều công đoạn, từ trồng bông, xe sợi, nhuộm màu, lên khung ngồi vào dệt Chỉ khung dệt làm gỗ, tre hay ống lồ ô, người Châu Mạ tạo sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, đẹp mắt với nhiều công dụng đắp, khố, váy, túi xách, đồ dùng trang trí… Những người phụ nữ nơi kỹ thuật viên điêu luyện lĩnh vực tạo sắc màu nhuộm dùng chủ yếu ngun vật liệu sẵn có nơi cư trú Các tác giả khác có báo cáo nghiên cứu, hoạt động tìm hiểu bảo tồn phát huy tinh hoa nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ như: Thực trạng nghề dệt truyền thống người Châu Mạ dần bị mai một; số giải pháp bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ; giữ lửa làng nghề thổ cẩm kết hợp với du lịch,… Tuy nhiên tất đề án, nghiên cứu mang tính khái quát chung cho tất đồng bào dân tộc thiểu số nước tỉnh Tây Ngun Dưới góc nhìn học sinh, chúng em nghiên cứu kĩ thực trạng đưa giải pháp phù hợp người đồng bào Châu Mạ xã … xã … thuộc huyện … chúng em CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng: Thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ huyện chúng em giống loại hình nghệ thuật dân tộc khác bị tác động mặt trái chế thị trường, bị ảnh hưởng xu hướng thương mại hóa Mặc dù phục hồi lưu giữ, trước phát triển mạnh mẽ xã hội, nghề dệt thổ cẩm đồng bào Châu Mạ chúng em đứng trước nguy mai một, thất truyền Thế hệ trẻ khơng cịn mặn mà, hứng thú với sản phẩm truyền thống dân tộc nên không muốn học dệt thổ cẩm Trước phần lớn gia đình người Châu Mạ tự trồng bông, kéo sợi, nhuộm chàm, dệt vải gái đến độ tuổi từ 13 - 15 bà, mẹ dạy thêu thùa, dệt vải Nhưng ngày nay, sợi thay sợi công nghiệp mua sẵn chợ Bên cạnh đó, sản phẩm quần áo, chăn, ga gối may sẵn có giá thành rẻ, đẹp mắt không cầu kỳ nhiều thời gian trang phục làm vải dệt Trong cưới xin, khơng cịn khắt khe gái phải mang hồi môn vật dụng làm từ vải dệt mà thay vào thứ đại thiết thực tủ lạnh, tivi chăn ga sản xuất sẵn bán chợ Tất điều gây khó khăn cho việc phát triển, giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống Ngoài ra, khung dệt bà chủ yếu làm từ tre, ống nứa với cách làm công cụ thủ công nên suất thấp, sản phẩm làm khơng nhiều, chất lượng chưa cao, mẫu mã cịn hạn chế Do vậy, hàng hóa làm khó tìm thị trường tiêu thụ, đời sống người lao động làm nghề dệt thổ cẩm huyện chúng em gặp nhiều khó khăn Mặc dù quyền địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng sở vật chất, khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển nghề truyền thống nghề dệt thổ cẩm huyện … chúng em đứng trước nguy mai một, chí nhiều nơi phải đóng cửa xưởng sản xuất khơng cạnh tranh với “thổ cẩm lạ” không rõ nguồn gốc xuất xứ lại bán tràn lan với giá rẻ Hầu khơng cịn người Châu Mạ dệt sản phẩm có diện tích lớn, kỳ cơng nhiều thời gian, chi phí cao Một thách thức lớn công tác bảo tồn, phát tiển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Châu Mạ huyện … khó khăn vấn đề đầu cho sản phẩm, công tác “trao truyền” cho hệ trẻ Do đó, nghề dệt thổ cẩm truyền thống cộng đồng người Châu Mạ xã … xã … chúng em chưa phát triển chưa khẳng định thương hiệu thị trường Tổ chức điều tra: - Chúng em tiến hành điều tra thông qua phiếu khảo sát với 40 bạn học sinh người đồng bào Châu Mạ trường THCS xã …, 40 bạn học sinh người đồng bào Châu Mạ trường THCS xã …; 50 người đồng bào Châu Mạ xã … 50 người đồng bào Châu Mạ xã - Đồng thời tiến hành vấn Ông Trần Tân, Trưởng phịng Văn hóa Thơng tin huyện; Bà Ka Dèm, Trưởng thơn - xã …; Ơng K’Vĩnh - Phó chủ tịch HĐND xã … Từ chúng em rút nhận xét, đánh giá chung thực trạng, nhận thức vấn đề nghiên cứu đề xuất giải pháp 2.1 Mục đích khảo sát: - Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai người đồng bào Châu Mạ - Đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai người đồng bào Châu Mạ xã … xã …, huyện …, tỉnh Lâm Đồng 2.2 Nội dung khảo sát: - Nội dung phiếu trưng cầu ý kiến (Phiếu khảo sát): Tìm hiểu thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm dần bị mai (đánh giá học sinh người đồng bào Châu Mạ hai xã) - Cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá bạn học sinh người đồng bào Châu Mạ hai xã nghề dệt thổ cẩm địa phương - Các giải pháp giúp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống 2.3 Xử lý kết quả: Thông qua phiếu khảo sát, dựa số liệu điều tra, nhóm chúng em sử dụng phương pháp tốn học để xử lý số liệu, qua phân tích, đánh giá kết quả, vẽ biểu đồ để miêu tả số liệu 2.3.1 Biểu đồ 1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VÀ NGƢỜI DÂN CHÂU MẠ VỀ NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG 48 Người dân xã B 22 30 44 Người dân xã A 20 36 52.5 Học sinh Trường THCS xã B 30 17.5 57.5 Học sinh Trường THCS xã A 20 22.5 20 40 60 80 Khơng thích nghề truyền thống khơng cịn phù hợp với xã hội đại bị mai Thấy bình thường nghề truyền thống khác Yêu thích nghề dệt thổ cẩm người Mạ độc đáo 2.3.2 Biểu đồ 2: 45 40 35 30 25 20 15 10 BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH, NGƢỜI DÂN ĐỒNG BÀO CHÂU MẠ VỀ KĨ NĂNG DỆT THỔ CẨM 40 40 37.5 35 32 30 25 24 22.5 20 20 17.5 16 14 14 12.5 Học sinh Trường THCS xã A Học sinh Trường THCS xã B Người dân xã A Người dân xã B Biết dệt thổ cẩm thành thạo Biết dệt thổ cẩm mức độ đơn giản Chỉ biết lí thuyết dệt thổ cẩm chưa thực hành Không biết dệt thổ cẩm 2.3.3 Biểu đồ 3: BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO CHÂU MẠ ĐANG DẦN BỊ MAI MỘT 25 20 15 10 Nhu cầu sử dụng Dệt thổ cẩm có Chất lượng, mẫu mã Quy mô nghề Dệt thủ công nên thổ cẩm ít; thiếu nhiều cơng đoạn khơng cạnh tranh nhỏ, kinh tế suất thấp đầu tư vốn, chưa phức tạp, hệ trẻ với dệt may đồng bào sản cấp, ngành khơng u thích cơng nghiệp, khó xuất nơng nghiệp quan tâm mức nghề dệt thổ cẩm tìm thị trường tiêu nên khó trì thụ nghề Học sinh Trường THCS xã A Học sinh Trường THCS xã B Người dân xã A Người dân xã B 2.3.4 Biểu đồ 4: BIỂU ĐỒ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI ĐỒNG BÀO CHÂU MẠ Nêu cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn giá trị phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống Bồi dưỡng sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ; đào tạo lớp nghệ nhân trẻ có tay nghề cao để tiếp nối Cần quan tâm quyền địa phương; có sách hỗ trợ ; cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Có nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, có thị trường tiêu thụ; gắn với phát triển du lịch thời trang Người dân xã B Người dân xã A Học sinh Trường THCS xã B Học sinh Trường THCS xã A 20 30 22 42 28 27.5 25 25 27.5 26 27.5 22.5 22 20 20 25 2.3.5 Biểu đồ 5: BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ NGƢỜI DÂN CHÂU MẠ XÃ A, XÃ B GÓP PHẦN BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG (Tổng hợp đối tƣợng) 26% Nếu có hội đóng góp cơng sức vào bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm 74% Không ý kiến CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO CHÂU MẠ Ở XÃ … VÀ XÃ …, HUYỆN … Nêu cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn giá trị phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống Ngày nay, trước chế thị trường xu hội nhập văn hố giới, văn hố dân tộc nói chung có nguy dần sắc Trong đó, tồn kiến thức văn hố - tri thức cổ lại nằm đầu lớp nghệ nhân lớn tuổi Trước thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống bị mai một, nghệ nhân truyền dạy dệt thổ cẩm tuổi ngày cao, sức