Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc

65 0 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tô Thị Thảo Lớp LT11B Trươ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Các hoạt động bản của ngân hàng thương mại nền kinh tế thị trường 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng 1.2 Vai trò tín dụng trung, dài hạn nền kinh tế thị trường 1.2.1 Tín dụng trung, dài hạn 1.2.2 Vai trò của tín dụng trung, dài hạn 1.3 Nội dung nghiệp vụ cho vay trung, dài hạn 11 1.3.1 Mục đích cho vay 11 1.3.2 Đối tượng cho vay 11 1.3.3 Điều kiện cho vay 11 1.3.4 Nguồn vốn 12 1.3.5 Thời hạn cho vay 13 1.3.6 Lãi suất cho vay 13 1.3.7 Hạn mức tín dụng 13 1.3.8 Thẩm định dự án 13 1.4 Chất lượng tín dụng trung, dài hạn .14 1.4.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng trung, dài hạn 14 1.4.2 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn 15 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng trung và dài hạn của NHTM 19 Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 27 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc 27 2.1.1 Quá trình đời và phát triển 27 2.1.2 Mô hình tổ chức .30 Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3 Tình hình hoạt động .30 Tô Thị Thảo Lớp LT11B 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại ngân hàng TMCP Công thương Vĩnh Phúc 37 2.2.1 Tình hình tạo lập nguồn vốn cho vay trung, dài hạn 37 2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng công thương Việt Nam (VietinBank) Chi nhánh Vĩnh Phúc .42 2.2.2.3.3 Nguyên nhân khác 46 Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VĨNH PHÚC 48 3.1 Kế hoạch kinh doanh thời gian tới của ngân hàng .48 3.2 Phương hướng phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHTMCP Công thương chi nhánh Vĩnh phúc 49 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Vĩnh Phúc 50 3.3.1 Các biện pháp về nguồn vốn 50 3.3.2 Các biện pháp về thay đổi đầu tư 51 3.3.3 Các biện pháp về công tác thẩm định dự án và quyết định cho vay .53 3.3.4 Về nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 55 3.3.5 Về chính sách tiếp thị 56 3.3.6 Các biện pháp khác 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân 62 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thớng NHTM nói chung Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải được nâng cao chất lượng đầu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại sở, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Phúc” làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tín dụng trung và dài hạn Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Phúc Chuyên đề gồm phần: Chương 1: Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung, dài hạn Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại NHTMCP Công thương chi nhánh Vĩnh Phúc Đề tài nghiên cứu là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, Ban giám đốc ngân hàng và bất cứ quan tâm đến vấn đề này để đề tài này được hoàn thiện Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng là mợt loại hình tở chức có vai trò quan trọng nền kinh tế thị trường và đối với cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng Với vai trò quan trọng vậy, quan niệm thế nào về một ngân hàng, và sự phân biệt với các tở chức chi nhánh ngân hàng không phải là điều đơn giản Rõ ràng có thể định nghĩa ngân hàng thơng qua chức mà chúng thực hiện nền kinh tế Tuy nhiên, tùy theo điều kiện của nước và sự phát triển của hệ thớng tài chính nước mà có định nghĩa khác về Ngân hàng Theo luật ngân hàng của Phỏp thỡ ngân hàng được định nghĩa: “ Ngân hàng thương mại là xí nghiệp hay sở nào thường xun nhận của cơng chúng hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chớnh” Đó là các quan niệm về ngân hàng đứng giác độ pháp luật Còn đứng giác độ tài chính ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về ngân hàng, Ở Việt Nam theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì ngân hàng được định nghĩa sau: “ Ngân hàng thương mại là lọai hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khỏc cú liờn quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khỏc” Như vậy thông qua số khái niệm ngân hàng thương mại ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nú cú đặc trưng sau: - NHTM là một tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng có trách nhiệm hoàn trả - NHTM là mợt tở chức được phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay,chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác 1.1.2 Các hoạt động bản của ngân hàng thương mại nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu và nhiệm vụ nhận gửi tiền và cho vay, là mặt hoạt động tín dụng Trong xu thế hiện các ngân hàng hoạt động theo loại hình đa thì hoạt đợng của tập trung vào hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoạt động huy động vốn đối với ngân hàng là hoạt động “đầu vào” của ngân hàng Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của một ngân hàng được hình thành từ ng̀n chính sau đây: vớn tự có của doanh nghiệp, vốn vay ( vay của các tổ chức tài chính, vay của dân cư, vay của ngân hàng trung ương), lợi nhuận để lại, ngoài đối với một số ngân hàng nguồn vốn hoạt động cố thể hình thành từ vốn điều lệ hay vốn ủy thỏc…Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng thương mại phần lớn dựa vào việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nền kinh tế Các loại tiền gửi mà ngân hàng cung cấp để huy động vốn là: tiền gửi toán không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Ngoài để đáp ứng nhu cầu tín dụng và đa dạng hóa hoạt đợng kinh doanh, ngân hàng có thể vay vớn từ dân cư, các đơn vị kinh tế, các tổ chức tín dụng khác thông qua một số hình thức như: phát hành trái phiếu, kỳ phiếu vay tái chiết khấu từ ngân hàng trung ương Để được hoạt động và thực hiện huy động vốn, ngân hàng phải có mợt lượng nhất định gọi là vớn tự có Lượng vốn này chiếm tỷ lệ rất nhỏ tổng vớn sử dụng song có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng Vốn tự có là điều kiện bắt ḅc để ngân hàng có được giấy phép hoạt đợng kinh doanh trước có thể huy đợng vớn từ khoản tiền gửi Vớn tự có đóng vai trò là mợt tấm đệm giúp chống đỡ lại rủi ro phá sản, thua lỗ về tài chính hoạt động tạm thời Nó tạo niềm tin cho cơng chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chính của ngân hàng Và nú cũn cung cấp lực tài chính cho sự tăng trưởng và sự phát triển dịch vụ mới, cho chương trình và trang thiết bị Đối với hoạt động sử dụng vốn, là hoạt động cho vay và đầu tư bao gồm hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư chứng khoán Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thành bại của ngân hàng vì là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng vì vậy mà là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất, để tránh điều việc quản lý tiền cho vay được tiến hành rất chặt chẽ, đặc biệt là vay lớn, với thời hạn dài Ngân hàng thương mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác Ngoài ngân hàng còn sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứng khoán thị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả toán của ngân hàng Hoạt động trung gian của ngân hàng là việc cung cấp cho khách hàng một loạt dịch vụ cú liờn quan Ngân hàng nhận được một khoản thu hình thức hoa hồng Công nghệ ngân hàng càng phát triển thì hoạt động này càng phong phú Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và doanh thu càng lớn Các hoạt động tiêu biểu là: chuyển tiền, toán hộ khách hàng thông qua các hình thức ghi chép tài khoản của khách hàng tại ngân hàng, phát hành séc, ủy nhiệm chi, thư tín dụng, môi giới mua bán, chứng khoán, quản lý hộ tài sản cho khách hàng…… Ngày xu hướng của ngân hàng là hoạt động đa nhiều lĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác Các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhằm đạt được mục tiêu cuụ́i là lợi nhuận cao nhất 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng Tín dụng là hoạt động chủ yếu và truyền thống quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại Các nghiên cứu cho các khoản cho vay chiếm tới 60% tài sản của ngân hàng và đem lại 55 – 70% lợi nhuận của ngân hàng Do vậy ngân hàng phải thực hiện thành cơng chính sách, kế hoạch tín dụng thì có thể tờn tại và phát triển, đờng thời đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế 1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng đời từ thế kỷ XVI, là mợt tất ́u khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử đã và thể hiện ngày càng rõ rệt đặc tính ưu việt của mình đóng góp một vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu “ Tín dụng ngân hàng” là quan hệ vay mượn lẫn theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo một thời gian nhất định một bên là ngân hàng – một tổ chức chuyên doanh lĩnh vực kinh tế với một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hợi và dân cư xã hợi, ngân hàng đóng vai trò vừa là người vay vừa là người cho vay” Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng thương mại mà cú cỏch phân loại tín dụng sau: 1.1.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống - Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ năm đến năm( có nơi quy định là năm) - Tín dụng dài hạn: có thời hạn từ năm trở lên ( có nơi quy định là năm) Thời hạn tín dụng đú chớnh là thời hạn mà ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng và được xác định cụ thể ngày, tháng , năm Hay thời hạn tín dụng còn được hiểu là thời hạn được tính từ lúc đồng vốn của ngân hàng được phát cho đến lúc đồng vốn và lãi cuối phải thu về Tín dụng ngắn hạn thường gắn với khoản vay của doanh nghiệp để bổ sung vào tài khoản lưu đợng, vì tài sản lưu đợng thường có vòng quay một Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vòng thấp năm Do vậy năm doanh nghiệp có thể hoàn trả được số tiền vay ngân hàng Các tài sản cố định phương tiện sản xuất, phương tiện vận tải, một số trồng vật nuụi… Cỏc trang thiết bị nhanh hao mòn có nhu cầu ng̀n vốn từ năm tới năm Ngược lại công trình đầu tư lớn, thu hồi vốn lâu, thuộc tầm vĩ mơ như: máy móc thiết bị cơng nghiệp nặng, xây dựng cầu đường…cú nhu cầu nguồn vốn từ năm đến 10 năm có đến 20 năm Tuy nhiên với thời gian việc thu hồi vốn đới với các dự án có thời hạn dài gặp nhiều khó khăn thời điểm hiện tại doanh nghiệp khó có thể tính được hiết khó khăn tương lai Do vậy mức độ rủi ro của các khoản tín dụng có thời gian lớn đới với ngân hàng tăng lên Điều này một phần lý giải tại lãi suất các khoản cho vay dài hạn thường cao các khoản cho vay ngắn hạn Phân loại tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ngân hàng thương mại Nó phản ánh khả hoàn trả, đợ rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến tính an toàn và sinh lợi của một ngân hàng thương mại 1.1.3.2.2 Phân loại theo hình thức cho vay - Chiết khấu là việc ngân hàng thương mại ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu sau trừ phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn về mặt pháp lý thì ngân hàng không phải là nhà cho vay với chủ sở hữu thương phiếu và là hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên đối với ngân hàng việc bỏ tiền thời điểm hiện tại để thu về một khoản tiền lớn tương lai với lãi suất ấn định trước được coi là hoạt đợng tín dụng, có lẽ coi là một hoạt động đầu tư của ngân hàng là một hoạt động tín dụng - Cho vay được hiểu là việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi khoảng thời gian xác định với mức lãi suất cam kết Cho vay được gọi là một các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng thương mại, được hình thành từ b̉i sơ khai của các ngân hàng và được đánh giá là hoạt động sinh lời cao nhất cho các ngân hàng thương mại - Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của mình khách hàng khơng có khả trả nợ Mặc dù không phải xuất tiền song ngân hàng thu được lợi từ khách hàng nhờ uy tín của mình Nghiệp vụ này được đưa vào tài khoản ngoại bảng của ngân hàng Tuy nhiên nếu có Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ phát sinh tức là ngân hàng đứng thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mỡnh thỡ nú lại được đưa vào tài khoản nội bảng - Cho thuê là việc ngân hàng đứng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo điều kiện nhất định Sau thời gian khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Đây là hoạt động khá mẻ với ngân hàng Tuy nhiên hoạt đợng này sinh lời