1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống (Spinal Cord Injury Rehabilitation) (xuất bản lần 2 - 2022)

396 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phục Hồi Chức Năng Tổn Thương Tủy Sống
Tác giả Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Hữu Tú, GS.TS. Nguyễn Xuân Nghiên, GS.TS. Lê Đức Hinh, PGS.TS. Cao Minh Châu, GS.TS. Dương Xuân Đạm, PGS.TS. Đào Xuân Tích, GS.TS. Trương Việt Dũng
Trường học Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Phục hồi chức năng
Thể loại sách
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 396
Dung lượng 31,72 MB

Nội dung

Từ năm 2003 nhờ giúp đỡ của Tổ chức quốc tế về người khuyết tậtHandicap International, các khoa Phục hồi chức năng chuyên biệt cho người bệnhtốn thương tủy sống đã được hình thành ở một

CÀM BÁ THỨC - InGUYỄN XUÂN NGHIÊN - CAO MINH CHÂU PHỤC HỊI CHỨC NĂNG TỔN THƯƠNG TỦY SĨNG (Spinal Cord Injury Rehabilitation) Xuất lần thứ (Second Edition) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2022 LỜI GIỚI THIỆU Tổn thương tuỷ sống thường gặp nhiều nguyên nhân khác chấn thương, viêm, bệnh lý v.v chủ yếu chấn thương có xu hướng ngày tăng Tỷ lệ mắc hàng năm (tính triệu dân) Hoa Kỳ Nhật Bản khoảng 40 ca, Nga khoảng 29 ca, Hà Lan khoảng 10 ca Đài Loan khoảng 18 ca Tồn thương tủy sống thương tật ảnh hưởng nhiều đến đời sống người bệnh xem “một bệnh không chữa được” Trước người bị tốn thương tủy sống tử vong Mãi đến Thế chiến thứ hai nhờ kỹ thuật chăm sóc Lugwig Guttmann (Anh) George Bedbrook (Hoa Kỳ) đề xướng, đặc biệt có đời phát triền kháng sinh người bị tồn thương tủy sống sống sống gần người bình thường Ớ Việt Nam, thời chiến tranh có nhiều thương binh bị tơn thương tủy sống, nhờ có quan tâm Nhà nước mà họ phục hồi chức sống tự lập Từ năm 2003 nhờ giúp đỡ Tổ chức quốc tế người khuyết tật (Handicap International), khoa Phục hồi chức chuyên biệt cho người bệnh tốn thương tủy sống hình thành số Bệnh viện Phục hồi chức từ Bắc đến Nam Chăm sóc phục hồi chức Tốn thương tủy sống bao gồm nhiều mặt từ phịng chăm sóc lt vùng tỳ đè, rối loạn thân nhiệt, chăm sóc hơ hấp, tuần hồn, bàng quang thằn kinh, đường ruột thần kinh, rối loạn chức tình dục, rối loạn trương lực cơ, rối loạn phản xạ thực vật, rối loạn chuyển hóa hormon, rối loạn miễn dịch, đau xuất xứ thằn kinh, rối loạn tâm lý, v.v ; kỹ thuật tập phục hồi chức năng, hoạt động trị liệu, chăm sóc rối loạn ăn uống thở máy lâu dài người tốn thương tủy cố cao; cuối vấn đề hội nhập sống gia đình xã hội, trở lại với nghề tìm cơng ăn việc làm, vấn đề tái khám chăm sóc lâu dài cho người bệnh sau xuất viện Trong y văn Việt Nam cịn tài liệu bệnh học phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tốn thương tủy sống Cuốn sách Phục hồi chức tổn thương tủy sống xuất lần đầu vào năm 2013, nhiều đồng nghiệp ủng hộ; lần tái có sửa chừa, bồ sung, cập nhập kiến thức mới; nói sách tâm huyết tác giả với nghề, tình cảm tri ân tác giả với thầy cô, đồng nghiệp đặc biệt với người bệnh tổn thương tủy sống, tài liệu quý giảng dạy, học tập nghiên cứu, trân trọng giới thiệu với bạn đọc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 GS.TS Nguyễn Hữu Tú Hiệu trường Trường Đại học Y Hà Nội LỜI CẢM ƠN Sau nhiều năm trục tiếp khám chữa bệnh, chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật nói chung bệnh nhân tổn thương tủy sống nói riêng, tơi hồn thành sách Phục hồi chức Tôn thương tủy sống, xin gửi lời cảm on tới Bộ môn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương tạo điều kiện cho xuất sách Tôi xin bày tỏ lòng biêt ơn chân thành tới: - GS.TS Nguyễn Xuân Nghiên, Nhà giáo nhân dân, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai - GS.TS Lê Đức Hinh, Nhà giáo nhân dân, nguyên Chú nhiệm Khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai - PGS.TS Cao Minh Châu, Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, Phó giám đốc Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai - GS.TS Dương Xuân Đạm, Thầy thuốc nhân dân, nguyên Chủ nhiệm Khoa Phục hồi chức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; - PGS.TS Đào Xn Tích, ngun Phó chủ nhiệm Khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai - GS.TS Trương Việt Dũng, Nhà giáo nhân dân, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế, Trưởng khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội - GS.TS Ngô Đăng Thục, Bộ môn Thần kinh - Đại học Y Hà Nội - PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh, Phó chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Chú nhiệm Bộ môn giải phẫu - Đại học Y Hà Nội - BSCKI Trịnh Viết Xuân, Thầy thuốc ưu tú, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương Những người đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu viết sách Tôi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; Đặc biệt, biết ơn tri ân tới bệnh nhân tốn thương tủy sống tôi, người cịn sống khuất, bệnh tật họ giúp tơi có thêm kinh nghiệm làm việc, tiếp thêm nghị lực cho tơi đế tơi hồn thành xuất sách Cầm Bá Thức MỤC LỤC LỜI GIÓI THIỆU LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG 15 Chương II GIẢI PHẲƯ CHỨC NÀNG TỦY SỔNG VÀ THĂM KHÁM LÂM SÀNG 28 I Vị trí, kích thước hình ngồi 29 II Cấu trúc bên 31 III Màng tủy, mạch máu nuôi tủy liên quan tủy sống với cột sống 33 IV Các đường dẫn truyền tủy 36 V Hệ thần kinh thực vật .40 VI Chị phối thằn kinh ứng dụng thăm khám lâm sàng .44 VII Thăm khám đánh giá tổn thương tủy sống 52 VIII Tiên lượng chức 68 Chương III BỆNH HỌC TỒN THƯƠNG TỦY SỐNG 80 I Da khiếm khuyết thần kinh (Neurologically Impaired Skin) 80 II Rối loạn chức nãng đại tràng (Neurogenic Bowel) 95 III Rối loạn chức bàng quang (Bàng quang thằn kinh/Neurogenic Bladder) : ? : 100 IV Rối loạn phản xạ thực vật (Autonomic Dysreflexia) 110 V Rối loạn chức sinh dục (Sexual Dysfunction) 116 VI Rối loạn chức tim mạch (Cardiovascular Dysfunction 124 VII Đau sau tổn thương tuỷ sống 131 XIII Co cứng (spasticity) 137 IX Rối loạn chức chuyến hoá hormon 141 (Metabolic and endocrine dysfunction) 141 X Rối loạn chức hô hấp 148 XI Trầm cảm sau tổn thương tuỷ sống 155 XII Sự tái tạo thần kinh tuỷ sau tổn thương 158 XIII Đánh giá khả độc lập hội nhập bệnh nhân 160 Chương IV ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG 176 I Điều trị loét đè ép 177 II Chăm sóc đường tiết niệu 198 III Chăm sóc đường ruột 227 IV Điều trị rối loạn phản xạ thực vật 233 V Điều trị đau 237 VI Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu (Treatment for Deep Vein Thrombosis/DVT) 244 VII Điều tri co cứng (management of spasticity) 254 VIII Điều trị rối loạn chức tình dục 273 IX Chăm sóc hơ hấp 278 X Một số điều trị khác .310 XI Vật lý trị liệu phục hồi chức 317 Chương V GIÁO DỤC, THEO DÕI LÂU DÀI VÀ CHƯƠNG TRÌNH Tự CHĂM SĨC TẠI NHÀ CHO BỆNH NHÂN TỎN THƯƠNG TỦY SỐNG 331 I Giáo dục theo dõi lâu dài 331 II Chương trình tự chăm sóc nhà 333 III Hướng dẫn tự đặt thông tiếu cách quãng nhà 340 IV Hướng dẫn theo dõi sức khỏe lâu dài cho người bị tổn thương tủy sống 355 Chương VI ĐIỀU TRỊ BẰNG TẾ BÀO GỐC 360 I Khái quát tế bào gốc 360 II Điếm qua nghiên cứu tế bào gốc giới 361 III Hướng nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tương lai 361 IV ứng dụng liệu pháp tế bào gốc điều trị tổn thương tuỷ sống 362 Chương VII NIỆU ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN TỒN THƯƠNG TỦY SỔNG .7 .' 375 I Đại cương 375 II Sơ lược giải phẫu đường tiểu 377 III Các phép đo niệu động học 380 IV Phối họp phép đo niệu động học 391 V Tóm lại 393 10 ức chế tâm lý lúc đo mà khoảng 10% đàn ông 50% phụ nữ vốn tiểu bình thường lại khơng có biểu co bóp chóp áp lực đồ bàng quang Người ta dùng thuật ngữ mât phản xạ niệu (detrusor areflexia) cho trường hợp nguyên nhân thần kinh, cịn thuật ngừ khơng co bóp niệu (detrusor acontractỉỉe) cho trường hợp khác Suy yếu co bóp niệu: biểu tình trạng co bóp yếu ngắn đo áp lực bàng quang, thường gặp người già thuộc hai phái, có lẽ thay trơn bàng quang thành phần collagen 3.2 Đo áp lực bàng quang cột thước nước Đo áp lực bàng quang cột thước nước phương pháp đơn giản, áp dụng sở y tế, đo áp lực bàng quang cột thước nước áp dụng nước phát triên hàng trăm năm Hiện thay máy đo niệu động học, quay phim niệu động học Tuy nhiên, với nước phát triển Việt Nam, áp dụng phương pháp đo áp lực bàng quang cột thước nước giá trị sở y tế tuyến dưới, đặc biệt trung tâm chăm sóc người bệnh tốn thương tủy sống Tại Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương, từ năm 2003 tiến hành đo áp lực bàng quang cột thước nước, phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, cho kết tương đối xác a Chỉ định Rối loạn tiếu tiện sau tốn thương tủy sống số bệnh lý thần kinh (tai biến mạch máu não, u não, xơ cứng rải rác, viêm tủy ) Theo dõi đánh giá kết điều trị b Chong định Nhiễm khuân tiết niệu Chấn thương đường niệu Bệnh lý dễ gây chảy máu c Chuấn bị Người thực hiện: bác sỹ, điều dưỡng kỹ thuật viên đào tạo Chuẩn bị dụng cụ cho người bệnh: Dụng cụ yêu cầu vô khuẩn: + 1-2 chai NaCl 0,9%, dạng dung dịch sử dụng truyền tĩnh mạch 382 + dây truyền dịch + Chạc ba (Triway) + bơm tiêm nhựa 10ml + bát inox + Bộ dụng cụ đặt thông tiểu; thông tiểu foley thông Nelaton cỡ 16 (nam) 18 (nữ) + Povidine 10% + NaCl 0,9% để rửa + K.Y bôi trơn + đôi găng tay vô trùng + túi đựng nước tiếu Dụng cụ yêu cầu sạch: + Thước loại dài Im + Cây treo dịch truyền + Biểu đồ ghi nhận kết + Băng dính + Bơ hứng nước tiểu + Tấm nhựa lót giường + drap giường Chuẩn bị thước đo áp lực bàng quang: + Dán dây truyền dịch (1) vào thước, nối với chạc ba (Triway) + Treo chai NaCl 0,9% lên, nối với dây truyền dịch (2) đuổi khí + Chỉnh tốc độ ml/min (theo yêu cầu bác sĩ) Cách chỉnh tốc độ sau: xả dịch chảy vào bát inox phút, quan sát buồng đếm giọt (drip chamber) thấy giọt chảy liên tục vừa, sau dùng pank kẹp dây truyền dịch lại, cố định phận chỉnh tốc độ dịch (V-track controller) băng dính y tế, dùng bơm tiêm nhựa Oml hút lượng dịch xả bát inox đế đong xem phút lượng dịch xả vào bát (đế tính lượng dịch truyền vào bàng quang phút đo áp lực bàng quang) Sau chỉnh nối đầu dây truyền dịch với chạc ba 383 a Dây truyền dịch b- Túi đựng nưóc tiểu Tubing: ống V-track controller: Bộ chỉnh chừ V có bánh xe Access port: cống thồng Spike: đầu nhọn (đê cắm vào chai dịch) Injection port: cổng để tiêm thuốc c) Chạc ba Connector: đầu nối với kim tiêm Hình 7.3 Các vật tư sử dụng đo áp lực bàng quang + Nối phần dây túi tiểu vào chạc ba khí + Chỉnh mức 0: mức ngang với bàng quang lúc người bệnh nằm Người bệnh: Thông báo cho người bệnh người nhà lý đo áp lực bàng quang, ngày, Làm vệ sinh sinh dục trước vào phòng niệu Làm trống bàng quang trước đo áp lực bàng quang Kháng sinh dự phòng 12 trước đo Đo huyết áp dấu hiệu sinh tồn /Tơ sơ bệnh án: Nhật ký tiểu ngày trước tiến hành đo áp lực bàng quang Bảng đánh giá mức độ tổn thương tủy theo hiệp hội tổn thương tủy sống Hoa Kỳ (ASIA) người bệnh tổn thương tủy sống 384 Biểu đồ (Chart) dùng để ghi kết (đuợc in khổ giấy A4) Bệnh án nội khoa xét nghiệm bản, chuyên khoa sducer zero at crosspoint of Mid ify Line with iliac crest Hình 7.4 Mơ đo áp lực bàng quang cột thước nước « Cảc bước tiến hành Kiểm tra hồ sơ bệnh án: Các bảng đánh giá kèm theo: ASIA, nhật ký bàng quang, xét nghiệm cần thiết, thuốc điều trị Kiểm tra lại người bệnh, giải thích để người bệnh hợp tác trình thực hiện: Dặn người bệnh lúc tiến hành đo áp lực bàng quang báo cho bác sỹ biết loại cảm giác có như: cảm giác căng bàng quang, cảm giác muốn tiếu đầu tiên, muốn tiếu nhiều, muốn tiêu gấp cảm giác đau Thực quy trình đo áp lực bàng quang cột thước nước Giải thích thủ thuật cho người bệnh lần Đặt ống thông tiểu đế nước tiếu chảy hết (nếu người bệnh tiếu tự chủ được, cho họ tiếu trước đặt ống thông sau) ghi vào biếu đồ Dán ống thông cố định Nối ống thông tiếu vào đầu chạc ba cịn lại Mở thơng đường (dây truyền dịch, dây nối vào thước, dây vào bàng quang) Yêu cầu người bệnh ho mạnh để kiểm tra xem ống thơng vị trí chưa 385 Tiến hành đo phút ghi nhận kết vào biểu đồ Tiếp tục nhu nguời bệnh có loại cảm giác bàng quang, cảm giác đau bàng quang khơng có cảm giác theo dõi nuớc bàng quang có chảy ngồi ống thơng khơng ngưng q trình đo Rút đầu nối thước với ống thông tiếu cho nước bàng quang chảy hết, ghi nhận vào biểu đồ chức chứa bàng quang Rút ống thông tiếu ra, lau khô vùng sinh dục cho người bệnh Đưa người bệnh ra, dọn dẹp dụng cụ Bác sĩ ghi hồ sơ chân đoán loại bàng quang thần kinh định điều trị b Theo dõi Trong trình đo phải theo dõi phản ứng người bệnh ghi vào biêu đồ áp lực tích bàng quang: Đo huyết áp triệu chứng lâm sàng rối loạn phản xạ tự động tủy người bệnh tổn thương T6: huyết áp 150mmHg lOOmmHg, vã mồ hôi, đau đầu v.v cần có thái độ xử trí kịp thời Neu người bệnh có nguy cao xuất rối loạn phản xạ tự động tủy cần phải khám xét đế loại bỏ yếu tố gây rối loạn thực vật, sử dụng thuốc huyết áp: cho uống viên Amlodipin 5mg trước đo 30 phút, theo dõi huyết áp trước, sau đo monitor thấy thật cần thiết c Xử trí tai biến Neu có rối loạn phản xạ tự động tủy: xử trí cấp cứu nội khoa, dừng tiến hành đo, cho người bệnh ngồi dậy, không đờ, dùng thuốc hạ huyết áp Neu sốt sau làm niệu động học: cần tìm nguyên nhân sốt nhiễm khuân tiết niệu đế điều trị theo kháng sinh đồ Neu chảy máu: theo dõi xử trí kịp thời thông tiếu cố định thuốc chống chảy máu (Transamin) Neu đau buốt, rát đường tiết niệu: giải thích cho người bệnh yên tâm, thuốc giảm đau cần 386 3.3 Đo niệu dòng đồ (uroflowmetry) Đây phép đo không xâm nhập {nonỉnvasỉvè) phép đo niệu động học Cách đo lại đơn giản: cần bệnh nhân tiêu lượng nước tiếu thích hợp vào phễu hứng máy đo vốn gắn kết với máy biến năng, trọng lượng nước tiếu chuyến thành dung tích ghi lại thành biếu đồ với tốc độ ml/giây Phép đo niệu dịng thơng dụng phép đo niệu động học, dùng xét nghiệm tầm soát chức đường tiểu dưới, nhanh chóng rẻ tiền Tốc độ dòng tiếu kết sau hoạt động tiếu, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố co bóp chóp bàng quang, dãn lỏng thắt niệu đạo thông suốt niệu đạo Do bị tác động nhiều biến số nên số tác giả khuyên khơng nên dùng phép đo niệu dịng xét nghiệm chấn đoán Tuy nhiên phối hợp niệu dòng đồ với việc đo lượng tiều tồn lưu, ta ước đốn tính hiệu hoạt động tiểu Hình dạng niệu dịng đồ cung cấp thơng tin hữu ích, chang hạn đường biếu diễn khơng khơng đặn sức rặn bụng bất đồng vận bàng quang-cơ thắt 387 Điều quan trọng đánh giá tốc độ dịng tiểu bình thuờng xác định dung tích tiểu Đa số tác giả khuyên nên có luợng tiểu 150ml xét nghiệm có giá trị, tốt khoảng 200 - 400ml Siroky Krane đua trị số bình thuờng tốc độ dòng tiếu tối đa Qmax (dòng đỉnh) tùy theo tuổi giới Phép đo phuơng pháp khơng xâm nhập khơng có chống định Bảng 7.1 Các giá trị Qmax bình thường đối vói lưọng tiếu 150ml theo Abrams Torrens (1979) Nhóm bệnh nhân Tuổi Qmax bình thường (ml/s) >21 Nam 60 > 18 > 13 25 >50 > 18 < 10 > 15 10-20 >20 Thực ra, riêng phép đo niệu dịng khơng đủ để cung cấp thơng tin xác dạng thức rối loạn tiếu Nhiều ta khơng thấy khác biệt niệu dịng đồ bế tắc dịng suy co bóp chóp Tuy nhiên theo nghiên cứu Abrams Griffiths (1979) bệnh nhân nam: Qmax< 10 ml/s 88% đuợc chứng minh có bế tắc dịng Uroflownewr Hình 7.6 Đo niệu dịng đồ 388 3.4 Đo điện CO’ (electromyography) thắt vân cổ bàng quang CO’ đáy chậu Người ta dán điện cực lên vùng tầng sinh môn cắm điện cực vào nhóm vùng đáy chậu đê ghi nhận khả hoạt động điện thắt vân niệu đạo Riêng điện đồ cho thơng tin hữu ích hoạt động thắt vân, phối hợp đồng thời với phép đo áp lực bàng quang sể có giá trị Ớ người bình thường, điện đồ cho thấy khơng có tình trạng kiểm sốt thần kinh, phản xạ thường bình thường, bệnh nhân tư co thắt vùng tầng sinh môn theo ý muốn Trong giai đoạn đố đầy bàng quang, áp lực bàng quang tăng dần lên, người ta ghi nhận tăng dần hoạt động điện thắt vân niệu đạo nhằm tránh xảy són tiếu pha chứa đựng Trong giai đoạn tống thoát, chóp bàng quang co bóp, đồng thời có giảm ngưng hẳn hoạt động điện thắt vân niệu đạo suốt trình tiểu Nếu lúc chóp bàng quang co bóp mà vùng tầng sinh mơn khơng dãn gọi mât đơng vận bàng quang-cơ that (Detrusor Sphinter Dyssynergia) Phép đo điện phương tiện tốt đế xác định tình trạng 3.5 Đo áp lực niệu đạo (urethral proíĩlometry) Phương pháp thường áp dụng đo áp lực cắt dọc niệu đạo theo cách Wickham Một ống thơng nhỏ có lỗ bên đưa trước tiên vào bàng quang Truyền vào bàng quang lượng nước tương đương với dung tích chứa đựng tối đa bàng quang Khi bắt đầu đo, nước truyền qua ống thông với tốc độ 2ml/s, sau rút ống từ từ với tốc độ định 0,5 Iml/s Áp lực niệu đạo khác tùy theo vị trí niệu đạo, ghi nhận lại giá trị thay đối biểu đồ ghi nhận rút thông niệu đạo Biếu đồ đo áp lực niệu đạo Kết nối đo áp lực niệu đạo Hình 7.7 Đo áp lực niệu đạo 389 Bảng 7.3 Brown Bickham đưa trị số bình thường áp lực niệu đạo đỉnh chiều dài chức niệu đạo tùy theo phái tuổi Phái Tuổi p max Lchức 50 65 - 105 4,0 - 5,5 50 50-80 2,0 - 3,5 Nam Nữ 390 IV PHỐI HỢP CÁC PHÉP ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC Ớ phần trước chương giới thiệu phép đo niệu động học Hiện nay, với trợ giúp dụng cụ tối tân hơn, người ta có thê phối hợp phép đo phối họp niệu động học với kỹ thuật chấn đốn hình ảnh nhằm giúp cho Bác sĩ Phục hồi chức Bác sĩ Niệu khoa đánh giá cách tinh tế toàn diện chức đường tiểu Hình 7.9 Buồng đo niệu động học có video huỳnh quang 4.1 Đo áp lực CO’ niệu (áp lực CO’ bàng quang) Phép đo áp lực bàng quang co điên cho phép đánh giá áp lực bên bàng quang (Pves) Áp lực bị ảnh hưởng áp lực O bụng (Pabd), chang hạn bàng quang bị liệt nhẽo (flaccid), bệnh nhân rặn mạnh với trợ giúp bụng hồnh ta ghi nhận gia tăng áp lực biêu đồ áp lực bàng quang, khơng có co bóp bàng quang Đê khắc phục tình trạng này, người ta đặt ống thơng lòng trực tràng để ghi nhận áp lực ổ bụng thời gian đo áp lực bàng quang Máy đo tự động tính tốn áp lực niệu theo công thức: Áp lực niệu = Áp lực đo bàng quang - Áp lực O bụng (đo qua ống đặt lòng trực tràng); ký hiệu là: \pdet = Pves - pabd\ (Hình 7.8) 391 Kết đo ghi nhận lúc đường biểu diễn biểu đồ áp lực, áp lực chóp thể trung thực tình trạng co bóp bàng quang ! Hình 7.10 Biếu đồ đo áp lực niệu 4.2 Đo áp lực bàng quang phối hợp với đo niệu dòng đồ điện O mục 3.1 mục 3.4 biết đo áp lực bàng quang đo điện cơ, hai phép đo thường thực lúc Neu phối hợp thêm với niệu dòng đồ thực phép đo thời gian đổ đầy lẫn thời gian rặn tiêu cho phép đánh giá cách toàn diện phương diện động học chức băng chứa đựng lẫn chức tống thoát đường tiếu 4.3 Đo áp lực bàng quang có chiếu huỳnh quang Người ta phối hợp đo áp lực bàng quang, điện đồ đáy chậu có chiếu huỳnh quang để quan sát hoạt động bàng quang màng huỳnh quang để đánh giá áp lực lúc dò dỉ nước tiều (leaking point pressure) tượng trào ngược bàng quang thực quản; chiếu huỳnh quang làm phơi nhiễm nên diễn thời gian ngắn, việc ghi hình lại đế quay lại xem xét đánh giá hoạt động bàng quang sau cần thiết, gọi Video-Ưrodynamics Đo áp lực lúc són tiêu phép đo có giá trị nhằm đánh giá có hay khơng tình trạng suy thắt niệu đạo Điều thực cách bơm từ từ vào bàng quang dung dịch có pha thuốc cản quang khoảng 200ml Phép đo áp lực bàng quang tiến hành đồng thời Sau cho bệnh nhân ho dùng thủ thuật Valsava nhằm làm tăng áp lực bàng quang, ghi nhận áp lực thấp gây són tiểu Neu áp lực són tiểu < 60cm H2O xem niệu 392 đạo bất tồn Thực phép đo này, ta xem trực tiếp són tiểu qua miệng niệu đạo mà không cần dùng tới thuốc cản quang huỳnh quang Tuy nhiên quan sát hình ảnh cản quang rõ ràng xác Hình ảnh duới ghi nhận phối hợp nhiều phép đo niệu động học với phép quay phim duới huỳnh quang Hình ảnh biếu đồ niệu động học hình ảnh video đuờng tiêu duới đuợc ghi nhận hình suốt giai đoạn đổ đầy giai đoạn tiểu Hiện nay, phép đo phối họp đuợc xem toàn diện nhằm đánh giá chức đuờng tiểu duới V TÓM LẠI Đứng truớc truờng họp rối loạn chức đuờng tiểu duới, thầy thuốc mà đặc biệt nhà Niệu khoa cần phải biết nguồn gốc, mức độ, phân loại nhu vị trí đuờng tiểu duới chịu trách nhiệm cho tình trạng bệnh lý Các phép đo niệu động học hiển nhiên khảo sát cần thiết muốn có chấn đoán đầy đủ bệnh lý rối loạn tiếu Trong ba thập niên qua, thiếu trang thiết bị nên ngành Phục hồi chức Niệu khoa Việt Nam chưa quan tâm mức đến lĩnh vực này, khiến cho việc chấn đoán rối loạn chức đường tiếu gặp nhiều khó khăn Hiện nay, Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương trang bị máy niệu động học nên giúp thầy thuốc có kiện hữu ích để góp phần điều trị thành công mặt bệnh thường gặp rối loạn chức đường tiếu không nguyên nhân thần kinh, đặc biệt bệnh nhân tốn thương tủy sống 393 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aoki, Y.; Brown, H.W.; Brubaker, L.; Comu, J.N.; Daly, J.O.; Cartwright, R Urinary incontinence in women Nat Rev Dis Primers 2017,3, 17042 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Abrams PH, Griffiths DJ: The assessment of prostatic obstruction from urodynamic measurements and from residual urine Br J Urol (1979) 51: 129-134 Buzelin JM, Glemain p, Labat JJ, Le Normand L: Les methodes d’exploration fonctionnelle de la voi excretrice inferieure, dans: Physiologie et explorations fontionnelles de la voie excretrice urinaire, edit, par