yếu lớp nghệ nhân già có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống Họ “sử sống” cuối cịn lưu giữ kho tàng văn hố q giá nghề dệt thổ cẩm Nếu khơng có họ khơng có tri thức văn hố cổ xưa nuôi dưỡng truyền lại cho đời sau Vì vậy, Nhà nước cần có sách đãi ngộ đặc biệt, tạo điều kiện cho nghệ nhân sống nghề, tranh thủ thời gian để họ truyền lại tri thức văn hóa dân tộc nghề dệt cho cháu Nên có trang web chung làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên huyện nói riêng tỉnh nói chung để quảng bá, giới thiệu, chí kêu gọi cộng đồng chung tay bảo tồn phát triển Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng, cần dày công tìm hiểu, nghiên cứu sáng tạo mẫu mã, hoa văn mới; học thêm kỹ thuật thêu để đa dạng hóa sản phẩm Ngồi sản phẩm truyền thống váy, áo, khăn, cịn dệt thêm sản phẩm thắt lưng, giày dép, túi xách, ví, hộp đựng đồ trang sức,… Tiếp tục đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép, ghi hình hình ảnh, tư liệu nghề dệt thổ cẩm để giữ gìn, bảo quản phát triển thời gian tới Cần xây dựng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn, có tâm huyết sưu tầm, sáng tác, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống, làng nghề truyền thống Tây Nguyên có nguy thất truyền có nghề dệt thổ cẩm Để trì phát triển làng nghề, đồng thời giúp cho đồng bào xố đói giảm nghèo cách hiệu bền vững, cần có thêm giải pháp nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân địa phương; hỗ trợ vốn để hộ gia đình mua sắm, cải tiến khung, thoi, lược, dệt Nhà nước cần có sách khuyến khích đồng bào mặc trang phục truyền thống Ví dụ, quy định, người dân tộc thiểu số phải có trang phục truyền thống mặc trang phục tất ngày lễ Tết, ngày khai giảng, phiên chợ,… Nếu cần kết hợp tuyên truyền, chế sách, ý thức tự hào dân tộc bảo tồn được, hơ hào khó Bồi dƣỡng sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ; khơi dậy niềm đam mê tự hào tiếp nối, giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm q hƣơng Nhằm khơi phục, trì, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Châu Mạ, đặc biệt nghề dệt thổ cẩm, nhà trường nên phối hợp với phịng Văn hóa-Thơng tin Thể thao mời nghệ nhân tuyên truyền cho học sinh chúng em Có nhiều bạn nữ hứng thú, có nguyện vọng muốn tham gia lớp học để lưu giữ nét đẹp dân tộc Tổ chức thi trình diễn thuyết trình trang phục truyền thống dân tộc Châu Mạ Ngoài ra, việc thường xuyên tổ chức trì lễ hội truyền thống địa phương khu vực (vì dịp để bà ăn mặc đẹp) cách giới thiệu có hiệu ấn tượng giá trị, đa dạng sản phẩm dệt thổ cẩm đời sống vốn phong phú đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên, để nghề dệt thổ cẩm truyền thống phát triển giữ sức sống lâu bền qua hệ phải tạo dựng “đất sống”, đặc biệt phải xây dựng lớp trẻ niềm yêu thích ý thức, trách nhiệm với việc gìn giữ vốn quý dân tộc Châu Mạ Giữ gìn sắc nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch thời trang Cần xây dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật nghĩa với văn hóa Tây Nguyên Trong đưa tiết mục cồng chiêng dàn dựng nguyên theo nghi lễ, sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu địa phương trình diễn nghệ nhân người địa với lời giới thiệu nghi lễ sinh hoạt cộng đồng đặc trưng đồng bào Tây Nguyên, có nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tránh cách làm du lịch hời hợt, chạy theo kinh tế cạnh tranh không lành mạnh số địa phương 10 Chương trình nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên kết hợp với trình diễn trang phục thổ cẩm gây hứng thú với khách du lịch, giúp họ hiểu biết rõ đời sống văn hóa, tinh thần người địa Tây Nguyên, đồng thời quảng bá giá trị văn hóa địa cách nhanh trực tiếp Bên cạnh cần quan tâm đến mơ hình làng nghề kết hợp du lịch; tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu mối làm nòng cốt tiêu thụ sản phẩm, tạo đà cho làng nghề phát triển ổn định bền vững, góp phần tạo việc làm ổn định cho người dân địa, thu hút du khách, trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc Chúng em mong tương lai không xa, giải pháp cải tiến ứng dụng thổ cẩm vào thời trang đại áp dụng phổ biến Thông qua để thổ cẩm đến với thị trường, đặc biệt thị trường thời trang quốc tế; góp phần làm cho di sản văn hóa dân tộc quý giá bảo tồn phát triển Có thể nói thổ cẩm Tây Nguyên “mỏ vàng” đầy giá trị, cần bảo tồn, nâng niu trân trọng thời trang Việt Nam Có sách hỗ trợ xây dựng nhà xƣởng , hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ vay vốn mua nguyên vật liệu dệt thổ cẩm Trước đây, hộ đồng bào vay vốn giới hạn thấp Khi giá đầu vào tăng, không chủ động nguồn vốn nên giá thành sản phẩm tăng ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm Sau hình thành sở (tổ hợp tác hợp tác xã dệt thổ cẩm) hoạt động theo mơ hình tổ chức sản xuất tập trung, tổ chức quản lý vào nề nếp , nhu cầu vốn để mua nguyên vật liệu cầ n thiết Thơng qua tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tư : quỹ hỗ trợ giải việc làm , quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ , tạo điều kiện hỗ trợ sở vay vốn với lãi suất ưu đãi theo nhu cầu để sở chủ động sản xuất, giá thành sản phẩm ổn định , nhằ m nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thổ cẩm thị trường Tổ chức quản lý sản xuất thiế t kế chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m , cải tiến mẫu mã , nâng cao Thành lập tổ hợp tác sản xuất thổ cẩm giúp tập trung , quản lý hoạt động sản xuất Tổ hợp tác có ban quản lý giải đầu vào nguyên liệu , tìm kiếm thị trường , tiêu thụ sản phẩm , giải đầu sản phẩm Ngồi , Ban quản lý cịn có nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật , quản lý sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩ m , hạ giá thành sản xuấ t để tăng khả ca ̣nh tranh thị trường Thông qua Trung tâm Khuyến công, Trung tâm xúc tiến Thương mại, Sở Văn hố Thơng tin để giới thiệu, ký gởi sản phẩm chào hàng điểm du lịch, trung tâm du lịch, nhà bảo tàng, cửa hàng ký gởi tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, tỉnh; gửi hàng tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm 11 Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ làm nghề dệt truyền thống kết hợp sử dụng máy dệt sản xuất để bắt kịp nhu cầu, thị hiếu thị trường Đào tạo nghệ nhân người dân tộc chuyên thiết kế, cải tiến mẫu mã hàng thổ cẩm sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống người Kinh Tạo nhiều mẫu mã hàng lưu niệm đa chủng loại , lạ mắt để thu hút nhiều khách hàng và ngồi nước Cơng tác hướng dẫn người dân tộc Châu Mạ tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm dệt may dân tộc anh em tỉnh cần quan tâm để tạo chuyển biến sản xuất Chú trọng đến công tác quy hoạch, bảo tồn phát triển làng nghề gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến thổ cẩm chỗ Ngoài vùng nguyên liệu ngoại tỉnh hay nguyên liệu quốc gia ưu tiên quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu địa phương với phương án đầu tư, quy hoạch loại giống nguyên liệu có chất lượng cao để cung cấp cho nghề thổ cẩm truyền thống CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Đánh giá thực trạng, nhận thức học sinh ngƣời đồng bào Châu Mạ xã … xã …, huyện …, tỉnh Lâm Đồng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Từ kết khảo sát ý kiến, qua phân tích, tổng hợp kết thể bảng số liệu, biểu đồ, nhóm tác giả nghiên cứu thấy rõ mức độ nhận thức, kiến thức, hiểu biết tường tận nghề dệt thổ cẩm, kỹ dệt thổ cẩm học sinh người đồng bào Châu Mạ hai xã hạn chế Đa số học sinh người đồng bào Mạ dù trân trọng, yêu quý nghề dệt thổ cẩm truyền thống chưa thật tâm huyết, chưa có động lực để tiếp nối phát triển nghề dệt cha ơng Huyện … chúng em hồn tồn có tiềm năng, lợi để phát triển nghề dệt thổ cẩm thông qua kết hợp với du lịch Nằm vị trí tiếp giáp cầu nối Thành phố Đà Lạt với vùng kinh tế động phía Nam: Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, … trở thành mắt xích kết nối du lịch vùng miền khu vực Hơn nữa, với diện tích tự nhiên rộng lớn, sông suối, hang động, nhiều ghềnh thác, vườn ăn trái, huyện… có lợi để phát triển du lịch sinh thái Nếu biết phát huy lợi có kết nối tour du lịch, kết hợp quảng bá thổ cẩm, … trở thành vùng đất có sức hấp dẫn du khách gần xa đến tham quan, nghỉ dưỡng, thưởng thức, chiêm ngưỡng sản phẩm du lịch đặc thù có thổ cẩm Để khơi phục trì phát triển bền vững nghề này, bên cạnh làm tốt công tác quy hoạch xây dựng vùng ngun liệu sản xuất, mơ hình trồng chế biến nguyên liệu; đẩy mạnh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, người dân để tổ chức sản xuất hàng hóa; cần có chế, sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nghề Vấn đề định cho việc khôi phục phát triển bền vững ổn định đầu sản phẩm Vì vậy, quyền địa phương cần tập trung tìm giải pháp giải đầu cho sản phẩm thổ cẩm, tạo lợi cạnh 12 tranh, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho bà người đồng bào Châu Mạ II Giá trị giải pháp Thông qua buổi tuyên truyền, ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo nghề dệt thổ cẩm tổ chức nhà trường, quy mô tổ chức nhỏ thay đổi nhận thức bạn học sinh nghề dệt truyền thống cha ơng Các bạn khơng cịn e ngại mặc trang phục thổ cẩm mà tự tin mặc nhận nhiều lời khen, động viên, khích lệ từ thầy cô bạn Phụ huynh học sinh tham gia, hưởng ứng nhiệt tình hoạt động tập thể, văn nghệ, biểu diễn, thuyết trình trang phục thổ cẩm tổ chức lớp, trường, nhà sinh hoạt cộng đồng hai xã Nhiều phụ huynh hai xã động viên em tham gia lớp dạy dệt thổ cẩm để bồi đắp lòng tự hào, trân quý, tiếp nối nghề truyền thống dân tộc Nhiều chương trình nghệ thuật kết hợp biểu diễn trang phục thổ cẩm tổ chức khu du lịch rừng … hơn, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia chiêm ngưỡng Những nghệ nhân dệt thổ cẩm hai xã lập thêm nhiều trang facebook, thơng qua để chào hàng, quảng bá sản phẩm thổ cẩm đến miền đất nước Nhiều học sinh người dân biết thêm nhiều ý nghĩa họa tiết sản phẩm thổ cẩm, kĩ dệt thổ cẩm nâng cao III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu chúng em đề xuất giải pháp giúp nâng cao nhận thức, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ huyện Bảo tồn nghề diệt thổ cẩm đồng bào Châu Mạ bảo tồn nguyên trạng, mà cần có định hướng phát triển làng nghề với phương châm bảo tồn phát triển Tức cần thêm vào số yếu tố thời phù hợp với xu mới, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, không làm lệch lạc truyền thống cổ kính cha ơng, khơng làm mờ nhạt sắc túy văn hóa thổ cẩm Khuyến khích sáng tạo tâm huyết nghệ nhân, vị chức sắc đội ngũ tri thức, trí thức trẻ có chun mơn kỹ thuật, mỹ thuật tay nghề cao Hình thành phận chuyên thiết kế, sáng tạo mẫu mã dòng sản phẩm truyền thống đại theo nhu cầu thị trường Để khơi phục, trì phát triển bền vững nghề q trình lâu dài, cần có đồng tâm hiệp lực tổ chức, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người dân; xem sở bon làng địa bàn chiến lược cho tồn không gian thổ cẩm, nhằm tạo cốt cán, xương sống bền chặt cho nghề thổ cẩm phát triển Khuyến nghị 2.1 Đối với trƣờng THCS, THPT 13 Chúng em mong muốn thầy cô giáo lãnh đạo trường học địa bàn xã …, xã … huyện … lưu tâm xem xét triển khai nhóm giải pháp mà chúng em đề Đặc biệt trọng công tác tuyên truyền giáo dục văn hóa thổ cẩm nghề dệt thổ cẩm truyền thống đến bạn học sinh lồng ghép chào cờ, sinh hoạt Đội, tiết dạy Ngữ văn, Âm nhạc, GDCD, ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường 2.2 Đối với Sở, Ban, Ngành huyện … tỉnh Lâm Đồng Chúng em mong muốn Sở, Ban, Ngành xem xét đề xuất chúng em nhóm giải pháp nêu - Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo thổ cẩm khơng dừng lại góc độ văn hóa mà vấn đề kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Nhà nước cần có sách đồng bộ, kịp thời để cộng đồng dân tộc thiểu số bảo tồn, gìn giữ nghề thổ cẩm truyền thống, đồng thời có sách thu hút, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt không loại bỏ yếu tố văn hóa khỏi sản phẩm - Tiếp tục nghiên cứu khoa học văn hóa thổ cẩm nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên cách hệ thống tồn diện Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với trang phục thổ cẩm dân tộc, tuyên truyền qua già làng, trưởng thôn, cha xứ - Cần mở rộng công tác tuyên truyền đến khách du lịch nước nước để người hiểu tài sản văn hóa vơ giá lưu giữ Tây Nguyên Tổ chức biểu diễn, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng, trường học văn hóa thổ cẩm Tây Nguyên địa bàn huyện Ðẩy mạnh công tác đào tạo trường nghệ thuật làng nghề truyền thống Tây Nguyên Xây dựng chiến lược dài hạn cho việc phục hồi, bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ - Mặc dù Tây Nguyên nói chung, … chúng em nói riêng, mô thức buôn làng nhiều thôn, xã bị phá vỡ, văn hóa rừng khơng cịn ngun vẹn hệ thống lễ hội dân tộc địa Châu Mạ trì thường xun, bn làng vùng sâu, vùng xa, nơi mà tác động dịng văn hóa đại xâm nhập Ở đó, văn hóa truyền thống ni dưỡng, âm ỉ hịn than nóng cịn ủ bếp lửa nhà rơng Do vậy, việc tuyên truyền cho cộng đồng Tây Nguyên ý thức giá trị văn hóa dân tộc, tự bảo tồn phát huy môi trường sinh hoạt biến đổi buôn làng quan trọng hữu hiệu - Văn hóa thổ cẩm Tây Nguyên bên cạnh niềm tự hào trách nhiệm nặng nề to lớn đặt lên vai chúng ta: Trách nhiệm bảo vệ sắc văn hóa cho dân tộc cho nhân loại - điều mà lâu nhiều người chưa thấy hết Qua nghiên cứu chúng em nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn bó 14 với sống người đồng bào Châu Mạ huyện … từ ngàn đời nay, đứng trước nguy bị mai nhiều nguyên nhân Vì thế, chúng em nhận thấy vấn đề nâng cao lịng tự hào ý thức giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm cộng đồng dân cư có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng mang lại thu nhập cho người dân mà cịn góp ph ần bảo tồn giá trị văn hóa địa E Tài liệu tham khảo 1.Tài liệu tham khảo mạng: 1.1 Google.com.vn, 1.2 Youtube.com, 1.3 Wikipedia.or, 1.4 lamdong.edu.vn Tài liệu sách, báo: 2.1 Ngô Đức Thịnh - Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên - NXB Trẻ 2.2 Thạc sĩ Đặng Văn Hường chủ biên Tìm hiểu số phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Tây Nguyên 2.3 Đỗ Thị Phấn - Đất người Tây Nguyên 2.4 Ty Văn hố - Thơng tin tỉnh Gia Lai - Kon Tum Giữ gìn, phát huy vốn văn hố truyền thống dân tộc - xuất năm 1981 2.5 54 dân tộc Việt Nam, NXB Thông 2.6 Nguyễn Khôi - Cách dùng họ đặt tên dân tộc Việt Nam – NXB Văn hóa dân tộc 2.7 Ngơ Đức Thịnh - Y phục trang sức dân tộc Việt Nam - NXB văn hóa dân tộc 2.9 Nguyễn Văn Huy - Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam - NXB Giáo dục Hà Nội 2.10 Phan Hữu Dật - Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15

Ngày đăng: 11/01/2024, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w