khá cao chứa đựng nhiều rủi ro có ́u tớ về công nghệ Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng khơng phải có chun mơn về nghề nghiệp mà cũn cú cả sự hiểu biết về kỹ thuật ( về công nghệ) 1.1.3.2.3 Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo Nếu cứ vào tài sản đảm bảo thì ta cú cỏc loại hình thức sau: - Tín dụng đảm bảo là sự cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với các ngân hàng trường hợp không trả được nợ Trong trường hợp này khách hàng không trả được nợ vì sử dụng sai mục đích nguồn vốn vay dẫn đến không toán được thì ngân hàng bán tài sản để thu hồi nguồn vốn Tín dụng đảm bảo được áp dụng đới với các khách hàng có độ rủi ro cao nhất, khách hàng hay khách hàng có tình hình tài chính khơng tớt - Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo là loại hình tín dụng mà khách hàng có nhu cầu vay vốn với một hạn mức nhất định mà không cần tài sản đảm bảo Loại tín dụng này thường được áp dụng và cấp cho các khách hàng có uy tín cao, khách hàng có mới quan hệ tớt và lâu dài đới với ngân hàng, họ có tình hình tài chính lành mạnh, có mới quan hệ tớt với các tở chức tài chính Cũng có thể là các khoản vay thực hiện theo thị của chính phủ, hay chính phủ yêu cầu không cần tài sản đảm bảo Bên cạnh tiêu thức phân loại trờn, cỏc ngân hàng thương mại còn sử dụng cỏc tiờu thức khác tùy theo đối tượng cho vay, tính đa dạng của sản phẩm hay tính chun mơn hóa ngành để phân chia ví dụ như: tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, tín dụng sản xuất, tín dụng tiờu dựng…… 1.2 Vai trò tín dụng trung, dài hạn nền kinh tế thị trường 1.2.1.Tín dụng trung, dài hạn 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng trung, dài hạn Là hoạt động tài chính tín dụng cho khách hàng vay vốn trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ nhu cầu đời sống Tùy theo quốc gia, thời kỳ mà có quy định cụ thể của hoạt đông tín dụng trung, dài hạn Ở Việt Nam, về thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả trả nợ của khách hàng và tính chất Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn vốn của tổ chức tín dụng Hiện thời hạn của tín dụng trung, dài hạn được xác định sau: - Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến năm - Thời hạn cho vay dài hạn từ năm trở lên không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống Như vậy, nhìn chung các khoản tín dụng trung, dài hạn cú các đặc trưng bản sau: Chỳng có thời hạn năm Chúng được trả khoản trả vay theo thời gian ( có thể theo quý, tháng, năm, nửa năm) kỳ hạn của khoản vay Chúng thường được đảm bảo tài sản lưu động đem thế chấp tự cầm cố tài sản cố định Mục đích của hoạt động tín dụng trung, dài hạn là để đầu tư dự án, xây dựng mới, mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi cải thiện thiết bị công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội và pháp luật quy đinh 1.2.1.2 Ng̀n vớn để cho vay trung, dài hạn Có thể nói ng̀n vớn cho hoạt đợng tín dụng trung, dài hạn Việt Nam hiện là rất nhỏ bé được hình thành từ các nguồn sau: - Nguồn vớn tự có: Ng̀n vớn này rất hạn chế vỡ nú chiếm từ – 10% tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng - Nguồn vốn huy động từ hình thức phát hành trái phiếu trung, dài hạn huy động tiền gửi trung, dài hạn - Nguồn vớn huy đợng ngắn hạn định kỳ: Ng̀n này có thể được xem xét, tính trích tỷ lệ % nào tùy tḥc vào sự biến đợng của tiền gửi - Nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nước: Nguồn này bị hạn chế vào ngân sách, chính sách tiền tệ của quốc gia, của NHNN Các NHTM rất khó thuyết phục NHNN cho vay trung, dài hạn vỡ nú rất dễ gây lạm phát, nhất là thời kỳ xây dựng bản chưa có hàng hóa đới ứng - Ng̀n vớn ủy thác và vớn tài trợ cho vay theo chương trình dự án đầu tư của nhà nước, của tổ chức kinh tế- tài chớnh-tớn dụng nước 1.2.1.3 Sự cần thiết của việc cho vay trung, dài hạn Trong một nền kinh tế nhu cầu tín dụng trung, dài hạn thường xuyên phát sinh các doanh nghiệp tìm cách phát triển mở rộng sản xuất, đổi công nghệ…Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nhu cầu về vốn xây dựng

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan