1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh lâm đồng

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Để Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Trên Địa Bàn Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nguyễn Thị Tằm
Người hướng dẫn TS. Lệ Thị Hiệp
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 32,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G NH À NƯỚC VIỆT NAM HỌ C VIỆ N N G Â N HÀNG N G U Y ỄN THỊ TẰ M GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÊ PHÁT TRIỂN KINH T Ế TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỔNG CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH MÃ SỐ Lưu THŨNG TIÊN TỆ VÀ TÍN DỤNG : 5.02.09 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ: LỆ THỊ HIỆP THƯƠNG H Ọ C V IỆ N N G Á N H À N G VIỆN NCKH NGÂN HÀNG Sô': L V.V G1 0V H À NỘI - 2001 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Tằm BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT KTTT Kinh tế trang trại NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHĐT& PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHCT Ngân hàng Công thương NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHCP Ngân hàng cổ phần NHNg Ngân hàng phục vụ người nghèo QTD Quỹ tín dụng TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa M UC LUC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đối VỚI KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Vai trò kinh tế trang trại phát triển nôngnghiệp nông thôn 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại 1.1.2 Những đặc trưng kinh tê trang trại tiêu chí nhận dạng 1.1.2.1 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.2.2 Tiêu chí nhận dạng trang trại 1.1.3 Vai trị vị trí kinh tế trangtrại nông nghiệp 10 1.2 11 Vốn nguồn vốn trang trại thê giới ởViệtNam 1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại 13 1.3.1 Vai trị tín dụng ngân hàng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung kinh tế trang trại nói riêng 13 1.3.1.1 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn 1.3.1 Vai trị tín dụng ngân hàng dối với phát triển kinh tế trang trại 13 17 1.3 19 Những đặc trưng cho vay nông nghiệp CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỀ TÍN DỰNG NGÂN HÀNG Đốl VỚI PHÁT TRIỂN KINH TE TRANG TRẠI Ở LÂM ĐồNG 21 2.1 21 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Lâm Đồng 2.1.1 Các dặc điểm tổng quát số lượng trang trại 21 2.1.1.1 Về trang trại gia đình 21 2.1.1.2 Trang trại có vốn đầu tư nước ngồi 21 2.1.1.3 Trang trại tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn 22 2.1 Nguồn gốc xuất thân chủ trang trại 22 2.1.3 Các yếu tố sản xuất trang trại 23 2.1.3.1 Đất đai 23 2.1.3 Vốn đầu tư phát triển trang trại 25 2.1.3.3 Tổ chức lao dộng trang trại 27 2.1.4 Về cấu sản xuất trang trại 27 2.1.5 Về hiệu kinh tế trang trại 2 Thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn 2.2.2 Thực trạng cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn nói chung kinh tê trang trại nói riêng 2.2.2.1 Thực trạng cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2.2.2.2 Thực trạng cho vay kinh tế trang trại 2.2.2.3 Các giải pháp thực nhằm mở rộng cho vay hộsản xuất KTTT 2.3 Những vướng mắc, tồn lại ảnh hưởng đến q trình đầu tư tín dụng dối với KTTT Lâm Đổng 28 30 2.3.1 Nguồn vốn 39 2.3.2 Lãi suất 40 2.3.3 Cơ chế đảm bảo tiền vay 40 2.3.4 Xử lý rủi ro 44 2.3.5 Về mạng lưới cán 45 2.3.6 Một số vấn dề khác có liên quan đến trình phát triển kinh tế trang trại Lítm Đổng 45 CHUƠNG 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐE ph t TRlỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐồNG 47 3.1 Những quan điểm, định hướng 42 3.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước thời gian tới 3.1.1.1 Kinh tế trang trại bước phát triển tất yếu hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tác dộng kinh tế thị trường 47 30 33 33 36 38 39 47 3.1.1.2 Trong năm tới,cần ưu tiên phát triển kinh tế kinh tế trang trại vùng trung du, miền núi,những nơi có quỹ đất nơng, lâm nghiệp bình quân đáu người cao 48 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại mục tiêu cụ thể đên năm 2010 Lâm Đồng 49 3.1.3 Lợi thê so sánh Lâm Đồng phát triển kinh tê trang trại 30 3.1.3.1 Kinh tế trang trại Lâm Đồng có truyền thống phát triển từ lâu 50 3.1.3.2 Tiềm đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp dược tổ chức sản xuất theo hình thức kinh tê trang trại 51 3.1.3.3 Đối tượng sản xuất trang trại loại trồng, vật ni có tỷ suất hàng hóa cao đủ điều kiện phát triển theo hệ thống chun canh với mức độ chun mơn hóa cao 3.1.4 Chính sách tín dụng Ngân hàng dối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn kinh tế trang trại Những giải pháp tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Lâm Đổng 51 2.1 Giải pháp nguồn vốn 53 2 Giải pháp hoạt động cấp tín dụng 57 2.1 Điều tra, phân loại trang trại 57 2.2 Lựa chọn đối tượng cấp tín dụng thích hợp 59 2.3 Đa dạng hóa phương thức cho vay 61 2.4 Cơ chế đảm bảo tiền vay 61 2.5 Tổ chức mạng lưới 62 2.6 Giải qưyếl tốt mối quan hệ với cấp ủy quyền, đồn thể, Sở, Ban Ngành, quyền cấp phường, xã, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kê hoạch Đầu tư nhằm tháo gỡ kịp thời vướng mắc trình đầu tư KTTT 62 2.3 Những biện pháp hỗ trợ 62 2.3.1 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 63 2.3.2 Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng 64 2.3.3 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 66 2.3.4 Đối với Bộ, Chính phủ 67 KẾT LUẬN 70 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 72 52 53 LỜI MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài: Thực đường lối đổi Đảng, mười năm qua mơ hình kinh tế trang trại (KTTT) Lâm Đồng tăng nhanh số lượng với tham gia nhiều thành phán kinh tế, trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, lợi so sánh địa phương, phát huy nội lực để phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn; hình thành vùng tập trung, chuyên canh chủ lực phục vụ cho xuất tiêu dùng nước Trong hình thành phát triển có đóng góp vốn NHNo & PTNT Lâm Đồng Tuy nhiên, bối cảnh chung nước, NHNo & PTNT Lâm Đồng gặp phải tồn vướng mắc thực đầu tư vốn cho hộ KTTT là: - Chủ trang trại chưa đủ trình độ để lập dự án, để đối phó với chất lượng, tính khả thi dự án khơng trường hợp ngân hàng phải làm thay cho chủ trang trại - Đối tượng đầu tư cho trang trại chủ yếu đầu tư trung dài hạn hệ thống NHNo & PTNT nguồn vốn khơng đủ - Cơ chế cấp tín dụng cho loại hình KTTT chưa có đặc thù riêng mà giống quy định tín dụng hộ nơng dân - Lãi suất tín dụng ngân hàng chưa thể đầy đủ quan tâm Đáng Nhà nước việc phát triển KTTT lĩnh vực nông - lâm ngư nghiệp, vùng đồi núi, trung du - Các sách chưa đồng bộ, chưa tạo thuận lợi cho trang trại phát triển sách đất đai; sách thuế; sách đầu tư; công tác quy hoạch vùng phát triển KTTT; tiêu chí phân loại; chế đảm bảo tiền vay Thực trạng đòi hỏi cần thiết phải xem xét lại cách đầy đủ vướng mắc sách tín đụng ngân hàng sách hỗ trợ để từ có giải pháp thiết thực nhằm khuyến khích,hỗ trợ kinh tế trang trại Lâm Đồng phát triển Đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tê trang trại địa bàn Tỉnh Lâm Đồng” hình thành từ lý Mục đích nghiên cứu luận văn: - Làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vị trí kinh tế trang trại nơng nghiệp - Luận giải vai trị vốn tín dụng ngân hàng, đặc biệt vốn NHNo & PTNT phát triển kinh tế trang trại Lâm Đồng - Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng NHNo & PTNT Lâm Đồng dối với phát triển kinh tế trang trại Lâm Đồng - Đề xuất phương hướng giải pháp tín dụng ngân hàng để hỗ trợ kinh tế trang trại Lâm Đồng phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đôi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn KTTT kinh tế nông nghiệp, nêu lên thực trạng phát triển KTTT Lâm Đồng, vướng mắc q trình cấp tín dụng NHNo & PTNT Lâm Đồng loại hình KTĨT tỉnh - Plìạm vi nghiên cứu: - Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất xuất Việt Nam năm gần có nhiều vấn đề liên quan đến phát triển loại hình có vai trị tín dụng Đề tài nghiên cứu tập trung vào sách tín dụng ngân hàng nhằm hỗ trợ KTTT phát triển - Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 1995 đến định hướng cho năm thời kỳ đầu thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng cụ thể hóa nghị trung ương IV, khóa VIII Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp chung phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, luận văn cịn sử dụng phương pháp: - Phân tích khái quát - Thống kê - Trừu tượng hóa khoa học - Điều tra, vấn - Tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn Kinh tế trang trại đời, tồn phát triển từ lâu đời, dặc biệt sản xuất hàng hóa, nhiên Việt Nam hình thức tổ chức sản xuất mẻ Do dó luận văn có đóng góp định việc làm sáng tỏ vai trò KTTT q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn mặt lý luân thực tiễn, mặt khác luận văn rõ vai trị to lớn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn nói chung KTTT nói riêng Luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Lâm Đồng tồn làm 66 hàng việc kê biên, phát mại tài sản tìm biện pháp thu hồi vốn hộ chây ỳ không trả nợ vay ngân hàng 3.2.33 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam - Đẩy nhanh tiến độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, chương trình chuyển tiền điện tử; chương trình giao dịch cửa; gửi nơi rút nhiều nơi; phát hành thẻ tín dụng điện tử NHNo & PTNT - Nhanh chóng ban hành chế cho vay khơng có đảm bảo theo văn số 993/2001/ỌĐ-NHNN NHNN ngày 06/08/2001, giao cho chi nhánh thành viên tự chủ dộng việc tìm kiếm khách, phương án sản xuất có hiệu tự chịu trách nhiệm định sở tự chủ tài - Tại văn số 1963/NHNO-05 ngày 18/08/2000 phân loại khách hàng NHNo & PTNT Việt Nam có quy định trường hợp khách hàng đăng ký tạm trú phải có năm quan hệ tín dụng với NHNo & PTNT trực tiếp cho vay dược xem xét xếp loại A, chủ trang trại có hộ thường trú cần năm Đây khơng bình dẳng trang trại, khơng khuyến khích dược việc mở rộng khai phá vùng đất hoang hóa, vùng sâu, vùng xa, núi cao - Việc tăng biên chế cho chi nhánh cần sở điều kiện môi trường kinh doanh, khả tài chính, khơng nên phân bổ tiêu theo kiểu dồng đều, dàn trải Những nơi thực có mơi trường kinh doanh cần bổ sung đủ người dể mở rộng đầu tư tín dụng, ngược lại nơi khơng có diều kiện mở rộng kinh doanh kiên quyêì thu hẹp máy để bổ sung cho nơi khác - Kiến nghị NHNN cho phép áp dụng lãi suất khu vực II cho tất trang trại dịa bàn Tỉnh Lâm Đồng (được giảm 15%, ngoại trừ trang trại nằm khu vực III, dược giảm 30%) Áp dụng lãi suất ưu đãi cho trang trại xếp loại A 67 3.2.3.4 Đối với Bộ, Chính phủ - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê nên có xem xét lại tiêu chí quy mơ đất đai T iêu chí bán để phân biệt kinh tế tiểu nông, kinh tế hộ với KTTT giá trị sán phẩm hàng hóa nơng nghiệp bán có mức thu nhập đủ sức tái san xuất mở rộng Quy mô đất đai đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng phái liền vùng, liền khoảnh Quy mô phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -xã hội sách Chính phủ Thực tế Lâm Đồng cho thấy trang trại nhỏ có thu nhập bình qn 17,2 triệu đồng/ha, trang trại có qui mơ lớn thu nhập 12,1 triệu /ha Đối với Lâm Đổng rau chí cẩn I cho thu nhập 40 triệu dồng, dài ngày chè, cà phê cần Nếu không điều chỉnh tiêu chí Lam Đồng có 4.000 Ỉ1Ộ khơng dược hưởng sách ưu dãi KTTT, rào cản tiến trình phát triển KTTT địa phương, khơng khuyến khích nhiều hộ có điều kiện phát triển trở thành trang trại Nước ta bước vào giai đoạn dầu cơng nghiệp hóa, trang trại phát triển theo xu hướng qui mô nhỏ số lượng nhiều Mặt khác điều kiện đất chật người đơng trang trại có qui mơ vừa nhỏ quan trọng việc dám bảo cho người nơng dân có đất cày - Chính sách thuế: + Để khuyến khích q trình tích tụ, mở rộng, khai hoang ruộng đất sách th khơng nên phân biệt diện tích vượt hạn điền + Cùng loại đất, canh tác giống thời gian Xcìy dựng khác việc xác định thời gian xây dựng hên quan dên việc miễn thuế Việc thu thuê dể dám bảo công bằng, mang tính khuyên khích nên thu thuế theo mức hạn điền không nên thu theo loại 68 trồng, tránh tình trạng loại đất người chịu khó đầu tư, tươi tốt lại phai đóng thuế cao người để cỏ mọc, không phát triển + Trước thuế doanh thu nông sản hàng hóa qua chế biến khoảng từ 2-3% thuế VAT quy dinh 10% (dược khấu trừ từ 3-5%) chưa khuyên khích trang trại dầu tư công nghệ chê biến, tham gia thành phần kinh tế khác + Trang trại nước ta chí bước vào giai đoạn hình thành tích lũy ban đầu nên miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tạo điều kiện cho trang trại có vốn mở rộng sán xuất - Mức cho vay đến 20 triệu khơng có đảm bảo phù hợp với trang trại phía Bắc chi phí sản xuất tương dối thấp tỷ trọng chi phí cho lao dộng chiếm tỷ lệ tương dối cao tổng chi phí sản xuất, cịn khu vực Đơng Nam bộ, Tây Nguyên, miền Trung chí phí sản xuất lớn (trên 100 triệu) mức vay khơng có dám báo cẩn nâng lên 50 triệu dể tạo diều kiện thuận lợi cho trang trại vay vốn thuận lợi, nhanh chóng - NHNo & PTNT tổ chức tín dụng chủ yếu phục vụ cho q trình phát triển nông nghiệp nông thôn Đây mặt trận trọng yếu q trình cơng nghiệp hóa đất nước Tuy nhiên kinh doanh thị trường nông thôn NHNo & PTNT vừa kinh doanh vừa thực nhiều sách khác Đáng Nhà nước, kết kinh doanh phụ thuộc nhiều yếu tố rủi ro nông nghiệp thiên lai,hạn hán, dịch bệnh, giá nơng sản phẩm v.v chi phí lại cao mạng lưới rộng, di lại khó khăn, vay nhỏ Vì thê Nhà nước cần có sách hỗ trự cho NHNo & PI NT Cụ thể: + Cơ chế xứ lý rủi ro: Những khoản nợ khoanh, xóa, miễn, giảm theo định Nhà nước cần dược bù đắp từ ngân sách Nhà nước cách kịp thời thoái trừ vào phần thuế sử dụng vốn NHNo & PTNT 69 + Cấp bù kịp thời phần lãi giảm theo sách + Giảm thuê giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp cho NHNo & PTNT điều kiện thuận lợi để nâng cao lực tài NHNo & PTNT nhằm hạ thấp lãi suất khu vực nông thôn - Những vướng mắc chế đảm bảo tiền vay cần xem xét lại theo hướng tạo diều kiện lối đa cho trang trại vay vốn đễ dàng Cần có đồng bộ,thống Luật Thông tư, Nghị định, Hướng dẫn có liên quan đến vấn dề đảm bảo tiền vay Tóm lại, dể hỗ trợ KT1T phát triển địi hỏi khơng hồn thiện hoạt dộng cấp tín dụng ngân hàng mà cịn phải có quan tâm cấp, ngành sách có liên quan Đó sách đất dai, sách thuế, sách đảm báo tiền vay, sách đầu tư, sách liêu thụ sản phẩm, giá ca có tạo dược tác dộng dồng bộ, dám bảo hoạt động tín dụng KTTT có hiệu 70 KẾT LUẬN Thực tiễn sinh động chứng minh sức sống phát triển KTTT tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Đáp ứng đủ nguồn vốn để KTTT phát triển nhiệm vụ NHNo & PTNT Chính phủ xác định sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Lâm Đồng KTTT muốn phát huy dược hiệu cần giải cho dược nguồn vốn chỗ, dặc biệt nguồn vốn trung, dài hạn Muốn cần xem xét lại chiến lược khách hàng sách huy động vốn, có hình thức huy động vốn dài hạn phù hợp, phái có điều chỉnh tổ chức mạng lưới cán Bên cạnh đó, việc cấp tín dụng cho loại hình KTTT phải sở phân loại trang trại theo tiêu thức định, có sách ưu đãi vốn, lãi suất, chế dam bảo tiền vay cho trang trại loại A; Đa dạng hóa phương thức cho vay, lựa chọn cấp tín dụng cho nhũng dối tượng thích hợp; linh hoạt việc áp dụng chế đảm bảo tiền vay Vai trò UBND tỉnh Lâm Đồng sở, Sở Địa chính, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sỏ Đầu tư Kế hoạch quan trọng nhằm lạo điều kiện mơi trường pháp lý thơng thống dể vốn NHNo & PTNT Lâm Đồng phát huy hiệu Làm tốt công tác quy hoạch, dành phần ngân sách cho công tác tuyển chọn giống,nhân giống; phát triển công nghiệp chế biến; đào tạo bồi dưỡng cho chủ trang trại, đầu tư xây dựng sở hạ tầng giúp cho chủ trang trại yên tâm bỏ vốn đầu tư mở rộng sản xuất góp phẩn phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 71 Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ Bộ, Ban, Ngành cần có bước điều chỉnh sách có liên quan sách thuế, sách đầu tư, sách tiêu thụ sản phẩm, giá để hỗ trợ KTTT phát triển Cần có quan tâm mức hệ thống NHNo & PTNT thông qua chế xử lý rủi ro, giảm thuế giá trị gia tăng thuế sử dụng vốn nhằm hỗ trợ NHNo & PTNT có đủ sức mạnh tài chính, từ thực có hiệu sách mặt trận nồng nghiệp, nơng thơn nói chung KTTT nói riêng Phu luc 1: T ÌN H H ÌN H C H O V A Y K I N H T Ế T R A N G T R Ạ I Đơn vị tính: Triệu đồng STT P h â n lo i a n g trại A TRỒNG TRỌT al P h â n th e o lo i c â y B D iệ n tíc h đ ấ t G iá trị T ỷ lệ v ố n tự D o a n h s ố ch o có quan hệ sử dụng SLHH c ó th a m g ia v a y từ n ă m 1998 Tổng vớ i n g â n h n g b ìn h q u â n b ìn h q u â n b ìn h q u â n đ ế n năm 2000 Số N gắn hạn N ợ QH TDH N ợ QH Số N g ắ n hạn N ợ QH TDH NỢQH 10 11 12 13 14 15 16 17 1,561 D n ợ đ ế n /1 9 D nợ đ ế n n ă m 0 T ro n g đ ó Tổng 1 ,6 4 ,3 ,5 - ,7 - T ro n g đ ó ,6 9 ,3 ,3 C ây hàng năm 32 90 47% ,8 800 456 - 344 800 456 344 C ây ãn 59 100 42% ,6 1,475 841 - 634 1,475 841 634 1,470 70 52% ,1 ,0 ,2 - 11,797 ,4 ,0 ,3 C â y lâ u n ă m a2 S ố a n g trạ i T h e o q u y m ô d iệ n tích 1,561 1 ,6 4 ,3 ,5 - ,7 - ,6 9 ,3 N ô n g n g h iệ p 1,561 1 ,674 ,3 ,5 - 12,775 - ,6 9 24,3 _ _ ,3 _ ,3 _ T l-2 h a 126 15 40% 6,191 1,787 1,637 150 1,787 1,637 150 T -5 h a 1,300 49 52% ,5 3 ,3 18,021 ,293 ,6 21,0 7 16,573 > - lO 114 117 55% 16,559 ,4 1,646 ,7 ,3 7 1,433 ,9 4 > -2 h a 21 13 160 55% ,391 1,855 285 1,570 ,8 200 ,6 105 50% 1,250 125 71 125 71 CHĂN NUÔI C h ă n n u ô i lợn, gà - 54 - - 54 - Phu luc 2: NGUỒN VỐN H U Y ĐỘNG Q UA C Á C N ĂM C H Ỉ TIÊU Tổng cộng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 129,736 191,007 254,343 342,385 388,844 530,551 1/ Loại không kỳ hạn 28,933 43,314 91,137 95,001 108,647 186,488 2/ Loại có kỳ hạn 91,801 135,476 161,502 238,076 259,344 299,023 - Dưới 12 tháng 48,566 71,274 81,240 118,470 106,123 94,154 - Trên 12 tháng 43,235 64,202 80,262 119,606 153,221 204,869 3/ Tiền gửi, tiền vay TCTD 7,778 11,900 0 9,457 13,495 4/ Huy động ngoại tệ 1,224 317 1,704 9,308 11,396 31,545 - Loại không kỳ hạn 1,133 139 548 745 3,068 91 316 1,565 8,760 10,651 28,477 0 0 TỔNG NGUỒN V ố N HUY ĐƠNG - Loại có kỳ hạn * Một sô" tiêu khác - Tiền gửi tiết kiệm 11,216 69,785 51,255 32,693 25,975 55,170 - Huy động kỳ phiếu 84,258 72,765 118,482 211,576 232,630 265,473 - Tiền gửi TCKT 8,076 12,938 49,689 80,831 61,237 115,105 168,047 219,569 301,588 349,527 462,523 78,726 118,915 95,050 82,758 173,970 429,248 59 59 70 79 67 52 5/ Nguồn vốn tự lực địa phương 6/ Vay NHNo Việt nam * Tỷ lệ tự lự c vốn Phu luc 3: C H Ỉ TIÊU TỐNG D N T Ổ N G D NỢ Q U A C Á C N Ă M 1995 1996 1997 1998 1999 2000 204,892 300,161 326,596 391,674 533,866 907,513 11,085 13,234 12,055 12,003 12,270 - Ngắn hạn 16,837 4,444 886 94 466 - Trung hạn 11,575 15,150 6,641 12,348 11,961 11,537 695 2/ Dư nự hữu hiệu 1,687 193,807 286,927 314,541 379,671 521,596 / N gắn h n 890,676 146,042 212,819 210,943 230,232 298,263 395,708 0 25,880 41,329 47,227 47,765 74,108 103,598 149,439 - DưnỢ ADB 223,333 494,968 0 10,770 20,683 - Dư nợ WB 20,311 20,063 0 0 * Tổng dư nợ vốn dự án 15,249 27,706 0 10,770 46,563 76,889 * Tỷ trọ n g vốn d ự n /tổ n g D N H H 0 12 15 94,996 11 * Tỷ trọ n g d n ợ T H /tổn g D N H H 25 26 33 39 43 * Dư nợ trung hạn Qdoanh 56 47,741 73,792 102,700 146,507 212,102 469,355 2,846 4,014 5,998 6,582 5,312 2,715 1 2 0 0 0 0 286,493 347,183 445,894 đó: Dư nợ kinh tế hộ 787,068 186,641 271,958 285,070 342,715 441,842 + Doanh số cho vay từ đầu năm 776,930 1/ Dư nỢ khoanh - Dư nợ dự án WB / Trung h n * Tổng dư nợ hạn * tỷ lệ N Q H /D N H H 3/ Một số tiêu khác / D n ợ c h o vay n g o a i Q D : 265,620 311,164 239,870 231,057 304,624 + Luỹ k ế số lượt vay 659,438 36,295 32,637 24,196 25,710 + Số hộcòn dư nợ 30,252 48,217 25,856 34,411 33,222 38,707 47,251 64,069 / D n ợ c h o v ay q u ố c d o a n h 193,807 286,927 28,048 32,488 - Ngắn hạn 75,702 103,608 193,783 286,611 27,150 29,556 - Trung hạn 64,471 77,995 24 316 898 2,932 11,231 25,613 DOANH S CHO VAY QUA CÁC NẢM Phu luc 4A i Đơn vị tính : Triệu đồng CHỈ TIÊU 1995 Tons doanh sô ' cho vav : s ố l t Sô'tiền D SCV ngắn hạn : S ô lư ợt Sô'tiền Số lượt Sô" tiền - HTX : Số lượt Số tiền - C T C P T N H H : số lượt Số tiền - DNTN : Số lượt Sô" tiền - Cho vay khác : Sô" lư ợ t Sô" tiền - DNNN D SCV : trung dài hạn : S ô 'lư ợ t Sô'tiền Sô' lư ợ t Sô" tiền - HTX : Sô' lư ợ t Số tiền - C T C P T N H H : Sô" lư ợ t Sô" tiền - DNTN : Sô" lượt Sô" tiền - Cho vay khác : Sô" lư ợ t Sô" tiền - DNNN 1998 1997 1996 1999 2000 35.613 34.973 27.864 30.810 40.795 58.008 315.719 392.213 285.690 426.150 511.440 1.024.734 33,856 31,405 23,728 21,725 28,455 36,760 284,111 339,859 231,913 331,660 359,666 576,361 49 126,261 2,800 1,460 20,250 187,817 1,416 13,322 10 105,600 4,690 2,090 26,469 222,083 1,970 25,203 19 151,515 5,850 2,415 34,435 390,407 2,294 26,174 9,085 12,340 151,774 21,248 448,373 26 28,226 53 70,346 300 33,829 255,585 920 31,346 268,593 1,757 3,568 52,354 31,608 : 100 1,756 31,508 11 33,538 2,767 555 22,235 185,459 1,476 9,594 4,136 53,777 346 735 3,567 52,008 50 3,957 51,240 175 1,752 94,490 3,225 13,086 1,800 7,851 79,997 1,229 9,468 4,859 10,558 117,779 1,773 16,050 10 29,198 268 1,761 17,595 376,737 3,639 40,409 Phu luc 4B: D O A N H SÔ T H U NỢ Q U A C Á C N Ă M Đơn vị tính : Triệu đồng CHỈ TIÊU 1995 1996 1997 1998 1999 Tons doanh s ố thu nơ 219.526 299.092 258.078 361.019 369.514 Doanh sô thu nợ ngắn hạn : 2000 Ố55 6^8 216,915 273,082 233,791 312,369 291,634 29,693 300 179,019 7,900 478,916 63,781 800 208,501 28,847 112 220 204,171 441 113,583 3,541 1,405 180,323 13,517 68,951 2,362 2,280 196,870 21,171 138,121 4,326 1,615 308,998 25,856 2,611 26,010 24,287 48,650 77,880 176,742 183 74 23,976 54 561 0 47,085 1,004 4,045 1,801 63,929 8,100 14,889 705 142,925 18,223 +DNNN +HTX + CTCP, TNHH + DNTN, HSX + Khác Doanh sô thu nợ trung dài han : + DNNN +HTX + CTCP, TNHH +DNTN + Khác 1,710 18 -331 1,214 834 -1 76 25,101 Phu luc 4C D NỢ QUA CÁC NĂM ( Theo loại hình kinh tế) Đơn vị tính : Triệu đồng CHỈ TIÊU Sơ hơ cịn dư n : Tổng dư nợ hữu hiệu : - Tổng dư nợ Quá hạn Tỷ lệ % - Nợ chờ xử lý chưa khoanh - Dư nợ ngắn hạn + DNNN + HTX + CTCP, TNHH + DNTN + Khác DNQH ngắn hạn - Dư nợ trung dài hạn + DNNN 1995 1996 1997 1998 2000 32.985 33.579 38.804 50.330 63.808 193,807 286,928 314,540 381,125 521,597 891,748 2,250 3,733 6,026 6,582 2,715 1.16% 1.30% 1.92% 1.73% 1,454 4,246 0.81% 146,042 212,819 210,941 230,232 1,605 298,264 395,709 5,623 12,188 300 140,119 420 200,211 1,902 3,148 16,879 2,655 755 181,499 9,153 4,768 29,557 1,914 810 188,993 8,958 4,827 66,206 4,242 620 214,206 12,990 2,988 79,600 5,766 1,420 295,615 13,308 1,376 47,765 74,109 103,599 346 898 + HTX 834 5 + CTCP, TNHH 100 46,827 24 73,734 348 585 + DNTN + Khác DNQH trung dài hạn 1999 24.763 100,998 1,698 1,258 149,439 3,562 1,800 133,910 10,162 1,755 223,333 12,603 4,858 187,760 18,112 1,258 0.30% 1,075 494,964 26,912 268 5,914 421,572 40,298 1,339 Phu luc 4D: TÌNH HÌNH CHO VAY VÙNG NGUYÊN LIỆU Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU - Cà ph ê : Diện tích đầu tư ( Ha) Sô" tiền cho vay Tổng dư nợ - Dâu tằm : Diện tích đầu tư ( Ha) Sơ" tiền cho vay Tổng dư nợ - Điều : Diện tích đầu tư (Ha) Sô" tiền cho vay Tổng dư nỢ - Thiết bị công nghệ : Số lượng Sô" tiền cho vay Tổng dư nợ 1995 9,715 83,260 82,000 1996 1997 1998 1999 2000 15,279 101,934 115,295 10,778 62,784 115,533 11,840 92,909 125,585 15,069 130,512 175,575 36,209 447,374 417,695 2,228 9,365 6,060 40 155 5,260 66 346 203 133 561 568 619 5,049 5,343 212 843 843 174 715 740 408 2,043 2,517 389 1,788 1,715 137 572 1,400 716 14,090 30,985 1,285 23,115 32,753 1,776 26,591 56,563 2,766 40,817 71,847 4,376 98,512 98,492 72 DANH M ỤC TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Ị 11 Báo cáo (1999), Kinh tế trang trại tỉnh phía Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn [2] Báo cáo khoa học (2000), Mơ hình kinh tế trang trại Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lâm Đồng [3 Ị Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thong kê, Hà Nội 2000 Ị4| Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình - bước phát triển kinh tế hộ nông dân, Nxh Nông nghiệp (5] Trần Đức (1995), kinh tế trang trại vừng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội [6 ị Trần Đức (1995), Trang trại gia dinh Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Vũ Hiền, Trịnh Hữu Đản (1998), Nghị TW IV (khóa VIII) vân dề tín dụng nơng nghiệp nịng thân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ị8 Ị Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Thanh Khiết (1999), Phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên, đề tài cấp Bộ, Đà Nấng Ị 10] Luật đất đai, 1993 Luật sửa đổi bổ sung Luật đất đai, 1998 [11] Nghị số 09/2000/NỌ-CP ngày 15-06-2000 sơ chủ trương vù sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (12] Nghị số 10/NQ-TƯ năm 1988 [131 Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02-02-2000 kinh tế trang trại ị 14] Niên giám thống kê Lâm Đồng 1999 (2000) 73 [15] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế đ ộ ruộng đất Việt Nam kỷ X I - W ill [16] Quyết định số 67/1999/QĐ/TTg ngày 30-03-1999 sơ sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nâng nghiệp nông thôn [17] Tài liệu hội thảo: Giải pháp tiếp tục mở rộng dầu tư tín dụng phục vụ phát triển nịng nghiệp nơng thôn nhằm thực tốt dinh 67/ 1999/QĐ-TTg, Viện khoa học Ngân hàng, 2000 [18] Tài liệu hội thảo (2001), Phát triển kinh tế trang trại, nhà vườn sàn phẩm phục vụ, Công ty tổ chức triển lãm VCCI, Đà Lạt [19] Lê Văn Tư, Lê Tùng Van, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội [20] Trần Trác (2000), Tư liệu vê kinh tế trang trại, Nxb TP Hồ chí Minh [211 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đáng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX [22) Các báo tạp chí nước: - Tạp chí ngân hàng: Các số 7,17,19,23 năm 1998 ; 3, 4, 8, 13, 14, 21 năm 1999; 10, 11, 12 năm 2000; 2, 5, 6,7 năm 2001 - Thị trường tài tiền tệ: Các số 2,7,8 năm 1999 ; 8,12,16 năm 2000; 13 năm 2001 - Thông tin Ngân hàng nơng nghiệp số 12/2000 - Tạp chí Cộng sản: Các số 8, 15 năm 1998; 1, 14, 16, 18, 20 năm 1999; năm 2000 - Báo Lâm Đổng số 1851 tháng 5/2001 - Thời báo Ngân hàng Số 1-2 tháng 01/2001

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w