1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nuôi trồng thuỷ sản việt nam

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Góp Phần Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Việt Nam
Tác giả Phan Thị Thanh Hà
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Đỗ Tất Ngọc
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Luân Chuyển Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 36,24 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG UẪN KHOA HỌC: TIẾN SV Đỗ rẤT NGỌC H N ộ i •• 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN THỊ THANH HÀ MỘT SƠ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỔNG THUỶ SẢN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- LUƯ THƠNG TIEN t ệ v t í n d ụ n g MÃ SỐ: 5.02.09 LU ẬN VÃN T H Ạ C SỸ K IN H T Ê NGƯỜI HƯỔNG DẪN KHOA HOC: TIẾN SỸ f)ỗ TẤT NGỌC H Ọ O V IỆ N N G Ầ N H A N G VIỀN NCKH NGÂN HÀNG T H Ư V IỆ N SÓ.- Ừ Y! Ị Ũ - ' Hà Nội - 2001 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết qua nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày tháng năm 2001 Phan Thị Thanh Hà Ill DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á Eư Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Luơng thực giói 4.FDI Đầu tu trực tiếp nước ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc dân 6.NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức XDCB Xây dựng IV DANH MỤC BIỂU, Đổ THỊ I Danh mục biểu: Mục Tên biểu Trang 1.1.3 Biểu 1: Xuất thuỷ sản thời kỳ 1996- 2000 14 1.2.1 Biểu 2: Tiềm mặt nước theo vùng 16 1.4.1 2.1.1 Biểu 3: Các nước có sản lượng ni trồng thuỷ sản lớn 25 35 Biểu 4: Một số kết chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1995- 2000 2.2.1 Biểu 5: Tổng hợp vốn đầu tư ngành Thuỷ sản qua thời kỳ 40 Biểu 6: Tình hình vốn đầu tư nước cho ngành Thuỷ sản 42 Biểu 7: Đầu tư phát triển nuôi trổng thuỷ sản chương trình 773 43 Biểu 8: Tổng hợp vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành Thuỷ sản 45 Biểu 9: Tổng hợp vốn đầu tư ODA theo lĩnh vực vào ngành Thuỷ sản 45 2.3.2 Biểu 10: Kết cho vay nuôi trồng thuỷ sản năm 1998- 2000 53 2.3.3 Biểu 1 : Kết cho vay nuôi trổng thuỷ sản NHNo&PTNT thời kỳ 1995- 2000 53 Biểu 12: Đầu tư tín dụng ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT thời kỳ 1995- 2000 54 Biểu 13: Cơ cấu dư nợ cho vay nuôi trồng thủy sản 55 2.2.2 2.2.3 NHNo&PTNT phân theo thành phần kinh tế 3.1.2 Biểu 14: Mục tiêu ngành Thuỷ sản giai đoạn 2000- 2010 63 3.2.3 Biểu 15: Chỉ tiêu chủ yếu kỳ kế hoạch năm 2001- 2005 64 Biểu 16: Nhu cầu vốn đầu tư theo đề án nuôi 66 H Danh mục đồ thị: Mục 1.1.3 I 2.1 Tên đồ thi Đổ thị 1:Kim ngạch xuất thuỷ sản qua thời kỳ Đổ thị 2: Tiềm mặt nước theo vùng Trang 14 16 IV 2.1.1 Đổ thị 3: Kết chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1995- 2000 2.2.1 Đồ thị 4a: Cơ cầu vốn đầu tư cho thuỷ sản giai đoạn 1996- 2000 35 40 Đồ thị 4b: Cơ cấu vốn đầu tư theo chuyên ngành giai đoạn 1996- 2000 41 2.2.2 Đổ thị 5: Tinh hình vốn đầu tư nước cho thuỷ sản 42 2.3.2 Đổ thị 6: Tín dụng thương mại ni trồng thuỷ sản giai đoạn 1998- 2000 51 2.3.3 Đồ thị 7: Kết cho vay nuôi trồng thuỷ sản năm 1995- 2000 53 Đổ thị 8: Đầu tư tín dụng ngành Thủy sản qua năm 54 Đồ thị 9a: Cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư thuỷ sản giai đoạn 2001- 2005 67 Đổ thị 9b: Cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư ngành thuỷ sản 67 3.2.3 V MỤC LỤC Mục r v 1rang Lời cam đoan JJ Danh mục ký hiệu chữ viết tắt m Danh mục biểu, đồ thị IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1 Vị trí, vai trị ni trồng thuỷ sản 111 Vị trí ngành thuỷ sản 1.1.2 Vì phải phát triển ni trồng thuỷ sản 10 1.1.3 Vai trị 22 1.2 Tiêm ngành thuỷ sản nuôi trổng thuỷ sản 1.2.1 Mặt nước 15 25 1.2.2 Nguồn lợi giống lồi thuỷ sản 17 1.2.3 Khí hậu, thời tiết điều kiện tự nhiên thích họpphát triển ni trồng thuỷ sản 17 1.2.4 Nguồn lực lao động 28 1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng việc phát triểnni trổng thuỷ sản 18 1.3.1 Khái niệm hình thức tín dụng 18 1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 21 1.4 Tình hình phát triên ni trồng thuỷ sản thê giớivà mộtsô nước khu vực 24 1.4.1 Tình hình ni trổng thuỷ sản giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi trổng thuỷ sảnở số nước 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐƠÌ VỚI NI TRỒNG THUỶ SẢN V 2.1 2.1.1 Tmh hình ni trồng thuỷ sản giai đoạn vừa qua Phân tích thực trạng 31 31 2.1.