Đề tài KHKT “Nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm cao lỏng từ lá sim và lá vối trong việc điều trị vết bỏng”

13 2 0
Đề tài KHKT “Nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm cao lỏng từ lá sim và lá vối trong việc điều trị vết bỏng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ. Hầu hết bỏng là do nhiệt nóng từ chất lỏng, chất rắn, hoặc chất cháy. Trong đó nhiều phụ nữ ở nhiều vùng trên thế giới có nguy cơ bỏng do dầu mỡ bắn vào khi nấu ăn hoặc bếp nấu ăn không an toàn. Bỏng là tai nạn thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày của con người, đặc biệt là ở trẻ em. Ở lứa tuổi này, trẻ thường hiếu động, thích tò mò, khám phá nhưng chưa hiểu hết về sự nguy hiểm. Không chỉ gây đau đớn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, tai nạn bỏng có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách Đa phần bỏng có thể phòng tránh được. Điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết bỏng. Bỏng bề mặt da có thể dùng thuốc giảm đau đơn thuần, trong khi vết bỏng lớn đòi hỏi phải điều trị kéo dài trong các trung tâm chuyên về bỏng. Làm mát bằng nước máy có thể giúp giảm đau và giảm thương tổn. Tuy nhiên, làm mát kéo dài có thể dẫn đến hạ nhiệt độ cơ thể. Bỏng nông nhẹ có thể yêu cầu làm sạch bằng xà phòng và nước. Vậy nhưng các mụn nước có thể nổi lên, nếu nhỏ có thể tự lành. Bỏng sâu hơn thường cần điều trị bằng phẫu thuật, chẳng hạn như ghép da. Bỏng sâu thường đòi hỏi phải truyền một lượng lớn dịch truyền tĩnh mạch, do hiện tượng thoát dịch mao mạch và viêm sưng mô. Các biến chứng thường gặp nhất của bỏng thường liên quan đến nhiễm trùng. Năm 2013, lửa và nhiệt là nguyên nhân làm 35 triệu người bị thương. Với khoảng 2,9 triệu ca nhập viện và 238.000 người thương vong. Hầu hết các trường hợp tử vong do bỏng xảy ra ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á. Tỷ lệ bỏng ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác nhưng tỷ lệ rất cao do bỏng thường và có xu hướng ngày càng tăng cao. Thống kê cứ 100 bệnh nhân bỏng có 3 đến 5 người tử vong và có hơn 30 người bị di chứng về sau. Bỏng xảy ra nam giới và phụ nữ gần như ngang nhau. Các kết quả lâu dài có liên quan đến kích thước của bỏng và độ tuổi của người bị bỏng. Trước thực trạng ấy, chúng em thiết nghĩ cần nghiên cứu các bài thuốc dùng để trị bỏng có trong dân gian. Từ đó, tìm ra được bài thuốc trị bỏng hiệu quả được điều chế từ các cây thảo dược có sẵn ở địa phương. Vì vậy, “Nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm cao lỏng từ lá sim và lá vối trong việc điều trị vết bỏng” sẽ góp phần không nhỏ trong việc điều trị bỏng, làm vết bỏng mau lành, giảm bớt thiệt hại về tinh thần và thể chất cho người bị bỏng.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯPRƠNG TRƯỜNG TH&THCS PHÙ ĐỔNG -    - CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP HUYỆN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Tên dự án dự thi: NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM CAO LỎNG TỪ LÁ SIM VÀ LÁ VỐI TRONG VIỆC ĐIỀU TRỊ VẾT BỎNG Lĩnh vực dự thi: Y Sinh khoa học Sức khỏe Ia Púch, tháng 12 năm 2021 Mục lục I LỜI TRI ÂN II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC IV TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bỏng – mức độ bỏng Đặc điểm sinh học vị thuốc từ Cây Sim Đặc điểm sinh học vị thuốc từ Cây Vối Chế phẩm Cao dược liệu – phương pháp điều chế cao 4.1 Chế phẩm Cao dược liệu 4.2 Phương pháp điều chế Cao lỏng dược liệu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiến trình nghiên cứu 1.1 Khảo sát khu phân bố, số lượng dược liệu (cây Sim Vối) có địa phương 1.2.Tìm hiểu, phân tích cơng dụng điều trị bỏng Sim Vối 1.3 Thiết lập công thức điều chế cao lỏng dựa tỉ lệ khối lượng vật liệu 1.4 Áp dụng tiến hành phương pháp chưng cất thủ công điều chế cao lỏng Đánh giá chất lượng chế phẩm cao lỏng điều trị bỏng 2.1 Ảnh hưởng chế phẩm cao lỏng từ Sim Vối đến thời gian lành vết bỏng 2.2 Ảnh hưởng chế phẩm cao lỏng từ Sim Vối đến thẩm mỹ vết bỏng VI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN VII KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Tài liệu tham khảo I LỜI TRI ÂN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường TH&THCS Phù Đổng tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đề tài dự án nghiên cứu Cảm ơn quan tâm giảng dạy, hướng dẫn tận tình Thầy: Phan Văn Hệ - phụ trách Bộ môn Sinh học; tồn thể q Thầy Cơ giáo trường toàn thể bạn lớp Trường TH&THCS Phù Đổng; năm học 2021 – 2022 II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bỏng hay loại chấn thương da mô khác nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay xạ Hầu hết bỏng nhiệt nóng từ chất lỏng, chất rắn, chất cháy Trong nhiều phụ nữ nhiều vùng giới có nguy bỏng dầu mỡ bắn vào nấu ăn bếp nấu ăn khơng an tồn Bỏng tai nạn thường gặp sinh hoạt ngày người, đặc biệt trẻ em Ở lứa tuổi này, trẻ thường hiếu động, thích tị mị, khám phá chưa hiểu hết nguy hiểm Không gây đau đớn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, tai nạn bỏng dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời cách Đa phần bỏng phòng tránh Điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng vết bỏng Bỏng bề mặt da dùng thuốc giảm đau đơn thuần, vết bỏng lớn đòi hỏi phải điều trị kéo dài trung tâm chuyên bỏng Làm mát nước máy giúp giảm đau giảm thương tổn Tuy nhiên, làm mát kéo dài dẫn đến hạ nhiệt độ thể Bỏng nơng nhẹ yêu cầu làm xà phòng nước Vậy mụn nước lên, nhỏ tự lành Bỏng sâu thường cần điều trị phẫu thuật, chẳng hạn ghép da Bỏng sâu thường đòi hỏi phải truyền lượng lớn dịch truyền tĩnh mạch, tượng thoát dịch mao mạch viêm sưng mô Các biến chứng thường gặp bỏng thường liên quan đến nhiễm trùng Năm 2013, lửa nhiệt nguyên nhân làm 35 triệu người bị thương Với khoảng 2,9 triệu ca nhập viện 238.000 người thương vong Hầu hết trường hợp tử vong bỏng xảy nước phát triển, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ bỏng Việt Nam chưa có thống kê xác tỷ lệ cao bỏng thường có xu hướng ngày tăng cao Thống kê 100 bệnh nhân bỏng có đến người tử vong có 30 người bị di chứng sau Bỏng xảy nam giới phụ nữ gần ngang Các kết lâu dài có liên quan đến kích thước bỏng độ tuổi người bị bỏng Trước thực trạng ấy, chúng em thiết nghĩ cần nghiên cứu thuốc dùng để trị bỏng có dân gian Từ đó, tìm thuốc trị bỏng hiệu điều chế từ thảo dược có sẵn địa phương Vì vậy, “Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm cao lỏng từ sim vối việc điều trị vết bỏng” góp phần khơng nhỏ việc điều trị bỏng, làm vết bỏng mau lành, giảm bớt thiệt hại tinh thần thể chất cho người bị bỏng III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Cao Sim có khả trị bỏng, làm vết bỏng có cảm giác mát lạnh khơng bị xót, giảm đau nhanh, chống loét lây lan, mau lành vết bỏng - Cao Vối giúp kháng khuẩn, chống viêm, sưng, kích thích hình thành tế bào da vùng bị bỏng giúp không để lại sẹo - Tỉ lệ khối lượng Sim với Vối điều chế cao lỏng định đến chất lượng công dụng sản phẩm điều chế được, giúp làm tăng khả điều trị vết bỏng chế phẩm cao lỏng IV TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bỏng – mức độ bỏng Loại bỏng ảnh hưởng đến lớp da bên gọi bỏng da hay bỏng độ (bỏng nhẹ) Khi mức độ chấn thương sâu vào vài lớp da bên phân thành bỏng độ Khi toàn lớp da bị phá hủy, hay bỏng độ 3, mức độ chấn thương ảnh hưởng tới lớp da người Mức độ nặng bỏng độ 4, vùng sâu da mô hay xương bị tác động đến Bàn tay bị bỏng độ II * Phân loại bỏng theo độ sâu: Bỏng nông: Đây loại bỏng nhẹ nhất, thương tổn chủ yếu bề mặt da, dễ khỏi khơng để lại seo hay vết thâm Loại gồm ba cấp độ: - Bỏng độ I (viêm da cấp bỏng: phù nề, sưng, nóng, đỏ, đau), lớp nơng thượng bì khơ bong Bỏng gây sưng đỏ, phù nề, rát sau – ngày khỏi không để lại sẹo Thường gặp bị bỏng nắng, bỏng nước sơi chỗ khơng có quần áo - Bỏng độ II: thương tổn lớp biểu bì Trên da đỏ, xuất nốt nước chứa dịch vàng nhạt, xuất muộn từ 12-24 sau bị bỏng Đáy nốt màu hồng ánh ướt có thấm dịch xuất tiết, sau 34 ngày tượng viêm đỡ Tại nốt phỏng, dịch cịn đọng lại Vì chưa tới lớp tế bào đáy nên khỏi không để lại sẹo Khỏi sau 10 – 14 ngày Hay gặp: bỏng nước sơi chỗ có quần áo… - Bỏng độ III (Bỏng trung bì) Hoại tử tồn lớp thượng bì, tổn thương phần lớn thánh phần lớp trung bì, thành phần phụ thuộc da (gốc lông, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn), nguyên vẹn Bỏng sâu: Là mức độ bỏng nặng nặng, tác nhân gây bỏng phá huỷ lớp tế bào đáy, để lại phần da bị dúm dó, đa số cần phải lại vá da Hậu nặng nề từ sẹo đến phải cắt bỏ phần da, tử vong Bỏng sâu gồm cấp độ bỏng IV trở - Bỏng độ IV (Bỏng toàn lớp da): Da trắng bạch (như thịt luộc), đỏ xám đá hoa vân Lớp tế bào đáy bị phá huỷ, bỏng ăn lan tới trung bì, gây hoại tử da diện rộng Vì lớp tế bào sinh sản, da không bảo vệ, nên bỏng loại hầu hết bị nhiễm khuẩn Về lâm sàng loại bỏng thể hình thức: Vùng da hoại tử ướt vùng da hoại tử khô Thường gặp bỏng xăng, acid, bỏng điện… - Bỏng độ V: tác nhân gây bỏng phá huỷ hết da, bỏng ăn tới tận cơ, xương, vùng chi bị cháy đen Về lâm sàng thấy da hoại tử khô nỗi rõ lưới mạch bị huyết tân lớp da, da hoại tử lõm sâu, cảm giác hoàn toàn Thường gặp điện cao thế, sét đánh, cháy nhà (trong thảm hoạ cháy nhà cao tầng, cháy ô tô chở khách…) Đặc điểm sinh học vị thuốc từ Cây Sim Sim (tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa), gọi hồng sim, đào kim nương, cương nhẫm, dương lê loài thực vật có hoa thuộc họ Myrtaceae, có nguồn gốc địa khu vực nam đơng nam Á Lồi thường mọc ven biển, rừng tự nhiên, ven sông suối, rừng ngập nước, rừng ẩm ướt Sim loài quen thuộc khắp tỉnh miền núi, trung du nước ta, thường mọc rải rác hay tập trung đồi bụi hay đồng cỏ Khơng loại có hoa đẹp, tất phận sim dùng làm thuốc chữa bệnh Cây sim loại nhỏ, cao khoảng1-2m, đối nhau, hình bầu dục, hoa cánh sắc đỏ, hình trịn lúc chín màu tím sẫm có vị thơm Các phận sim như: lá, quả, rễ thường dùng làm thuốc bổ huyết, bổ thận, bồi dưỡng thể, chữa bỏng, tiêu chảy, đau lưng, phong thấp, nhức mỏi khớp, … Lá thu hái vào mùa hè, dùng tươi hay phơi khơ Quả chín hái vào mùa thu, thu hái rửa sạch, để đồ chín, phơi khơ, bảo quản để sử dụng Rễ thu hái quanh năm, rửa đất cát, thái nhỏ, phơi khô Búp sim nụ hoa sim (8 - 16g) thái nhỏ, sắc với 200ml nước 50ml uống làm hai lần ngày, chữa đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ Có thể tán thành bột mà uống Búp sim nấu nước, cô đặc dùng sát khuẩn vết thương Quả sim chín (10 - 20g) ngâm rượu uống làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa thể suy nhược Rễ sim dùng để chữa tử cung xuất huyết, đau xương, lưng gối nhức mỏi Đặc biệt, sim sử dụng làm thuốc chữa bỏng có kết tốt Bên cạnh đó, sim chứa nhiều chất ellagi tannim, kết hợp với chất từ hoa, sim để tạo thành loại thuốc chữa trị bệnh viêm gan tốt Đặc điểm sinh học vị thuốc từ Cây Vối Cây vối thuộc họ Sim (Myrtaceae), loại mọc nhiều nhiệt đới Cây vối thường cao chừng – m, đường kính lên đến 50cm Cuống dài 1- 1,5 cm Phiến vối dai, cứng Hoa vối gần không cuống, màu lục nhạt, trắng Quả vối hình trứng, đường kính – 12 mm chín có màu tím sậm, có dịch Lá, cành non nụ vối có mùi thơm dễ chịu đặc biệt vối Nước vối hay trà vối loại đồ uống giải khát nấu nụ, vối ủ chín phơi khơ, dùng cịn tươi Đây loại đồ uống thơng dụng nơng thơn, chí thành thị vùng Đồng Bắc Bộ Nước vối dùng để uống hàng ngày giống nước chè xanh - Lá Vối có tác dụng hỗ trợ điều trị gout: Lá nụ vối có cơng dụng giúp tiêu hóa thức ăn, thức ăn có nhiều dầu mỡ, giảm béo, lợi tiểu, tiêu độc - Hỗ trợ chữa đầy bụng, không tiêu: Vỏ thân vối – 12 g, sắc kỹ lấy nước đặc uống lần ngày dùng nụ vối 10 – 15 g, sắc lấy nước đặc uống lần ngày - Hỗ trợ chữa lở ngứa, chốc đầu: Lá vối vừa đủ nấu kỹ lấy nước để tắm, rửa nơi lở ngứa gội đầu - Hỗ trợ chữa bỏng: Lá vối rửa sạch, giã nát, hịa với nước sơi để nguội, lọc lấy nước, bôi lên khắp chỗ bỏng Thuốc làm giảm tiết dịch, hết phồng, dịu đau, hạn chế phát triển vi trùng Chế phẩm Cao dược liệu – phương pháp điều chế cao 4.1 Chế phẩm Cao dược liệu Cao dược liệu sản phẩm bào chế cách chiết xuất, cô sấy đến thể chất quy định dịch chiết thu từ dược liệu thực vật hay động vật với dung môi theo tỉ lệ tiêu chuẩn định Trước chiết xuất cao dược liệu, cần phải xử lý cẩn thận nguồn nguyên liệu dược liệu ( làm sẽ, phơi sấy khô chia nhỏ theo kích thước định) * Đặc điểm cao thuốc - Thường tối màu - Thành phần phức tạp, nhiều nhóm chất: vơ cơ, hữu cơ, thứ cấp, sơ cấp, nhiều loại dược liệu… - Cao thuốc, cao dược liệu tổng hợp thành phần, gần dạng thuốc sắc cổ truyền, phù hợp với người Việt - Điều chế cao khơng địi hỏi thiết bị đắt tiền, quy trình khơng phức tạp - Cao giúp làm giảm khối lượng dược liệu, thuận tiện bảo quản dược liệu, nguyên liệu đầu vào cho bào chế dạng đại (nang cứng, nang mềm, viên nén bao phim, bao đường…) * Cao dược liệu – cao thuốc chia làm loại là: + Cao lỏng: - Thể chất lỏng, sánh, mùi vị đặc trưng - Tỷ lệ từ 1:1 đến 5:1 tùy loại dược liệu - Dễ uống, dễ hấp thu, dễ đong đo, dễ hòa tan chất khác, dễ chuyển dạng thuốc nước khác - Ít chịu ảnh hưởng nhiệt độ cao khác - Dễ bị lắng cặn, kết tủa + Cao đặc: - Khối dẻo qnh, sờ khơng dính tay, độ ẩm 10-15% + Cao mềm: - Sánh mật đặc, độ ẩm 20-25% - Hai dạng dễ men mốc, dễ chảy, khó đong đo + Cao khơ: - Khối xốp bột khô đồng nhất, dễ chảy, hàm ẩm

Ngày đăng: 11/01/2024, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan