1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận tổn thất và bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu trên thế giới

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Viện Kinh tế kinh doanh quốc tế TIỂU LUẬN Tổn thất bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới Sinh viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Hải Dương 2014110060 Bàn Thị Ánh 1917710016 Nguyễn Tiến Bách 2011110035 Vy Lương Bình 2014110031 Chanthaphone Phandanouvong Lê Linh Chi 2019120974 20111110040 Quách Linh Chi 2014110038 Lê Thùy Dương 1917710029 Nguyễn Thị Thùy Dương 1911110103 Giảng viên hướng dẫn: Lớp tín chỉ: Bộ môn: TS Vũ Sĩ Tuấn TMA402.6 Bảo hiểm kinh doanh Hà Nội, tháng năm 2022 THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CƠNG NHĨM Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Hải Dương (Nhóm trưởng) Mã sinh viên 2014110060 Bàn Thị Ánh 1917710016 Nguyễn Tiến Bách 2011110035 Vy Lương Bình 2014110031 Chanthaphone Phandanouvong 2019120974 Lê Linh Chi 20111110040 Quách Linh Chi 2014110038 Lê Thùy Dương 1917710029 Nguyễn Thị Thùy Dương 1911110103 Nhiệm vụ - Phân công công việc - Đề xuất outline - Hoàn thành phần 5,Đánh giá hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới - Thuyết trình - Đề xuất outline - Hoàn thành phần 4.Bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Đề xuất outline - Hoàn thành phần Quy trình giám định, thống kê tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Căn chỉnh tiểu luận - Đề xuất outline - Hoàn thành phần 1.3 Đặc điểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 1.4 Các chủ thể bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, mục 2,Thực trạng mua bảo hiểm - Hoàn thành phần 2.Khái quát chung vấn đề liên quan đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Đề xuất case thực tiễn, quy trình mua bảo hiểm - Đề xuất outline - Hoàn thành phần Phạm vi trách nhiệm với tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Rà soát nhận xét tiểu luận - Đề xuất outline - Hoàn thành lời mở đầu, kết luận tiểu luận - Đề xuất outline - Hoàn thành phần 1,Thực trạng tổn thất hàng hóa xuất nhập giới - Rà soát nhận xét tiểu luận - Thuyết trình - Đề xuất outline - Hồn thành phần 1.Khái quát bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Làm trình chiếu powerpoint MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Khái quát bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 1.1 Định nghĩa 1.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới 1.3 Đặc điểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 1.4 Các chủ thể bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Khái quát chung vấn đề liên quan đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 2.1 Đối tượng bảo hiểm 2.2 Phạm vi bảo hiểm 2.3 Phí bảo hiểm 2.4 Quy trình mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập Chương II TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN THẾ GIỚI 10 Thực trạng tổn thất hàng hóa xuất nhập giới 10 1.1 Tổng quát tổn thất hàng hóa năm gần .10 1.2 Thống kê tốn thất theo tiêu chí từ năm 2012-2021 10 1.3 Chiến dịch quân đặc biệt Nga - Ukraine dẫn tới tổn thất hàng hóa xuất nhập giới 13 Thực trạng mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới 14 Quy trình giám định, thống kê tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 14 3.1 Giám định tổn thất 14 3.2 Hồ sơ khiếu nại bồi thường 17 Phạm vi trách nhiệm với tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 19 4.1 ICC 1963 19 4.2 ICC 1982 20 4.3 ICC 2009 22 Bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 23 5.1 Phân Loại Tổn Thất 23 5.2 Giải quyết, bồi thường tổn thất 25 Đánh giá hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới 27 6.1 Cơ hội 27 6.2 Thách thức 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Thương mại giới ngày mở rộng không ngừng, phân công lao động hợp tác quốc tế ngày phát triển Do yếu tố ngoại thương trở thành địi hỏi khách quan, yếu tố khơng thể thiếu trình tái sản xuất tất nước Và tất nhiên, với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế kéo theo dịch vụ vận chuyển nước đặc biệt vận chuyển quốc tế ngày phát triển Hiện 90% tổng lượng hàng hóa vận chuyển nước đường biển 10% lại hình thức khác Tuy nhiên trình vận chuyển hàng hố khơng tránh khỏi những mát, tổn thất hay hư hỏng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh uy tín doanh nghiệp Do bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đời hình thức để bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro hàng hóa gây nên Để góp phần nghiên cứu kỹ mặt thực tế quy định bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trách nhiệm bên hàng hoá bị tổn thất, hư hỏng hay gặp rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Tổn thất bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới” Mặc dù tích cực tìm hiểu thu thập thơng tin vận dụng kiến thức lớp học từ môn Bảo hiểm kinh doanh, song tiểu luận chúng em cịn nhiều thiếu sót Nhóm sinh viên mong nhận góp ý từ giảng viên bạn đọc quan tâm để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Khái quát bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 1.1 Định nghĩa Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập hình thức cam kết bồi thường người bảo hiểm cho người bảo hiểm tổn thất, hư hỏng đối tượng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập rủi ro thoả thuận gây trình vận chuyển xuất nhập khẩu, với điều kiện người bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cho người bảo hiểm 1.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới Vào khoảng kỷ thứ TCN, người ta tìm cách giảm nhẹ tổn thất tồn lơ hàng cách san nhỏ lơ hàng làm nhiều chuyến hàng Đây cách phân tán rủi ro, tổn thất coi hình thức ngun khai bảo hiểm Sau để đối phó với tổn thất nặng nề hình thức “cho vay mạo hiểm” xuất Theo đó, người vay phải trả lãi khoản lãi suất cao hàng hóa đến bến an toàn Trong trường hợp xảy tổn thất hàng hố q trình vận chuyển, người vay miễn trả khoản tiền vay vốn lẫn lãi Tuy nhiên, số vụ tổn thất xảy ngày nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay vốn lâm vào nguy hiểm thay hình thức bảo hiểm đời Vào kỷ XIV, Floren, Genoa nước Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hải xuất Trong đó, người bảo hiểm cam kết với người bảo hiểm bồi thường thiệt hại tài sản mà người bảo hiểm phải gánh chịu có thiệt hại xảy biển, đồng thời nhận khoản phí từ người bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm cổ xưa mà người ta tìm thấy có ghi ngày 22/04/1329 cịn lưu giữ Floren Tuy nhiên, phải đến kỷ XVI – XVII hoạt động bảo hiểm phát triển rộng rãi ngày sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế – xã hội Mở đường cho phát triển Luật 1601 Anh thời Nữ hồng Elizabeth, sau Chỉ dụ 1681 Pháp Colbert biên soạn Vua Louis XIV ban hành Đó đạo luật mở đường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải Đến kỷ XVII, nước Anh chiếm vị trí hàng đầu buôn bán hàng hải quốc tế mà London trung tâm phồn thịnh Tàu nước từ Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi cập bến hai bờ sông Thame thành phố London Các tiệm cà phê nơi gặp gỡ nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm … để giao dịch, trao đổi tin tức, bàn luận trực tiếp với Edward Lloyd’s thuyền trưởng hưu bắt đầu mở quán cà phê phố Great Tower London vào khoảng năm 1692 Các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên Document continues below Discover more from:hiểm TMA402 bảo Trường Đại học… 288 documents Go to course BÀI TẬP BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN… bảo hiểm 36 Vấn đáp CLC Insurance & Risk… bảo hiểm 95% (44) Bảo hiểm hàng hóa quốc tế bảo hiểm 115 100% (14) BÀI TẬP TỔN THẤT Chung bảo hiểm 30 100% (30) 100% (5) Thực trạng giải pháp hoàn thiện… bảo hiểm 100% (4) Bo cau hoi on tap thi van dap BH chở, người bảo hiểm…thường đến để trao đổi 61 thông tin tàu viễn 100% (4) bảohình hiểm dương, hàng hóa chun chở tàu, an tồn tình tai nạn chuyến tàu… Ngoài việc quản lý quán cà phê, năm 1696 Edward Lloyd’s cho tờ báo tổng hợp tình hình tàu bè vấn đề khác nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng ơng Tuy nhiên, việc làm ông cung cấp địa điểm để khách hàng đến giao dịch bảo hiểm, hội họp Sau Edward Lloyd’s qua đời người ta thấy cần phải có nơi tương tự để nhà khai thác bảo hiểm hàng hải tập trung đến giao dịch bảo hiểm năm 1770, “Society of Lloyd’s” với tư cách tổ chức tự nguyện thành lập thu xếp địa điểm Pope’s Head Alley cho thành viên họ Sau tổ chức rời địa điểm đến trung tâm hối đoái Hồng gia đến năm 1828 rời đến nhà riêng họ phố Leaden Hall Tổ chức hoạt động với tư cách tổ chức tư nhân đến năm 1871 hợp lại theo luật Quốc hội trở thành Hội đồng Lloyd’s Sau này, Hội đồng Lloyd’s trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm hãng bảo hiểm lớn giới 1.3 Đặc điểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Bảo hiểm hàng hóa đường biển (bảo hiểm hàng hải) loại bảo hiểm thuộc bảo hiểm phi nhân thọ nhằm hỗ trợ bảo vệ cho rủi ro biển rủi ro bộ, sơng liên quan đến q trình vận chuyển tàu thuyền biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở gây nên tổn thất hàng hóa Đây sản phẩm bảo hiểm tài sản nhiều doanh nghiệp tham gia lợi ích thiết thực mà mang lại Hàng hoá xuất nhập thường vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu kiểm soát hải quan, kiểm dịch… tuỳ theo quy định, thông lệ nước Đồng thời để vận chuyển (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế Người tham gia bảo hiểm người mua hàng (người nhập khẩu) hay người bán hàng (người xuất khẩu) Hợp đồng bảo hiểm thể quan hệ người bảo hiểm người mua bảo hiểm hàng hoá bảo hiểm Nếu người bán hàng mua bảo hiểm phải chuyển nhượng lại cho người mua hàng, để hàng đến nước nhập, bị tổn thất khiếu nại địi người bảo hiểm bồi thường Hàng hố xuất nhập thường vận chuyển phương tiện khác theo phương thức vận chuyển đa phương tiện, có tàu biển Người vận chuyển hàng hố đồng thời người giao hàng cho người mua Vì người chuyên chở bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng hóa quy cách, phẩm chất, số lượng từ nhận người bán đến giao cho người mua hàng 1.4 Các chủ thể bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 1.4.1 Người bảo hiểm Là người thu phí bảo hiểm, nhận trách nhiệm rủi ro phải bồi thường cho người bảo hiểm có tổn thất xảy phạm vi giá trị thoả thuận Trong thực tế, người bảo hiểm thường công ty bảo hiểm Ví dụ Việt Nam có cơng ty Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, PV Insurance 1.4.2 Người bảo hiểm Là người trả phí bảo hiểm (cịn gọi người mua bảo hiểm), người chịu tổn thất có rủi ro xảy người người bảo hiểm bồi thường Trong thương mại quốc tế, người bảo hiểm thường nhà kinh doanh xuất nhập hàng hoá Trong xuất nhập khẩu, người mua hàng hóa mua bảo hiểm muốn Trong đó, trách nhiệm người mua cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá mua hàng theo giá CF mua bảo