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn phát triển nuôi trồng thuỷ sản 36 2.2 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản Tổng hợp vốn đầu tư phát triển thuỷ sản 39 2.2.2 39 Tình hình vốn đầu tư nước 41 2.2.3 Tình hình đầu tư nước ngồi 2.2.4 Kết số tổn 2.3 Thực trạng tín dụng ngân hàng nuôi trồng thuỷ sản 2.3.1 44 46 48 2.3.2 Thực trạng vốn tín dụng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Kết cho vay ni trổng thuỷ sản 2.3.3 50 Phân tích thực trạng tín dụng NHNo ni trổng thuỷ sản 2.4 52 Tơn tín dụng ngân hàng cho vay nuôi trổng thủy sản 56 2.4.1 Về chiến lược đầu tư 2.4.2 Về điều kiện vay vốn 2.4.3 Về nguồn vốn 2.4.4 Về chế tín dụng 2.4.5 Về chế bảo đảm tiền vay 2.4.6 Về chế xử lý rủi ro 2.4.7 Trình độ cán tín dụng ngân hàng 48 56 57 58 58 59 60 61 CHƯƠNG 3: MỘT SƠ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nuôi trổng thuỷ sản 3.1.1 62 Quan điểm đạo cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2000- 2005 62 3.1.2 Mục tiêu chương trình 3.1.3 Đinh hướng phát triển ni trồng thuỷ sản 3.2 62 Các giải pháp tín dụng nhằm phát triển nuôi trổng thuỷ sản 67 62 V 3.2.1 3.2.2 Xây dựng chiến lược tín dụng nuôi trổng thuỷ sản Điều kiện vay vốn 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn 3.2.4 Giải pháp chế tín dụng 3.2.5 Cơ chê bảo đảm tiền vay 3.2.6 Giải pháp chế xử lý rủi ro 3.2.7 Công tác thẩm định dự án đào tạo đội ngũ cán bơ tín dung ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Ngân hàng Nhà nước 3.3.2 Bộ Tài 3.3.3 Tổng cục địa 3.3.4 Bộ thuỷ sản 3.3.5 Chính phủ KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 67 69 70 72 74 75 75 76 76 77 77 78 79 82 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Kinh tế thuỷ sản Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong kế hoạch phát triển kinh tế 10 năm 2001-2010 có ba chương trình phát triển ni trồng thủy sản, chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005 chương trinh khai thac, sư dụng đât hoang hố bãi bổi ven sơng, ven biển măt nước vùng đặc biệt chương trình ni trổng thuỷ sản thời kỳ 2000- 2010 Nước ta có tiềm lớn mặt nước, nguồn lợi, khí hậu thời tiết điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi trổng thuỷ sản Nhưng tiềm chưa phát huy cách tích cực triệt để, thê mạnh nguồn lợi biển chưa khai thác tương xứng với tiềm sẵn có Có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân nhât ngn lực đầu tư cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh va chưa co chê đâu tư thích ứng ngành Thuỷ sản nói chung ni trổng thuỷ sản nói riêng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc tìm giải pháp mở rộng tín dụng đối vói ngành Thuỷ sản cụ thể nuôi trồng thuỷ sản nước ta cần thiết nhằm đảm bảo thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, vừa đảm bảo an toàn vốn thời nâng cao lực tài cho Ngân hàng thương mại Do giải xử lý thấu đáo vốn đầu tư mà trước hết vốn tín dụng ngân hàng chọn làm định hướng nghiên cứu luận văn với đề tài: “Một số giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển ni trồng thuỷ sản Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài - Tín dụng ngân hàng ni trổng thuỷ sản vấn đề chưa đề cập cơng trình nghiên cứu trước - Một số cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu lĩnh vực khai thác thuỷ sản kinh tế biển số địa phương cụ thể 72 tâm đào tạo đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ có kỹ năng, marketing đấu thầu trái phiếu kho bạc Nhà nước, đấu thầu đầu tư tín dụng cho ni trồng thuỷ sản 3.2.4 Giải pháp chế tín dụng: Thứ đối tượng đầu tư: cần phân biệt rõ đầu tư từ nguồn vốn thương mại, vốn định NHTM tập trung cho vay từ nguồn vốn tín dụng thương mại cho đối tượng: sản xuất giống thức ăn, xây dựng, cải tạo ao, đầm ni chi phí phục vụ cho q trình ni Chú trọng đầu tư ni tơm (trong tơm sú chiếm tỷ lệ chủ yếu) theo hình thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh Vốn đầu tư cho nuôi tôm chiếm từ 50-70%/tổng vốn đầu tư cho nuôi trổng, tỷ trọng tăng dần hàng năm Vốn định: Nếu định, NHTM tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng ni, đầu tư xây dựng đối vói dự án nuôi tôm công nghiệp, từ nguồn vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước hàng năm Thứ hai phương thức đầu tư: Chuyển phương thức cho vay truyền thống sang đầu tư theo chương trình, dự án, cho vay khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ sản phẩm (Giải pháp không nên áp dụng lĩnh vực nuôi trổng thuỷ sản mà cần áp dụng lĩnh vực khác mà ngân hàng cần đầu tư vốn) Để đảm bảo thực đầu tư theo dự án có hiệu địi hỏi phải xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu phân tích, đánh giá dự án Việc phân tích đánh giá tính khả thi dự án thực thông qua xem xét tiêu Tăng cường mối quan hệ tín dụng, tốn với doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản; đáp ứng vốn tín dụng ngắn hạn để thu mua, chi phí phục vụ q trình chế biến sản phẩm, tài trợ toán hàng xuất; đầu tư trung, dài hạn để xây dựng mới, nâng cấp dây chuyền, thiết bị chế biến thuỷ sản đại, đảm bảo sản phâm sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất Xây dưng qui trình cho vay tay ba: ngân hàng- hộ nuôi trồng- doanh nghiệp chế biến Đây biện pháp để tháo gỡ khó khăn chế tín dụng, giảm bớt rủi ro tạo thuận lợi cho hộ vay vốn tín dụng để ni trổng thuỷ sản Nếu người ni có hợp đồng bao 73 tiêu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến xuất NHTM xem xét áp dụng sách ưu đãi quan hệ tín dụng, bảo đảm tiền vay Đây mơ hình NHTM áp dụng đầu tư chương trình mía đường, mối quan hệ người trồng mía nhà máy đường diễn tương tự- ngân hàng lấy xác nhận bao dam toán doanh nghiệp chế biến để bảo đảm cho người trổng mía trường hợp họ ký hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp chế biến Một cách khác Viện Kinh tế Qui hoạch thuỷ sản đề nghị quan chức cho áp dụng “mơ hình cho hộ dân vay vốn vật” thay cho vay trực tiếp tiền để nuôi trồng thuỷ sản Kiến nghị xuất phát từ thực tế là, chi phí vật chất để ni thuỷ sản (cơ sở hạ tầng, giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh, máy quạt nước ) chiếm tỷ trọng 60% tổng vốn đầu tư người dân lại thiếu kiến thức để vận hành có hiệu hạng mục kể Mặt khác, nhiều hộ dân sau vay vốn sử dụng khơng mục đích Trên thực tế, cho vay vật hình thức cho hộ dân vay vốn gián tiếp thông qua mơ hình khép kín tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cung cấp hàng hoá người dân vay vốn Theo mơ hình này, nhà cung cấp phải đảm bảo chất lượng giá ca mặt hàng cung cấp cho người dân, thời có ràng buộc với ngân hàng để đảm bảo kỹ thuật nuôi kinh nghiệm người vay vốn Sau đó, ngân hàng toán tiền cho doanh nghiệp xác nhận hộ nuôi trồng thuỷ sản Theo chúng tơi, mơ hình thực khơng lĩnh vực nông nghiệp giúp ngân hàng tăng khối lượng tín dụng cho vay, đặc biệt khoản vay mục đích đối tượng vay Đây sở vững đảm bảo chất lượng tín dụng cơng tác cho vay thu hồi vốn vay Cịn người dân nhờ có hướng dẫn, tư vấn từ nhà cung cấp hàng hoá nên có thêm kinh nghiệm kỹ thuật ni thuỷ sản để đạt hiệu qủa cao, tránh trường hợp có tiền mua hàng khơng biết cách sử dụng Còn doanh nghiệp vừa bán hàng, vừa hưởng phí hoa hồng cho vay Trên thực tế để hoạt động “tay ba” có hiệu ngân hàng, nhà cung cấp người vay vốn, cán tín dụng phải thê vai trị vừa kỹ sư nuôi trồng để đánh giá nhu cầu vay vốn, vừa chuyên gia thị trường để đàm phán giá chất lượng mặt hàng 74 cung cấp cho hộ dân Mặt khác cần phải có chế cho vay phù họp đảm bảo quyền lợi yếu cho người thụ hưởng vốn vay hộ nuôi trồng Nếu không, xảy trường hợp tranh chấp người dân không thoả mãn với giá chất lượng hàng nhà cung cấp ngân hàng ký hợp đồng với nhà cung cấp Tiến hành tổng kết nhân rộng mơ hình cho vay khép kín theo dự án đầu tư từ nuôi trồng- chế biến- đến tiêu thụ, xuất sản phẩm thuỷ sản, mơ hình cho vay xây dựng sở hạ tầng vùng sinh thái nuôi trồng thuỷ sản, dự án thuỷ lợi 3.2.5 Cơ chế đảm bảo tiền vay Hiện Chính phủ Thống đốc NHNN có văn cho phép hộ nuôi tôm thịt vay đến 20 triệu đồng nuôi tôm giống vay đến 50 triệu đồng thực biện pháp bảo đảm tiền vay, phần vay mức đề nghị xử lý sau: - Ni ao, đìa: phải giao đất cấp quyền sử dụng đất nằm vùng qui hoạch nuôi trổng thuỷ sản Mức vay không 70% giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước - Nuôi ruộng: thực chế cho vay theo Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 10/2000/TT-NHNN ngày 31/8/2000 Thống đốc NHNN; cụ thể cho vay đến 10 triệu, 20 triệu thực biện pháp bảo đảm tài sản, nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) Uỷ ban nhân dân xác nhận đất khơng có tranh chấp - Ni cá lồng bè sơng: tính giá trị lồng, bè phải có hợp tiêu thụ sản phẩm - Ni biển ni cá hầm: phải có tài sản chấp bảo đảm tiền vay, lấy sinh vật nuôi làm đảm bảo - Với nuôi trồng thuỷ sản qui mô lớn, việc đầu tư sở hạ tầng hệ thống ao nuôi, bè nuôi để tiếp tụcvay vốn chi phí sản xuất cần thiết Vì nâng tỷ lệ vay vốn từ tài sản hình thành từ vốn vay (như ao đầm, lổng bè, thiết bị ) 75 - Trên thực tế cần vốn để chi phí sản xuất, sản phẩm thuỷ sản hình thành từ vốn vay có giá trị lớn nuôi tôm ao, cá basa bè cần xem xét để xác định giá trị tài sản để chấp vay vốn tiếp tục sản xuất 3.2.6 Giải pháp chê xử lý rủi ro: - Nếu diện tích ni trồng người vay tự chuyển đổi không theo qui hoạch, qui trình kỹ thuật ni phịng chống bệnh người vay tự chịu trách nhiệm trả nợ, lãi Ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ đủ điều kiện - Nếu diện tích ni trổng theo qui hoạch Nhà nước gặp rủi ro bất khả kháng diện rộng xử lý theo Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ Đơi VỚI khoản vay lổn người vay không trả nợ nguyên nhân dich bệnh cục bộ, nguyên nhân khách quan khác áp dụng bảo hiêm đê xử lý rủi ro cần thiết đặc biệt với nuôi thâm canh, bán thâm canh loại hình địi hỏi vốn đầu tư lớn Trên thực tế lĩnh vực thuỷ sản có nhiều rủi ro phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên: rủi ro thiên tai, dịch bệnh, bên cạnh giá thường xuyên biến động ta chưa chủ động đựơc khâu chế biến Do vậy, cần nghiên cứu hình thức bảo hiểm loại sản phẩm Có thể lập quĩ bảo hiểm Nhà nước sản phẩm nông, ngư nghiệp Nhật Bản Điều thực Chính phủ đạo ngành bảo hiểm có hình thức bảo hiểm đối tượng (Vấn đề đề cập cụ thể phần sau) 3.2.7 Công tác thâm định dự án đào tao đội ngũ cán tín dung ngân hàng: Xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu phân tích đánh giá dự án đầu tư tiền đề cho việc xem xét lựa chọn dự án đầu tư Muốn có định đầu tư đắn phải coi trọng công tác thẩm định sở áp dụng phương pháp tiên tiến để phân tích đánh giá dự án đầu tư theo tiêu khoa học thống Đây điều kiện cần đủ để lựa chọn dự án đầu tư có hiệu cao Đối với dự án đầu tư cho ni trồng thuỷ sản địi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lại 76 dài nên địi hỏi việc tính tốn, thẩm định sở có tính đến yếu tố thời gian giá trị đồng tiền (tính giá trị rịng NPV, tỷ suất hồn vốn nội IRR ), dự tính rủi ro xảy Để áp dụng biện pháp tiên tiến đòi hỏi có biện pháp nâng cao lực trình độ chun mơn cán tín dụng để tăng khả thẩm định dự án, phương án nuôi trồng thuỷ sản phải nắm rõ tính chất, kỹ thuật sản xuất Đồng thời việc định kỳ hạn nợ thiết phải vào thời vụ, chu kỳ sinh trưởng vật nuôi Thực xây dựng mơ hình tài mẫu phục vụ cho cơng tác thẩm đinh cho vay đầu tư nuôi trổng thuỷ sản theo khuyên nghị chuyên gia ADB Các NHTM cần đầu tư xây dựng định mức kỹ thuật cho đối tượng đầu tư, loại hình sản xuất sơ vùng điển hình phù hợp với tập quán sử dụng phương tiện nghề nghiệp, giá nhân công nơi làm sở cho chi nhánh tham khảo 3.3 Mốt số kiến nghi Từ tổn tại, vướng mắc nêu thời để giải pháp thực thi có kết tạo điều kiện cho việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng ni trổng thuỷ sản thời gian tới cần có chế phối hợp tổ chức tín dụng với ngành cấp quản lý tính liên kết, khép kín, đa dạng chương trình kinh tế, xin có số kiến nghị với cấp, ngành sau: 3.3.1 NHNN: - Phát hiện, xử lý kịp thời vướng mắc tiếp tục bổ sung, hồn thiện chế, sách tín dụng, xem xét áp dụng số quy định phù hợp với đặc thù nuôi trổng thuỷ sản - Nghiên cứu ban hành chế cho vay vốn tín dụng khách hàng ni lồi thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao, tiềm xuất lớn, hưởng mức vay thực bảo đảm tiền vay đến 50 triệu đồng; dùng tài sản giá trị thực tê ao, đầm, lồng bè có hay hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm tiền vay 77 3.3.2 Bộ tài - Tham gia với Bộ Thuỷ sản xây dựng chế tài cho chương trình phát triển ni trổng thuỷ sản - Qui định sách thuế sử dụng đất, loại thuế lệ phí khác áp dụng cho ni trổng thuỷ sản Đề nghị điều chỉnh thuê suất thuế nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản xuống thấp thuế suất thuế nhập thức ăn loại nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản mà nước ta chưa có; hoăc thuế suất thuế nhập thức ăn nguyên liệu nước có chưa đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất, thấp mặt chất lượng (hiện nay, thuế suất thuế nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn ni thuỷ sản 5- 20%, cịn thuế suất thuế nhập thức ăn 5%) - Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản từ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn tổ chức tài quốc tế, nguồn vốn ưu đãi theo lãi suất định cần thơng qua NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức có màng lưới rộng lớn đên tận vùng ven biển, hải đảo, thuận lợi việc quản lý, theo dõi nhằm nâng cao hiệu vốn thời chịu trách nhiệm việc bảo toàn vốn phát triển nguồn vốn 3.3.3 Tổng cục địa chính: - Tách riêng thành nhóm loại hình đất dùng để ni trồng thuỷ sản, gồm đất khô, đất ướt, đất có mặt nước, mặt nước (sơng, hổ chứa, mặt biển ), gọi đất ni trồng thuỷ sản, khơng tính chung đất nông nghiệp từ trước đến Và đề nghị sớm ban hành sách việc giao, cho thuê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâu dài (đất cho thuê, đất khoán phải năm) cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế để người nuôi yên tâm đầu tư ngân hàng cho vay trung, dài hạn - Hướng dân thủ tục chuyên đơi mục đích sử dung đất từ đất nơng nghiêp sang nuôi trồng thuỷ sản 78 - Đề nghị cho nâng mức tối đa hạn điền giao từ (theo qui định điểm a, mục 1, khoản điều Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999) lên địa phương có tiềm lớn đất nuôi trổng thuỷ sản 3.3.4 Bộ Thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển phối hợp với cấp, ngành có liên quan thực tốt công tác qui hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trổng, chế biến thuỷ sản; có qui hoạch phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đầu tư vốn; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nuôi trồng thuỷ sản Qui hoạch cụ thể đối tượng; vùng nuôi, đối tượng nuôi, công tác đào tạo, khuyến ngư Khẩn trương hoàn chỉnh qui hoạch phân vùng nuôi trồng, gắn với chế biến thuỷ sản tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho sở doanh nghiệp hộ dân ổn định phát triển sản xuất ngành, nghề gắn vấn đề phát triển nuôi trổng với chuyển đổi cấu kinh tế vùng nơng thơn, hình thành, phát triển quản lý Nhà nước khâu sản xuất giống, phòng trừ dịch bệnh qúa trình phát triển chăn ni - Đối tượng nuôi: Xây dựng cấu mặt hàng thuỷ sản hợp lý đạt hiệu kinh tế cao; xây dựng cấu đầu tư nhằm phát huy lợi so sánh vùng địa phương lãnh thổ Ví dụ: Đối với sản phẩm ni trồng, bên cạnh giống lồi khác, ni tơm phát triển mạnh Theo thời gian tói, cần trọng phát triển vùng ni tơm tích cực ven biển miền Trung - Hiện nay, công việc nuôi trồng, bảo quản ngư dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Bởi vậy, cần đào tạo, khuyến ngư cho ngư dân (giống chương trình khuyến nơng) khuyến cáo nơng- ngư dân lựa chọn mơ hình ni phù hợp để nâng cao hiệu ni trổng, bảo quản thuỷ hải sản Có quĩ hỗ trợ ni trồng thuỷ sản khuyến ngư, có biện pháp hỗ trợ để ngư dân có định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản biện pháp để hạn chế rủi ro cho nuôi trổng thuỷ sản - Khuyên khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển trại tôm giống đạt chất lượng vùng qui hoạch vàcó chế quản lý, kiểm tra nghiêm ngặt chất 79 lượng tôm giống trước đưa vào sản xuất Phổ biến rộng rãi cho ngư dân biết biện pháp kinh nghiệm để lựa chọn tôm giống trước định mua - Để NHTM xem xét cho vay khơng có bảo đảm tài sản (hoặc miễn phần) đề nghị Bộ Thuỷ sản phối hợp đạo nhằm xây dựng mối quan hệ bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp, doanh nghiệp chế biến xuất hàng thuỷ sản hộ nuôi trồng thuỷ sản để ngân hàng tiến hành cho vay khép kín từ ni trồng- chế biến- tiêu thụ xuất khẩu, từ nâng cao vai trị quản lý doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro tạo thuận lợi cho hộ vay vốn nuôi trồng thuỷ sản ngân hàng cho vay 3.3.5 Chính phủ: - Chính phủ đạo Bộ Tài phối hợp với cấp, ngành có liên quan nghiên cứu chế bảo hiểm nuôi trồng thuỷ sản để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đầu tư lĩnh vực Do rủi ro nuôi trổng thuỷ sản cao nên mức độ an toàn vốn vay cho vay khơng có bảo đảm tài sản khơng cao Việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản thực có bảo hiểm ni trồng thuỷ sản đặc biệt với nuôi thâm canh, bán thâm canh loại hình cần vốn đầu tư lớn Có thể quy định sau: tỷ suất lợi nhuận nghề cao nên giá cần đóng góp vào quĩ (như quĩ bình ổn giá) đề phịng rớt giá, rủi ro dịch bệnh lấy quĩ bù đắp phần Đối tượng thực mua dự trữ với gạo, cà phê số nông sản khác mà ta thực thời gian qua Hoặc nghiên cứu thành lập Quĩ bảo hiểm Nhà nước nuôi trồng thuỷ sản (trước mắt áp dụng ni tơm), sở người cho vay NHTM tổ chức tín dụng người vay phải tham gia mua loại bảo hiểm (người vay ngân hàng cho vay phí mua bảo hiểm) đảm bảo xảy rủi ro bất khả kháng ngân hàng thu đủ nợ nguồn bồi thường thiệt hại từ Quĩ bảo hiểm Nhà nước - Đề nghị Quỹ hỗ trợ phát triển thực chế độ bảo lãnh cho hộ ni, chế biến thuỷ sản có nhu cầu vay lớn thiếu tài sản bảo đảm đề nghị Uỷ ban nhân 80 dân tỉnh có chế bảo lãnh từ ngân sách địa phương để hộ có nhu cầu lớn, thiếu tài sản bảo đảm vay ngân hàng thuận lợi - Việc tăng sản lượng thuỷ sản giới nói chung Việt Nam nói riêng vào thời gian đầu kỷ 21 chủ yếu hy vọng vào việc tăng sản lượng thuỷ sản ni trồng, cịn khả tăng đánh bắt cá tự nhiên hạn chế, nguồn hải sản đánh bắt ven bờ nguồn tài nguyên khai thác công suất với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chi phí đánh bắt tăng cao mức chấp nhận Bởi vậy, Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ dịch vụ cung ứng vốn, giống, sở vật chất kỹ thuật nuôi trổng, tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân yếu tố có tính định để tăng nhanh sản lượng chất lượng thuỷ sản - Chính phủ đạo địa phương khẩn trương triển khai Nghị 09/2000/NQCP ngày 15/6/2000 Chính phủ sớm thực việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân để nhân dân an tâm đầu tư xây dựng cơng trình ni trổng thuỷ sản - Chỉ đạo ban, ngành hỗ trợ NHTM công tác thu hồi nợ, nợ hạn tồn đọng, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay Thực tế thời gian qua vay vốn ban ngành nhiệt tình ủng hộ xác nhận dự án, tài sản đến thu hồi nợ hay rủi ro xảy ngân hàng loay hoay tiền bỏ phải tìm cách thu - Chính phủ có chế riêng nguồn vốn đầu tư: + Vốn xây dựng hạ tầng qui hoạch vùng nuôi đề nghị sử dụng theo chế cho vay kiên cố hoá kênh mương, nâng cấp giao thông nông thôn theo qui định Thủ tướng Chính phủ + Vốn tín dụng ưu đãi Quĩ hỗ trợ đầu tư: thống uỷ thác cho NHTM + Vơn tín dụng ngân hàng: cần có họp Bộ Thuỷ sản, NHNN NHTM bàn tháo gỡ chế vốn đầu tư trung, dài hạn nguồn vốn trung dài hạn khơng nhiều - Cần có chế xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan dịch bệnh, thiên tai diện rộng kê cục vùng, địa phương, hộ nhằm tái tạo nguôn vốn đầu tư đồng thời cán tín dụng n tâm cơng việc 81 - Trở ngại lớn người nuôi tơm vốn Vì ni quảng canh quảng canh cải tiến suất thấp, phụ thuộc thiên nhiên lớn, thời tiết thất thường tôm dễ sinh bệnh, hệ thống dẫn nước dây chuyền từ hộ sang hộ khác chưa quản lý chặt chẽ Cịn chuyển sang ni cơng nghiệp nhu cầu vốn lớn (lha nuôi công nghiệp phải đầu tư xây dựng từ 200-250 triệu chưa kể tiền mua giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh ) nuôi quảng canh cải tiến cần đầu tư khoảng 20 triệu/ha Vay ngân hàng 20 triệu nhiều hộ khơng có tài sản chấp giá trị đất từ trồng lúa sang nuôi tôm chưa điều chỉnh cho phù hợp giá thị trường Để nâng giá trị chấp theo ngân hàng có sở đầu tư lớn hơn, đề nghị Chính phủ cho phép: + Giá trị quyền sử dụng đất nuôi tôm (chủ yếu loại 6) nâng lên loại + Giá trị cơng trình đầu tư ao đìa ni tính làm đảm bảo tiền vay, giao Sở Thuỷ sản địa phương xác nhận theo hình thức ni trồng thâm canh, bán thâm canh Nói tóm lại, nhìn cách tổng thể, ni trồng thuỷ sản khơng phải lĩnh vực sản xuất phát triển cách độc lập mà phải nằm mối tương quan toàn diện với phát triển ngành Thuỷ sản nói riêng, kinh tế nước nhà nói chung Song giải cách thoả đáng hạn chế, phát huy thê mạnh sẵn có ni trồng thuỷ sản có đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển ngành, đặc biệt cơng nghiệp hố, đại hoá, tăng cường kinh tế đối ngoại 82 K Ế T LUẬN Phát triển nuôi trổng thuỷ sản hướng tất yếu ngành Thuỷ sản Việt Nam nói riêng giới nói chung để đáp ứng nhu cầu thuỷ sản ngày tăng nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên trái đất bị hạn chế có chiều hướng suy giảm Khác với loài thực phẩm khác, giá loại hàng thuỷ sản có giá trị cao thị trường giới suốt 50 năm qua gia tăng ổn định mức cao Thuỷ sản nhiệt đới có giá trị cao Những nước có khả lớn để ni trồng khơng nhiều Nước ta may mắn nước có tiềm lớn cần phải sức tận dụng tiềm Đầu tư phát triển ni trồng thuỷ sản việc làm cần thiết, xúc Vì sở, tiền đề tạo khả kích thích dây chuyền cho phát triên chung thời với vị trí tiềm sẵn có việc tăng trưởng ni trổng thuy sản nói riêng ngành Thuỷ sản nói chung tảng tạo tích luỹ ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hố, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hốhiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khn khổ có giới hạn, luận văn hồn thành số nhiệm vụ sau: Đánh giá tiềm phát triển ni trổng thuỷ sản, vị trí vai trò lĩnh vực nên kinh tê quốc dân Việt Nam Khẳng định phát triển nuôi trổng thuỷ sản giai đoạn tới phù hợp với xu chung giới định hướng Đảng, Nhà nứớc ta Đi sâu phân tích thực trạng ni trổng thuỷ sản nước ta nhận định lĩnh vực cịn nhiều tiềm phát triển có nhu cầu vốn lớn thời kỳ tới Phân tích vai trò thực trạng nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vưc nuôi trồng thuỷ san thời gian qua Rút tồn tại, vướng mắc cần giải Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam: - Những giải pháp nguồn vốn, chế tín dụng để mở rộng đầu tư tín dụng ngân hàng cho nuôi trồng thuỷ sản 83 Một sô kiến nghị cụ thể với Chính phủ Bộ Ngành liên quan tạo điều kiện để Ngân hàng đầu tư cho đối tượng cách có hiệu Trên sở tiềm sẵn có cộng với sách, bước thích họp tin thời gian tới tín dụng ngân hàng góp phần giúp cho nuôi trổng thuỷ sản đạt mục tiêu ngành đề ra, đưa ngành Thuỷ sản thực trở thành mũi nhọn kinh tế nước nhà Việt Nam thực trở thành cường quốc thuỷ sản khu vực giới *** Những giải pháp luận văn có tính khả thi xem xét, phân tích, nhận định sở nghiên cứu mặt lý luận đối chứng với thực tiễn Tuy nhiên, phạm vi luận văn mức độ nghiên cứu giải vấn đề giới hạn ỏ giác độ đầu tư cho lĩnh vực ni trồng thuỷ sản, tất yếu khơng thể tránh khỏi hạn chế Vì ngồi kết đóng góp luận văn cịn có vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm trình nghên cứu đạo phát triển ngành Thuỷ sản theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá thời gian tới./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1995 đến 2000 Bộ Thuỷ sản [2] Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1995 đến 2000, NHNo&PTNT Việt Nam [3] Báo cáo NHNN Hôi nghị nuôi trồng thuỷ sản năm 2000, 3-7 [4] Báo cáo tổng kết đầu tưXDCB năm 1996-2000 phương hướng đầu tưXDCB năm 2001-2005 ngành Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 1-7 [5] Báo cáo tình hình ni trồng thuỷ sản kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh ven biển giai đoạn 2001-2005, Bộ Thuỷ sản, 3-10 [6] Báo cáo đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển thuỷ sản tỉnh ven biển thời kỳ 2001-2005, Bộ Thương mại, 3-6 [7] c Mác, F.Ảng ghen, Hệ tư tưởng Đức, Nhà xuất Sự thật, 36- 37 [8] c Mác Tư tập 1, phần II Nhà xuất Sự thật năm 1984 [9] c Mác Tư tập 2, phần I Nhà xuất Sự thật năm 1986 [10] c Mác Tư tập 3, phần I Nhà xuất Sự thật năm 1986 [11] Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010, Báo cáo Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, 2001,7-10 [12] Chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999- 2010, Bộ Thuỷ sản [13] Chuyển phần đất sang nuôi trồng thuỷ sản, Báo Nhân dân 5/12/2000 [14] Còn nhiều vướng mắc nghề nuôi tôm, Thời báo Ngân hàng số 88 ngày 3/11/1999 [15] Đầu tư lớn phát triển thuỷ sản, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 58 thứ hai 14/5/2001 [16] Để nghề ni tơm Cà Mau có hiệu quả, Báo Nhân dân ngày 20/3/2001 [17] Trần Đình Định, Tín dụng theo chương trình kinh tế, Tài Ngân hàng số 1/2001, 78-79 85 [18] Đồng sông cửu Long giải pháp phát triển thuỷ sản, Báo Nhân dân ngày 13/4/2001 [19] Nguyễn Thanh Lai, Giải pháp mở rộng tín dụng ngành Thuỷ sản khu vực duyên hải miền Trung, Thị trường Tài tiền tệ tháng 4/2001,13-14, 22 [20] Nguyễn Thị Hổng Minh, Giải pháp nâng cao lực chế biến xuất thành phần kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 1996 [21] Một số ý kiến phát triển ni trồng thuỷ sản sách tài phát triển ni trồng thuỷ sản tỉnh ven biển thời kỳ 2001-2005, Bộ Tài [22] Một sô nét vê nghề cá Trung Quốc, Thông tin chuyên đề nuôi trồng thuỷ sản tháng năm 2000, 1-7 [23] Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội năm 1996, 9-11 [24] Nghề cá Nhật Bản, Tạp chí Biển số 28 tháng năm 1997, 22-23 [25] Nuôi tôm biển tiền, Báo Kinh tế- Đầu tư 29/3/1999 [26] Nuôi trồng thuỷ sản trạng xu hướng phát triển, Thông tin chuyên đề nuôi trồng thuỷ sản năm 1996 tháng 2/1997 [27] Nuôi trồng thuỷ sản trạng xu hướng phát triển, Tạp chí Thơng tin khoa học kỹ thuật kinh tế thuỷ sản số tháng 2/1997, Bộ Thuỷ sản, 1-7 [28] , Phương hướng nhiệm vụ phát triển ngành Thuỷ sản năm 2001-2005, Bản tin kinh tế- Ban kinh tế Trung ương số 51 tháng 3/2001, 2-6 [29] Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1975- 2000, Tổng cục thống kê năm 2001 [30] Tạp chí xuất nhập thuỷ sản tháng năm 1997, 4-6, 9-10 [31] Tình hình ni trồng thuỷ sản giới, Thông tin chuyên đề nuôi trổng thuỷ sản năm 1997 [32] Nguyễn Tấn Trịnh, Xây dựng ngành Thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá thời kỳ mới, Vietnam Renovation, No2/1996, 23 86 [33] Mai Đình Yên, Hội thảo khoa học tồn quốc ni trồng thuỷ sản, Đại học quốc gia Hà Nội, 14-20 [34] Frederic Smihin Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Chính trị quốc gia- Hà Nội năm 1994 [35] Peter s Rose Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính- Hà Nội 2001 4- 17 [36] Marketing offishery products, Guidelines for extension workers, FAO November 1997

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w