Synthelabo (1993): 60-92 Bauer SR, Grimes B, Suskind AM et al Urinary Incontinence and Nocturia in Older Men: Associations with Body Mass, Composition, and Strength in the Health, Aging, and Body Composition Study J Urol 2019 Jun 12:101097JU0000000000000378 doi: 10.1097/JU.0000000000000378 [Epub ahead of print] Fritel, X.; Fauconnier, A.; Levet, c.; Benifla, J.L Stress urinary incontinence years after the first delivery: A retrospective cohort survey Acta Obstet Gynecol Scand 2004, 83, 941-945 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Gomelsky, A.; Dmochowski, R.R Treatment of mixed urinary incontinence Cent European J Urol 2011, 64, 120-126 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Irwin, G.M Urinary Incontinence Prim Care 2019, 46, 233-242 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Half of Women over 50 Experience Incontinence, but Most Haven’t Talked to A Doctor, Poll Finds Available online: www.sciencedaily.com/releases/2018/11/181101085113.htm (accesse d on January 2021) Lukacz, E.S.; Santiago-Lastra, Y.; Albo, M.E.; Brubaker, L Urinary Incontinence in Women: A Review JAMA 2017, 318, 1592-1604 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] 10 Milsom I, Gyhagen M The prevalence of urinary incontinence Climacteric 2019 Jun;22(3):217-222 doi: 10.1080/13697137.2018.1543263 Epub 2018 Dec 21 394 11 Siroky MB, Krane RJ: Neuro-ưrology and urodynamic testing, in: Siroky MB, Edelstein RA, Krane RJ, eds Manual of Urology - Diagnosis and Treatment, 2nd edit., Lippincott Williams & Wilkins (1999): 294-306 12 Tanagho EA: Urodynamic studies, in: Tanagho EA, McAninch JK, eds, Smith's general urology, 15th edit (2000): 516-537 13 Wein AJ, Broderick GA: Voiding function and dysfunction, in: Hanno PM, Wein AJ, eds Clinical Manual of Urology, 2nd edit, McGrow-Hill (1994): 305-376 14 Wein AJ: Neuromuscular dysfunction of lower urinary tract, in: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ, eds., Campbell's Urology, 7th edit, WB Saunder (1998): 953-1006 395 NHÀ XUÁTBẢN YHỌC Địa chỉ: số 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Email: xuatbanyhoc@fpt.vn Số điện thoại: 024.37625934 - Fax: 024.37625923 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỔN THƯƠNG TUỶ SỐNG (Spinal Cord Injury Rehabilitation) Chịu trách nhiệm xuất TONG GIÁM ĐÓC CHU HÙNG CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung BSCKI NGUYỄN TIÉN DŨNG Biên tập: Sửa in: Trình bày bìa: Kt vi tính: ThS Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân Nguyệt Thu Bùi Huệ Chi Xuất phẩm đăng tải website: xuatbanyhoc.vn Công ty TNHH Một thành viên Nhà xuất Y học Địa chỉ: 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Định dạng tệp tin: PDF So xác nhận đáng ký xuất bản: 4513-2022/CXBIPH/5-228/YH Quyết định xuất số: 63/QĐ-XBYH ngày 08 tháng 12 nám 2022 Nộp lưu chiểu năm 2022 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-66-5893-1

Ngày đăng: 11/01/2024, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w