hiểm, thuê tàu trả cước phí vận chuyển hàng hóa mua hàng theo giá FOB hay nhận lại chứng từ bảo hiểm người bán chuyển nhượng mua hàng theo giá CIF Người bán (bên xuất khẩu): phải chuẩn bị hàng hóa theo hợp đồng mua bán ngoại thương số lượng, chất lượng, quy cách, loại hàng, bao bì đóng gói …và tập kết hàng đến cảng tới ngày nhận, thông báo tàu đến nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu qua lan can an toàn hết trách nhiệm rủi ro tai nạn hàng hố Ngồi ra, người bán phải làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng gói bao bì phải chịu điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thường Cuối cùng, người bán phải lấy vận tải đơn Nếu bán hàng theo điều kiện CIF người bán cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lơ hàng hố sau ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua 1.4.3 Người thụ hưởng Tại Khoản 8, Điều 3, Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 định nghĩa người thụ hưởng sau: “Người thụ hưởng tổ chức, cá nhân bên mua bảo hiểm định để nhận toàn phần quyền lợi từ công ty bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Ví dụ: Ơng A sau liên hệ Prudential, ký tham gia hợp đồng bảo hiểm thực đóng phí theo hợp đồng, ơng A gọi chủ hợp đồng/bên mua bảo hiểm Trong hợp đồng, ông A định rõ có rủi ro tử vong xảy với ông A, Prudential thực chi trả quyền lợi bảo hiểm cho trai ông theo quy định hợp đồng, trai ông gọi người thụ hưởng Theo quy định, người thụ hưởng đồng thời người mua, người bảo hiểm cá nhân/tổ chức bên mua bảo hiểm định.Người thụ hưởng ghi tên Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, Giấy Chứng nhận bảo hiểm thỏa thuận bổ sung Hợp đồng bảo hiểm (nếu có) Khái quát chung vấn đề liên quan đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 2.1 Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập quy định hợp đồng mua bán 2.2 Phạm vi bảo hiểm Là giới hạn mức rủi ro hàng hóa mà bảo hiểm chi trả Đây để xác định trách nhiệm công ty bảo hiểm rủi ro xảy Phạm vi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập thể trường hợp công ty bảo hiểm phải đứng chi trả xuất rủi ro Hàng hóa có điều kiện bảo hiểm xuất nhập hợp đồng bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm lớn rủi ro diện bảo hiểm nhiều, kéo theo chi phí bảo hiểm lớn 2.3 Phí bảo hiểm Là khoản tiền người bảo hiểm trả cho người bảo hiểm để có quyền lợi bảo hiểm Đây khoản tiền khơng truy địi, nghĩa cho dù tổn thất khơng xảy ra, người bảo hiểm khơng có quyền địi lại khoản tiền Vì số người tham gia mua bảo hiểm, có số người gặp rủi ro chịu tổn thất người bảo hiểm Cơng thức tính phí bảo hiểm sau: CIF = (C+F) / (1-R) I = CIF x R (Trong đó, I: Phí bảo hiểm, C: Giá hàng, F: Giá cước phí vận chuyển, R: Tỷ lệ phí bảo hiểm) - Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, tuyến đường điều kiện bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm (insured value ): giá trị đối tượng bảo hiểm Ví dụ: Tổng trị giá lô hàng, tài sản… - Số tiền bảo hiểm (insured amount):Trong trường hợp giá trị bảo hiểm lớn, phí bảo hiểm vượt q khả tài khách hàng Do đó, khách hàng định số tiền bảo hiểm phần giá trị bảo hiểm 2.4 Quy trình mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập Quy trình mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vấn đề vơ quan trọng, Khi doanh nghiệp có nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp tìm đến cơng ty bảo hiểm thực dịch vụ Quy trình bảo hiểm diễn sau: Bước 1: Gửi giấy yêu cầu bảo hiểm Công ty, doanh nghiệp có nhu cầu bảo hiểm cho hàng hóa liên hệ với cơng ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm gửi lại giấy yêu cầu bảo hiểm cho doanh nghiệp yêu cầu bảo hiểm Giấy u cầu bảo hiểm gồm có nội dung như: - Thông tin người bảo hiểm - Thơng tin hàng hóa bảo hiểm - u cầu bảo hiểm - Các chứng từ đính kèm - Phần kê đại lý, công ty môi giới - Nghiệp vụ công ty bảo hiểm Bước 2: Công ty yêu cầu bảo hiểm điền đầy đủ thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm Các thông tin giấy yêu cầu bảo hiểm, công ty yêu cầu bảo hiểm phải hoàn thiện đầy đủ trừ nội dung phần kê công ty môi giới nghiệp vụ công ty bảo hiểm Bước 3: Công ty yêu cầu bảo hiểm gửi fax giấy yêu cầu bảo hiểm đến công ty bảo hiểm Bước 4: Công ty bảo hiểm gửi hợp đồng bảo hiểm đến cho công ty yêu cầu bảo hiểm Bước 5: Công ty yêu cầu bảo hiểm sau xem xét điều khoản hợp đồng ký xác nhận, sau đó, cơng ty bảo hiểm gửi bảng thu phí bảo hiểm cho dịch vụ 3.2.4 Hợp đồng thuê tàu (C/P) Hợp đồng thuê tàu chuyến (voyage charter party) văn bản, chủ tàu hay người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hóa từ cảng để giao cho người nhận hàng cảng khác Còn người thuê tàu cam kết trả cước phí theo mức hai bên thỏa thuận Hợp đồng thuê tầu chuyến hợp đồng phức tạp có nhiều điều khoản khác để xác định rõ trách nhiệm quyền lợi bên 3.2.5 Hóa đơn thương mại Invoice hay hóa đơn thương mại chứng từ đặc biệt quan trọng làm thủ tục xuất nhập khẩu, thể qua yếu tố: - Chứng từ thiếu vấn đề giao hàng - Một chứng từ quan trọng để xác lập việc toán với đối tác - Căn quan trọng để xác định giá trị hải quan hàng hóa để tính thuế nhập 3.2.6 Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, trọng lượng Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, trọng lượng (C/Q) chứng từ bên thứ ba cấp Bên thường công ty kiểm định độc lập có uy tín người mua người bán thoả thuận chọn lựa hợp đồng mua bán kế toán xây dựng Chứng từ nhầm kết luận lô hàng sau sản xuất có phù hợp với tiêu chuẩn xuất điều khoản chất lượng/số lượng/trọng lượng cam kết hợp đồng hay khơng 3.2.7 Biển kết tốn nhận hàng với tàu Biên có tác dụng chứng minh việc thiếu, thừa số lượng hàng thực nhận cảng đến so với số lượng hàng ghi “bản lược khai” (manifest) tàu, để khiếu nại người vận chuyển, sở để cảng giao hàng cho chủ hàng 3.2.8 Phiếu đóng gói (Packing List) Chức packing list cung cấp thông tin cần thiết hàng hóa, tùy loại packing list bao gồm thông tin sau như: - Số lượng trọng lượng danh sách hàng hóa thùng container - Số kiện hàng số pallet cụ thể, số lượng hàng nhỏ đóng vào hộp, thùng - Phương thức dỡ hàng: xe nâng hay tay để bố trí số lượng cơng nhân bốc dỡ phù hợp - Dự kiến thời gian dỡ hàng để tính tốn số lượng hàng dỡ ngày giúp người mua bố trí nhân lực nhận hàng diện tích kho bãi phù hợp - Truy xuất thông tin ca sản xuất, số máy, quản đốc,… để khiếu nại với bên bán hay nhà sản xuất sản phẩm bị lỗi, đổi trả; tìm kiện, bao, pallet chứa đựng hàng 3.2.9 Kháng nghị hàng hải (Protest) Kháng nghị hàng hải (Protest) báo cáo thuyền trưởng việc tàu và/hoặc hàng hóa bị tổn thất thời tiết xấu hay rủi ro khác gây nên hành trình 18 biển Kháng nghị hàng hải quan trọng để quan trọng tài, tịa án người tính tốn tổn thất xem xét giải bồi thường tổn thất, mát hàng hóa 3.2.10 Nhật ký hàng hải Nhật ký hàng hải (Log) sổ sách ghi lại việc xảy hàng ngày liên quan đến chuyến biển tàu, nhưtốc độ, vị trí tàu, thời tiết 3.2.11 Một số giấy tờ khác Tùy trường hợp tổn thất hồ sơ khiếu nại phải có: Nếu đồi bồi thường hàng hóa bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất - Biển giám định (Survey Report người bảo hiểm đại lý họ cấp - Biên dỡ hàng (COR) - Biên đổ vỡ hư hỏng Cảng gây nên - Thư dự kháng (Letter of Reservation) trường hợp tổn thất khơng rõ rệt Nếu địi bồi thường hàng thiếu nguyên kiện: - Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) - Giấy chứng nhận hàng thiếu đại lý tàu biển cấp - Kết toán lại (Correction Sheet) Cảng, có Nếu địi bồi thường tổn thất chung: - Văn tuyển bố tổn thất chung Thuyền trưởng (g/a declartion letter) - Bản tính tốn, phân bổ tổn thất chung (General Average Adjustment) lý tốn sư - Các văn có liên quan khác Valuation Form, Average Bond, Average Guarantee… 3.2.12 Thời hạn khiếu nại Thời hạn khiếu nại với người bảo hiểm năm kể từ ngày có tổn thất phát tổn thất Tuy nhiên hồ sơ khiếu nại phải gửi đến Cơng ty bảo hiểm vịng tháng để người bảo hiểm kịp khiếu nại bên có liên quan Phạm vi trách nhiệm với tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Trách nhiệm người bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển giới thông thường điều chỉnh theo điều kiện bảo hiểm Anh Ủy ban kỹ thuật điều khoản (Technical and clauses committee) thuộc Hiệp hội người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) soạn thảo Các điều kiện bảo hiểm gọi tắt ICC (Institute Cargo Clauses) Bao gồm ICC 1963; ICC 1982 gần ICC 2009 4.1 ICC 1963 ICC 1963 điều kiện bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Anh tạo lập năm 1963 trước phát triển mạnh mẽ phát triển kinh tế ,buôn bán nội ngoại thương thương phương tiện vận tải có bước chuyển mạnh mẽ, cầu bảo hiểm đa dạng lên Chính mà nhu cầu cần thiết cần phải có bảo hiểm quy định điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho hàng hóa 19 Bộ ICC 1963 bao gồm điều kiện bảo hiểm: FPA (Free From Particular Average)- điều kiện miễn tồn thất riêng Cụ thể bảo hiểm bồi thường trường hợp: - Tổn thất tồn thiên tai - Tổn thất tồn tai nạn bất ngờ biển - Mất nguyên đai, nguyên kiện xếp dỡ chuyển tải - Tổn thất phận rủi ro - Các chi phí hợp lý - Phần trách nhiệm mà người bảo hiểm phải chịu theo điều khoản “hai tàu đâm va có lỗi” WA (With Particular Average) điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng Bảo hiểm bồi thường trường hợp: – FPA – Tổn thất phận thiên tai khơng giới hạn rủi ro (chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va) AR(All Risk) điều kiện bảo hiểm rủ ro Bảo hiểm bồi thường trường hợp: – WA – Các rủi ro phụ (thiếu hụt, cháy, va chạm, hỏng, đổ vỡ, móc cẩu, lây hại, lây bẩn, hấp hơi, nước mưa, nước biển, rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, thối nát, máy lạnh hỏng, trộm, cắp, giao thiếu hàng, không giao hàng hiểm hoạ khác có thoả thuận thêm) – FPA AR không đề mức miễn thường WR (War Risk) điều kiện bảo hiểm rủ ro chiến tranh SRCC (Strikes, riots, and civil commontions) điều kiện bảo hiểm rủ ro đình cơng Các điều kiện FPA, WA, AR điều kiện bảo hiểm hàng hải, điều kiên MR SRCC điều kiện bảo hiểm đặc biệt Phải mua điều kiện bảo hiểm FPA, WA, AR trước phép mua điều kiện lại 4.2 ICC 1982 Do hạn chế nhược điểm ICC 1963 khiến khơng cịn phù hợp, triển khai thực tế gặp khó khăn Lý có thay đổi từ ICC 1963 sang ICC 1982: - Tên gọi điều kiện bảo hiểm dễ gây nhầm lẫn: FPA nghĩa miễn bảo hiểm tổn thất riêng, thực tế bảo hiểm cho tổn thất riêng; WA bảo hiểm tổn thất riêng bảo hiểm tổn thất chung; AR bảo hiểm rủi ro có rủi ro khơng bảo hiểm (VD: rủi ro cướp biển (nằm rủi ro chiến tranh)): - Nội dung FPA hiểu miễn tổn thất riêng, nghĩa bao gồm tổn thất chung, trường hợp nêu FPA lại khơng có tổn thất chung trường hợp có bao gồm tổn thất tồn - lại giới hạn nhóm rủi ro chính, rủi ro thực tế cịn có trường hợp thường xun liên tục khác hàng tích, hàng bị ném khỏi tàu Thêm nữa, FPA dù hiểu miễn tổn thất riêng bao gồm số tổn thất riêng Tên gọi gây bối rối, khó thực thi, dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh Vì việc thay đổi từ ICC 1963 sang ICC 1982 giúp giảm thiểu tranh chấp, việc thực thi đạt hiệu 20 Điều kiện C ICC 1982 điều chỉnh theo hướng bao gồm rủi ro thường xuyên liên tục Theo đó, điều kiện C, với vai trị điều kiện bảo hiểm tối thiểu, bao quát hết trường hợp thường xuyên liên tục - Điều kiện nhóm B ICC 1982 thêm trường hợp so với nhóm C, chủ yếu liên quan đến thiên tai ( ) Trong rủi ro có xác suất xảy thấp so với trường hợp nhóm C (có thể xảy đầu k hành trình biển, xảy với số đối tượng định) - Điều kiện nhóm A so với nhóm B thêm rủi ro phụ Các rủi ro xảy với số quyền lợi định tàu, tổn thất gây thường không lớn Đối với loại hàng hóa, với tính chất gặp rủi ro khác nhau, người ta mua loại rủi ro riêng - Trách nhiệm bảo hiểm với tai nạn yêu cầu tai nạn phải tai nạn bất ngờ; ICC 1963 lại khơng coi mắc cạn nằm cạn tai nạn bất ngờ nên khơng bồi thường cho tổn thất (1982 thêm) - Mẫu đơn ICC 1963 mẫu đơn SG Lloyd từ TK 18 - sử dụng tiếng anh cổ khó hiểu Vậy nên vào ngày 1/1/1982 ILU ban hành ICC 1982 gồm điều kiện bảo hiểm: Bảng điều kiện ICC 1982 C (phạm vi bảo hiểm tương đương với FPA) B (phạm vi bảo hiểm tương đương với WA) A (phạm vi bảo hiểm tương đương với AR) WR SRCC Bảo hiểm bồi thường trường hợp: - Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va - Dỡ hàng cảng gặp nạn - Phương tiện vận chuyển đường bị lật đổ bị trật bánh - Tổn thất chung chi phí hợp lý (chi phí cứu nạn, chi phí đề phịng hạn chế tổn thất, chi phí giám định, chi phí khiếu nại tố tụng) - Ném hàng khỏi tàu - Mất tích - Phần trách nhiệm mà người bảo hiểm phải chịu theo điều khoản tàu đâm va có lỗi Bảo hiểm bồi thường 11 trường hợp: - Điều kiện C - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Nước khỏi tàu - Nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà lan, phương tiện vận chuyển nơi chứa hàng - Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp dỡ hàng hoá Bảo hiểm bồi thường 12 trường hợp: –B – Tổn thất rủi ro phụ gây nên: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mùi, lây hại, lây bẩn, hành vi ác ý phá hoại (không phải người bảo hiểm), va đập vào hàng hoá khác, trộm, cắp, cướp, nước mưa, giao thiếu hàng hố khơng giao, móc cẩu rủi ro tương tự -Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, loạn, xung đột dân phát sinh từ biến cố hay cất hành động thù địch -Bị chiếm đoạt, tịch thu, bắt giữ, kiềm chế -Vũ khí chiến tranh cịn sót lại - Đóng góp tổn thất chung -Đình cơng, cấm xưởng, bạo động, -Rối loại lao động dậy dân chúng -Khủng bố hay người hành động mục đích trị -Tổn thất chung chi phí cứu nạn 21 Các rủi ro loại trừ: - Việc làm xấu, cố ý người bảo hiểm - Thiệt hại mà chậm trễ nguyên nhân trực tiếp - Tàu xà lan không đủ khả biển phương tiện vận chuyển, container khơng thích hợp với việc chuyên chở hàng hóa mà người bảo hiểm người làm công cho họ biết điều vào thời điểm xếp hàng lên tàu - Chủ tàu khả tài - Bao bì khơng đầy đủ khơng thích hợp - Hao hụt tự nhiên, rị chảy thơng thường - Xếp hàng q tải sai quy định 4.3 ICC 2009 Qua thực tế áp dụng, người ta thấy nội dung điều khoản ICC 1982 nhiều vấn đề đòi hỏi phải có đổi rủi ro phát sinh, vũ khí, hiểm họa mới… Do vậy, để phù hợp với hoàn cảnh thực tế giới, ILU soạn thảo ban hành điều khoản ICC 2009 vào ngày 1/1/2009 ICC 2009 bao hiểm điều kiện bảo hiểm tương tự ICC 1982: A;B;C; WR; SRCC nhiên có số sửa đổi bổ sung khác để phù hợp như: a) Thay đổi việc sử dụng thuật ngữ: Có số thay đổi việc sử dụng: - “Đối tượng bảo hiểm” thay “hàng hóa” - “Nhân viên” thay “cơng chức” - “Cơng ty bảo hiểm” thay bảo lãnh” b) Trong nội dung điều kiện Bảng Bảng so sánh ICC 1982 ICC 2009 Nội dung so sánh ICC 1982 ICC 2009 Rủi ro loại trừ Loại trừ việc đóng gói khơng đầy đủ khơng thích hợp thực bên thứ Người bảo hiểm hay người làm công cho họ phải tự chịu trách nhiệm thực việc đóng gói hay chuẩn bị hàng thiếu, khơng phù hợp việc đóng gói hay chuẩn bị hàng thực trước hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Rủi ro miễn trừ Mất mát, hư hỏng tình trạng khơng chi phí tình trả nợ trạng khơng trả nợ thiếu thốn mặt tài chủ tàu, người quản lý tàu, người thuê tàu người khai thác tàu Quy định thêm miễn trừ áp dụng vào thời điểm trước lúc đối tượng bảo hiểm xếp lên tàu, người bảo hiểm biết, trình kinh doanh thơng thường cần phải biết tình trạng không trả nợ thiếu thốn mặt tài chủ tàu, người quản lý tàu, người thuê tàu người khai thác tàu gây cản trở đến tiến trình thơng thường hành trình đường biển Rủi ro miễn trừ Vũ khí chiến tranh việc sử dụng vũ Bất kỳ loại vũ khí hay thiết bị 22 khí nguyên tử, hạt nhân chất phóng xạ Rủi ro miễn trừ tàu không đủ khả biển Quy định rõ ràng hơn: - Việc tàu không đủ khả biển không phù hợp - Sự không phù hợp container phương tiện vận tải khác Rủi ro miễn trừ Kẻ khủng bố hay bất hành động người hành khủng bố động động trị Mở rộng để phản ánh gia tăng hiểm họa, động Không bảo hiểm cho mát, hư hỏng hay chi phí gây người hành động nhân danh có liên quan đến hành vi cưỡng ép hay bạo lực lật đổ gây ảnh hưởng, tổ chức hay quyền cho dù có thành lập hợp pháp hay khơng Bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 5.1 Phân Loại Tổn Thất 5.1.1 Căn vào quy mơ mức độ tổn thất chia thành loại: tổn thất toàn tổn thất phận Tổn thất toàn bộ: mức độ tổn thất 100% giá trị bảo hiểm Tổn thất toàn chia làm hai loại, bao gồm: tổn thất toàn thực tính tổn thất tồn ước tính - Tổn thất tồn thực tính: đối tượng bảo hiểm theo đơn bảo hiểm bị hư hỏng, mát, có trường hợp tổn thất tồn thực tính sau: - Hàng hóa bị hủy hoại hoàn toàn (tàu bị tai nạn, hàng bị rớt xuống biển, khơng lấy lại được) - Hàng hóa bị tước đoạt không lấy lại (do cướp biển) - Hàng hóa khơng cịn vật thể bảo hiểm (hàng hóa giá trị thương mại cơng dụng gạo bị ẩm mốc) - Hàng hóa tàu tun bố tích (một tàu tuyên bố tích khoảng thời gian khơng nhận tin tức) - Tổn thất tồn ước tính: rủi ro làm hàng hóa bị hư hỏng gần tồn bộ, muốn cứu phần cịn lại, chủ hàng phải bỏ chi phí nhằm đưa hàng hóa cảng đích, chi phí chủ hàng tính tốn, tính chung với giá trị số hàng bị tổn thất để so sánh xem chi phí với tổn thất tồn Khi nhận thấy giá trị hàng hóa bị tổn thất + chi phí đưa hàng cảng đích cao giá trị bảo hiểm, phải thông báo cho người bảo hiểm biết cho phương án xử lý Lưu ý: hàng hóa bị rủi ro q trình vận chuyển Tổn thất phận: tổn thất phần hàng hóa hàng hóa bảo hiểm bị giảm giá trị Thường tồn trường hợp: - Giảm số lượng như: số bao, số kiện bị giao thiếu hay hàng hóa bị trơi - Giảm trọng lượng gạo hay bắp bị rơi vãi 23 - Giảm giá trị sử dụng gạo bị ẩm mốc, lên men Giảm thể tích xăng, dầu bị rò, rỉ 5.1.2 Căn vào quyền lợi bảo hiểm chia làm hai loại tổn thất tổn thất chung tổn thất riêng Tổn thất riêng: tổn thất gây thiệt hại cho hay số quyền lợi chủ hàng chủ tàu Như vậy, ngồi thiệt hại vật chất cịn phát sinh chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế hư hại tổn thất xảy Những chi phí gọi tổn thất chi phí riêng Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường cho tổn thất riêng này, đồng thời trả chi phí có liên quan Những chi phí bao gồm: chi phí xếp dỡ, gửi hàng, phân loại hàng hóa, thay bao bì lơ hàng bị tổn thất Những chi phí tổn thất riêng nhằm hạn chế giảm bớt tổn thất riêng Ví dụ: Trong hải trình hàng hóa bị mưa gió, nước biển làm ẩm mốc hàng hóa, trường hợp chủ hàng phải tự chịu trách nhiệm đòi bồi thường từ công ty bảo hiểm không phân bổ trách nhiệm cho chủ tàu chủ hàng khác Tổn thất trường hợp tổn thất riêng Tổn thất chung: chuyến tàu, có rủi ro không lường trước đâm, va, cháy,… đó, để cứu nguy cho tàu hàng khỏi nguy hiểm chung Nói cách khác, tổn thất chung loại tổn thất liên quan đến tất quyền lợi tàu phải phân bổ cách xác cho tất quyền lợi tàu Để phân bổ phải xác định xác giá trị tổn thất chung Giá trị tổn thất chung bao gồm yếu tố: - Hi sinh tổn thất chung: hi sinh phần tài sản để cứu tài sản lại Hi sinh tổn thất chung phải thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: - Tài sản hi sinh tổn thất chung phải mang tính cố ý (cố ý gay tổn thất bảo hiểm) - Hậu phải an toàn chung quyền lợi tàu - Hi sinh tổn thất chung phải trạng thái cấp bách - Chi phí tổn thất chung: chi phí phải trả cho người thứ ba việc cứu tàu hàng hóa nạn chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi phí tổn thất chung bao gồm: chi phí cứu nạn, chi phí làm tàu bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu bị nạn Nhằm bảo vệ quyền lợi chung, chi phí tổn thất chung, hi sinh tổn thất chung chủ tàu chủ hàng ngồi lại tình tốn đóng góp theo tỷ lệ Khi chủ hàng tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, người bảo hiểm thay chủ hàng đóng góp khoản phí Các hi sinh cụ thể như: - Vứt bỏ số hàng xuống biển để làm nhẹ tàu, giúp tàu lên - Gia tăng sức máy mức để qua bão khỏi nơi mắc cạn - Tưới mước vào hay nhiều hầm tàu để dập tắt lửa - Kêu tàu kéo trợ giúp để đưa tàu khỏi nơi mắc cạn kéo tàu nơi an toàn - Ghé vào bến cảng để ẩn nấp hay để sửa chữa hay xếp lại hàng hóa bị xơ đẩy… Khi hai yếu tố hội đủ, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung 24 5.2 Giải quyết, bồi thường tổn thất 5.2.1 Cách giải quyết, bồi thường tổn thất 5.2.1.1 Cách giải tổn thất chung Sau tuyên bố tổn thất chung, thuyền trưởng tiến hành làm thủ tục sau: - Thiết lập giá trị đến bến thành phần “cộng đồng quyền lợi” (khối cứu vãn) - Trị giá tàu trạng thái lúc tới bến, tức sai biệt giá trị trước biến cố phí tổn sửa chữa tổn hại sau biến cố - Trị giá lơ hàng cịn tốt khơng bị tổn thất - Thiết lập trị giá quyền lợi bị hi sinh (khối bị hi sinh) Nếu tàu: chi phí sửa chữa cần thiết, phần phận máy bị hi sinh phí tổn cập bến bao gồm lương thực tiền ăn thủy thủ, dầu nhớt, nước… suốt thời gian lưu bến Chú ý: tổn thất riêng khơng tính vào giá trị Nếu hàng hóa: trị giá tổn hại giá trị hi sinh - Đề cử trọng tài để thiết lập trị giá đóng góp trị giá hi sinh phân phối nguyên tắc khối cứu vãn phải đóng góp theo tỷ lệ giá trị cứu vãn Cho đủ khoản giá trị hi sinh - Khối cứu vãn gọi “khối đóng góp” Khoản góp chia trả cho phần bị hi sinh thuộc “khối lượng đền bù” theo tỷ lệ giá trị hi sinh Có nghĩa tất quyền lợi chịu tỷ lệ đóng góp 5.2.1.2 Bồi thường tổn thất Khi bên khơng có thoả thuận khác người bảo hiểm phương pháp bồi thường tổn thất phận hàng hóa phải tính tốn theo quy định Điều 71 MIA 1906 (Marine Insurance act) Trên thực tế, có nhiều hệ thống sử dụng cơng tác bồi thường hàng hóa theo loại hàng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm cụ thể, nhiên khuôn khổ viết phương pháp bồi thường xem xét phạm vi quy định MIA 1906, theo giả thiết hàng hóa bán bị tổn thất cảng đến Ngày nay, lúc xác định tỷ lệ giảm giá trị hàng hóa bị tổn thất người bảo hiểm thường phải phụ thuộc vào kỹ giám định viên hàng hóa để xác định mức độ tổn thất 5.2.1.2.1 Bồi thường tổn thất chung: - - Khi số tiền bảo hiểm lớn giá trị tài sản tham gia tổn thất chung: người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm đủ số tiền giam gia đóng góp tổn thất chung Khi số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị tài sản tham gia tổn thất chung, người bảo hiểm bồi thường tổn thất chung theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị tài sản tham gia tổn thất chung 25 - Số tiền đóng góp tổn thất chung xác định theo nguyên tắc phân bổ theo công thức: Ai = B/V vi (đ,usd) (B: tổng giá trị tổn thất chung V: tổng giá trị phải đóng góp tổn thất chung vi: số tiền đóng góp quyền lợi) 5.2.1.2.2 Bồi thường tổn thất toàn bộ: - - Nếu tổn thất tồn thực tế người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm mà ko phải tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm Nếu tổn thất tồn ước tính người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm, người nhận bảo hiểm có gửi tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm chấp nhận, cịn ko có tun bố có tun bố ko chấp nhận người bảo hiểm bồi thường theo mức độ thực tế tổn thất Trường hợp tàu tích tàu biển bảo hiểm có thời hạn, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường nhận đc tin cuối tàu trước kết thúc thời hạn bảo hiểm Bồi thường tổn thất phận: có tổn thất phận người bảo hiểm bồi thường theo mức chênh lệch giá trị thực tế tổn thất mức khấu trừ Mức khấu trừ tùy theo quy định loại bảo hiểm với trường hợp cụ thể 5.2.2 Tình bảo hiểm thực tế Tranh chấp kiện đòi bồi thường bảo hiểm rủi ro mắc cạn Nội dung: Một tàu biển vận chuyển 5.500 vật liệu xây dựng từ Tuticorin (Ấn Độ) đến Male Foammulah (Maldives) Tàu đến Male ngày 9/8/2016 dỡ phần hàng rời Male ngày 12/8/2016 Ngày 13/8/2016 tàu tìm vị trí neo an tồn Foammulah bị mắc cạn bãi san hơ bãi đá gần bờ biển Tối ngày 05/9/2016 bắt đầu vứt hàng xuống biển để làm nhẹ tàu; đến sáng ngày 09/9/2016, tàu vứt gần 3.000 hàng đến ngày 14/9/2016, số lượng hàng tàu 1.882 Chiều 15/9/2016 tàu lai cứu hộ kéo tàu cạn thành cơng với hỗ trợ máy chính, tàu nghiêng phải độ Sau chỉnh nghiêng xong, tàu lai kéo tàu vị trí an tồn 0.30S-073.40E tàu bị hư hỏng nặng Ngày 23/9/2016 chủ tàu tuyên bố bỏ tàu Ngày 01/10/2016, tàu kéo khỏi vùng nước Maldives đến vị trí cách đảo Foammulah khoảng 90 hải lý, sâu 4.000m chìm vị trí ngày Chủ tàu mua bảo hiểm thân tàu với số tiền bảo hiểm (sum insured) 2,8 triệu USD giá trị bảo hiểm (vessel value) 2,8 triệu USD Do đó, với tổn thất tồn bộ, chủ tàu u cầu cơng ty bảo hiểm bồi thường 2,8 triệu USD công ty bảo hiểm cho bảo hiểm định giá (theo quan điểm chủ tàu) mà bảo hiểm giá trị nên chấp nhận bồi thường theo kết xác định giá thời điểm xảy tổn thất (ngày 13/8/2016) - thấp nhiều so với 2,8 triệu USD Vì khơng thể thương lượng nên chủ tàu khởi kiện công ty bảo hiểm tòa án 26 Phán Tòa án Viện kiểm sát: Ngày 23/10/2018, án sơ thẩm tuyên theo quan điểm không công nhận bảo hiểm định lập luận chủ tàu (nguyên đơn) chấp nhận bồi thường quan điểm công ty bảo hiểm (bị đơn) theo kết thẩm định Tòa án trưng cầu với giá trị tàu thời điểm xảy tổn thất (ngày 13/8/2016) 41.541.429.000 Đồng (tương đương 1.779.000 USD theo tỷ giá USD = 23.351 Đồng) số tiền giá trị phụ tùng vật tư, dự trữ tàu 5.283.065.575 Đồng (tương đương 226.246 USD) Đồng với số tiền lãi 8.593.418.541 Đồng (tương đương 368.010 USD) Nhận xét: Trường hợp mắc cạn thuộc phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm: có can thiệp tác động bên ngoài, tai nạn khách quan - tàu bị mắc cạn bãi san hô bãi đá gần bờ biển Rủi ro mắc cạn tai nạn bất ngờ biển, mua bảo hiểm theo điều kiện ICC (C), bảo hiểm chịu trách nhiệm tổn thất cho dù có trực tiếp mắc cạn gây hay không, không kể tổn thất xảy trước, hay sau mắc cạn Rủi ro mắc cạn nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất toàn tổn thất phận tất điều kiện bảo hiểm kể điều kiện ICC (C) Vậy công ty bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho chủ tàu, nhiên giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu ghi rõ: “Giá trị tàu/Vessel Value: 2.800.000 USD, số tiền bảo hiểm/ Sum Insured: 2.800.000 USD” khơng có thỏa thuận việc định giá lại giải bồi thường Do đó, vào điểm c khoản Điều 228 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005: “Đơn bảo hiểm định giá đơn bảo hiểm người bảo hiểm đồng ý trước giá trị đối tượng bảo hiểm ghi đơn bảo hiểm, phù hợp với giá trị bảo hiểm sử dụng giải bồi thường tổn thất toàn bồi thường tổn thất phận” dịch vụ bảo hiểm trường hợp bảo hiểm định giá công ty bảo hiểm phải bồi thường 2,8 triệu USD Đánh giá hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới 6.1 Cơ hội Tồn cầu hố việc ký kết hiệp định thương mại tự quốc tế (FTA, ) thúc đẩy xuất nhập hàng hóa từ mang lại gia tăng nhu cầu mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tạo hội phát triển thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới ngày rộng lớn hơn, chất lượng nhân quy trình, hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập ngày hoàn thiện bổ sung Khi thực cam kết hội nhập, can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm đặc biệt bảo hiểm hàng hóa xuất nhập ngày giảm Theo tờ Ravel, hầu hết phủ tồn giới đường tự hóa lĩnh vực tài bảo hiểm họ, điều tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào sân chơi kinh doanh có cạnh tranh bình đẳng mang tính chuyên nghiệp cao 27 Sư phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin giúp q trình giám định tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập trở nên dễ dàng thuận tiện Các công nghệ khác, chẳng hạn tự động hóa, ứng dụng kỹ thuật số động phân tích tiên tiến, tiếp tục chuyển đổi hoạt động Tùy thuộc vào phạm vi bảo hiểm, khả hợp lý hóa việc thu thập thơng tin ban đầu xem xét tài liệu, cho phép khách hàng tự phục vụ trình bảo lãnh phát hành, bảo dưỡng yêu cầu bồi thường, giúp công ty bảo hiểm tự động hóa quy trình giảm đến 40% chi phí so với trước Bối cảnh tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm trở nên động hoạt động kinh doanh, đồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm có hội thể lực trình độ 6.2 Thách thức Cuộc chiến tranh Nga-Ukraine gây gián đoạn vận chuyển tồn cầu, tắc nghẽn cảng Thêm vào đó, đại dịch covid 19 đặt nhiều thách thức cho ngành vận tải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Ngành vận chuyển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập bị ảnh hưởng nhiều mặt, với thiệt hại người tàu Biển Đen, gián đoạn thương mại với Nga Ukraine, gánh nặng ngày tăng biện pháp trừng phạt Điều địi hỏi thích ứng linh hoạt, chủ động đa dạng hóa phương án ứng phó với tác động ngoại cảnh Sự phát triển không đồng ngành bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cách quản trị rủi ro khác biệt quy định pháp lý nước khu vực giới Một số nước Anh, Mỹ có đội tàu lớn đại, có lịch sử phát triển ngành hàng hải ngành bảo hiểm hàng hóa xuất nhập lâu đời tiếp tục giữ vị lớn mạnh, uy tín cao thị trường bảo hiểm giới, Ngược lại, số quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, Tây Á, Châu Phi, có số lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển lớn chưa xây dựng quy định chặt chẽ bảo hiểm, quản trị rủi ro chưa nhiều kinh nghiệm, Nhìn chung, việc hội nhập quốc tế tồn cầu hố góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Bên cạnh hội, ngành bảo hiểm hàng hố xuất nhập cịn tiềm ẩn khơng rủi ro thách thức, địi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm hàng hoá xuất nhập cần phải không ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao lực quản trị để không đứng vững mà ngày khẳng định vị trí đứng ngành bảo hiểm nói chung 28 KẾT LUẬN Bảo hiểm lĩnh vực tài quan trọng quốc gia Không biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cho thấy lớn mạnh không ngừng ngành bảo hiểm nhiều tiềm phát triển tương lai Việc mở cửa hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, mặt đem lại hội lớn việc giao thương trao đổi hàng hoá nước, mặt khác mang đến thách thức cho thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới hàng hoá thường xuyên gặp rủi ro, tổn thất chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên ngồi Vì để khai thác tiềm thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cách tối ưu nhất, tận dụng lợi nước sẵn có, hạn chế thách thức hội nhập; hạn chế khó khăn thị trường doanh nghiệp bảo hiểm cần phải bảo quản hàng hố cẩn thận có phương thức vận chuyển hợp lý với loại hàng hố đồng thời phải có chiến lược ngắn hạn dài hạn ứng phó với trường hợp xấu xảy ra….Với đề tài “Tổn thất bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giới” chúng em hy vọng mang lại nhìn tổng thể thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập tổn thất thường gặp Những nghiên cứu chúng em cịn chưa hồn tồn xác đầy đủ, vậy, chúng em mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy bạn Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn người nhiệt tình giúp đỡ nhóm hồn thành tiểu luận này, đặc biệt TS Vũ Sĩ Tuấn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Allianz Global Corporate & Specialty’s (AGCS), 2022, https://www.agcs.allianz.com/content/dam/onemarketing/agcs/agcs/reports/AG CS-Safety-Shipping-Review-2022.pdf, Truy cập: 06/09/2022 ● Thanh Nguyen/Ha Thanh, 2021, “FTAs boots export growth”, https://english.haiquanonline.com.vn/ftas-boost-export-growth-18235.html , Truy cập: 06/09/2022 ● Arup Chatterjee, 2020, “The role of government in growing insurance”, https://unravel.ink/the-role-of-government-in-growing-insurance/ , Truy cập: 6/9/2022 ● Mckinsey,2020, “The insurance switch: Technology will reshape operations”,https://www.mckinsey.com/industries/financial-services/ourinsights/the-insurance-switch-technology-will-reshape-operations , Truy cập : 6/9/2022 ● Le Minh Truong, 2021, “Biên kết toán nhận hàng (Report on receipt of cargo) ?”, https://luatminhkhue.vn/bien-ban-ket-toan-nhan-hang-voi-taureport-on-receipt-of-cargo-la-gi.aspx, Truy cập: 06/09/2022 ● Le Minh Truong, 2021, “Kháng nghị hàng hải (Protest) gì” , https://luatminhkhue.vn/khang-nghi-hang-hai-protest-la-gi.aspx , Truy cập: 06/09/2022 ● “Marine Insurance Act 1906”, 2022, https://www.legislation.gov.uk/ukpga/Edw7/6/41/data.pdf , Truy cập: 06/09/2022 ● Bui Van Khoa, 2017, “Giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển” , https://voer.edu.vn/m/giam-dinh-va-boi-thuong-ton-that-trong-bao-hiem-hanghoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien/2d1cb36a , Truy cập 10/09/2022 30 More from: bảo hiểm TMA402 Trường Đại học… 288 documents Go to course BÀI TẬP BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN… bảo hiểm 100% (30) Vấn đáp CLC 36 Insurance & Risk… bảo hiểm 100% (14) BÀI TẬP TỔN THẤT Chung bảo hiểm 30 95% (44) Bảo hiểm hàng hóa quốc tế bảo hiểm 100% (5) Recommended for you Tieng anh a2 20cau 124 full - Quy trình luân… Báo cáo 100% (1) KLE BIG4 Practice khoa -học 23 TEST accounting 100% (2) Vấn đáp CLC 36 Insurance & Risk… bảo hiểm 100% (14) Institute cargo clauses a 2009 bảo hiểm 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN