1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghiên cứu KHKT: “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Châu Mạ ở xã Mađaguôi và xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, nói đến trang phục là trƣớc tiên nói đến các chủng loại thổ cẩm đƣợc dệt theo phƣơng pháp thủ công truyền thống và dệt thổ cẩm trở thành hoạt động không thể thiếu đƣợc trong đời sống sinh hoạt của họ. Trong số 54 dân tộc ở Việt Nam, ngƣời Châu Mạ là một trong số ít tộc ngƣời vẫn còn lƣu giữ đƣợc nhiều nét độc đáo trong trang phục truyền thống của dân tộc mình. Từ bao đời nay, ngƣời Mạ sống chủ yếu làm nƣơng rẫy, vì vậy đồng bào còn giữ đƣợc nhiều phong tục tập quán tín ngƣỡng văn hóa mang đậm dấu ấn của dân tộc mình. Tuy nhiên, trong xu thế phát triển và hội nhập mang tính toàn cầu, nghề dệt thổ cẩm đang dần bị mai một. Do vậy, trong những năm qua, chính quyền tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Đạ Huoai nói riêng cũng đã có những nỗ lực nhằm gìn giữ, phát triển văn hóa thổ cẩm bằng cách mở các lớp dạy dệt, giới thiệu, trƣng bày triển lãm thổ cẩm, thƣơng mại hóa các sản phẩm từ thổ cẩm,... Bên cạnh đó, cũng đang nỗ lực ứng dụng thổ cẩm vào thời trang hiện đại, kết hợp với du lịch qua đó tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho bà con các dân tộc thiểu số. Dù nghề dệt thổ cẩm đã khác xƣa, nhƣng những sắc mầu áo, khăn rực rỡ ấy vẫn là một trong những hình ảnh biểu tƣợng của miền đất cao nguyên, không thể thiếu trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa của nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. Và có lẽ, những tấm vải thổ cẩm đẹp đẽ, sinh động ấy của ngƣời Mạ sẽ chỉ còn sau những khung kính bảo tàng hay trong những bức ảnh tƣ liệu nếu không đƣợc trân trọng và lƣu truyền từ thế hệ hôm nay. Đến nay, có thể nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngƣời Mạ đã đóng góp tích cực vào đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Đạ Huoai chúng em; góp phần bảo tồn, gìn giữ bản sắc, tính đa dạng văn hóa của vùng miền, quốc gia và quốc tế. Các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Lâm Đồng đều có đề án, dự án bảo vệ và phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm. Nhiều chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng và địa phƣơng để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm đƣợc ban hành, triển khai tƣơng đối hiệu quả. Các đề án, dự án đã đƣợc các cấp, các ngành triển khai tƣơng đối bài bản, khoa học với sự tham gia của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia ở địa 3 phƣơng đem lại những tác động, lợi ích tích cực cho cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số ở huyện chúng em. Việc bảo tồn, kế thừa và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng và cộng đồng đặc biệt quan tâm, việc triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã giúp cho việc nâng cao nhận thức của cộng đồng ngƣời Mạ ở huyện Đạ Huoai về sự cần thiết của việc giữ gìn, lƣu giữ những nghi lễ, tín ngƣỡng, lễ hội, nghề dệt thổ cẩm truyền thống do cha ông để lại. Tuy nhiên, việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của cộng đồng ngƣời Mạ ở huyện chúng em hiện nay gặp không ít khó khăn, thách thức. Chẳng hạn việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ trồng cây lúa rẫy sang cây công nghiệp (cà phê, cao su, ca cao…) đã dẫn đến sự suy giảm hoạt động sản xuất truyền thống. Hiện nay, văn hóa truyền thống Tây Nguyên đang ngày càng mai một. Những yếu tố văn hóa mới của xã hội hiện đại, yếu tố văn hóa ngoại lai đang xâm nhập và tác động rất lớn đến nền văn hóa truyền thống. Tình trạng phá rừng bừa bãi, tràn lan và hệ lụy của nó là “mất rừng là mất văn hóa Tây Nguyên”. Lớp trẻ chƣa thật sự yêu thích, quan tâm đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống trong khi nhiều nghệ nhân giỏi do tuổi tác cao, lần lƣợt qua đời. Một bộ phận đồng bào Châu Mạ ở huyện Đạ Huoai chúng em đã từ bỏ văn hóa dệt thổ cẩm truyền thống. Nhƣ vậy, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Mạ huyện Đạ Huoai chúng em đang đứng trƣớc nhiều nguy cơ mai một, thất truyền bởi không ít lý do. Vì vậy, để bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống không chỉ là trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, mà cần sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng. Học sinh chúng em, là thế hệ trẻ thấy cần phải đóng góp sức mình để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngƣời Mạ ở địa phƣơng mình không bị mai một. Với mong muốn đó, chúng em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Châu Mạ ở xã Mađaguôi và xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng”

LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành cơng trình nghiên cứu mình, nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô giáo bạn, em, anh chị ngƣời đồng bào Châu Mạ có hộ thƣờng trú xã Mađaguôi, xã Phƣớc Lộc tham gia vào điều tra khảo sát, thực nghiệm, trải nghiệm tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng THCS xã Mađaguôi, Ban giám hiệu Trƣờng THCS xã Phƣớc Lộc giúp đỡ, nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho chúng em trình nghiên cứu thực tế hồn thành đề tài Cuối nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khuyến khích chúng em q trình học tập, hồn thành đề tài nghiên cứu Trong q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, chúng em cố gắng nỗ lực nhƣng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhóm chúng em mong nhận đƣợc góp ý, dẫn chân tình từ q thầy bạn học sinh Chúng em xin chân thành cám ơn./ Đạ Huoai, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Nhóm học sinh Ka Yến (8A) Nguyễn Thị Thu Hồng (9B) ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU (Kèm theo Tờ khai dành cho học sinh (1A)) -Tên dự án: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã Mađaguôi xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng” A Lí chọn đề tài Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, nói đến trang phục trƣớc tiên nói đến chủng loại thổ cẩm đƣợc dệt theo phƣơng pháp thủ công truyền thống dệt thổ cẩm trở thành hoạt động thiếu đƣợc đời sống sinh hoạt họ Trong số 54 dân tộc Việt Nam, ngƣời Châu Mạ số tộc ngƣời cịn lƣu giữ đƣợc nhiều nét độc đáo trang phục truyền thống dân tộc Từ bao đời nay, ngƣời Mạ sống chủ yếu làm nƣơng rẫy, đồng bào cịn giữ đƣợc nhiều phong tục tập quán tín ngƣỡng văn hóa mang đậm dấu ấn dân tộc Tuy nhiên, xu phát triển hội nhập mang tính tồn cầu, nghề dệt thổ cẩm dần bị mai Do vậy, năm qua, quyền tỉnh Lâm Đồng nói chung huyện Đạ Huoai nói riêng có nỗ lực nhằm gìn giữ, phát triển văn hóa thổ cẩm cách mở lớp dạy dệt, giới thiệu, trƣng bày triển lãm thổ cẩm, thƣơng mại hóa sản phẩm từ thổ cẩm, Bên cạnh đó, nỗ lực ứng dụng thổ cẩm vào thời trang đại, kết hợp với du lịch qua tìm đầu bền vững cho sản phẩm, góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho bà dân tộc thiểu số Dù nghề dệt thổ cẩm khác xƣa, nhƣng sắc mầu áo, khăn rực rỡ hình ảnh biểu tƣợng miền đất cao ngun, khơng thể thiếu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - di sản văn hóa nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Và có lẽ, vải thổ cẩm đẹp đẽ, sinh động ngƣời Mạ cịn sau khung kính bảo tàng hay ảnh tƣ liệu không đƣợc trân trọng lƣu truyền từ hệ hôm Đến nay, nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngƣời Mạ đóng góp tích cực vào đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn huyện Đạ Huoai chúng em; góp phần bảo tồn, gìn giữ sắc, tính đa dạng văn hóa vùng miền, quốc gia quốc tế Các tỉnh Tây Nguyên có Lâm Đồng có đề án, dự án bảo vệ phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm Nhiều chủ trƣơng, sách Trung ƣơng địa phƣơng để bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm đƣợc ban hành, triển khai tƣơng đối hiệu Các đề án, dự án đƣợc cấp, ngành triển khai tƣơng đối bản, khoa học với tham gia nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia địa phƣơng đem lại tác động, lợi ích tích cực cho cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số huyện chúng em Việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm đƣợc cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng cộng đồng đặc biệt quan tâm, việc triển khai hoạt động bảo vệ phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm, nghề dệt thổ cẩm truyền thống giúp cho việc nâng cao nhận thức cộng đồng ngƣời Mạ huyện Đạ Huoai cần thiết việc giữ gìn, lƣu giữ nghi lễ, tín ngƣỡng, lễ hội, nghề dệt thổ cẩm truyền thống cha ông để lại Tuy nhiên, việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống cộng đồng ngƣời Mạ huyện chúng em gặp khơng khó khăn, thách thức Chẳng hạn việc chuyển đổi cấu kinh tế, từ trồng lúa rẫy sang công nghiệp (cà phê, cao su, ca cao…) dẫn đến suy giảm hoạt động sản xuất truyền thống Hiện nay, văn hóa truyền thống Tây Nguyên ngày mai Những yếu tố văn hóa xã hội đại, yếu tố văn hóa ngoại lai xâm nhập tác động lớn đến văn hóa truyền thống Tình trạng phá rừng bừa bãi, tràn lan hệ lụy “mất rừng văn hóa Tây Nguyên” Lớp trẻ chƣa thật yêu thích, quan tâm đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhiều nghệ nhân giỏi tuổi tác cao, lần lƣợt qua đời Một phận đồng bào Châu Mạ huyện Đạ Huoai chúng em từ bỏ văn hóa dệt thổ cẩm truyền thống Nhƣ vậy, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Mạ huyện Đạ Huoai chúng em đứng trƣớc nhiều nguy mai một, thất truyền khơng lý Vì vậy, để bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống không trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phƣơng, mà cần chung tay, góp sức cộng đồng Học sinh chúng em, hệ trẻ thấy cần phải đóng góp sức để nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngƣời Mạ địa phƣơng khơng bị mai Với mong muốn đó, chúng em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã Mađaguôi xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng” Nếu đề tài nghiên cứu thành công tƣ liệu khoa học quý để cấp, ngành, ngƣời dân, đặc biệt đồng bào Châu Mạ thấy đƣợc tầm quan trọng, cần thiết để nghề dệt thổ cẩm truyền thống đƣợc bảo tồn phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đồng bào hiểu rõ bảo tồn khơng phải hình thức mà phải có nội dung, khơng phải xác mà phải có hồn, phát huy phải từ bên vay mƣợn từ bên ngoài, quan trọng phải giữ vững đƣợc sắc văn hoá dân tộc B Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình kinh tế, trị, xã hội, điều kiện tự nhiên huyện Đạ Huoai? Tổng quan nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phong tục tập quán ngƣời đồng bào Mạ huyện Đạ Huoai? Thực trạng, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng? Một số giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc? Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan tình hình kinh tế, trị, xã hội, điều kiện tự nhiên huyện Đạ Huoai; nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phong tục tập quán ngƣời đồng bào Mạ Nghiên cứu, khảo sát thực trạng, nguyên nhân nghề dệt thổ cẩm truyền thống dần bị mai xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc Giả thuyết khoa học Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, dệt thổ cẩm hoạt động thiếu đƣợc đời sống sinh hoạt cộng đồng Nghề dệt thổ cẩm đời phát triển không để phục vụ cho nhu cầu sử dụng mà thể hiện, phản ánh khía cạnh văn hố, thẩm mỹ, tín ngƣỡng, tâm linh, nhân sinh quan vũ trụ tộc ngƣời Khi đời sống phát triển, dòng chảy giao thoa văn hóa ngày diễn mạnh mẽ, việc nỗ lực gìn giữ nét đẹp văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc địa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên tất yếu, song không đơn giản, đặc biệt huyện Đạ Huoai chúng em - huyện nhỏ vùng sâu thuộc tỉnh Lâm Đồng, với số lƣợng ngƣời đồng bào Châu Mạ ỏi Vì văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống bị tác động không nhỏ biến đổi lớn mơi trƣờng tồn mà tự nhiên xã hội Nếu đề tài nghiên cứu chúng em thành công bà nhận thức rõ nhu cầu bảo tồn tự thân tự giác tham gia bảo tồn họ nhân tố tiên Ngƣời dân Tây Nguyên nói chung ngƣời đồng bào Châu Mạ huyện Đạ Huoai chúng em nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống di sản văn hóa dân tộc quý báu cần đƣợc giữ gìn, tiếp nối Đề tài tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý địa phƣơng có sở khoa học, thực tiễn hoạch định triển khai dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm đồng bào ngƣời Mạ địa bàn huyện chúng em C Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Công việc Ngƣời thực 10/7 – 20/7 - Hình thành ý tƣởng - Cả nhóm 21/7 – 30/7 - Phác thảo đề cƣơng nghiên cứu - Cả nhóm 1/8 – 20/8 - Tìm kiếm, tham khảo tài liệu - Cả nhóm - Xây dựng dàn ý chi tiết báo cáo nghiên cứu 21/8 – 30/8 1/9 – 10/9 - Tiếp tục tìm kiếm, tham khảo - Cả nhóm tài liệu - Từng bƣớc hồn thiện báo cáo nghiên cứu - Nhóm trƣởng - Hình thành câu hỏi phiếu khảo sát - Nhóm trƣởng - Tiếp tục tìm kiếm, tham khảo - Cả nhóm tài liệu - Tham khảo ý kiến nhằm hoàn thành phiếu khảo sát 11/9 – 20/9 21/9 – 25/9 - Nhóm trƣởng - Tiến hành khảo sát học sinh - Cả nhóm ngƣời Châu Mạ trƣờng THCS xã Mađaguôi, THCS xã Phƣớc Lộc; ngƣời dân đồng bào Châu Mạ sinh sống địa bàn hai xã - Nhận định, đánh giá nhằm bƣớc hoàn thiện báo cáo nghiên cứu - Nhóm trƣởng - Nhóm trƣởng - Điền giã hai xã Mađagi xã - Cả nhóm Phƣớc Lộc; vấn Trƣởng thơn xã Mađagi, Phó chủ tịch HĐND xã Phƣớc Lộc; - Phỏng vấn Trƣởng phịng Văn - Cả nhóm hóa-thơng tin huyện - Xử lý kết khảo sát, tiếp tục - Cả nhóm hoàn thiện báo cáo nghiên cứu Ghi dựa kết khảo sát - Nhận định, đánh giá nhằm bƣớc hoàn thiện báo cáo nghiên - Cả nhóm cứu 25/9 – 30/9 - Xây dựng nội dung thuyết trình - Cả nhóm file Word PowerPoint - Hoàn thiện báo cáo nghiên cứu 1/10 – 15/10 - Cả nhóm - Hồn thành báo cáo nghiên cứu - Cả nhóm mẫu phiếu kèm hồ sơ Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp lý thuyết - Tìm hiểu kiến thức nghề dệt thổ cẩm truyền thống, đời sống vật chất, tinh thần phong tục tập quán ngƣời đồng bào Châu Mạ - Các văn pháp luật, đề án, báo cáo sở, ban, ngành, hệ trƣớc: + Quyết định số 2493/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình dân tộc thiểu số Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2020” + Dự thảo năm 2018 UBND Tỉnh Lâm Đồng Quyết định việc ban hành “Quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nội dung hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Lâm Đồng” + Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” + Quyết định số 1420/QĐ - UBND ngày 30 tháng 06 năm 2016 UBND Tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt quy hoạch “Phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” + Quyết định số 450/QĐ - UBND ngày 06 tháng 03 năm 2018 UBND Tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2030” + Kế hoạch “Triển khai Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn huyện Đạ Huoai” UBND huyện Đạ Huoai - Thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài để tổng hợp, phân tích phục vụ cho đề tài 2.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học Dựa vào phiếu khảo sát nhằm: - Đánh giá nhận thức, hiểu biết học sinh, ngƣời đồng bào Châu Mạ địa bàn hai xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc, Đạ Huoai, Lâm Đồng nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc - Đánh giá nhận thức học sinh, ngƣời đồng bào Châu Mạ địa bàn hai xã Mađaguôi, xã Phƣớc Lộc, Đạ Huoai, Lâm Đồng nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng nghề dệt thổ cẩm dần bị mai thất truyền - Nhận định thực trạng, đƣa giải pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngƣời tham gia thực nghiệm - Thống kê, so sánh, phân tích, đối chiếu kết khảo sát để rút đánh giá, kết luận 2.3 Phƣơng pháp liên ngành Vấn đề giáo dục, tuyên truyền ý nghĩa văn hóa thổ cẩm, giải pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngƣời Châu Mạ liên quan đến môn học hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ: Ngữ Văn, Giáo dục công dân, Lịch Sử, Âm Nhạc, Mĩ Thuật,… - Môn Lịch Sử: lịch sử hình thành nghề dệt thổ cẩm, đời sống phong tục tập quán ngƣời đồng bào Châu Mạ - Mơn Địa Lí: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, dân cƣ huyện Đạ Huoai - Mơn Giáo dục cơng dân: lịng u thiên nhiên, u Tổ quốc, ý thức bảo vệ nghề dệt thổ cẩm truyền thống - sắc văn hóa dân tộc Mạ - Mơn Tốn học: số liệu khảo sát, thống kê - Môn Tin học: ứng dụng công nghệ thông tin, tìm kiếm hình ảnh mạng Internet, thu thập hình ảnh thực tế, lập biểu đồ - Mơn Mĩ thuật: tranh ảnh minh họa nghề dệt thổ cẩm, sắc văn hóa Tây Ngun - Mơn Âm nhạc: số hát, điệu múa cồng chiêng Tây Nguyên có sử dụng trang phục thổ cẩm 2.4 Phƣơng pháp điền giã Đi đến địa bàn hai xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc, vấn trƣởng thơn, đến Phịng văn hóa thơng tin, Phịng Dân tộc huyện Đạ Huoai để khảo sát, gặp vấn cá nhân có liên quan Qua ghi nhận thực trạng, lấy ý kiến đánh giá, thực buổi tuyên truyền trƣờng, nhà sinh hoạt cộng đồng địa phƣơng hai xã 2.5 Phƣơng pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia ngành có liên quan nhƣ cán Phịng Văn hóa thơng tin huyện, Phịng Dân tộc huyện, Trƣởng thơn 8, Phó chủ tịch HĐND xã Phƣớc Lộc, nghệ nhân dệt thổ cẩm hai xã D Tiến hành nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan huyện Đạ Huoai Bản đồ hành huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng Huyện Đạ Huoai nằm phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng, trung tâm huyện lị cách thành phố Đà Lạt 155 km phía Đơng Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 145 km phía Tây Nam Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 489,6 km² Phía Đơng giáp thành phố Bảo Lộc huyện Bảo Lâm, Phía Tây giáp huyện Đạ Tẻh huyện Tân Phú, Đồng Nai, Phía Nam giáp huyện Tánh Linh huyện Đức Linh, Bình Thuận, Phía Bắc giáp huyện Bảo Lâm huyện Đạ Tẻh Hiện nay, huyện Đạ Huoai có 10 đơn vị hành gồm thị trấn: ĐạM'ri, MaĐaGuôi (huyện lỵ) xã: ĐạM'ri, Đạ Ploa, Đạ Oai, Đạ Tồn, Đồn Kết, Hà Lâm, MaĐaGi, Phƣớc Lộc Địa hình thấp dần từ phía tây bắc xuống giáp sông Đồng Nai bị chia cắt đồi núi từ cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc kéo xuống, đồng thời tạo bậc thềm phẳng Địa hình phẳng chủ yếu bồi tụ phù sa sơng Đây địa hình mang tính chất chuyển tiếp dạng địa hình vùng cao nguyên địa hình vùng đồng Địa hình: Bị chia cắt nhiều khe, sông suối phức tạp Độ cao tuyệt đối 180 – 800 m so với mực nƣớc biển, độ dốc bình quân 15° Đất đai: phần nhiều đất feralít vàng đến vàng nhạt phát triển đá mẹ Granít, đất bồi tụ ven sơng suối, độ phì đất thuộc dạng nên thích hợp cho việc trồng rừng Núi cao Đạ Huoai núi Lú Mu (1.079m) với đặc điểm tảng đá lớn đỉnh núi nhìn thấy từ quốc lộ 20 Đạ Huoai có độ cao trung bình 300m so với mặt biển, khí hậu khác với Đà Lạt, Bảo Lộc, nhƣng gần với khí hậu tỉnh miền Đông Nam Bộ Đạ Huoai nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhƣng khí hậu cao thấp có nét đặc trƣng riêng ba huyện phía nam tỉnh Lâm Đồng, nhiệt độ trung bình cao, biên độ dao động ngày đêm không lớn đặc biệt thời hạn nắng nhiều với 7,5 giờ/ngày, ẩm độ khơng thích hợp với tập đồn trồng vùng ơn đới nhƣng thích hợp với trồng vùng nhiệt đới., mƣa điều hòa Nhiệt độ trung bình hàng năm 22 - 24 °C, nhiệt độ cao 34 - 35 °C Đạ Huoai chịu ảnh hƣởng trực tiếp gió mùa tây nam, lƣợng mƣa hàng năm cao Cƣờng độ mƣa lớn nhiều ngày Mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng năm sau, mùa mƣa từ tháng đến hết tháng 10 Hiện nay, tồn huyện có 35.478 ngƣời số ngƣời nông thôn chiếm gần 60% Số ngƣời thành thị 40% Có số ngƣời lao động thiểu số chỗ khoảng 20% Ngƣời dân tộc sống chủ yếu dựa việc khai thác lâm sản phụ Mật độ dân số bình quân gần 68 ngƣời/km², xếp hàng thứ 8/11 huyện thị tỉnh Lâm Đồng Đạ Huoai nơi cƣ trú lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số Mạ, K’Ho dân tộc địa gốc Tây Nguyên Tổng quan ngƣời đồng bào Châu Mạ huyện Đạ Huoai a) Xã hội Ngƣời Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) dân tộc số 54 dân tộc Việt Nam, cƣ trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đồng Nai Ngƣời Mạ cƣ dân sinh tụ lâu đời Tây Nguyên Riêng số ngƣời Mạ Lâm Đồng chiếm gần 80,0% tổng số ngƣời Mạ Việt Nam Ngƣời Mạ nói tiếng Mạ thuộc ngữ chi Ba Na ngữ tộc MônKhmer, ngữ hệ Nam Á Đơn vị tổ chức xã hội thƣờng thấy ngƣời Châu Mạ Bon (tƣơng đƣơng với làng) Đó vừa đơn vị tổ chức xã hội, vừa đơn vị kinh tế tự cấp, tự túc dân tộc Châu Mạ Bộ tộc Mạ xác lập đƣợc chế độ phụ hệ vững nhân gia đình Đây điều khác ngƣời Mạ với ngƣời Kơho, Chil, Lạt Mnông Lãnh thổ ngƣời Mạ ổn định lịch sử, khiến cho số tài liệu xƣa gọi tiểu vƣơng quốc Mạ xứ Mạ Đứng đầu bon già trƣởng làng (Kuang bon) Về quyền lợi kinh tế, già làng giống nhƣ thành viên khác làng nhƣng mặt tinh thần, ngƣời lại có uy tín gần nhƣ tuyệt đối so với thành viên khác làng Già làng thân truyền thống yếu tố tinh thần đƣa đến thống cộng đồng xã hội truyền thống ngƣời Mạ Sự khác biệt tầng lớp xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào khác biệt chút tƣ liệu sinh hoạt nhƣ chiêng, ché, nồi đồng, tƣ liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong xã hội truyền thống ngƣời Mạ tồn hình thức gia đình theo chế độ phụ hệ Nhà trai chủ động hôn nhân, nhƣng sau lễ cƣới rể phải sang nhà vợ, đến nộp đủ đồ sính lễ cho nhà gái đƣợc đƣa vợ hẳn nhà Khi sinh trai, đứa trẻ đựng vỏ trái bầu khô chôn trƣớc nhà, sinh gái chôn sau nhà Sang ngày thứ 8, ngƣời mẹ bồng sân tắm nắng, trai phải mang theo xà gạt, nỏ, dao vót nan, gái mang theo gùi, rìu chẻ củi, túi đựng cơm giới bên nhƣ xà gạt, rìu, ché, váy áo chơn huyệt bỏ rải rác xung quanh mộ Sau lễ mai táng bỏ mả tang chủ phải kiêng ngày không đƣợc vào rừng lên rẫy b) Kinh tế Kinh tế ngƣời Mạ chủ yếu sản xuất nông nghiệp (chủ yếu trồng cà phê lúa nƣớc, ngồi cịn có săn bắt hái lƣợm lâm thổ sản Trồng trọt: tùy theo đặc điểm địa lý xã hội nhóm mà ngành trồng trọt nhóm có nét khác Ngoài lƣơng thực chủ yếu, ngƣời Mạ cịn trồng lẫn loại rau (bầu, bí, mƣớp, đậu ) Họ làm vƣờn, trồng ăn nhƣ mít, bơ, chuối, đu đủ Chăn ni: gia súc, gia cầm nhƣ trâu, bò, lợn (heo), dê, gà, vịt theo phƣơng thức thả rơng Trâu, bị dùng làm sức kéo vùng làm ruộng nƣớc, lại chủ yếu để hiến tế nghi lễ Các nghề khác: săn bắt thú rừng, đánh cá, hái lƣợm lâm thổ sản phổ biến Công cụ sản xuất truyền thống: rìu (sùng); chà gạc (wốt hay yoas dùng để chặt cây, đoạn tre già uốn cong đầu để tra lƣỡi sắt), gậy chọc lỗ tra hạt (chrmul), cuốc; cày (ngal) làm gỗ, trƣớc lƣỡi gỗ nhƣng gần thay sắt; bừa (Sơkam) gỗ Kơr (dùng để trang đất cho phẳng) Cày, bừa kơr trâu kéo c) Sinh hoạt Ẩm thực: Ngƣời Mạ thƣờng ăn ba bữa, theo tập quán ăn bốc (phong tục tồn ngƣời già), lƣơng thực gạo ăn với thực phẩm nhƣ cá, thịt, rau Trƣớc kia, họ nấu ăn ống nứa, sau dùng dụng cụ nấu ăn đất nung, đồng, gang Các ăn thƣờng chế biến khô để thuận tiện cho ăn bốc Thực phẩm kho luộc, canh đƣợc chế biến từ rau trộn với cho thêm ớt, muối Thức uống nƣớc suối, dụng cụ trữ nƣớc uống bầu khô ghè Ngƣời Mạ hút loại thuốc phơi khô lại, rƣợu cần (tơrnơm) làm từ gạo, ngô, sắn với men chế biến từ rừng đƣợc ƣa chuộng bữa tiệc, lễ hội Trang phục: Nam thƣờng để tóc dài búi sau gáy, trần, đóng khố Khố có nhiều loại khác kích thƣớc hoa văn trang trí Loại khố trang trọng có đính hạt cƣờm, tua dài Bên cạnh họ cịn mặc áo chui đầu, xẻ tà, vạt sau dài vạt trƣớc che kín mơng Áo có loại: dài tay, ngắn tay cộc tay Thủ lĩnh búi tóc cắm lơng chim có khiên giáo kèm theo 10 Bà Ka Brên - nghệ nhân dệt thổ cẩm (69 tuổi, ngụ xã Phước Lộc) Thăm lớp dạy nghề dệt thổ cẩm hai mƣơi học viên xã Phƣớc Lộc, chúng em thấy có nhiều ngƣời trẻ tuổi tham gia, có bạn 13-15 tuổi Khi tham gia lớp học này, học viên đƣợc dạy tận tình, chi tiết mẫu hoa văn dân tộc Châu Mạ K’Ho, sau cịn đƣợc tƣ vấn thêm lớp dạy cắt may để em hồn chỉnh đa dạng hóa thêm sản phẩm Các học viên xuất sắc đƣợc chọn tham quan hợp tác xã dệt thổ cẩm huyện Cát Tiên, Lạc Dƣơng để trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật tạo đƣờng nét hoa văn, tạo mẫu, nhờ vậy, tay nghề em đƣợc nâng lên rõ rệt, tạo đƣợc sản phẩm đa dạng, phong phú, bƣớc đầu đƣợc thị trƣờng chấp nhận Chị Ka Hoàn (28 tuổi) Chủ nhiệm Hợp tác xã thổ cẩm Châu Mạ Phước Lộc truyền nghề cho hệ trẻ Là số ngƣời cịn nhỏ tuổi nhƣng biết dệt vải tƣơng đối thành thạo xã Mađaguôi, em Ka Hỏn (14 tuổi, Thôn 8) nói: “Từ nhỏ nhìn 60 bà, mẹ thoăn thoát bên khung cửi, thoi, sợi dệt vải với hoa văn đẹp mắt, màu sắc sặc sỡ em thích Khi 11 tuổi em bảo mẹ dạy dệt Đƣợc tự tay làm quần áo thổ cẩm em vui lắm! Em tuyên truyền cho bạn bè học nghề để giữ gìn phát triển nghề truyền thống dân tộc” Theo ơng Trần Tân, Trƣởng phịng Văn hóa Thơng tin huyện Đạ Huoai, thời gian