1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng

25 3,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Dịch Vụ Ở Tỉnh Lâm Đồng
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Giáo Dục Địa Phương
Thể loại Giáo Án
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 803,85 KB

Nội dung

Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng Giáo án chủ đề 4 môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng

Giáo án chủ đề môn giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Lâm Đồng TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày vai trị ngành giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, thương mại du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng - Phân tích mạnh, hạn chế phát triển ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng Trình bày phát triển phân bố ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất phương án phát triển ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng Năng lực: Xây dựng chia sẻ ý tưởng lĩnh vực dịch vụ tỉnh Lâm Đồng Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào mảnh đất Lâm Đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Kế hoạch dạy: Biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số hình ảnh hoạt động ngành dịch vụ như: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng - Máy tính, máy chiếu (Nếu có) Học sinh: Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động - Khởi động a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập 2 d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Họat động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh - Hình thức: HS làm việc theo bàn, chia sẻ trải nghiệm thân - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Bước Giao nhiệm vụ học tập: Hãy liệt kê loại hình dịch vụ - Nhận thức nhiệm vụ cần giải tỉnh Lâm Đồng mà em gia đình học sử dụng học tập, - Tập trung cao hợp tác tốt để giải sống ngày nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: HS - Có thái độ tích cực, hứng thú suy nghĩ hồn thành câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận: HS nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ, câu trả lời Bước Kết luận, nhận định, giới thiệu mới: Hoạt động - Hình thành kiến thức a Mục tiêu - Trình bày vai trị ngành giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, thương mại du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng - Phân tích mạnh, hạn chế phát triển ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng Trình bày phát triển phân bố ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất phương án phát triển ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại du lịch tỉnh Lâm Đồng b Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với tài liệu, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành yêu cầu học tập c Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Ngành giao thông vận tải Ngành giao thông vận tải - Hình thức: lớp - HS làm việc cá nhân - Bước Giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin nêu vai trị ngành giao thơng vận tải trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Lấy ví dụ minh hoạ Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - Hình thức: Cả lớp - Kĩ thuật: HS thảo luận nhóm (3bàn/nhóm), thời gian phút Bước Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào thơng tin mục 1.2, phân tích mạnh, hạn chế, tình hình phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải tỉnh Lâm Đồng: Nhóm 1: Đường tơ Nhóm 2: Đường sắt Nhóm 3: Đường hàng khơng Nhóm 4: Đường sơng 1.1 Vai trị - Đảm bảo khả kết nối thuận tiện, thông suốt tuyến đường tỉnh; hoà nhập vào mạng lưới giao thông quốc gia qua tuyến quốc lộ, tỉnh lộ; phục vụ nhanh chóng, có hiệu cho phát triển kinh tế – xã hội quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh Lâm Đồng khu vực - Phát huy tối đa lợi vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tỉnh để phát triển hợp lí, bền vững hệ thống giao thông vận tải nội tỉnh liên vùng Tây Nguyên - Đáp ứng nhu cầu lại vận tải ngày lớn xã hội, với chất lượng ngày cao diễn thuận tiện thơng suốt, góp phần rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế - văn hoá vùng miền, khu vực địa bàn tỉnh - Thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, làm thay đổi phân bố sản xuất dân cư tỉnh vùng lân cận 1.2 Thế mạnh hạn chế ngành giao thông vận tải a Thế mạnh - Lâm Đồng có vị trí địa lí thuận lợi, địa hình đa dạng nên phát triển 04 loại hình vận tải gồm: vận tải đường tơ đóng vai trò chủ đạo vận chuyển hành khách lại tỉnh; đường sắt (Đà Lạt - Trại Mát) chủ yếu phục vụ du lịch; đường sông, hồ chủ yếu vận chuyển khách du lịch, hàng hoá nội tỉnh; đường hàng không phục vụ vận chuyển hành khách hàng hoá qua sân Bước Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày; - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Hình 4.1 Một số tuyến đường giao thơng vận tải tỉnh Lâm Đồng (Nguồn: Mai Phú Thanh Ngọc Hân thực hiện) bay Liên Khương với quy mô ngày lớn - Tốc độ phát triển kinh tế – xã hội mạnh, quy mô đầu tư vốn lớn nên hệ thống giao thông đường ô tô địa bàn tỉnh không ngừng phát triển Tỉ lệ đường bê tơng nhựa hố đạt 100%, mạng lưới phân bố tương đối rộng khắp, kết nối khu vực với b Hạn chế - Một số tuyến đường chưa đầu tư đồng theo quy hoạch, mặt đường số đoạn cịn hẹp, xuống cấp gây khó khăn cho người phương tiện lưu thông; thiếu trục đường ngang kết nối liên huyện - Địa hình bị chia cắt, bị sạt lở, vào mùa mưa nên cần nguồn đầu tư, sửa chữa lớn để trì hoạt động thơng suốt, hiệu Trên địa bàn có nhiều đèo, đầu tư tốn nguy hiểm trình vận hành 1.3 Tình hình phát triển phân bố: Năm 2021, vận tải hành khách đạt 20 triệu lượt khách luân chuyển hành khách đạt 267,6 triệu lượt khách.km Trong đó, vận tải hành khách đường đạt 19,34 triệu lượt khách luân chuyển hành khách đạt 978,6 triệu lượt khách.km Khối lượng hàng hoá vận chuyển đường năm 2021 đạt 16,34 triệu tấn, khối lượng luân chuyển đạt 341 triệu tấn.km a Đường ô tô - Lâm Đồng có 07 tuyến quốc lộ, 03 tuyến đường tỉnh lộ mạng lưới tuyến đường liên huyện, liên xã phục vụ Hình 4.2 Nút giao cao tốc Liên Khương - Prenn Ảnh: Hải Bằng Hình 4.3 Ga Đà Lạt - Ảnh: Ngô Văn Lai giao thông, phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể sau: - Quốc lộ: Lâm Đồng có 07 tuyến quốc lộ qua, có trục Quốc lộ 20, đoạn chạy qua địa bàn tỉnh Lâm Đồng dài 192,4 km, Quốc lộ 28 dài 96,6 km, Quốc lộ 28B dài 18 km, Quốc lộ 27 dài 123,5 km, Quốc lộ 27C dài 54,377 km; đoạn Quốc lộ 55 dài 24 km Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh cịn có đường Trường Sơn Đông dài 47 km Tổng chiều dài tuyến quốc lộ chạy địa bàn tỉnh Lâm Đồng 555,877 km - Đường tỉnh: có 03 tuyến (ĐT.725, ĐT 722, ĐT.721) với tổng chiều dài 319,02 km, nâng cấp, lưu thông vận chuyển tương đối thuận lợi - Đường liên huyện, liên xã: mạng lưới tuyến đường liên huyện, liên xã với tổng chiều dài hàng nghìn km, dù có nâng cấp, song bề mặt đường hẹp cần đầu tư nâng cấp mở rộng - Bên cạnh mạng lưới đường ô tô mở rộng cải thiện chất lượng không ngừng, phương tiện vận tải đường tăng trưởng nhanh chóng số lượng khối lượng vận chuyển Thời gian qua, loại hình vận tải hành khách công cộng giao thông đô thị trọng phát