1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT HỢP SÁP ONG VỚI DỤNG CỤ HỖ TRỢ ĐỂ TẠO HOA VĂN LÊN TRANG PHỤC VÀ SÁNG TÁC TRANH TRÊN VẢI THỔ CẨM

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Hợp Sáp Ong Với Dụng Cụ Hỗ Trợ Để Tạo Hoa Văn Lên Trang Phục Và Sáng Tác Tranh Trên Vải Thổ Cẩm
Tác giả Thào Hoa Duy, Giàng Thị Cúc
Người hướng dẫn Sùng A Tằng
Trường học Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Tả Phìn
Chuyên ngành Khoa học vật liệu
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Thành phố Tủa Chùa
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 10,63 MB

Nội dung

Trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc, cùng với tiếng nói, chữ viết thì trang phục luôn là một yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng nên bản sắc văn hóa. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trang phục truyền thống của các dân tộc đã có một số thay đổi để phù hợp với nhu cầu và điều kiện sống thực tế. Tuy nhiên, đang xuất hiện những biểu hiện đáng lo ngại có thể đưa tới nguy cơ biến dạng, bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc riêng của các bộ trang phục truyền thống. Với công nghệ phát triển hiện nay, có nhiều máy móc thiết bị tạo ra các họa tiết muôn ngàn hoa văn đầy màu sắc, thu hút khá đông người dân, bởi họa tiết đó vừa đẹp, đầy màu sắc mà giá thành lại rẻ. Còn vẽ bằng sáp ong lại mất nhiều thời gian và qua nhiều công đoạn khá phức tạp dẫn đến hiệu suất sản phẩm làm ra không nhiều. Chính vì lí do này, hiện nay nhiều bạn trẻ dân tộc Mông không còn biết cách thêu hoặc vẽ hoa văn bằng sáp ong, làm cho bản sắc văn hóa của người Mông dần mai một đi. Chúng em đã đặt ra sứ mệnh hồi sinh những chất liệu truyền thống đặc sắc đang dần mất qua cách thiết kế hiện đại nhưng nét văn hóa vẫn ẩn chứa trong mỗi sản phẩm. Chúng em mong muốn mỗi cá nhân cho tới cả cộng đồng đi từ nhận thức đúng đắn đến sự tự ý thức trong ứng xử với trang phục truyền thống, thì giá trị văn hóa đặc sắc về trang phục mới được tôn vinh và có vị trí xứng đáng trong đời sống, góp phần tích cực vun đắp tình yêu văn hóa truyền thống, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc. Bởi nếu không có những chính sách cụ thể khuyến khích người dân bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống, không có nhận thức đúng đắn và giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, trong đó có giữ gìn trang phục truyền thống thì rất nhiều nguy cơ dân tộc đó sẽ tự đánh mất bản sắc văn hóa của chính mình. Là những người con bản xứ, bản thân chúng em cũng muốn làm một điều gì đó để dân tộc mình có sự hiểu biết hơn về trang phục truyền thống, cuộc sống của người dân được cải thiện. Chính vì thế chúng em mang đến hội thi Dự án “Kết hợp sáp ong với các dụng cụ hỗ trợ để tạo hoa văn lên trang phục và sáng tác tranh trên vải thổ cẩm”.

PHỊNG GD&ĐT TỦA CHÙA TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS TẢ PHÌN ………… ………… ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DỰ ÁN KẾT HỢP SÁP ONG VỚI DỤNG CỤ HỖ TRỢ ĐỂ TẠO HOA VĂN LÊN TRANG PHỤC VÀ SÁNG TÁC TRANH TRÊN VẢI THỔ CẨM Lĩnh vực 15 Khoa học vật liệu NGƯỜI THỰC HIỆN: Thào Hoa Duy Giàng Thị Cúc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Sùng A Tằng Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Tả Phìn A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong q trình phát triển dân tộc, với tiếng nói, chữ viết trang phục ln yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng nên sắc văn hóa Theo thời gian, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, trang phục truyền thống dân tộc có số thay đổi để phù hợp với nhu cầu điều kiện sống thực tế Tuy nhiên, xuất biểu đáng lo ngại đưa tới nguy biến dạng, bị mai một, chí biến nét đặc sắc riêng trang phục truyền thống Với công nghệ phát triển nay, có nhiều máy móc thiết bị tạo họa tiết muôn ngàn hoa văn đầy màu sắc, thu hút đông người dân, họa tiết vừa đẹp, đầy màu sắc mà giá thành lại rẻ Còn vẽ sáp ong lại nhiều thời gian qua nhiều công đoạn phức tạp dẫn đến hiệu suất sản phẩm làm khơng nhiều Chính lí này, nhiều bạn trẻ dân tộc Mơng khơng cịn biết cách thêu vẽ hoa văn sáp ong, làm cho sắc văn hóa người Mông dần mai Chúng em đặt sứ mệnh hồi sinh chất liệu truyền thống đặc sắc dần qua cách thiết kế đại nét văn hóa ẩn chứa sản phẩm Chúng em mong muốn cá nhân cộng đồng từ nhận thức đắn đến tự ý thức ứng xử với trang phục truyền thống, giá trị văn hóa đặc sắc trang phục tơn vinh có vị trí xứng đáng đời sống, góp phần tích cực vun đắp tình u văn hóa truyền thống, gìn giữ phát huy sắc dân tộc Bởi khơng có sách cụ thể khuyến khích người dân bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống, nhận thức đắn giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa, có giữ gìn trang phục truyền thống nhiều nguy dân tộc tự đánh sắc văn hóa Là người xứ, thân chúng em muốn làm điều để dân tộc có hiểu biết trang phục truyền thống, sống người dân cải thiện Chính chúng em mang đến hội thi Dự án “Kết hợp sáp ong với dụng cụ hỗ trợ để tạo hoa văn lên trang phục sáng tác tranh vải thổ cẩm” B CÂU HỎI, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Câu hỏi nghiên cứu: Làm để hồi sinh chất liệu truyền thống bị mai một? Làm để sử dụng chất liệu truyền thống vào sáng tác nghệ thuật, thiết kế trang phục? Làm để quảng bá đến nhiều người? Làm đề giữ gìn, bảo tồn, phát huy, sắc văn hóa vẽ hoa văn sáp ong lên vải thổ cẩm dân tộc Mông? Làm để rút ngắn thời gian vẽ họa tiết sáp ong lên vải cho bà xã Tả Phìn nói riêng huyện Tủa Chùa nói chung? - Vấn đề nghiên cứu: Chất liệu truyền thống sáp ong, vải thổ cẩm dân tộc Mơng xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa số dụng cụ hỗ trợ để tạo họa tiết hoa văn Nghiên cứu giải pháp tối ưu để rút ngắn thời gian vẽ sáp ong nhanh nhất, hoa văn in lên đẹp mà giữ sắc dân tộc - Giả thuyết khoa học: Nếu chúng em thực tốt dự án góp phần đáng kể việc giữ gìn, phát huy truyền thống vẽ sáp ong không nhiều thời để làm nên vải với nhiều hoa văn phong phú, đa dạng C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế Để thực Dự án chúng em nghiên cứu thực số khảo sát tìm hiểu tình hình thực tế xã Tả Phìn tiến hành thực Dự án thơng qua quy trình sau: Khảo sát, tìm hiểu nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm cách tạo họa tiết, hoa văn lên trang phục dân tộc mơng xã Tả Phìn Nghiên cứu, phân tích họa tiết, hoa văn vấn Chế tạo bút vẽ điện khuôn mẫu họa tiết, hoa văn Tạo hoa văn lên trang phục sáng tác tranh vải thổ cẩm Hồn thiện, phát triển mở rộng Hình 1: Sơ đồ quy trình thực dự án Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu mạng, sách báo, tạp chí thuận lợi khó khăn thực dự án - Tìm hiểu trang thơng tin địa phương, sách báo khả phát triển dự án địa phương 2.2 Phương pháp thu thập liệu - Từ nguồn thông tin baodantoc.vn; phunuvietnam.vn - Thu thập thông tin thực tế địa phương 2.3 Phương pháp điều tra, vấn + Thuận lợi khó khăn phát triển dự án địa phương + Người dân có hiểu biết chất liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm + Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dự án + Những thuận lợi khó khăn để phát triển trang phục đương đại từ chất liệu truyền thống D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Khảo sát, tìm hiểu nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm cách tạo họa tiết, hoa văn lên trang phục dân tộc mông xã Tả Phìn 1.1 Nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm người dân Tận dụng thời gian nghỉ buổi chiều, ngày nghỉ chúng em tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm thấy nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm đề may trang phục làm đồ lưu niệm trọng đặc biết ngành du lu lịch đia phương Đảng, nhà nước ta quan tâm Nhưng công nghệ ngày phát triển, xuất nhiều máy móc đại sản xuất nhiều vải sợi tổng hợp đa dạng hoa văn, đầy màu sắc dẫn tới bà thấy tiện mà bỏ dần sắc độc đáo dân tộc ngày mai dần như: Vẽ sáp ong với loại hoa văn vải Bởi giữ việc vẽ sáp ong thể giá trị dân tộc khơng hịa lẫn với dân tộc khác Ngồi cịn cho biết cội nguồn dân tộc suốt chiều dài lịch sử mà ông cha ta lưu giữ Tuy nhiên nhiều bạn trẻ khơng cịn biết tới việc vẽ sáp ong biết mà khơng làm Hình ảnh 1: Khảo sát, tìm hiểu người dân dùng vải thổ cẩm 1.2 Tìm hiểu chất liệu truyền thống - Sáp ong Để tạo hoa văn vải, người Mông nghĩ cách dùng sáp ong để vẽ, sáp ong có hai khoảnh màu vàng màu đen Màu vàng lớp sáp non, màu đen lớp sáp già, bóp cho hai khoảnh sáp chảy hết mật nấu loại nồi khác Nấu sáp nóng chảy, đem đổ bát riêng Lấy lượng sáp đen vừa đủ, trộn với sáp vàng với lượng tương ứng đặt lên bếp Nếu nấu trộn từ đầu khơng đẹp Khi bắt đầu chuẩn bị in sáp lên váy bắt buộc nấu hai loại sáp trộn với để chảy Khi đun sáp, chảo nóng nhiệt độ 700C – 800C Sáp nóng in khơng bị khơ Nếu khơng sáp khơng dính vào vải - Vải lanh: Hình ảnh 2: Cây lanh dùng để dệt vải Quy trình làm vải lanh sau: Lấy vỏ lanh tuốt nhỏ  luộc mềm  dệt thành  luộc lại  ngâm tro bếp  giặt  phơi khô - Cây Chàm để tạo màu: Hình ảnh 3: Màu chàm sau sơ chế Quy trình làm sau: Ngâm chum từ đến ngày  vớt hết để lại nước màu  rắc vơi bột vào sau dùng gáo hoà quyện đến nước sánh lại để qua đêm  lấy váng đọng đem phơi khô  hồ vào nước vơi đảo ta có nước màu để nhuộm Để làm váy, người phụ nữ Mông nhiều công Khi chuẩn bị vải, sáp, họ bắt đầu bước vào công đoạn vẽ sáp Nhưng để vẽ hoa văn họ phải làm tuần, tháng, chí có vài tháng xong họa tiết để làm váy, Để vẽ sáp ong lên vải, cơng cụ khơng thể thiếu bút vẽ Gọi bút, tre nhỏ dài khoảng 7cm, ngòi bút đồng bé xíu hình tam giác, nẹp vào tre Bút vẽ có loại, loại để vẽ phác họa, vẽ đường thẳng dùng ngòi to, loại để vẽ hoa văn dùng ngòi nhỏ, mỏng manh vẽ hoa văn đẹp dễ dàng Hình 4: Bút vẽ sáp theo truyền thống Khi vẽ, người phụ nữ Mông phải ngồi bên bếp lửa, chấm bút vào chảo sáp ong nóng đặt than hồng, thoăn đưa tay kẻ đường thẳng vải Phải kẻ thật khéo để lượng sáp chảy đều, không loang lổ hết tiếp tục chấm tiếp Lúc vẽ đưa bút, đầu bút phải chìa ngồi, bút phải phía lịng người ngồi Hình 5: Vẽ sáp ong theo cách truyền thống Sau kết khảo sát, tìm hiểu nhu cầu sử dụng vải thổ cẩm cách tạo họa tiết, hoa văn lên trang phục người dân tộc mơng thơn Tả Phình xã Tả Phìn Nội dung khảo sát Số lượng gia đình cịn sử dụng vải thổ cẩm thơn Tả Phình xã Tả Phìn Tổng số hộ dân khảo sát 83 Số hộ dân sử dụng Số hộ dân không sử dụng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 78 94,0 6,0 76 91,6 Số lượng gia đình cịn sử dụng vẽ hoa văn sáp ong 83 8,4 thơn Tả Phình xã Tả Phìn Nghiên cứu, phân tích họa tiết hoa văn vấn 2.1 Nghiên cứu, phân tích hoạ tiết hoa văn Qua nghiên cứu, tìm hiểu nhờ giúp đỡ thầy cô, em nhận thấy hoa văn vải người Mông việc làm giản đơn mà q trình tiếp cận lâu dài, tiếp cận hướng, trước hết biểu quan niệm thẩm mỹ, thơng qua bố cục mơ típ, màu sắc, kỹ thuật mặt khác đời sống cổ truyền dân tộc cịn phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội khác, tín ngưỡng chứa đựng bên hình vẽ, màu sắc, phong cách bố cục hoa văn sắc văn hố dân tộc, tiến trình phát triển lịch sử văn hoá giao thoa văn hoá tộc người Nói tóm lại: hoa văn dệt vải bảo tồn văn hoá dân tộc phản ánh qua số nội dung sau: 2.1.1 Hoa văn phản ánh đặc trưng đời sống người Mơng Cách sinh hoạt văn hóa truyền thống bám vào sống cộng đồng, sinh từ yêu cầu cụ thể đời thường, hòa lẫn với đời thường, trở thành yếu tố sống Chiếc váy người Mông không đáp ứng nhu cầu vật chất, vật để che thân mà váy đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Váy trang trí đẹp cịn thước đo tài phụ nữ Mông Vẻ đẹp váy, tác phẩm văn hóa vừa gắn chặt nhu cầu đời thường với nhu cầu thẩm mỹ Các hoa văn, họa tiết trang phục ngư ời Mơng thiên màu sắc Đó phối kết hợp màu nóng, với màu đỏ trung tâm tạo cảm giác bật, ấn tượng Không trọng đến họa tiết, hoa văn người Mông phối màu đan xen, thay đổi chất liệu mảng trơn (ghép vải), mảng (thêu) hay chi tiết (in sáp ong) tạo cho nghệ thuật trang trí trang phục người Mông thật độc đáo khác biệt so với số dân tộc khác Về mặt kỹ thuật, mỹ thuật khâu dệt vải tạo hoa văn vải hay sản phẩm từ vải, người Mông biết vận dụng nhiều kỹ năng, kỹ xảo cách thục dệt, thêu, ghép vẽ vải Mỗi phương pháp có đặc điểm kỹ thuật riêng mà họ biết tận dụng ưu điểm để bổ sung cho tạo thành giao hưởng hồn chỉnh cho nghệ thuật tạo hình sản phẩm dệt Giữa thiên nhiên người nghệ thuật phản ánh hòa đồng, gắn bó khơng thể tách rời Ta nhận rõ mơ típ hoa lá, động vật trang trí đồ dệt loại có thực hữu ích cho người Các biểu tượng hoa văn gắn liền với sống hình ảnh hoa đào, hình tượng thuộc lĩnh vực âm dương mơ típ hoa văn bơng cúc, phổ biến hình chữ thập + , chữ X, hình tượng sừng trâu-con vật gắn với nhà nông, dùng hiến tế người chết Con trâu biểu tượng gắn với vận hành mặt trăng, biểu cho âm dương đối đãi, cho phát sinh phát triển Điều đó, phần thể loại hoa văn tự giải thích nguồn gốc hay lý mà chúng thể sản phẩm Mặt khác, hoa văn với tư cách loại hình nghệ thuật, phản ánh tâm tư tình cảm Hình 6: Hoa văn hình núi chữ x Như vậy, nghệ thuật tạo hình dân gian trang phục phụ nữ Hmông, phản ánh chất tốt bụng, hiếu khách, trung thực, thẳng thắn, lĩnh, vừa mạnh mẽ, vừa giàu tình cảm; phóng khống, vơ tư chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên vùng cao Không vậy, nghệ thuật tạo hình trang phục thổ cẩm thể cần cù, chăm chỉ, đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú người phụ nữ Mông 2.1.2 Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng Từ giá trị bảo vệ sinh tồn dân tộc, người Mông đề cao giá trị cố kết cộng đồng Trong ý thức cộng đồng, người H’Mơng có nét đặc thù đề cao cộng đồng huyết thống (gia đình, dịng họ) cộng đồng láng giềng Đặc điểm phản ánh đậm nét hoa văn trang phục Hoa văn sên biểu tình thân, thịnh vượng cho gia đình Hình xoắn đối ngược hay hai sên cho phát triển hòa hợp hai dịng họ Viên kim cương, hình vng ý bàn thờ ông bà nhà cho bảo vệ tổ tiên trước cháu Hoa văn lưỡi câu cầu chúc cho cô gái lấy chồng tốt Họa tiết trang phục người Mông chủ yếu hoa văn hình xoắn ốc, trái tim, hình vng, chữ nhật, zích zắc số biểu tượng gắn liền với sống như: Sấm chớp, dụng cụ lao động, vật, loài hoa… thể qua đường nét uốn lượn thân áo, váy nhằm thể sùng bái vạn vật bao quanh, mùa màng thuận lợi, sung túc, ấm no, hạnh phúc Hình 7: Hoa văn thể tính cộng đồng Các sinh hoạt văn hóa truyền thống bám vào sống cộng đồng, sinh từ yêu cầu cụ thể đời thường, hòa lẫn với đời thường, trở thành yếu tố sống Một số hoa văn tiêu biểu đặc trưng cho mối quan hệ đời sống vật chất tinh thần hoa văn hổ, rồng biểu cho quyền lực Ở vùng cao nương bí, nương dưa với hoa dưa, hoa bí ln hình ảnh quen thuộc người Mơng, nhà trồng dưa, trồng bí Quả bí, bầu hình tượng sản sinh dân tộc, dịng họ Quả bí cịn sinh dũng sĩ tài ba truyện cổ tích thần kỳ người Mơng Do hoa dưa, bí vào dân ca, vào nghệ thuật trang trí, mẫu hoa văn gái trẻ ưu thích trang trí nhiều gấu váy hai vải che váy Qua thực tiễn lao động sản xuất, quan sát tinh tế, người phụ nữ Mông khái qt hóa hình ảnh quen thuộc thành hình tượng nghệ thuật giàu thẩm mỹ Ngồi phong cách trang trí tính quy phạm loại hoa văn với màu sắc thể phong tục cộng đồng Hoa văn rết biểu người kính trọng tài chữa bệnh Hoa văn hình tam giác, răng, vảy cá, hàng rào giúp lưu giữ linh hồn tốt, xua đuổi tà ma Hoa văn tám cánh biểu tượng bát tinh cát tường Cùng nhiều hoa văn vũ trụ, mặt trời, thời tiết, không gian thời gian mong ước trời an vật thịnh, mùa màng bội thu Mũ trẻ nhỏ Mông hoa Mường Khương, đỉnh đầu có thêu hình mào gà trống, theo quan niệm người Mông gà trống biểu tượng vị thần cửa - chống ma ác vào nhà, bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ Những đỏ mũ, sợ tua nhiều màu sắc tượng trưng cho cầu vồng ngăn thần rắn, ngăn ma giới nước 2.1.3 Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người Người Mơng có lịch sử đấu tranh bảo tồn dân tộc oanh liệt Từ thời cổ đại, người Mơng có nhà nước riêng, có văn minh cao, sau bị người Hán bành trướng, xua đuổi lên phía Tây, từ đồng lên núi cao, di cư phía Nam, cộng đồng bị phân tán, cư trú nhiều quốc gia (Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam ) Người Mơng vừa tự hào q khứ huy hồng, vừa xót xa luyến tiếc thời oanh liệt qua Do người Mơng ln có khát vọng bảo vệ sinh tồn dân tộc, khát vọng phản ánh đậm nét văn hóa trở thành giá trị Trên váy phụ nữ Mơng Hoa có ba băng dải ngang hoa văn phản ánh vùng đất cư trú trình thiên di lịch sử người Mông Dải hoa văn bên biểu tượng dịng sơng Hồng Hà, dải sơng Trường Giang, dải phía núi rừng phương Nam Khát vọng bảo vệ sinh tồn dân tộc cịn phản ánh tín ngưỡng nghi lễ dân gian, cất tiếng khóc chào đời đến lúc nhắm mặt xi tay Trong tang lễ, người Mơng có điệu khèn tiến quân đội hình đuổi giặc chạy quanh nhà 2.1.4 Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người Hoa văn sản phẩm dệt góc độ văn hóa học, mang nhiều ý nghĩa, bao quát tất mặt đời sống xã hội thể mối giao lưu văn hóa Trong q trình lao động sáng tạo, người ln ln tìm đến mới, lạ để học hỏi trao đổi kinh nghiệm trao đổi sản phẩm Xét riêng lĩnh vực dệt vải, vấn đề giao lưu văn hóa thể rõ mặt loại công cụ dệt, kỹ thuật chu trình dệt, quy cách sản phẩm trang trí hoa văn Về trang trí hoa văn, khơng kể yếu tố trùng hợp ngẫu nhiên có nhiều mơ típ trang trí giống Các sản phẩm dệt, thêu sau đời sử dụng rộng rãi nhiều công việc khác nhau, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu đời sống Bên cạnh đó, cịn sử dụng để trao đổi tình cảm đôi trai gái yêu Họ trao cho khăn thêu, túi, mảnh vải hoa với hình dạng trang trí mang nhiều ý nghĩa thể tình u đơi lứa Lúc đó, tặng phẩm chức cho giao lưu mối liên kết bền chặt lời thề ước nguyện Từ vật vơ tri có tâm hồn, có ngơn ngữ, có tình cảm, thay mặt chủ nhân để nói lời yêu thương, hẹn ước tất vấn đề tựu chung lại thể ý nghĩa giao lưu văn hóa Vậy cần cần tìm giải pháp để góp phần giữ gìn phát huy sắc, nghề truyền thống dân tộc Sau chúng em có đưa giải pháp vừa mang tính giữ gìn, phát huy vừa rút ngắn, tiết kiệm thời gian đem lại hiệu 2.1.5 Cách thức xếp bố cục họa tiết * Sử dụng bố cục trang trí nhắc lại xen kẽ Trên họa tiết vẽ trang phục phụ nữ người Mơng có nhiều chi tiết sử dụng kiểu bố cục trang trí nhắc lại xen kẽ để trang trínhững đường diềm dài với họa tiết giống mang tính chất kéo dài Hình ảnh 8: Các nhóm họa tiết theo bố cục xen kẽ * Sử dụng bố cục trang trí đối xứng Các họa tiết chủ yếu cách điệu hóa đưa dạng hình nên chủ yếu tất họa tiết xếp đối xứng đa chiều, có xếp nhiều nhóm bố cục đối xứng thành xen kẽ theo chiều dài Hình ảnh 9: Một nhóm họa tiết xếp đối xứng 2.2 Phỏng vấn vài hộ dân cảm nhận họ chất liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm Em giành thời gian vào buổi chiều nghỉ để tiến hành vấn số hộ người dân Trong trình vấn chúng em chia làm hai đối tượng + Đối tượng thứ ơng bà lớn tuổi có am hiểu chất liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm + Đối tượng thứ hai số hộ gia đình chưa có am hiểu chất liệu Qua q trình vấn, chúng em tổng hợp kết nhận thức số hộ dân vấn đề chất liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm sau: *Phỏng vấn số hộ dân hiểu biết chất liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm: Kết vấn Tổng số người Nội dung STT Khơng vấn Thích vấn thích Các ơng bà lớn tuổi có am hiểu chất 100 70 30 liệu truyền thống sáp ong thổ cẩm Những người trẻ tuổi chưa có am hiểu 100 40 chất liệu truyền thống sáp ong, thổ cẩm Chế tạo bút vẽ điện khuôn mẫu họa tiết, hoa văn 60 3.1 Chế tạo bút vẽ điện Để vẽ sáp ong lên vải, phụ nữ Mơng có bút vẽ làm tre nhỏ, ngòi bút đồng nhỏ hình tam giác nẹp vào tre Khi vẽ phải ngồi bên bếp lửa, chấm bút vào chảo sáp ong nóng đặt than hồng thoăn đưa tay kẻ đường thẳng vải, cho lưỡi bút song song với mặt đất Phải kẻ thật thật khéo để lượng sáp chảy đều, không loang lổ hết tiếp tục chấm tiếp Để giảm bớt phần vất vả bà mẹ chị chúng em chế tạo bút vẽ ong điện Chúng em sử dụng súng bắn keo nến để làm Hình 10: Cấu tạo bút vẽ sáp ong điện 3.2 Chế tạo khuôn mẫu họa tiết, hoa văn 3.1 Tìm, chọn họa tiết đặc trưng để vẽ chuẩn bị loại đồ dùng phục vụ cho dự án Họa tiết trang phục người Mơng chủ yếu hoa văn hình xoắn ốc, trái tim, hình vng, chữ nhật, zích zắc số biểu tượng gắn liền với sống như: Sấm chớp, dụng cụ lao động, vật, loài hoa… Hoa văn người Mơng cịn phân nhóm hoa văn sau: + Hoa văn hình học + Nhóm hoa văn hình núi, hình rẻ quạt, hình cưa + Nhóm hoa văn hình chấm trịn to nhỏ khác + Nhóm hoa văn đường gạch dài song song (để đóng khung) + Nhóm hoa văn đường gạch ngắn song song + Nhóm hoa văn hình zíc zắc + Nhóm hoa văn hình trám + Nhóm hoa văn hình đồng tiền thủng + Nhóm hoa văn hình chong chóng Hình 11: Các nhóm hoa văn + Nhóm hoa văn hình xoắn ốc Sau chúng em tìm loại hoa văn đặc trưng nhất, chúng em chuẩn bị loại đồ dùng như: Bộ dao đục, sáp ong, chọn loại gỗ khắc, Ví dụ như: - Chọn gỗ khắc cần chọn loại gỗ tốt, gỗ già, lâu năm để đảm bảo độ bền hoa văn khắc ván gỗ Nếu chọn loại gỗ non, tuổi độ bền khơng cao dễ bị mục - Vải gồm có ba loại vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi tổng hợp Tuy nhiên chúng em chọn vải sợi thiên nhiên để thực dự án vải sợi thiên nhiên làm từ lanh mà vải thổ cẩm người Mông chủ yếu sử dụng vải dệt từ lanh Hình 12: Các loại vật dụng 3.2 Tiến hành vẽ hoa văn, họa tiết lên mặt gỗ Tất loại gỗ thơng dụng tạo chế khắc gỗ, phổ biến sử dụng ván ép gỗ công nghiệp Bề mặt gỗ phải mài phẳng làm nhẵn hoàn toàn Ở giai đoạn để vẽ hoa văn, họa tiết cho cân đối, mang tính thẩm mĩ chúng em siêu tầm loại hoa văn sau dùng giấy than để căng hình cho chuẩn hình Từ chúng em tiến hành vẽ lên mặt gỗ chỉnh sửa cho hình 3.3 Sử dụng loại dao, đục để khắc hoa văn Để loại bỏ gỗ phần không in, chúng em dùng dao khắc gỗ Một dao khắc gỗ cung cấp đầu dao khắc khác nhau, gồm: dao mỏng dùng để khắc đường viền (A), dao trổ dùng để tạo rãnh chữ V (B), dao khắc dùng để khắc đường thẳng đường song song (C), đục bán nguyệt để cắt bỏ phần lớn khơng phải in (D) Hình 13: Dao khắc gỗ Sau chúng em vẽ hoa văn, họa tiết xong công việc chúng em bắt đầu sử dụng dao, đục, Tiến hành khắc theo hình vẽ để hồn thiện hoa văn Hình 14: khắc họa tiết khn hồn chỉnh Tạo hoa văn lên trang phục sáng tác tranh vải thổ cẩm 4.1 Tạo hoa văn khuôn mẫu bút vẽ sáp ong điện 4.1.1 Tạo hoa văn khuôn mẫu Sau khắc xong in, sáp ong đun nhiệt độ 80 – 90 0C, sau dùng lăn bút vẽ phủ lên ván gỗ khắc thời gian 20s, tùy thuộc vào tiết diện họa tiết to hay nhỏ Lúc nhiết độ sáp giảm xuống khoảng 30 0C Vải có khả hút nước đồng thời sáp ong mang tính chất đơng nhanh nên độ nhịe hạn chế In cách ép vải lên khắc hoa văn Lực ép cần phải phân bổ mặt vải cách xoa tay qua lăn lên họa tiết thời gian phút tùy vào tiết diện họa tiết, nhiên thời gian không nhiều so với vẽ truyền thống Sau cảm thấy sáp ong dính lên thớ vải dệt, dừng lại việc lăn mở lớp vải mà vừa in hoa văn ra, kiểm tra chỉnh sửa đường nét cho nét ý Hình 15: Kết in hoa văn vải dệt Ở giai đoạn chúng em nghiên cứu giải pháp tốt để rút ngắn thời gian, tìm giải pháp tối ưu giúp bà tiết kiệm thời gian vẽ hoa văn vải dệt 4.1.2 Sử dụng bút vẽ sáp ong điện để hoàn thiện sản phẩm Giai đoạn chúng em sử dụng bút vẽ sáp ong điện để chinh sửa chi tiết in lỗi vẽ chi tiếng nhỏ mang tính sáng tạo cá nhân Đầu tiên cắm điện cho bút vẽ sáp ong sâu để phận điện trở nhiệt làm nóng bút chúng em bỏ sáp ong vào ống chứa bút tiến hành vẽ Hình 16: Kết sau chỉnh sửa vẽ thêm họa tiết bút vẽ điện Sau vẽ hoa văn tiến hành đưa nhuộm chàm, mang phơi thời gian người ta lại mang luộc với nước sôi, lớp sáp bong hết để lại hoa văn đẹp lớp vải Nhưng luộc chưa phải xong, tiếp tục lấy chàm nhuộm, phơi vài lần nắng, sau kết hợp thêu, ghép vải vải vẽ sáp váy lanh hồn chỉnh Hình 17: Kết sau nhuộm chàm 4.1.3 Sử dụng sáp ong, thổ cẩm để thiết kế trang trí thời trang *Trang trí trang phục truyền thống Từ việc chúng em chế tạo thành công khuôn in hoa văn, bút vẽ sáp ong điện giúp ngắm qua trình tạo sản phẩm cho nhiều thời gian cho người thực nhiều khả sáng tạo hơn, họa tiết trang trí cúng sắt nét hơn, với kích thước đẹp *Trang trí trang phục đương đại Sáp ong vải thổ cẩm, hai điều nghe qua khơng có mối quan hệ liên quan với Nhưng biết cách phối hợp chúng lại với nhau, tạo tác phẩm nghệ thuật độc đáo Đây điều mà người Mơng chúng em khám phá từ lâu đời, trở thành biển hiệu sống, nét độc đáo riêng dân tộc chúng em Mỗi dân tộc có nét riêng thể phong tục tập quán trang phục Đối với dân tộc chúng em, hoa văn váy áo tạo nhiều cách: thêu, ghép vải,…Nhưng độc đáo cách tạo hoa văn cách in vẽ sáp ong Sáp ong thổ cẩm chất liệu khó tìm, khó làm nên bị mai Để lưu giữ chất liệu chúng em có ý tưởng sử dụng để tạo điểm nhấn cho số trang phục dùng để làm gấu áo, gấu quần thời kì Hình 18: Áo Gi lê may từ vải thổ cẩm vẽ sáp ong 4.2 Dùng vẽ tranh * Sử dụng sáp ong để vẽ nhuộm chàm: Những sản phẩm từ sáp ong, thổ cẩm nghệ nhân làm không phục vụ cho nhu cầu sống ngày làm trang phục, khăn, túi xách, ví, mà chúng em cịn dùng chất liệu để vẽ tranh tạo độc đáo, tính từ trước đến thị trường chưa có với cách thức tiến hành sau: Phác thảo bút chì lên giấy với hình ảnh muốn thể chất liệu => Cắm điện vào bút vẽ cho sáp ong vào ống chứa => Vẽ hình theo phác thảo => Nhuộm chàm => Ngâm sản phẩm vào nước nóng để sáp ong chảy để lộ phần hình vẽ mang phơi khơ để hồn thiện sản phẩm Hình 19: Q trình vẽ tranh thổ cẩm Hình 20: Sản phẩm sau nhuộm chàm * Sử dụng màu chàm để vẽ trực tiếp: Hình 21: Sản phẩm sau vẽ trực tiếp mực chàm Hoàn thiện, phát triển mở rộng

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:14

w