1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát Triển Nơng Thơn Mã ngành: 92620116 NCS: HỒNG MINH HỒNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VÙNG LŨ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Văn Phạm Đăng Trí Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Hồng Tín Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Nhà điều hành khu II Trường Đại Học Cần Thơ Vào lúc 08 giờ, ngày 02 tháng 04 năm 2023 Phản biện 1: PGS.TS Dương Ngọc Thành Phản biện 2: PGS TS Trương Thanh Cảnh Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Van Aalst, M A., Koomen, E., Tran, D D., Hoang, H M., Nguyen, H Q., & de Groot, H L F 2023 The economic sustainability of rice farming and its influence on farmer decision-making in the upper Mekong delta, Vietnam Agricultural Water Management, 276, 108018 Hồng Minh Hoàng, Nguyễn Hồng Tín, Đinh Diệp Anh Tuấn, Văn Phạm Đăng Trí 2021 Developing solution roadmaps for rice production in flooding area of the Vietnamese Mekong Delta adapting to uncertain changes in climate and surface water resource Vietnam J Sci Technol., vol 61, no 2, pp 324–337 Hồng Minh Hoàng, Huỳnh Minh Đường, Trần Dương Ngân Thảo, Văn Phạm Đăng Trí 2020 Tác động hệ thống cơng trình thủy lợi đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 56 (2B):74-87 Hồng Minh Hoàng, Hà Huỳnh Dư, Trần Dương Ngân Thảo, Văn Phạm Đăng Trí 2019 Tác động thay đổi nguồn nước mặt trạng sử dụng đất đai đến hoạt động nông nghiệp vùng ngập lũ tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 55(2): 114124 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Sự biến động nguồn tài nguyên nước thực tế hệ thống tác động phức tạp nhiều yếu tố lĩnh vực khác biến động theo thời gian Hiện nay, nghiên cứu khoa học chưa thể dự báo tất việc xảy thực tế liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước nên kết mơ phỏng, đánh giá dự báo cịn ẩn chứa nhiều thay đổi bất định, khó dự báo xác yếu tố xảy tương lai Vì thế, cách tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên nước cần hướng đến việc quản lý rủi ro thích ứng với biến đổi bất định Cụ thể giải pháp quản lý tài nguyên nước cần bao gồm q trình thích ứng linh động, quan trắc theo dõi thay đổi kế hoạch thích ứng với thay đổi từ thông tin thực tế Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Việt Nam nguồn nước mặt ĐBSCL phụ thuộc khoảng 80% từ thượng nguồn sông Mekong Vì thế, thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong ảnh hưởng đáng kể đến thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL tương lai Dưới tác động thay đổi tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong kết hợp với ảnh hưởng BĐKH làm cho nguồn tài nguyên nước mặt ĐBSCL gia tăng biến động ngày khó dự báo tạo nhiều thay đổi bất định xảy tương lai điều gây nhiều áp lực cho cơng tác quản lý Vì thế, cách tiếp cận quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước cần hướng đến việc quản lý rủi ro thích ứng với biến đổi bất định tương lai Do vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững vùng lũ đồng sông Cửu Long” thực nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vùng ngập lũ ĐBSCL thích ứng với bất định thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu góp phần hỗ trợ định cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho định hướng phát triển nông nghiệp bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL thích ứng với thay đổi bất định nguồn tài nguyên nước mặt từ thượng nguồn sông Mekong đến năm 2030 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích ảnh hưởng thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa vùng ngập lũ ĐBSCL bối cảnh thay đổi bất định lũ thượng nguồn sông Mekong Phân tích ảnh hưởng trạng hệ thống cơng trình thủy lợi đến sinh kế nơng dân canh tác lúa vùng ngập lũ ĐBSCL bối cảnh thay đổi bất định lũ thượng nguồn sơng Mekong Xây dựng lộ trình thực giải pháp tổng hợp quản lý nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho định hướng phát triển sản xuất lúa vùng ngập lũ ĐBSCL đến năm 2030 thích ứng với thay đổi bất định lũ thượng nguồn sơng Mekong 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Có mối quan hệ tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước thượng nguồn sông Mekong, hệ thống CTTL hoạt động sản xuất nông nghiệp nội đến thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt vùng lũ ĐBSCL Việc xây dựng lộ trình thực giải pháp theo cách tiếp cận cận hỗ trợ định thích ứng với thay đổi bất định quản lý tài nguyên nước góp phần khắc phục hạn chế việc thực giải pháp đơn lẻ hỗ trợ công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho hoạt động canh tác nông nghiệp vùng lũ ĐBSCL hiệu 1.4 Tính đề tài 1.4.1 Tính khoa học Nghiên cứu đóng góp cách tiếp cận khoa học vào công tác quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước mặt vùng lũ nói riêng ĐBSCL nói chung Cụ thể, cách tiếp cận xây dựng lộ trình thực giải pháp để phục vụ cho định hướng phát triển nơng nghiệp thích ứng với thay đổi bất định nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong Bối cảnh tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong hệ thống canh tác nông nghiệp nội làm thay đổi đáng kể nguồn tài nguyên nước mặt ĐBSCL, đặc biệt thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt ngày gia tăng theo xu hướng khó dự báo (thay đổi bất định) Do vậy, cách tiếp cận thích ứng với thay đổi bất định quản lý nguồn tài nguyên nước áp dụng nghiên cứu góp phần vào cơng tác xây dựng lộ trình thực giải pháp bước thích ứng với thay đổi bất định nguồn tài nguyên nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vùng ngập lũ nói riêng ĐBSCL nói chung tương lai Lộ trình thực giải pháp xây dựng theo cách tiếp cận DAPP nghiên cứu lộ trình thực thay đổi động (thay đổi giải pháp thực thời gian thực hiện) để thích ứng với thay đổi bất định trình thực giải pháp Vì thế, giải pháp lộ trình thay đổi bối cảnh không phù hợp với điều kiện thực để lộ trình thực giải pháp ln hướng với mục tiêu đặt Các giải pháp thực theo lộ trình liên tục xếp theo thời gian thực phù hợp (điểm tới hạn), điều thay cách thực riêng lẻ liên quan đến quản lý tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp vùng lũ ĐBSCL Đặc biệt, kết lộ trình thực giải pháp kết tham gia đóng góp nhiều bên tham gia q trình xây dựng 1.5 Khả áp dụng vào thực tiễn Cách tiếp cận hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước DAPP áp dụng nghiên cứu hồn tồn áp dụng vào thực tiễn việc hỗ trợ quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL Ngồi lĩnh vực quản lý tài nguyên nước mặt, cách tiếp cận áp dụng nghiên cứu áp dụng cho lĩnh vực khác việc xây dựng lộ trình thực giải pháp thích ứng phát triển Việc thực giải pháp theo lộ trình giúp khắc phục hạn chế việc thực giải pháp đơn lẻ thực tiễn ĐBSCL, đặc biệt giúp cho công tác quản lý nâng cao khả thích ứng với thay đổi bất định tương lai 1.6 Giới hạn nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu chọn vùng ngập lũ ĐBSCL làm nơi thực nghiên cứu vùng bị ảnh hưởng lũ hàng năm từ thượng nguồn sông Mekong vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ĐBSCL Sự thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt vùng lũ ảnh hưởng đến vùng vùng ven biển ĐBSCL Thêm vào đó, vùng ngập lũ ĐBSCL có chủ chương thực kế hoạch liên kết vùng việc phát triển nơng nghiệp bền vững vùng lũ ĐBSCL Vì thế, việc chọn vùng ngập lũ làm thực nghiên cứu hỗ trợ cho kế hoạch liên kết vùng ĐBSCL tương lai Nghiên cứu chọn tỉnh Đồng Tháp nằm kế hoạch liên kết vùng ĐTM ĐBSCL làm đại diện cho vùng ngập lũ ĐBSCL Tỉnh Đồng Tháp tỉnh đầu nguồn bị ảnh hưởng lũ hàng từ thượng nguồn sông Mekong tỉnh có diện tích sản xuất lúa lớn ĐBSCL Theo phân vùng thủy lợi quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030 định hướng đến năm 2050, tỉnh Đồng Tháp chia làm nhiều tiểu vùng thủy lợi khác nghiên cứu chọn tiểu vùng I.1 thuộc huyện Hồng Ngự làm địa điểm đại diện cho vùng ngập lũ để áp dụng cách tiếp cận DAPP để xây dựng lộ trình thực giải pháp quản lý tài nguyên nước phục vụ cho phát triển nông nghiệp Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu mối quan hệ tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong trạng hệ thống CTTL đến thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt hoạt động canh tác nông nghiệp vùng ngập lũ ĐBSCL Giới hạn nội dung yếu tố xem xét nghiên cứu bao gồm: - Về quản lý tổng hợp tài nguyên nước: Nghiên cứu tập trung vào quản lý nguồn tài nguyên nước mặt vùng ngập lũ ĐBSCL phục vụ cho hoạt - - - 1.7 động sản xuất nơng nghiệp bối cảnh thích ứng linh động với thay bất định lũ thượng nguồn sông Mekong Trong đó, nghiên cứu xem xét thay đổi mực nước cao thấp quan trắc trạm Tân Châu trạm quan trắc mực nước nội đồng tỉnh Đồng Tháp để đánh giá thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong vào ĐBSCL Yếu tố tổng hợp quản lý tài nguyên nước (dựa theo định nghĩa quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước) luận án kết hợp đánh giá lựa chọn giải pháp nhiều khía cạnh khác với tham gia bên có liên quan (như: người dân, nhà nước, nhà khoa học) hỗ trợ công cụ đánh giá khác (khung phân tích sinh kế bền vững SLF, khung phân tích hệ thống DPSIR, cách tiếp cận hỗ trợ định DAPP, AP) trình xây dựng lộ trình thực giải pháp Về sản xuất nơng nghiệp: Nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động đến hoạt động sản xuất lúa canh tác lúa hoạt động sinh kế vùng lũ ĐBSCL tiểu vùng nghiên cứu Về tính bền vững canh tác nông nghiệp: Nghiên cứu tập trung vào vấn đề quản lý nguồn tài nguyên mặt để góp phần hỗ trợ canh tác nơng nghiệp bền vững tương lai vùng lũ ĐBSCL Cụ thể thực giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt để giảm tác động bất lợi đến hoạt động canh tác nông nghiệp trước tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong BĐKH (như: tác động ngập lũ, thiếu nước tưới hạn hán, thời tiết cực đoan,…) Ngược lại, hoạt động canh tác nông nghiệp giảm tác động đến suy giảm chất lượng đất canh tác nguồn nước tưới tương lai Về thời gian lộ trình giải pháp: Nghiên cứu giới hạn thời gian xây dựng lộ trình thực giải pháp đến năm 2030 dựa theo quy hoạch phát triển nông nghiệp thủy lợi tỉnh Đồng Tháp đến 2030 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Phân tích trạng ảnh hưởng thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt đến hoạt động sản xuất lúa nông dân tiểu vùng nghiên cứu Mô tả tổng quan: Nội dung thực nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể Trong nội dung này, nghiên cứu áp dụng khung phân tích hệ thống DPSIR (Driving forces – Pressure – State – Impact – Response) để phân tích tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong đến hoạt động sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu Qua đó, nghiên cứu xác định tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất lúa nơng dân từ đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững cho tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 Nội dung 2: Phân tích trạng ảnh hưởng hệ thống CTTL đến sinh kế người dân canh tác lúa tiểu vùng nghiên cứu Mô tả tổng quan: Nội dung thực nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể Trong nội dung này, nghiên cứu áp dụng khung sinh kế bền vững SLF (Sustainable livelihood framework) tổ chức DFID (Department for International Development) để đánh giá tác động trạng hệ thống CTTL đến nguồn vốn sinh kế nơng dân tiểu vùng nghiên cứu Từ đó, kết phân tích làm sở cho việc đề xuất giải pháp liên quan đến thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu phục vụ cho định hướng phát triển sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 Nội dung 3: Xây dựng lộ trình thực giải pháp thích ứng với thay đổi bất định nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong phục vụ cho định hướng phát triển sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến năm 2030 Mô tả tổng quan: Nội dung thực nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể Trong nội dung này, nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận hỗ trợ định thích ứng với thay đổi bất định quản lý tài nguyên nước DAPP (Dynamic adaptive policy pathways) để xây dựng lộ trình thực giải pháp đề xuất thơng qua phân tích thuận lợi khó khăn nội dung nội dung phục vụ cho định hướng pháp triển sản xuất lúa bối cảnh thay đổi bất định tài nguyên nước mặt BĐKH tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khung nghiên cứu bước thực 2.1.1 Khung nghiên cứu Khung nghiên cứu (Hình 2.1) xây dựng dựa vào cách tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước kết hợp với bối cảnh thực tế tiểu vùng nghiên cứu Khung nghiên cứu mô tả mối quan hệ tác động lẫn yếu tố liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước phát triển nông nghiệp mối quan hệ đặt bối cảnh bị tác động thay đổi bất định Hình 2.1: Sơ đồ khung nghiên cứu Trong thực tế, nguồn tài nguyên nước sản xuất nơng nghiệp có mối quan hệ tác động lẫn vấn đề chịu tác động thay đổi nguồn tài nguyên nước thượng nguồn sông Mekong tác động BĐKH Trước bối cảnh thực tế định hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp tương lai, đặc biệt bối cảnh tác động ngày khó dự báo gia tăng thay đổi bất định, gây áp lực cho cơng tác quản lý việc vừa thích ứng vừa đáp ứng mục tiêu đề Trong đó, công tác quản lý tài nguyên nước sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp cịn tồn nhiều hạn chế, cụ thể công tác thực giải pháp theo định ứng với khó khăn, thách thức phát huy thuận lợi cho phát triển bền vững sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 Khung phân tích hệ thống DPSIR thể Hình 2.3 mơ tả mối quan hệ tác động nhân theo hệ thống yếu tố chi phối Hình 2.3: Khung phân tích hệ thống DPSIR 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng hệ thống CTTL đến hoạt động sản xuất lúa sinh kế nông dân tiểu vùng nghiên cứu Hệ thống CTTL có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất lúa sinh kế nông dân tiểu vùng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng khung sinh kế bền vững SLF (Sustainable livelihood framwork) tổ chức phát triển quốc tế DFID (Department for International Development) để phân tích đánh giá ảnh hưởng trạng CTTL năm 2019 đến hoạt động sản xuất lúa nông dân điểm khảo sát vùng đê bao lửng vùng đê bao khép kín tiểu vùng nghiên cứu theo nguồn vốn sinh kế gồm: (1) nguồn vốn người, (2) nguồn vốn tự nhiên, (3) nguồn vốn xã hội, (4) nguồn vốn vật chất, (5) nguồn vốn tài Kết đánh giá hỗ trợ cho việc đề xuất giải pháp giảm tác động yếu tố bất lợi hệ thống CTTL để thích ứng với BĐKH, thay đổi lũ thượng nguồn nâng cao sinh kế cho người dân sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu tương lai Khung sinh kế bền vững phân tích nghiên cứu thể Hình 2.4 với bối cảnh tác động (bối cảnh dễ bị tổn thương) tác động hệ thống CTTL từ sách phát triển nơng nghiệp thủy lợi tỉnh Đồng Tháp 12 Hình 2.4: Khung phân tích sinh kế bền vững nghiên cứu 2.2.5 Xây dựng lộ trình giải pháp thích ứng cho phát triển sản xuất lúa đến năm 2030 tiểu vùng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận hỗ trợ định DAPP để xây dựng lộ trình thực giải pháp phát triển sản xuất lúa đến 2030 tiểu vùng nghiên cứu thích ứng với thay đổi nguồn tài nguyên nước thượng nguồn sơng Mekong BĐKH Cách tiếp cận DAPP (Hình 2.5) gồm 10 bước thực hiện; đó, nghiên cứu giới hạn thực từ bước đến bước để xây dựng lộ trình giải pháp Hình 2.5: Khung tiếp cận xây dựng lộ trình giải pháp thích ứng vơi thay đổi bất định quản lý tài nguyên nước 13 2.3 Địa điểm nghiên cứu Tiểu vùng nghiên cứu (tiểu vùng I.1 theo phân vùng thủy lợi tỉnh Đồng Tháp (Hình 2.6)) chọn địa điểm để thực việc xây dựng lộ trình thực giải pháp cho định hướng phát triển lúa thích ứng với thay đổi bất định BĐKH nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong đến 2030 Tiểu vùng nghiên cứu có diện tích 12.765 ha, nằm bên trái sông Sở Thượng thuộc địa phận huyện Hồng Ngự thị xã Hồng Ngự Hoạt động sản xuất nông nghiệp tiểu vùng nghiên cứu có mơ hình canh tác như: lúa + màu, lúa vụ, lúa vụ thủy sản chủ yếu canh tác lúa vụ lúa vụ Ngoài ra, tiểu vùng I.1 thực mơ hình chuyển đổi số diện tích sản xuất lúa vụ sang mơ hình lúa – cá lúa – tôm theo dự án WB9 thuộc xã Thường Phước 1, Thường Thới Hậu A Thường Thới Hậu B Hiện trạng hệ thống CTTL tiểu vùng nghiên cứu đáp ứng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân như: tưới tiêu, ngăn lũ, vận chuyển Tuy nhiên, trạng hệ thống CTTL tồn khó khăn, đặc biệt vùng đê bao lửng bị ảnh hưởng ngập lũ gây xói lở hàng năm, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình thủy lợi Ngồi ra, vùng sản xuất nơng nghiệp hoạt động canh tác nhỏ lẻ, thiếu liên kết sản xuất chất lượng CTTL chưa đảm bảo cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật canh tác hoạt động sản xuất lúa Hình 2.6: Bản đồ trạng sử dụng đất đai hệ thống CTTL năm 2020 tiểu vùng nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong đến sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu Diễn biến nguồn nước lũ ĐBSCL giai đoạn 2000 – 2019 trạm quan trắc Tân Châu (Hình 3.1) cho thấy, mực nước lũ cao (Hmax) giảm dần qua năm từ 2000 đến 2010 có biến động lớn từ năm 2010 – 2019 Cụ thể, năm 2010 năm lũ kiệt đến năm 2011 lại tăng cao sau lại giảm mạnh vào năm 2012 tiếp tục tăng cao vào năm 2013 2014 sau lại giảm mạnh vào năm 2015 Giai đoạn 2016 - 2018 lũ có xu hướng gia tăng qua năm đến năm 2019 lũ có xu hướng giảm xuống Đối với mực nước thấp (Hmin) cho thấy có biến động lớn qua năm nhìn chung có xu hướng ngày xuống thấp Qua kết theo dõi mực nước trạm Tân Châu cho thấy, biến động lũ vào ĐBSCL khó dự báo, biến động bất thường với biên độ dao động cao có xu hướng giảm (cả mực nước Hmax Hmin) Thêm vào đó, lũ xem xuất muộn thời gian lũ ngắn so với trước đây, đặc biệt năm 2013 2015 Điều đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động hệ thống thủy điện thượng nguồn sông Mekong (Tô Quang Toản et al., 2016b, 2016a) Năm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 18 500 300 200 A 100 0 -10 -20 -30 -40 -50 -60 Mực nước Hmin (cm) 400 20 20 0 20 20 20 20 20 20 20 20 18 Mực nước Hmax (cm) 600 B Năm Hình 1: Sự thay đổi mực nước lũ cao (A) thấp (B) trạm quan trắc Tân Châu giai đoạn 2000 – 2019 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019) 15 Kết phân tích hồi qui (Hình 3.2) cho thấy, có mối quan hệ cao mực nước cao (Hmax) trạm quan trắc Tân Châu trạm quan trắc nội đồng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 – 2018 thể quan hệ số xác định R2 từ 77% - 97% Kết cho thấy rằng, vị trí thượng nguồn ĐBSCL (điển hình địa điểm nghiên cứu), mực nước lũ biến động gần giống với biến động mực nước lũ thượng nguồn sơng Mekong ngược lại vị trí xa thượng nguồn ĐBSCL có mực nước lũ biến động tương đối khác so với mực nước lũ thượng nguồn sơng Mekong Nhìn chung, biến động mực nước lũ Hmax trạm quan trắc nội đồng tỉnh Đồng Tháp chiều với biến động trạm Tân Châu (thể qua phương trình hồi quy, với hệ số a > 0) Như vậy, mực nước lũ thượng nguồn sông Mekong biến động (tăng giảm) ảnh hưởng đáng kể đến biến động mực nước lũ tiểu vùng nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh thay đổi bất định lũ thượng nguồn sông Mekong vào ĐBSCL tương lai Từ đó, vấn đề gây áp lực cho công tác quản lý tài nguyên nước tác động đến hoạt động sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu như: đê, ngập lũ, sạt lở tác động khác Tân Châu - Hồng Ngự 400 200 y = 1.0356x - 5.0522 R² = 0.9778 0 200 400 Tân Châu - Tam Nông 600 Mực nước Hmax (cm) Mực nước Hmax (cm) 600 600 400 200 y = 1.1164x + 67.671 R² = 0.9061 0 Mực nước (cm) 200 400 600 Mực nước (cm) Hình 2: Mối quan hệ mực nước cao trạm quan trắc Tân Châu trạm quan trắc nội đồng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 – 2018 Sự thay đổi lũ thượng nguồn sơng Mekong nhìn chung tác động lớn đến hoạt động canh tác lúa vùng có hệ thống đê bao triệt để (chủ yếu 16 thiếu phù sa vào đồng ruộng) tác động đáng kể đến hoạt động canh tác lúa vùng đê bao lửng hệ thống CTTL nhiều hạn chế tiểu vùng nghiên cứu gây ngập, đê, giảm lượng phù sa tăng chi phi bơm tưới q trình canh tác Bên cạnh đó, hoạt động canh tác lúa có ảnh hưởng đến thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt tiểu vùng nghiên cứu Cụ thể hoạt động canh tác lúa liên tục khơng xã lũ gây tình trạng xói lở tuyến sơng gia tăng vận tốc dịng chảy việc sử dụng ngày gia tăng lượng phân bón thuốc BVTV làm cho chất lượng nước mặt điểm điểm nghiên cứu trở nên ô nhiễm 3.2 Ảnh hưởng hệ thống CTTL đến hoạt động sản xuất lúa sinh kế nông dân tiểu vùng nghiên cứu Kết đánh giá tác động hệ thống CTTL đến hoạt đồng canh tác lúa sinh kế nông dân địa điểm khảo sát, nghiên cứu nhận thấy rằng, hệ thống CTTL tác động có ý nghĩa thống kê (bao gồm tích cực tiêu cực) đến hoạt động canh tác sinh kế nông dân tiểu vùng nghiên cứu, bao gồm vùng đê bao lửng đê bao triệt để Về mặt tích cực, hệ thống CTTL mang lại giúp nâng cao hiệu sinh kế người dân đảm cho người dân an toàn mùa lũ đảm bảo cho điều kiện canh tác ngày thuận lợi hơn, phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp kinh – xã hội tiểu vùng tương lai chủ yếu vùng đê bao triệt để Về mặt tiêu cực hạn chế, chất lượng số cơng trình thủy lợi xuống cấp giảm chức hoạt động Cụ thể: Một số tuyến đê bao kiểm soát lũ kết hợp giao thông nông thôn phục vụ lại nông dân, hầu hết chưa đáp ứng yêu cầu lại phương tiện giới phụ vụ cho sản xuất máy gặt đập liên hợp, xe tải chuyên dụng Các bờ bao kiểm soát lũ, bờ kênh chưa đáp ứng yêu cầu giao thông nội đồng phục vụ giới hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại hóa, sản xuất tập trung quy mơ lớn đáp ứng tiêu chí nơng thơn Cơng trình lũ, kiểm sốt lũ trung ương đầu tư thiếu đồng chậm mang lại hiệu Vốn ngân sách Tỉnh đầu tư cho thủy lợi thiếu 17 Hệ thống kênh mương, đặc biệt kênh mương nội đồng, mau bị bồi lắng nên phải thường xuyên nạo vét để đảm bảo cho hoạt động dẫn nước tưới tiêu Hệ thống đê bao lửng thường bị sạt lở lũ gây hàng năm nên việc tu sửa chữa hàng năm gặp nhiều khó khăn Tiểu vùng nghiên cứu thiếu cống tưới tiêu nước trạng cống nước có diện nhỏ nên nước chậm ảnh hưởng đến cơng tác kiểm soát lũ địa phương Trạm bơm điện đầu tư tiểu vùng nghiên cứu thực tế tỷ lệ trạm bơm dầu nhiều, làm cho cho chi phí sản xuất tăng cao 3.3 Những khó khăn hạn chế đề xuất giải pháp cho định hướng phát triển sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 3.3.1 Về lĩnh vực nông nghiệp Các mơ hình canh tác nơng nghiệp tiểu vùng nghiên cứu chủ yếu mơ hình lúa, lúa, ni thuỷ sản trồng màu; lúa mơ hình canh tác tiểu vùng nghiên cứu Kết từ trình khảo sát thực tế cho thấy, thực trạng mơ hình canh tác lúa tiểu vùng nghiên cứu đảm bảo giới hố 100% hoạt động canh tác lúa cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng BĐKH (nắng, mưa thất thường), thay đổi nguồn tài nguyên nước thượng nguồn (giảm phù xa biến động mực nước lũ) hệ thống CTTL (gây ngập, đê, thoát lũ chậm,) dẫn đến giảm hiệu tài cho người dân trồng lúa Thêm vào đó, hoạt động canh tác lúa tiêu vùng nghiên cứu gặp nhiều khó khăn biến động thị trường, giá lúa bấp bênh, phần lớn hoạt động canh tác lúa người dân tiểu vùng nghiên cứu nhỏ lẻ, kỹ thuật canh tác theo kinh nghiệm, liên kết sản xuất chưa mang lại hiệu chưa áp dụng cơng nghệ cao vào canh tác Mơ hình nuôi thuỷ sản phát triển mạnh tiểu vùng nghiên cứu có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất lúa Đối với mơ hình canh tác màu chủ yếu tập trung vùng đất cao (cồn cát) tiểu vùng nhìn chung mơ hình canh tác màu tương 18 đối ổn định, bị tác động điều kiện thời tiết, thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn hệ thống CTTL Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến 2030 chuyển đổi dần mơ hình canh tác lúa hiệu sang mơ hình canh tác khác chưa có mơ hình phù hợp Tiểu vùng nghiên cứu nơi thực dự án hỗ trợ Vnsat WB9 việc nâng cao kỹ thuật canh tác cải thiện sinh kế mùa lũ cho người dân Đây dự án hỗ trợ cho việc cải thiện giá trị sản suất nông nghiệp làm sở để nhân rộng tương lai huyện Thêm vào đó, tỉnh Đồng Tháp có sách hỗ trợ tích tụ đất đai canh tác nông nghiệp như: Quyết định số 37/2015/QĐ – UBND hỗ trợ thuế thuê đất, Nghị số 138/2017/NQHĐND hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa tỉnh Đồng Tháp Các sách góp phần giảm hình thức canh tác nhỏ lẻ tương lai cải thiện tình hình canh tác nơng nghiệp 3.3.2 Về lĩnh vực thuỷ lợi Tại tiểu vùng nghiên cứu, hệ thống CTTL (như: kênh, đê bao, cống, trạm bơm) đáp ứng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Các cơng trình thuỷ lợi thường kết hợp với cơng trình giao thơng nơng thơn để đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật tư phục vụ canh tác lại người đảm bảo an toàn cho người dân sinh sống mùa lũ Tuy nhiên, hệ thống CTTL tồn số khó khăn hạn chế, đặc biệt vùng đê bao lững bị ảnh hưởng ngập lũ hàng năm Thứ nhất: Một số cơng trình thủy lợi xuống cấp địa phương thiếu nguồn vốn để tu bảo dưỡng Đây vấn đề khó khăn quan trọng tỉnh Đồng Thapsp nói chung tiểu vùng nghiên cứu nói riêng Thứ hai: Hiện nay, tác động thay đổi lũ thượng nguồn sông Mekong BĐKH, cơng trình thuỷ lợi bị ảnh hưởng đáng kể ngày gia tăng đến chất lượng chức cơng trình thủy lợi Tiểu vùng nghiên cứu đối mặt với sạt lỡ, thay đổi dòng chảy sụt lún Nên cơng trình thuỷ lợi đối mặt với rủi ro bị ảnh hưởng cao cần đầu tư để nâng cấp tương lai 19 Thứ ba: Các hệ thống quan trắc công tác quản lý thuỷ lợi đầu tư nhằm phục vụ cho hoạt động theo dõi, đánh giá để hỗ trợ cho hoạt động nơng nghiệp nhìn chung vấn thiếu, chưa đại đặc biệt hệ thống quan trắc chất lượng nước nội đồng, chưa chia sẻ thơng tin quan trắc cịn thiếu phối hợp quan quản lý Thứ tư: Cịn hạn chế ứng dụng cơng nghệ quản lý hệ thống CTTL Trước khó khăn hạn chế liên quan đến hệ thống CTTL hoạt động canh tác lúa tiểu vùng nghiên cứu, giải pháp đề xuất từ bên tham gia (bao gồm: nông dân, cán địa phương, nhà khoa học) thơng qua vấn trực tiếp, thảo luận nhóm, tổng hợp kết nghiên cứu khoa học thể Bảng 3.1 Bảng 3.1: Tổng hợp giải pháp phục vụ cho định hướng sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 STT Các giải pháp thực A Giải pháp thuỷ lợi Hoàn thiện hệ thống đê bao cống nội đồng Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng Hồn thiện hệ thống đê bao cống cho vùng Hồn thiện hệ thống giao thơng cho vùng Hồn thiện hệ thống trạm bơm điện cho vùng Nạo vét hệ thống kênh thoát nước nội đồng kênh Ứng dụng cơng nghệ vào quản lý hệ thống cống trạm bơm B Giải pháp nông nghiệp Triển khai sách hỗ trợ tập trung ruộng đất Sản xuất theo lịch thời vụ Sản xuất tập trung theo vùng ô bao Ứng dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp 20 Nâng cao lực quản lý chuyên môn cho cán Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị 3.4 Lộ trình thực giải pháp phục vụ phát triển canh tác lúa tiểu vùng nghiên cứu đến năm 2030 3.4.1 Lộ trình thực giải pháp thuỷ lợi Qua kết tham vấn ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tổng hợp lộ trình thực giải pháp đưa lộ trình giải pháp cần thực thể Hình 3.3Error! Reference source not found Kết cho thấy, giải p háp thực giải pháp 1, giải pháp thực lần lược theo thứ tự là: giải pháp 4; giải pháp 2; giải pháp 5; giải pháp 3; giải pháp 6; giải pháp Hình 3: Lộ trình thực giải pháp thuỷ lợi phục vụ cho canh tác lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 3.4.2 Lộ trình thực giải pháp nơng nghiệp Qua kết tham vấn ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tổng hợp lộ trình thực giải pháp đưa lộ trình giải pháp cần thực thể Hình 3.4 Kết cho thấy, giải pháp thực giải pháp 3, giải pháp thực theo thứ tự là: giải pháp 1; giải pháp 2; giải pháp 6; giải pháp 5; giải pháp 21 Hình 4: Lộ trình thực giải pháp nơng nghiệp phục vụ cho canh tác lúa lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 Dựa vào đồ giải pháp thông qua tham vấn ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tổng hợp lộ trình thực giải pháp thể Hình 3.3 Hình 3.4 Trong đó, giải pháp phân biệt màu sắc khác thể hình Các lộ trình khác phân biệt điểm nút dấu gạch đứng Cụ thể, chọn giải pháp thực hiện, thời gian thực giải pháp nhận biết dấu gạch đứng Khi đó, tiếp tục chuyển đến giải pháp thực khác điểm nút Và tiếp tục hết giai đoạn thực đến 2030 Kết cho thấy, chuyên gia đưa lộ trình thực giai đoạn thực giải pháp (điểm tới hạn) khác theo đánh giá khách quan chuyên gia Như vậy, nhận định rằng, nhiều chuyên gia vấn có nhiều lộ trình thực giải pháp đưa Tuy nhiên việc đưa lộ trình thực khác cho thấy có đa dạng cách xếp giải pháp thực theo lộ trình làm khó khăn cho việc thống lựa chọn lộ trình giải pháp để xây dựng kế hoạch thực Dựa vào kết thống kê tỷ lệ lựa chọn giải pháp từ lộ trình giải pháp khác nhau, nghiên cứu đưa lộ trình thực giải pháp cho nhóm giải pháp thủy lợi nơng nghiệp phục vụ cho mục tiêu phát triển sản xuất lúa đến 2030 tiểu vùng nghiên cứu 22 3.5 Thảo luận cách tiếp cận xây dựng lộ trình thực giải pháp Qua áp dụng cách tiếp cận DAPP xây dựng lộ trình thực giải pháp, nghiên cứu xây dựng 02 lộ trình thực giải pháp phục vụ cho định hướng phát triển sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 Đối với lộ trình giải pháp thủy lợi, giải pháp tập trung vào giải pháp công trình Đối với lộ trình giải pháp nơng nghiệp, nghiên cứu tập trung vào giải pháp sách, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất Qua đánh giá nghiên cứu nhận định rằng, để thực lộ trình giải pháp nơng nghiệp hiệu giải pháp thủy lợi cần thực trước Cụ thể, để thực giải pháp tưới tiết kiệm nước canh tác lúa thiệu hệ thống đê bao trạm bơm cần hoàn thiện để điều tiết nước tưới tiêu theo kế hoạch dễ dàng Thêm vào đó, triển khai kết hợp song song lộ trình giải pháp thủy lợi nông nghiệp cho định hướng phát triển nông nghiệp tiểu vùng nghiên cứu đến 2030 thích ứng với thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong Điểm tới hạn giải pháp giúp xác định thời gian thực giải pháp thời gian cần thay đổi giải pháp Tuy nhiên, hầu hết giải pháp khơng thể xác định xác điểm tới hạn Điểm tới hạn thể nghiên cứu thời gian thực giải pháp khơng phải rời rạc thể lộ trình giải pháp mà trình triển khai giải pháp liên tục Cụ thể, khơng phải hồn thành giải pháp thứ sau thực giải pháp thứ mà trình thực giải pháp thứ triển khai thực giải pháp thứ thời điểm phù hợp Bên cạnh đó, việc xác định điểm tới hạn giải pháp giúp theo dõi lộ trình thực giải pháp giải pháp theo mục tiêu đề ra, từ điều chỉnh thời gian thực giải pháp cách hợp lý theo bối cảnh thực tế Từ nhóm giải pháp ban đầu, xây dựng thành nhiều lộ trình giải pháp thực khác từ lộ trình giải pháp, người định lựa chọn lộ trình giải pháp thực khác tùy thuộc vào mục tiêu lựa chọn (ví dụ: kinh tế, xã hội, mơi trường) bối cảnh (ví dụ: nguồn nhân lực nguồn vốn) Lộ trình giải pháp thực khơng dựa theo nguồn vốn thực riêng lẻ theo ngành mà thực dựa định hướng phát triển 23 chung tương lai Do vậy, trình xây dựng lộ trình giải pháp cần trọng đến giải pháp đáp ứng mục tiêu đặt tính liên tục lộ trình giải pháp Đây điểm quan trọng cách tiếp cận DAPP đối lập với thực tế giải pháp thực thường bị ảnh hưởng nguồn vốn đầu tư riêng lẻ theo ngành khác nhau, thiếu tính đồng Vì thế, để áp dụng hiệu cách tiếp cận DAPP việc xây dựng lộ trình giải pháp áp dụng vào thực tế tương lai cần có thay đổi chế quản lý việc thực giải pháp Điểm mạnh tiếp cận hỗ trợ định DAPP trình xây dựng lộ trình giải pháp thích ứng với thay đổi bất định tham gia bên liên quan đến nguồn tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm trình xây dựng lộ trình giải pháp theo cách tiếp cận DAPP giải pháp đưa khó đạt thống chung chuyên gia có lĩnh vực chun mơn khác nên có ý kiến khác việc lựa chọn giải pháp thực Thêm vào đó, chuyên gia tham gia trình xây dựng lộ trình giải pháp khơng phù hợp, dẫn đến giải pháp lựa chọn khó đáp ứng mục tiêu phát triển đặt Do vậy, để áp dụng hiệu cách tiếp cận hỗ trợ định DAPP quản lý tài nguyên nước nước ĐBSCL, việc kết hợp sử dụng nhiều công cụ phương pháp đánh giá khác đại diện bên tham gia xây dựng giải pháp trước tiên phải có chun mơn hiểu rõ mục tiêu đặt ra, đặc biệt phải tham gia xuyên suốt trình xây dựng lộ trình thực giải pháp Cuối cùng, lộ trình thực giải pháp tiểu vùng nghiên cứu lộ trình thực biến đổi động giải pháp thời gian thực theo bối cảnh thay đổi thực tế thay đổi lộ trình ln hướng đến mục tiêu đặt Dựa theo cách tiếp cận DAPP đưa nhiều lộ trình thực giải pháp khác việc chọn lộ trình thực giải pháp cuối phụ thuộc vào người định Vì thế, kết lựa chọn lộ trình thực giải pháp làm sở quan trọng cho người định lựa chọn lộ trình thực giải pháp 24 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sự thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt hoạt động sản xuất lúa vùng lũ ĐBSCL có mối quan hệ tác động qua lại với nhau; đó, hoạt động sản xuất lúa vùng lũ ĐBSCL chịu nhiều tác động tiêu cực thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt Đặc biệt, thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt thượng nguồn sông Mekong vào ĐBSCL ngày biến động với biên độ dao động lớn gây khó dự báo có tác động đáng kể đến thay đổi nguồn tài nguyên nước mặt hoạt động sản xuất lúa vùng lũ ĐBSCL Hiện trạng hệ thống CTTL có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sinh kế cho người dân sản xuất lúa vùng lũ ĐBSCL đảm bảo an toàn mùa lũ phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa Tuy nhiên, hệ thống CTTL tồn hạn chế hoạt động sản xuất lúa CTTL chưa đầu tư đồng bộ, số cơng trình xuống cấp (đặt biệt vùng đê bao lửng) cịn gặp nhiều khó khăn việc quản lý vận hành CTTL liên vùng Dựa theo cách tiếp cận hỗ trợ định DAPP, nghiên cứu xây dựng lộ trình thực giải pháp gồm (1) lộ trình thực giải pháp thủy lợi (2) lộ trình thực giải pháp nơng nghiệp phục vụ cho định hướng sản xuất lúa tiểu vùng nghiên cứu đến năm 2030 Đây lộ trình giải pháp thay đổi động, giải pháp thời gian thực thay đổi q trình thực để thích ứng với biến động bất định điều kiện thực tế để lộ trình ln thực liên tục hướng mục tiêu đặt đến 2030 Trong đó, để thực lộ trình giải pháp nơng nghiệp hiệu giải pháp thủy lợi cần thực trước Lộ trình thực giải pháp kết q trình thực giải pháp đề xuất phân tích nhiều khía cạnh khác với tham gia nhiều đại diện khác liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên nước phát triển nông nghiệp Vì thế, lộ trình thực giải pháp đựa đưa sở khoa học quan trọng hỗ trợ định 25 cho đơn vị quản lý liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước phát triển nông nghiệp lựa chọn xây dựng kế hoạch áp dụng vào thực tế Bên cạnh đó, việc thực giải pháp theo lộ trình giúp cải thiện trạng thực giải pháp đơn lẻ thực tế đề từ làm tăng khả đạt kết mục tiêu quy hoạch tương lai tiểu vùng nghiên cứu 4.2 Kiến nghị Giới hạn đề tài đánh giá hết tất yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp công tác quản lý vận hành hệ thống CTTL địa điểm nghiên cứu Do vậy, dựa kết nghiên cứu này, nghiên cứu cần thực phân tích chi tiết tác động khía cạnh khác nhằm làm rõ trạng địa điểm nghiên cứu, từ đưa giải phù hợp dựa cách tiếp cận DAPP để xây dựng lộ trình thực cho giải pháp đề xuất Các nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận để mở rộng cho tiểu vùng khác cho phát triển chung ĐBSCL liên quan đến việc thích ứng với thay đổi bất định Các nghiên cứu tiếp tục phát triển dựa kết nghiên cứu việc xây dựng kịch ứng phó để thay đổi giải pháp xây dựng tiêu đánh giá giải pháp làm sở cho việc theo dõi thay đổi giải pháp giải pháp thực không đáp ứng mục tiêu đặt Thêm vào đó, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ kết hợp với lộ trình thực giải pháp để số hóa tiêu theo quy hoạch phát triển đặt làm sở để xây dựng lộ trình thực giải pháp theo dõi đánh giá, từ đó, giúp nâng cao kết thực quy hoạch 26

Ngày đăng: 10/01/2024, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w