triển, tạo điều kiện cho người dân địa phương du khách lại thuận tiện, nhanh chóng Giao thông công cộng thu hút nhiều doanh nghiệp Nhà nước tư nhân tham gia đầu tư, vận hành, giúp kết nối thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực thành thị với nông thôn địa bàn tỉnh - Nhìn chung, giao thơng đường ô tô địa bàn tỉnh Lâm Đồng dù bước nâng cấp, nhiên địa chất cơng trình số nơi đất yếu, sơng ngịi chia cắt, hàng năm bị lũ quét nên đầu tư xây dựng giao thông (đường, cầu, cống) tốn So với trước đây, giao thông nông thôn có nhiều cải thiện, đáp ứng ngày tốt cho phương tiện tham gia giao thông mùa mưa lũ cịn khó khăn đường xuống cấp, bị chia cắt sạt lở, lũ quét, lũ ống vùng núi b Đường sắt: Ngành đường sắt địa bàn tỉnh Lâm Đồng hoạt động tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Hình 4.4 Hành khách đến với Lâm Đồng qua Sân bay Liên Khương Ảnh: Mát dài khoảng 07 km, chủ yếu phục vụ khách du lịch Trong thời gian qua, nhà Ngọc Bích ga trang bị nâng cấp thêm nhằm mục đích khai thác, phục vụ du lịch Trong tương lai khơi phục lại tuyến đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm c Đường hàng không - Ngành hàng không tỉnh Lâm Đồng chủ yếu vận chuyển hành khách hàng hoá phục vụ chuyến bay nước - Đến năm 2022, sân bay Liên Khương đại hố, đón máy bay đại tải trọng lớn Số lượng chuyến bay đến nhiều nhằm phục vụ nhu cầu lại, tham quan người dân Lâm Đồng nơi khác Ngoài ra, địa bàn Ngành bưu viễn thơng - Hình thức: lớp, làm việc cá nhân - Kĩ thuật: phát vấn, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Nêu vai trò ngành bưu viễn thơng q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Lấy ví dụ minh hoạ Bước Thực nhiệm vụ tỉnh cịn có số sân bay khác khai thác, sử dụng cho mục đích quân sân bay Cam Ly, sân bay Lộc Phát, - Năm 2022, vận tải hành khách đường hàng không đạt gần triệu lượt khách, luân chuyển khoảng 300 triệu lượt khách.km d Đường sơng: - Lâm Đồng có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thơng đường sơng sơng có nhiều thác, ghềnh Giao thơng đường sông địa bàn tỉnh Lâm Đồng chủ yếu diễn chiều dài khoảng 60 km vào mùa khô khu vực Cát Tiên (sông Đồng Nai) Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn đổ dồn nhiều nên nước chảy xiết, lịng sơng có nhiều bãi đá thác, ghềnh nguy hiểm nên giao thông bị hạn chế, có bè, mảng gỗ tre nứa khai thác, vận chuyển sông thuận lợi - Bên cạnh đó, mạng lưới sơng ngịi dày gây khơng khó khăn cho việc xây dựng hoạt động loại hình giao thơng khác phải tốn chi phí lớn cho việc xây dựng hệ thống cầu, đường Ngành bưu viễn thơng 2.1 Vai trị - Phục vụ thơng tin xác, phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh, vấn đề dư luận quan tâm; thơng tin tồn diện chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, củng cố tăng thêm niềm tin người dân - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - Hình thức: lớp, thảo luận nhóm lớn (3 bàn/ nhóm) - Kĩ thuật: làm việc nhóm, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào thông tin mục 2.2 hiểu biết thân, thảo luận, phân tích: Nhóm 1,2: Phân tích mạnh hạ tầng bưu viễn thơng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Nhóm 3,4: Phân tích hạn chế hạ tầng bưu viễn thơng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành Đảng, Nhà nước - Đảm bảo trì cung cấp, đa dạng hố dịch vụ cơng ích đến tất điểm phục vụ toàn tỉnh Lâm Đồng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ Nhân dân - Hạ tầng viễn thông băng rộng đầu tư phát triển, góp phần phục vụ kịp thời lãnh đạo, điều hành quan Nhà nước hoạt động Nhân dân tồn tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh; phục vụ tốt cơng tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Trong thời gian qua, mạng viễn thông địa bàn tỉnh phát triển mạnh, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá tỉnh nâng cao chất lượng sống người dân Tốc độ tăng trưởng dịch vụ viễn thông đạt mức cao, đặc biệt dịch vụ thông tin di động 2.2 Thế mạnh hạn chế ngành bưu viễn thơng a Thế mạnh - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt mức cao, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội người dân ngày cải thiện, chế sách thu hút đầu tư bước đầu xây dựng tạo điều kiện kêu gọi doanh nghiệp xây dựng hạ tầng bưu viễn thơng địa bàn tỉnh - Hệ thống giao thông tỉnh phát triển rộng khắp, 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạng lưới hạ tầng nhiệm vụ dịch vụ bưu viễn thơng Bước Báo cáo, thảo luận b Hạn chế - GV gọi HS đại diện nhóm trình - Địa hình Lâm Đồng thuận lợi cho bày; phát triển hạ tầng viễn thông, ngầm hố - HS nhóm khác lắng nghe, nhận mạng ngoại vi, mạng truyền dẫn Địa xét, bổ sung hình tỉnh đa dạng, nhiều khu vực có Bước Kết luận, nhận định độ cao lớn mực nước biển 1000 m, địa hình lại bị chia cắt thành cao nguyên ảnh hưởng đến chất lượng hạ tầng cơng trình viễn thơng xây dựng địa bàn tỉnh - Tỉ lệ người dân sống khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ cao, thu nhập người dân khu vực thấp, sử dụng dịch vụ bưu viễn thơng có chi phí cao Khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn việc ngầm hố mạng ngoại vi kinh phí thực cao, nhu cầu sử dụng người dân khu vực nông thôn chưa tương xứng với đầu tư 2.3 Tình hình phát triển phân bố - Hạ tầng bưu viễn thơng tiếp tục đầu tư phát triển, điểm bưu cục thành lập trung tâm Hình 4.5 Điểm giao dịch thuộc Bưu thành phố, thị xã, thị trấn, tạo thuận lợi cho giao dịch, phục vụ người dân điện Lâm Đồng Ảnh: Ngọc Bích Ngồi ra, hạ tầng viễn thơng băng rộng - Hình thức: lớp, làm việc cá nhân đầu tư phát triển, nâng cấp nhằm - Kĩ thuật: phát vấn, giải vấn đề đảm bảo vùng phủ sóng đến 100% Bước Giao nhiệm vụ học tập: Đọc thơn, xóm, bn làng bảng 4.1, nhận xét số thuê bao - Mạng lưới bưu phục vụ đến điện thoại địa bàn tỉnh Lâm Đồng trung tâm xã, phường; mạng di qua năm động phủ sóng phạm vi Bảng 4.1 Số thuê bao điện thoại toàn tỉnh; bình quân số thuê bao cố định địa bàn tỉnh Lâm Đồng qua năm di động đạt khoảng 135 máy/ 100 Năm Tổng số Số thuê Số thuê dân (năm 2021) bao di bao cố - Trên địa bàn tỉnh có 03 doanh 10 động định 2010 1751 149163 260247 879 2015 1743 1640 102656 120 464 2020 1867 1829 38247 452 205 (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2021) Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Ngành thương mại - Hình thức: lớp, làm việc cá nhân - Kĩ thuật: phát vấn, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Nêu vai trò ngành thương mại trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, internet, truyền hình cáp: Viễn thơng Lâm Đồng, Viettel Lâm Đồng – Chi nhánh Tập đồn Viễn thơng Qn đội, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT – Chi nhánh Lâm Đồng; có 05 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động: Vinaphone, MobiFone, Viettel, Vietnamobile, Gmobile - Hạ tầng mạng lưới viễn thông phát triển tương đối rộng khắp địa bàn toàn tỉnh: + Truyền dẫn: cáp quang, cáp đồng triển khai rộng khắp toàn tỉnh Hầu hết xã, phường, thị trấn có tuyến truyền dẫn cáp quang Năm 2021, số thuê bao internet toàn tỉnh đạt khoảng 1,3 triệu thuê bao + Trạm thu phát sóng thơng tin di động, vị trí cột ăng-ten thu phát sóng tồn tỉnh: hầu hết xã, phường, thị trấn có cột ăng-ten trạm thu phát sóng, mạng thơng tin di động hoạt động Ngành thương mại 3.1 Vai trò - Ngành thương mại không trực tiếp sản xuất sản phẩm lại có vai trị quan trọng việc tạo giá trị tăng thêm, đóng góp vào tăng trưởng GRDP (tổng sản phẩm địa bàn) tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng sống Nhân dân tỉnh Lâm Đồng; hình thành, mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất hàng hoá dịch vụ, tạo đầu cho hàng hố, dịch vụ, góp phần xây dựng thương hiệu sức cạnh tranh cho doanh nghiệp tỉnh thị trường 11 sung Bước Kết luận, nhận định - Hình thức: lớp, thảo luận nhóm lớn (3 bàn/ nhóm) - Kĩ thuật: làm việc nhóm, giải vấn đề Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào tài liệu hiểu biết thân, thảo luận, phân tích: Nhóm 1,2: Phân tích mạnh ngành thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Nhóm 3,4: Phân tích hạn chế ngành thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày; - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: nước quốc tế - Hoạt động nội thương phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội, phân công lao động vùng tỉnh Hoạt động thương mại khâu nối sản xuất tiêu dùng, tạo điều kiện cho trao đổi hàng hố dịch vụ mở rộng, góp phần sử dụng hợp lí nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, tăng cường hợp tác quốc tế 3.2 Thế mạnh hạn chế của ngành thương mại a Thế mạnh - Vị trí địa lí thuận lợi kết cấu hạ tầng cải thiện tạo điều kiện tốt cho Lâm Đồng việc liên kết phát triển khu vực nội tỉnh, với tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên tỉnh, thành khác nước Hệ thống giao thông đường phát triển, điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế Lâm Đồng tăng trưởng, mở rộng giao lưu hàng hoá với tỉnh, thành khu vực, quốc gia hợp tác quốc tế Với điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai phì nhiêu, khí hậu ơn hồ, ), Lâm Đồng có điều kiện để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hình thành nên vùng sản xuất hàng hố tập trung đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất xuất hàng hoá Đặc biệt loại hàng hố nơng sản mạnh như: hoa, trái cây, rau củ quả, Ngoài ra, sản xuất sản phẩm từ cá nước ngọt, cá nước lạnh, đồ 12 thủ công mĩ nghệ lợi tỉnh - Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, sức mua ngành tiêu dùng lớn Thị trường mua bán ngày mở rộng, tạo điều kiện cho hàng hoá Lâm Đồng tham gia mạnh vào thị trường trong, tỉnh xuất Đồng thời, hàng hố ngồi tỉnh có xu hướng thâm nhập mạnh vào thị trường Lâm Đồng - Những sách phát triển kinh tế tỉnh dần phát huy tác dụng, tạo điều kiện tốt việc chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành phi nông nghiệp, đó, ngành thương mại dần thể mạnh tỉnh Lâm Đồng b Hạn chế - Tuy hệ thống hạ tầng giao thông rộng khắp, có kết nối loại đường bộ, đường hàng khơng chưa thật hồn thiện, chưa mang tính kết nối thuận lợi với tỉnh vùng Tây Nguyên Đặc biệt, giao thông đường sắt chưa khai thác tốt việc vận chuyển hàng hoá, hệ thống kho, bãi chưa phát huy hết tiềm năng, vị ngành thương mại - Hệ thống sách phục vụ cho phát triển ngành thương mại tỉnh ý ban hành, triển khai chưa phát huy hết tác dụng phát triển hội nhập Các sách cịn mang tính chung, tổng thể, chưa thực vào ngành, nghề ưu tiên nhằm phát huy mạnh ngành, nghề quan 13 - Hình thức: lớp, làm việc cá nhân - Kĩ thuật: phát vấn, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Đọc bảng 4.2, nhận xét tổng mức bán lẻ hàng hố phân theo loại hình kinh tế tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2017 - 2021 Đơn vị: tỉ đồng Loại hình Năm Năm Năm kinh tể 2017 2019 2021 Nhà nước 1462,9 1898,6 1794,8 Ngoài nhà 28454, 36029, 28746, nước Tập thể 0,9 2,2 2,2 trọng tỉnh Lâm Đồng - Trình độ lao động tỉ trọng lao động qua đào tạo chưa cao, đa số lao động làm nông nghiệp hoạt động ngành sử dụng lao động giản đơn - Ý thức hiểu biết người dân sản phẩm hạn chế, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa đồng chất lượng chưa cao dẫn đến khả cạnh tranh thị trường thấp, khả đáp ứng yêu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến nông sản chế biến công nghiệp chưa đồng - Nằm trung tâm kinh tế Tây Nguyên, tiếp giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, tỉnh Lâm Đồng có thuận lợi trình kêu gọi đầu tư gặp khơng khó khăn phải cạnh tranh tìm kiếm thị trường, nguồn vốn để cải tạo, sửa chữa xây sở vật chất ngành thương mại nguồn ngân sách cịn nhiều hạn chế Nguồn vốn, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ, kĩ quản lí chưa cao chuyên nghiệp trở ngại cho phát triển thị trường, hoạt động thương mại 3.3 Tình hình phát triển phân bố a Nội thương - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh Lâm Đồng có xu hướng gia tăng, đạt 54 045,2 tỉ đồng (năm 2021) Sự gia tăng thu nhập người dân, quy mô nhu cầu tiêu dùng dân cư phát 14 triển sở nhà nước, hộ kinh doanh tác động tích cực vào phát triển nội thương Lâm Đồng - Sản phẩm sản xuất tiêu thụ Khu nội tỉnh, tỉnh Lâm Đồng với có tỉnh, thành khác nước đầu chủ yếu tập trung nguồn hàng hố nước nơng sản, hàng hố chế biến nơng sản, ngồi Tổng số 30428, 38752, 41341, tiểu thủ công nghiệp từ làng nghề, với quy mô phạm vi thị trường ngày 7 lớn Các loại hàng hố cơng (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm nghiệp sản xuất địa bàn, chủ yếu Đồng phục vụ thị trường nước xuất năm 2021) Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực - Đến cuối năm 2021, hệ thống hạ tầng thương mại toàn tỉnh có 83 chợ, nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hồn thành có 07 chợ hạng I; 04 chợ hạng II; 72 chợ hạng III; đảm bảo đủ cung ứng nhiệm vụ hàng hoá, nhu yếu phẩm cho người dân Bước Báo cáo, thảo luận b Ngoại thương - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ * Xuất - Năm 2021, kim ngạch xuất toàn sung tỉnh đạt 696,3 triệu USD Trong đó, Bước Kết luận, nhận định doanh nghiệp nước đạt 452,6 triệu USD, chiếm 65% kim ngạch xuất toàn tỉnh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 243,7 triệu USD, chiếm 35% kim ngạch xuất - Thị trường xuất lớn, đầy tiềm EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, với mặt hàng như: alumin, cà phê nhân, chè chế biến, rau quả, hạt điều nhân, hoa loại, hàng dệt may nguyên liệu dệt may, * Nhập khẩu: Năm 2021, giá trị nhập toàn tỉnh đạt 179,04 triệu USD, tăng 30,86% so với kì năm 2020 Tư nhân Cá thể 9531,7 18921, vực 511,4 vốn tư 9433,7 26593, 825,2 9612,0 29132, 800,4 15 Ngành du lịch - Hình thức: lớp, làm việc cá nhân - Kĩ thuật: phát vấn, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Nêu vai trò ngành du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày; - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - Hình thức: lớp, thảo luận nhóm lớn (3 bàn/ nhóm) - Kĩ thuật: làm việc nhóm, giải vấn đề Bước Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào tài liệu hiểu biết đạt 122,63% kế hoạch năm Một số mặt hàng nhập tỉnh hạt giống, củ giống, hoa giống; kim loại; hố chất; bao bì, máy móc, Ngành du lịch 4.1 Vai trị - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao; có khả đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế tạo động lực cho ngành, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu nhiều mặt kinh tế, văn hố, xã hội, trị, đối ngoại an ninh, quốc phịng Đặc biệt góp phần quan trọng gia tăng GRDP cho tỉnh ngành kinh tế mà tỉnh Lâm Đồng có nhiều lợi phát triển 4.2 Thế mạnh hạn chế ngành du lịch a Thế mạnh - Lâm Đồng có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên (cảnh quan thiên nhiên, khí hậu ơn hồ, thuỷ văn, sinh vật đa dạng, ) tài nguyên du lịch văn hoá (các giá trị văn hố, di tích, đền, chùa có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, làng nghề thủ công truyền thống, ) phong phú Đây vừa địa điểm tham quan vừa nơi cung cấp sản phẩm du lịch địa phương đến du khách Hệ thống tuyến, điểm du lịch đa dạng, phong phú thu hút khách du lịch từ khắp nơi đến tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, - Lâm Đồng có vị trí thuận lợi, dễ dàng thu hút khách du lịch nhà đầu tư, 16 thân, thảo luận, phân tích: Nhóm 1,2: Phân tích mạnh ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng Nhóm 3,4: Phân tích hạn chế ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc với tài liệu, thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày; - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Hình 4.6 Thác Liên Khương - thác nước hùng vĩ huyện Đức Trọng Ảnh: Võ Trang có 07 quốc lộ qua địa bàn tỉnh, cửa ngõ tỉnh Tây Nguyên Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ngày thông thoảng, tạo điều kiện cho nhà đầu tư quan tâm, tìm hiểu đầu tư vào lĩnh vực du lịch tỉnh - Liên kết với tỉnh, thành vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ, tạo hội hình thành tuyển, điểm mới, thu hút khách du lịch - Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày cao, chất lượng sống thu nhập người dân dần cải thiện, góp phần gia tăng nhu cầu tham quan, du lịch - Khoảng cách Lâm Đồng với đô thị lớn không xa; hệ sinh thái du lịch Lâm Đồng khơng bị tác động nhiều q trình thị hoá; tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng, thu hút du khách đến nghỉ ngơi, hít thở khơng khí lành, trải nghiệm văn hố đặc trưng tỉnh Lâm Đồng lớn b Hạn chế - Cơ sở vật chất ngành du lịch phần lớn tập trung thành phố Đà Lạt thành phố Bảo Lộc; khu, điểm vui chơi giải trí chưa đầu tư mức Các địa phương tỉnh có nhiều điểm tham quan, di tích lịch sử, làng nghề, lại phân bố xa so với trung tâm Đà Lạt, giao thơng số nơi lại thuận lợi, từ khó kết nối với điểm tham quan Tuy hình thành nhóm sản 17 - Hình thức: lớp - Kĩ thuật: Làm việc cá nhân Bước Giao nhiệm vụ học tập: Quan sát bảng 4.3, em nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2017 - 2021 Bảng 4.3 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2017 - 2021 Tiêu chí Năm Năm Năm 2017 2019 2021 Doanh thu 1169, 1858, 687,2 sở lưu trú (tỉ đồng) Doanh thu 104,9 152,9 1,0 sở lữ hành (tỉ đồng) phẩm du lịch đặc thù so với tỉnh khu vực, sản phẩm du lịch tỉnh chưa có nhiều khác biệt rõ nét chưa gắn kết nhiều việc đưa sản phẩm chương trình OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu làm quà tặng, quà lưu niệm du lịch; lực cạnh tranh ngành du lịch Lâm Đồng chưa mong muốn - Mơi trường tự nhiên có xu hướng bị tác động ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế từ người dân địa phương, khách du lịch - Nguồn nhân lực du lịch có tỉnh cịn hạn chế ngoại ngữ, tính chun nghiệp phục vụ du khách - Ngành nghề du lịch địa phương tỉnh cịn mang tính cộng đồng, đa số người kinh doanh ngành nghề du lịch xuất phát từ nghề nông tuý, làm vườn nên thiếu tính chuyên nghiệp; chất lượng phục vụ du khách chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh du lịch, chậm đổi Công tác quảng bá du lịch sinh thái vườn, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương, sản phẩm đặc trưng, chưa quan tâm mức 4.3 Tình hình phát triển phân bố - Lâm Đồng tỉnh có lợi lớn phát triển du lịch nhờ nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch văn hoá phong phú, đa dạng, bước đầu tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo tỉnh, thu hút khách du lịch từ nơi - Năm 2022, ngành văn hoá, thể thao, du lịch Lâm Đồng tổ chức nhiều 18 Số lượt khách 3790 4680 22218 nội địa 139 380 74 (người) Số lượt khách 3810 3137 12620 quốc tế 52 96 (người) Khách sạn, 1299 1490 14031 nhà hàng du lịch lữ hành (cơ sở) (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2021) Bước Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày; - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Giới thiệu hình ảnh số loại hình du lịch Lâm Đồng chương trình nỗ lực kích cầu du lịch, phục hồi du lịch sau đại dịch, tăng cường liên kết, hợp tác, xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch vùng, kết nối tour tuyến, mang nhiều kết Tổng lượt khách đến tham quan, nghỉ dưỡng Lâm Đồng năm 2022 đạt 07 triệu lượt (tăng 3,4 lần so với năm 2021); khách lưu trú ước đạt 5,5 triệu lượt (tăng 03 lần so với năm 2021) - Năm 2022, tồn tỉnh có 004 sở lưu trú du lịch với tổng số 37 790 phịng; đó, có 452 khách sạn từ 01 – 05 với 12 985 phòng (gồm 44 khách sạn cao cấp từ 03 – 05 với 258 phòng; 408 khách sạn từ 01 – 02 với 727 phịng) Tồn tỉnh có 66 đơn vị lữ hành; đó, có 32 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 34 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa - Thời gian qua, ngành du lịch Lâm Đồng xây dựng số sản phẩm du lịch tiêu biểu: + Du lịch homestay: Đây loại hình du lịch lưu trú dân, khách du lịch chào đón, sinh hoạt, tham gia vào hoạt động người dân thành viên gia đình Loại hình hình thành từ năm 1990 đến với hoạt động chủ yếu trải nghiệm sống, sinh hoạt người dân Lâm Đồng, tham quan tuyến, điểm du lịch địa phương Đồng thời, kết hợp khai thác yếu tố văn hoá phong tục tập quán, lễ hội địa phương đưa vào chương trình tour phục vụ khách du lịch tham quan 19 + Du lịch nông nghiệp (du lịch canh nông): Sản phẩm bổ trợ thu hút khách tham quan thông qua hoạt động nông nghiệp địa phương, với vườn ăn trái khu vực trồng hoa màu đặc trưng Lâm Đồng giúp du khách trải nghiệm sống nhà nông, tham gia hoạt động nông nghiệp trải nghiệm (trồng rau, hoa, thu hoạch nông sản, ) góp phần tiêu thụ sản phẩm Điểm chủ lực tham quan thời gian tới nhà vườn trồng hoa, rau củ quả, giúp khách du lịch hiểu q trình sản xuất nơng nghiệp Lâm Đồng tỉnh, thành khu vực + Du lịch làng nghề: Sản phẩm bổ trợ góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá độc đáo địa phương Một số làng nghề tỉnh gồm làng nghề trồng hoa, làm gốm, dệt lụa, đan lát, Các sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề gồm: thổ cẩm, lụa, đồ gốm, hoa loại, Lâm Đồng có 33 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống, phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh + Du lịch văn hoá: Sản phẩm định hướng phát triển, dựa việc khai thác đặc điểm lịch sử di tích thân thế, nghiệp danh nhân có tầm ảnh hưởng quốc gia qua thời kì Đồng thời khai thác giá trị lễ hội, văn hoá di tích để quảng bá nhằm thu hút du khách Lâm Đồng có 37 di tích cơng nhận xếp hạng, có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 18 di tích quốc gia 17 di tích cấp 20 tỉnh Hình ảnh số loại hình du lịch Lâm Đồng Hình 4.7 Các sở lưu trú ven hồ Xuân Hương Ảnh: Phạm Đức Minh Hình 4.8 Khơng gian văn hố Tây Ngun thu hút du khách khám phá trải nghiệm Ảnh: Hải Bằng

Ngày đăng: 09/01/2024, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w