đến, huyện tiếp tục trì mở rộng quy mơ tổ chức liên hoan văn hóa cồng chiêng cấp huyện, thành lập thêm câu lạc nghệ nhân; đồng thời mở thêm lớp truyền dạy cồng chiêng điệu dân ca, dân vũ cho hệ trẻ; cố gắng trì phát triển làng nghề truyền thống địa phƣơng có nghề dệt thổ cẩm Tuy nhiên, để nghề dệt thổ cẩm truyền thống phát triển giữ đƣợc sức sống lâu bền qua hệ phải tạo dựng đƣợc “đất sống”, đặc biệt phải xây dựng đƣợc lớp trẻ niềm yêu thích ý thức, trách nhiệm với việc gìn giữ vốn quý dân tộc Châu Mạ 1.3.3 Giữ gìn sắc nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch thời trang Với vị trí địa lý nằm giáp với tỉnh Đồng Nai quốc lộ 20 nơi “rẽ ngang” để vào thánh địa Cát Tiên, đồng thời điểm dừng chân trƣớc vƣợt đèo Bảo Lộc để đến với trung tâm du lịch Lâm Đồng (Bảo Lộc) nên Đạ Huoai đƣợc xem vùng đất “cửa ngõ” tỉnh Lâm Đồng có lợi định để phát triển du lịch Những năm gần đây, chƣa thực đƣợc biết đến nhƣ địa phƣơng có cơng nghiệp khơng khói phát triển cao nhƣng Đạ Huoai vùng đất đƣợc nhắc đến với tiềm du lịch chƣa đƣợc khai thác hết Việc giữ gìn phát triển nghề dệt thổ cẩm khơng góp phần gìn giữ biểu tƣợng văn hóa cổ truyền ngƣời dân tộc Mạ mà cịn có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc phát triển du lịch huyện Ở huyện Đạ Huoai chúng em có khu du lịch rừng Mađagi Đây khu du lịch nằm quốc l65 20, trục đƣờng TP Hồ Chí Minh - Đà Lạt nên thuận tiện cho hoạt động quảng bá giá trị lịch sử - văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống thu hút khách du lịch 61 Các nghệ nhân người Mạ mặc trang phục thổ cẩm diễn tấu cồng chiêng Cần xây dựng chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật nghĩa với văn hóa Tây Nguyên Trong đƣa tiết mục cồng chiêng đƣợc dàn dựng nguyên theo nghi lễ, sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu địa phƣơng dƣới trình diễn nghệ nhân ngƣời địa với lời giới thiệu nghi lễ sinh hoạt cộng đồng đặc trƣng đồng bào Tây Nguyên, có nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tránh cách làm du lịch hời hợt, chạy theo kinh tế cạnh tranh không lành mạnh số địa phƣơng nhƣ Tour cồng chiêng Tây Nguyên kết hợp biểu diễn trang phục thổ cẩm dành cho du khách khu du lịch rừng Madagui, huyện Đạ Huoai 62 Tour du lịch ẩm thực kết hợp biểu diễn trang phục thổ cẩm dành cho du khách khu du lịch rừng Madagui, huyện Đạ Huoai Cứ hai năm lần năm gần đây, Đạ Huoai lại tổ chức liên hoan văn hóa cồng chiêng tồn huyện, với có mặt tất cộng đồng dân cƣ dân tộc thiểu số huyện Địa phƣơng phối hợp tốt với khu, điểm du lịch địa bàn, nhằm khai thác vốn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa phƣơng vào phục vụ khách du lịch Đặc biệt sử dụng khơng gian văn hóa cồng chiêng, ăn truyền thống ngƣời địa, trò chơi dân gian, sản vật (nhƣ rƣợu cần, cá suối, rau rừng ), nhằm tạo nên điểm nhấn riêng cho du lịch địa phƣơng nhƣ quảng bá văn hóa đặc sắc ngƣời địa nơi Lễ hội văn hóa cồng chiêng huyện Đạ Huoai lần thứ (25/11/2013) góp phần quảng bá trang phục thổ cẩm 63 Lễ hội văn hóa cồng chiêng huyện Đạ Huoai lần thứ hai (29/04/2016) góp phần quảng bá trang phục thổ cẩm Chƣơng trình nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên kết hợp với trình diễn trang phục thổ cẩm gây hứng thú với khách du lịch, giúp họ hiểu biết rõ đời sống văn hóa, tinh thần ngƣời địa Tây Nguyên, đồng thời quảng bá đƣợc giá trị văn hóa địa cách nhanh trực tiếp Việc xây dựng trì đƣợc chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn khách du lịch tạo điều kiện thuận lợi nâng cao nguồn thu từ du lịch điều góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, giải mặt kinh tế, có thêm thu nhập cho đội biểu diễn cồng chiêng đồng bào tham gia vào hoạt động du lịch địa phƣơng Phát triển loại hình văn hóa Tây Ngun có văn hóa thổ cẩm cần gắn với việc phát triển du lịch lễ hội Qua đó, tạo điều kiện cho cƣ dân có thu nhập, nhằm cải thiện đời sống cộng đồng Tạo sản phẩm dệt thổ cẩm có đa dạng hình thức mẫu mã có sức cạnh tranh thị trƣờng gắn hoạt động làng nghề truyền thống với dịch vụ du lịch nhóm giải pháp nhằm vực dậy phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Bên cạnh ngành nhƣ du lịch, công thƣơng nên quan tâm đến mơ hình hình làng nghề kết hợp du lịch; tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu mối làm nòng cốt tiêu thụ sản phẩm, tạo đà cho làng nghề phát triển ổn định bền vững, góp phần tạo việc làm ổn định cho ngƣời dân địa, thu hút du khách, trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc Chúng em mong tƣơng lai không xa, giải pháp cải tiến ứng dụng thổ cẩm vào thời trang đại đƣợc áp dụng phổ biến Thông qua để thổ cẩm đến với thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng quốc tế; góp phần làm cho di sản văn hóa dân tộc quý giá đƣợc bảo tồn phát triển Các thiết kế đƣợc tái thông qua câu chuyện thời trang đặc sắc đan xen khứ đại, chứng minh sức sống mãnh liệt vuông vải rực rỡ 64 sắc màu với đời sống ngƣời Họa tiết thổ cẩm, đắp mảnh thổ cẩm đƣợc khai thác cách đầy nghệ thuật, độc đáo nên vừa mang nét truyền thống, gần gũi nhƣng đại; kết hợp đƣờng nét thêu tay chất liệu thổ cẩm mộc mạc, thấm đƣợm phong vị núi rừng Tây Ngun Có thể nói thổ cẩm “mỏ vàng” đầy giá trị, cần đƣợc bảo tồn, nâng niu đáng trân trọng thời trang Việt Nam Thổ cẩm Tây Nguyên thiết kế truyền thống thời trang Cần có chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng, du lịch sinh thái, đƣa việc giữ gìn phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên, văn hóa thổ cẩm vào sống, để giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng đƣợc phát huy vững bền Cần xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng (homestay), gắn phát triển du lịch với đồng bào dân tộc Tây Nguyên để ngƣời dân thực phát huy vai trị làm chủ hoạt động du lịch, vừa góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vừa nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị văn hóa vùng đất đại ngàn tới du khách nƣớc 1.3.4 Có sách hỗ trợ xây dựng nhà xƣởng , hạ tầng kỹ th uâ ̣t hỗ trợ vay vốn mua nguyên vật liệu dệt thổ cẩm Từ trƣớc đến nay, ngƣời đồng bào thƣ̣c hiê ̣n sản xuất thổ cẩm nhà, thời gian sản xuất hạn chế bận bịu nƣơng rẫy, rừng, tận dụng thời gian nhàn rỗi để dệt nên suất lao động thấp, thu nhập không cao Mặt khác, lao động không tập trung, thiếu ngƣời hƣớng dẫn kỹ thuật nên chất ƣợng sản phẩm không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nơi đặt hàng Do đó , cầ n hiǹ h thành mơ hình tổ chức sản xuấ t ổn định , tập cho ngƣời dân tộc quen dần với tập quán sản xuất để tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, mức sống của ngƣời dân tô ̣c đƣơ ̣c cải thiện Trƣớc đây, hộ đồng bào đƣợc vay vốn giới hạn thấp Khi giá đầu vào tăng, không chủ động đƣợc nguồn vốn nên giá thành sản phẩm 65 tăng ảnh hƣởng đến tiêu thụ sản phẩm Sau hình thành sở (tổ hợp tác hợp tác xã) hoạt động theo mơ hình tổ chức sản xuất tập trung , tổ chức quản lý vào nề nếp , nhu cầu vốn để mua nguyên vật liệu cầ n thiết Thơng qua tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tƣ nhƣ: quỹ hỗ trợ giải việc làm, quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ , tạo điều kiện hỗ trợ sở đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi theo nhu cầu để sở chủ động sản xuất, giá thành sản phẩm ổn định, nhằ m nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thổ cẩm dệt thị trƣờng Trƣớc thực trạng nghề dệt thổ cẩm ngƣời Mạ địa bàn có nguy mai một, thất truyền, quyền địa phƣơng đạo tổ chức đồn thể, nịng cốt Hội Phụ nữ xã làm hạt nhân để tuyên truyền vận động bà khôi phục nghề dệt truyền thống Để bà có vốn sản xuất xã chủ động làm việc với huyện, với Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đƣợc vay vốn để mua nguyên liệu đầu tƣ Đặc biệt, quyền vận động cá nhân có điều kiện đứng tổ chức thành lập tổ sản xuất, hợp tác xã để tiến tới chuyên nghiệp hóa nghề dệt thổ cẩm, chủ động tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ Việc thành lập tổ hợp tác dệt thổ cẩm nhiều hoạt động Đạ Huoai nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Châu Mạ, K’Ho đƣợc huyện thực lâu Theo Phịng Văn hóa-Thơng tin Đạ Huoai, huyện lâu lồng ghép cách hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số với việc thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa địa phƣơng 1.3.5 Tổ chức quản lý sản xuất thiế t kế , cải tiến mẫu mã, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m Thành lập tổ hợp tác sản xuất thổ cẩm giúp tập trung, quản lý hoạt động sản xuất Tổ hợp tác có ban quản lý giải đầu vào nguyên liệu , tìm kiếm thị trƣờng , tiêu thụ sản phẩm , giải đầu sản phẩm Ngoài , Ban quản lý cịn có nhiệm vụ hƣớng dẫn kỹ thuật, quản lý sản xuất để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩ m , hạ giá thành sản xuấ t để tăng khả ca ̣nh tranh thị trƣờng Ban quản lý gồm ngƣời Kinh ngƣời dân tộc, ngƣời có tâm huyết với nghề, chuyên tìm kiếm hợp đồng, thị trƣờng tiêu thụ nguyên vật liệu phụ kiện cho sản xuất Thông qua Trung tâm Khuyến công, Trung tâm xúc tiến Thƣơng mại, Sở Văn hố Thơng tin để giới thiệu, ký gởi sản phẩm chào hàng điểm du lịch, trung tâm du lịch, nhà bảo tàng, cửa hàng ký gởi tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, tỉnh Gửi hàng tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm: Thƣờng xuyên đăng ký gởi hàng tham gia hội chợ triển lãm tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, nơi tỉnh để giới thiệu, chào bán với khách tham quan du lịch, dịp để giới thiệu, chào bán, ký đƣợc nhiều hợp đồng 66 Gian hàng trưng bày sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống với quy mô 36m2 bà dân tộc Châu Mạ Khu du lịch rừng Madagui (Khai trương ngày 29/10/2018) Đồng thời giới thiệu quảng bá sản phẩm đạt chất lƣợng, thông qua việc trƣng bày sản phẩm phòng trƣng bày để du khách dễ dàng tham quan, trải nghiệm mua sắm Và đăng tải lên trang website làng nghề, tham gia Hội chợ thƣơng mại ngồi tỉnh để tìm kiếm hƣớng cho sản phẩm nhƣ mở rộng thị trƣờng để tiếp cận với ngƣời tiêu dùng dễ dàng 67 Nghệ nhân biểu diễn tay nghề dệt thổ cẩm gian hàng trưng bày Khu du lịch rừng Madagui Khung dệt cải tiến trƣớc nhà nƣớc có đầu tƣ để nâng cao suất nhƣng tập quán ngƣời dân tộc quen hoạt động theo nếp cũ quen dùng tự chế, kết hợp phƣơng pháp thủ công dệt sản phẩm vải thổ cẩm theo đơn hàng tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho lễ hội đồng bào dân tộc cịn có sản phẩm nhƣ túi xách, balơ, bóp ví, mũ nón, khăn bàn, quần áo, với mẫu mã cải tiến để ký gửi, bán cho điểm khu du lịch tỉnh để tăng sức cạnh tranh, đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng để tiêu thụ, bán đƣợc nhiều sản phẩm Cùng với đó, huyện có chủ trƣơng khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ làm nghề dệt thủ công truyền thống kết hợp sử dụng máy dệt sản xuất để bắt kịp nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng Trƣớc đây, nói dệt thổ cẩm ngƣời ta thƣờng nghĩ đến sản phẩm đƣợc dệt tay nhiều thời gian Nhƣng nay, sản phẩm thổ cẩm với hoa văn phức tạp bắt buộc phải dệt tay nhƣ khăn piêu, vỏ gối, với sản phẩm đơn giản nhƣ viền chăn, viền đệm, cạp váy dần đƣợc ngƣời Mạ huyện chúng em sử dụng khung cửi máy để dệt Đây cách làm sáng tạo ngƣời dân để góp phần đƣa sản phẩm dệt thổ cẩm đến gần với ngƣời tiêu dùng Đào tạo nghệ nhân ngƣời dân tộc chuyên thiết kế, cải tiến mẫu mã hàng thổ cẩm nhƣ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống ngƣời Kinh, tạo nhiều mẫu mã hàng lƣu niệm đa chủng loại, lạ mắt để thu hút đƣợc nhiều khách hàng ngồi nƣớc Cơng tác hƣớng dẫn ngƣời dân tộc Châu Mạ tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm dệt may dân tộc anh em tỉnh cần quan tâm để tạo chuyển biến sản xuất 68 Hiện sản phẩm làm chủ yếu vải màu sắc, chất lƣợng chƣa đƣợc tinh xảo Cần có đổi chất liệu sợi để tạo đƣợc sản phẩm đẹp, bền chắc, không phai theo thời gian Kỹ thuật dệt đòi hỏi dệt phải tay để tạo vải thổ cẩm chỗ dày, chỗ mỏng, nhƣ sản phẩm chào hàng có chất lƣợng bền, đẹp Ngồi hoa văn độc đáo mang đậm nét ngƣời dân tộc Châu Mạ nhƣ thần linh , mặt trời, núi rừng, cỏ, chim thú , Thời gian tới , cầ n tâ ̣p trung sáng tác thiết kế mẫ u mã hoa văn để đáp ứng thị hiếu khách hàng, chất lƣợng sản phẩm ngày tinh xảo Chú trọng đến công tác quy hoạch, bảo tồn phát triển làng nghề gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến thổ cẩm chỗ Ngoài vùng nguyên liệu ngoại tỉnh hay nguyên liệu quốc gia ƣu tiên quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu địa phƣơng với phƣơng án đầu tƣ, quy hoạch loại giống nguyên liệu có chất lƣợng cao để cung cấp cho nghề thổ cẩm truyền thống Trong đặc biệt trọng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến để gieo trồng, khai thác loại nguyên liệu chỗ nhằm hạn chế rủi ro trồng trọt giảm đƣợc giá thành vốn mua nguyên liệu sản xuất thổ cẩm cho ngƣời dân Ở địa phƣơng chúng em không cịn cánh đồng trồng bơng Sợi mua từ chợ dệt khó bắt màu nhuộm, khác sợi xe từ bơng gia đình tự trồng trƣớc Đƣợc biết, để bảo tồn, gìn giữ phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống, huyện có kế hoạch lƣu giữ, khôi phục nghề trồng Để sản phẩm dệt thổ cẩm đồng bào Mạ vƣơn xa, bên cạnh nỗ lực, cố gắng giữ nghề đồng bào, cần quan tâm, tƣ vấn, giúp đỡ ngành, cấp Nếu quan tâm biết cách tơn vinh thổ cẩm biểu tƣợng văn hóa đặc sắc, giúp tạo dịch vụ sản phẩm du lịch độc đáo Vì cần quan tâm quan, ban ngành liên quan để quảng bá, phát huy vẻ đẹp riêng có thổ cẩm Bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm đồng bào Châu Mạ cần quan tâm tích cực đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho lớp tập huấn nghệ nhân trực tiếp mở lớp truyền nghề, lớp đào tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề hoạt động tƣ vấn phát triển sản phẩm để tạo đầu cho thổ cẩm Song cần quan tâm đến vấn đề du lịch, xây dựng chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại mặt hàng thổ cẩm nhiều hình thức quảng bá mạng phƣơng tiện thông tin đại chúng,… nhằm giới thiệu sản phẩm làng nghề rộng rãi, hiệu Phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống sở tuyên truyền vận động nhân dân vùng sâu, vùng xa nâng cao ý thức trách nhiệm mình, cộng đồng việc bảo lƣu sắc cổ truyền cha ơng; ban hành chế sách phù hợp để tạo dựng môi trƣờng thân thiện quyền địa phƣơng với hộ dân làm nghề thổ cẩm, sản phẩm thổ cẩm với ngƣời tiêu dùng, đặc biệt khách du lịch Trong trình ban hành chế sách lồng ghép chƣơng trình, kế hoạch tích cực để thổi hồn vào hoạt động làng nghề 69 đƣợc tự nhiên đem lại hiệu mặt kinh tế nhƣ giá trị văn hoá, nhằm cung ứng sản phẩm thổ cẩm độc đáo, hấp dẫn cho ngƣời tiêu dùng Xây dựng phƣơng án, chƣơng trình, kế hoạch tổ chức Lễ hội văn hóa thổ cẩm dân tộc huyện toàn tỉnh theo định kỳ (có thể kết hợp với việc tổ chức Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam) để trì xuyên suốt công tác quảng bá giá trị truyền thống, tinh hóa văn hóa cha ơng thơng qua lễ hội; tơn vinh vẽ đẹp văn hóa cổ truyền để đồng bào dân tộc Lâm Đồng tự hào sản phẩm thổ cẩm mang cốt cán cha ông, tự tôn sắc văn hóa làm nên phong cách diện mạo dân tộc mình; từ có ý thức tự giác bảo lƣu phát triển nghề dệt thổ cẩm Có thể nói, giữ đƣợc nghề dệt thổ cẩm giữ đƣợc nét văn hoá cổ truyền ngƣời Mạ Nếu biết kết hợp tính dân tộc tính đại nghề dệt thổ cẩm ngƣời Mạ huyện Đạ Huoai chúng em định tạo đƣợc mặt hàng thổ cẩm có giá trị kinh tế thị trƣờng CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Đánh giá thực trạng, nhận thức học sinh ngƣời đồng bào Châu Mạ xã Mađaguôi xã Phƣớc Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng Từ kết khảo sát ý kiến, qua phân tích, tổng hợp kết đƣợc thể bảng số liệu, biểu đồ, nhóm tác giả nghiên cứu thấy rõ mức độ nhận thức, kiến thức, hiểu biết tƣờng tận nghề dệt thổ cẩm, kỹ dệt thổ cẩm học sinh ngƣời đồng bào Châu Mạ hai xã hạn chế Đa số học sinh ngƣời đồng bào Mạ dù trân trọng, yêu quý nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhƣng chƣa thật tâm huyết, có động lực tiếp nối phát triển nghề dệt cha ơng Huyện Đạ Huoai chúng em hồn tồn có tiềm năng, lợi phát triển nghề dệt thổ cẩm Để khơi phục trì phát triển bền vững nghề này, bên cạnh làm tốt công tác quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất, mơ hình trồng chế biến ngun liệu; đẩy mạnh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, ngƣời dân để tổ chức sản xuất hàng hóa; cần có chế, sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ phát triển nghề Vấn đề định cho việc khôi phục phát triển bền vững ổn định đầu sản phẩm Vì vậy, quyền địa phƣơng cần tập trung tìm giải pháp giải đầu cho sản phẩm thổ cẩm, tạo lợi cạnh tranh, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho bà nông dân II Giá trị giải pháp Thơng qua buổi tun truyền, ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo nghề dệt thổ cẩm đƣợc tổ chức nhà trƣờng, quy mô tổ chức nhỏ nhƣng thay đổi đƣợc nhận thức bạn học sinh nghề dệt truyền thống cha ơng, bạn khơng cịn ngại mặc trang phục thổ cẩm 70 mà tự tin mặc nhận đƣợc nhiều lời khen, động viên, khích lệ từ thầy cô bạn Phụ huynh học sinh tham gia, hƣởng ứng nhiệt tình hoạt động tập thể, văn nghệ, biểu diễn, thuyết trình trang phục thổ cẩm đƣợc tổ chức lớp, trƣờng Nhiều phụ huynh hai xã động viên em tham gia lớp dạy dệt thổ cẩm để bồi đắp lòng tự hào, trân quý, tiếp nối nghề truyền thống dân tộc Nhiều chƣơng trình nghệ thuật kết hợp biểu diễn trang phục thổ cẩm đƣợc tổ chức khu du lịch rừng Madagui hơn, thu hút đông đảo ngƣời dân, du khách tham gia chiêm ngƣỡng Những nghệ nhân dệt thổ cẩm lập thêm nhiều trang facebook, thơng qua để chào hàng, quảng bá sản phẩm thổ cẩm đến miền đất nƣớc Nhiều học sinh ngƣời dân biết thêm đƣợc nhiều ý nghĩa họa tiết sản phẩm thổ cẩm, kĩ dệt thổ cẩm đƣợc nâng cao III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cũng nhƣ dân tộc sống Tây Nguyên, nghề dệt thổ cẩm ngƣời Châu Mạ hình thành, phát triển trải qua nhiều thăng trầm lịch sử tồn tận Nó minh chứng cho sức trƣờng tồn, sức sống mãnh liệt điều kiện lịch sử; góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa cổ truyền tạo điều kiện cho địa phƣơng phát triển Huyện Đạ Huoai chúng em hồn tồn có tiềm năng, lợi phát triển nghề dệt thổ cẩm Để khôi phục trì phát triển bền vững nghề này, bên cạnh làm tốt công tác quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất, mơ hình trồng chế biến ngun liệu; đẩy mạnh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, ngƣời dân để tổ chức sản xuất hàng hóa cần có chế, sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ phát triển nghề Vấn đề định cho việc khơi phục phát triển bền vững ổn định đầu sản phẩm Vì vậy, quyền địa phƣơng cần tập trung tìm giải pháp giải đầu cho sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho bà nông dân Nghiên cứu chúng em đề xuất đƣợc giải pháp giúp nâng cao nhận thức, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ huyện Đạ Huoai Bảo tồn nghề diệt thổ cẩm đồng bào Châu Mạ bảo tồn nguyên trạng, mà cần có định hƣớng phát triển làng nghề với phƣơng châm bảo tồn phát triển Tức cần thêm vào số yếu tố thời phù hợp với xu mới, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng, nhƣng khơng làm lệch lạc truyền thống cổ kính cha ông, không làm mờ nhạt sắc túy văn hóa thổ cẩm Để khơi phục, trì phát triển bền vững nghề trình lâu dài, cần có đồng tâm hiệp lực tổ chức, quan quản lý nhà nƣớc, 71 doanh nghiệp ngƣời dân để nghề đem lại thu nhập cao, đảm bảo sống ổn định cho ngƣời nơng dân Ngồi ra, để phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống điều định phải có tham gia quyền sở với nhân dân dân tộc thiểu số Đạ Huoai; xem sở bon làng địa bàn chiến lƣợc cho tồn không gian thổ cẩm, nhằm tạo cốt cán, xƣơng sống bền chặt cho nghề thổ cẩm phát triển Khuyến nghị 2.1 Đối với trƣờng THCS, THPT - Chúng em mong muốn thầy cô giáo lãnh đạo trƣờng học địa bàn xã Mađaguôi, xã Phƣớc Lộc huyện Đạ Huoai lƣu tâm xem xét triển khai nhóm giải pháp mà chúng em đề Đặc biệt trọng công tác tuyên truyền giáo dục văn hóa thổ cẩm nghề dệt thổ cẩm truyền thống đến bạn học sinh lồng ghép chào cờ, sinh hoạt Đội, tiết dạy Ngữ văn, Âm nhạc, GDCD, ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; vận động bậc cha mẹ khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho em học dệt để tiếp nối giữ gìn truyền thống cha ơng - Xây dựng mơ hình “Góc cộng đồng văn hóa Châu Mạ” đƣợc tích hợp phịng truyền thống nhà trƣờng mở rộng khơng gian ngồi lớp học Huy động đóng góp tình nguyện bạn học sinh, phụ huynh học sinh, quyền tồn thể nhân dân việc hiến tặng vật dụng mang tính đặc trƣng văn hóa Châu Mạ Tùy thuộc sáng tạo, cách làm thầy cô bạn để sƣu tầm, xây dựng nơi khơng gian văn hóa lớn để học sinh chúng em trải nghiệm lƣu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc Mạ địa phƣơng, có nghề dệt thổ cẩm, thơng qua nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho học sinh nhà trƣờng 2.2 Đối với Sở, Ban, Ngành huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng - Chúng em mong muốn Sở, Ban, Ngành xem xét đề xuất chúng em nhóm giải pháp nêu - Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo thổ cẩm khơng dừng lại góc độ văn hóa mà vấn đề kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Nhà nƣớc cần có sách đồng bộ, kịp thời để cộng đồng dân tộc thiểu số bảo tồn, gìn giữ nghề thổ cẩm truyền thống, đồng thời có sách thu hút, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đặc biệt không đƣợc loại bỏ yếu tố văn hóa khỏi sản phẩm - Chính quyền địa phƣơng cần quan tâm đến văn hóa thổ cẩm, nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng tầm quan trọng, giá trị ý nghĩa văn hóa thổ cẩm phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách, dự án cụ thể để nghiên cứu, điều tra, sƣu tầm phổ biến giá trị văn hóa thổ cẩm 72 Bên cạnh đó, địa phƣơng tổ chức lễ hội văn hóa thổ cẩm, phát huy vai trò nghệ nhân phát triển du lịch - Tiếp tục nghiên cứu khoa học văn hóa thổ cẩm nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với trang phục thổ cẩm dân tộc - Cần mở rộng công tác tuyên truyền đến khách du lịch nƣớc nƣớc để ngƣời hiểu đƣợc tài sản văn hóa vơ giá đƣợc lƣu giữ Tây Nguyên Tổ chức biểu diễn, giới thiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng, trƣờng học văn hóa thổ cẩm Tây Nguyên địa bàn huyện Ðẩy mạnh công tác đào tạo trƣờng nghệ thuật làng nghề truyền thống Tây Nguyên Xây dựng chiến lƣợc dài hạn cho việc phục hồi, bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Châu Mạ - Mặc dù Tây Nguyên nói chung, Đạ Huoai chúng em nói riêng, mơ thức bn làng nhiều thơn, xã bị phá vỡ, văn hóa rừng khơng cịn ngun vẹn nhƣng hệ thống lễ hội dân tộc địa Châu Mạ trì thƣờng xuyên, buôn làng vùng sâu, vùng xa, nơi mà tác động dịng văn hóa đại xâm nhập Ở đó, văn hóa truyền thống đƣợc ni dƣỡng, âm ỉ nhƣ hịn than nóng cịn ủ bếp lửa nhà rông Do vậy, việc tuyên truyền cho cộng đồng Tây Nguyên ý thức đƣợc giá trị văn hóa dân tộc, tự bảo tồn phát huy môi trƣờng sinh hoạt biến đổi buôn làng quan trọng hữu hiệu - Văn hóa thổ cẩm Tây Nguyên bên cạnh niềm tự hào trách nhiệm nặng nề to lớn đặt lên vai chúng ta: Trách nhiệm bảo vệ sắc văn hóa cho dân tộc cho nhân loại - điều mà lâu nhiều ngƣời chƣa thấy hết Qua nghiên cứu chúng em nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn bó với sống ngƣời đồng bào Châu Mạ huyện Đạ Huoai từ ngàn đời nay, nhƣng đứng trƣớc nguy bị mai cao nhiều nguyên nhân Vì thế, chúng em nhận thấy vấn đề nâng cao lịng tự hào ý thức giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm cộng đồng dân cƣ có ý nghĩa vô quan trọng E Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo mạng Google.com.vn Youtube.com Wikipedia.org lamdong.edu.vn Tài liệu sách, báo Ngơ Đức Thịnh - Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên - NXB Trẻ Thạc sĩ Đặng Văn Hƣờng chủ biên Tìm hiểu số phong tục tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Tây Ngun 73 Đỗ Thị Phấn - Đất người Tây Ngun Ty Văn hố - Thơng tin tỉnh Gia Lai - Kon Tum Giữ gìn, phát huy vốn văn hoá truyền thống dân tộc - xuất năm 1981 54 dân tộc Việt Nam, NXB Thông Nguyễn Khôi - Cách dùng họ đặt tên dân tộc Việt Nam – NXB Văn hóa dân tộc Cục Di sản Văn hóa: Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập Ngô Đức Thịnh - Y phục trang sức dân tộc Việt Nam - NXB văn hóa dân tộc Hoàng Vinh - Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc - NXB Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Văn Huy - Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam - NXB Giáo dục Hà Nội 11 Phan Hữu Dật - Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 74

Ngày đăng: 11/01/2024, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w