1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn xã hội và chất lượng cuộc sống của người lao động tại thành phố hồ chí minh

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm hành chính phát triển nhất ở Việt Nam với tâm thế là trung tâm kinh tế đầu tàu kinh tế của cả nước, hằng năm đóng góp ngân sách cao nhất nước, theo quyết định số 1927QĐBTC ngày 03122020 về việc công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2021. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lực lượng lao động luôn là vấn đề mang tính nền tảng. Theo cục thống kê TP Hồ Chí Minh (Niên giám thống kê năm 2019), lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 4,84 triệu lao động, tăng 2,4% so với năm 2018. Trong đó lực lượng lao động là nam giới chiếm 54,75% và nữ giới chiếm 45,25%, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh đạt 4,71 triệu lao động chiếm 97,33% tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên. Đây là lực lượng góp phần thúc đẩy tốc độ kinh tế của thành phố do đó việc nâng cao chất lượng sống của lực lượng lao động sẽ góp phần nâng thúc đẩy kinh tế. Theo Niên giám thống kê năm 2018 của Bộ y tế thì xu hướng bệnh tật tử vong không lây chết chiếm đến 63.34%, tai nạn, ngộ độc và chấn thương dẫn đến chết chiếm tỉ lệ 24.42%, số liệu trên cho ta thấy rằng sức khỏe ảnh hưởng rất lớn đến con người.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VỐN XÃ HỢI VÀ CHẤT LƯỢNG C̣C SỚNG Ở KHÍA CẠNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỢNG THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP HỒ CHÍ MINH-2023 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỐN XÃ HỢI VÀ CHẤT LƯỢNG C̣C SỚNG Ở KHÍA CẠNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỢNG THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TP HỜ CHÍ MINH- 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 5.1 Phạm vi nghiên cứu: 5.2 Đối tượng nghiên cứu: 5.3 Khách thể nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined 8.1 Khái niệm chất lượng sống khía cạnh sức khỏe: Error! Bookmark not defined 8.1.1 Định nghĩa sức khỏe: Error! Bookmark not defined 8.1.2 Đo lường: Error! Bookmark not defined 8.2 Khái niệm Vốn xã hội Error! Bookmark not defined 8.2.1 Các lý thuyết vốn xã hội: Error! Bookmark not defined a) Lý thuyết mối liên hệ yếu: Error! Bookmark not defined b) Lý thuyết lỗ hổng cấu trúc: Error! Bookmark not defined c) Lý thuyết nguồn lực xã hội: Error! Bookmark not defined 8.2.2 Đo lường: Error! Bookmark not defined 8.3 Mối quan hệ vốn xã hội chất lượng sống khóa cạnh sức khỏe:Error! Bookmark not defined 4 8.3.1Vai trị mạng lưới gắn bó tác động đến chất lượng sống: Error! Bookmark not defined 8.3.2 Vai trò mạng lưới bắc cầu tác động đến chất lượng sống Error! Bookmark not defined 8.3.3 Vai trò mạng lưới kết nối tác động đến chất lượng sống Error! Bookmark not defined MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 10 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Error! Bookmark not defined 11 KÊT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 13 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm hành phát triển Việt Nam với tâm trung tâm kinh tế đầu tàu kinh tế nước, năm đóng góp ngân sách cao nước, theo định số 1927/QĐ-BTC ngày 03/12/2020 việc cơng bố cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Trong trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, lực lượng lao động vấn đề mang tính tảng Theo cục thống kê TP Hồ Chí Minh (Niên giám thống kê năm 2019), lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 4,84 triệu lao động, tăng 2,4% so với năm 2018 Trong lực lượng lao động nam giới chiếm 54,75% nữ giới chiếm 45,25%, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đạt 4,71 triệu lao động chiếm 97,33% tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Đây lực lượng góp phần thúc đẩy tốc độ kinh tế thành phố việc nâng cao chất lượng sống lực lượng lao động góp phần nâng thúc đẩy kinh tế Theo Niên giám thống kê năm 2018 Bộ y tế xu hướng bệnh tật tử vong khơng lây chết chiếm đến 63.34%, tai nạn, ngộ độc chấn thương dẫn đến chết chiếm tỉ lệ 24.42%, số liệu cho ta thấy sức khỏe ảnh hưởng lớn đến người Theo Hiệp hội quốc tế nghiên cứu chất lượng sống (ISOQOL) năm 2019 chất lượng sống có nhiều khía cạnh sức khỏe, tiện nghi vật chất, an toàn cá nhân, mối quan hệ, học tập, biểu sáng tạo, hội giúp đỡ khuyến khích người khác, tham gia vào công việc chung, giao lưu giải trí Ngày với phát triển thành phố, nhiều mơ hình hoạt động kinh doanh đầu tư với quy mô lớn, nhiều sở công nghiệp, dịch vụ thành lập vấn đề mơi trường, vệ sinh lao động như: yếu tố vi khí hậu, bụi, ánh sáng, chất độc, khí độc, tiếng ồn, độ rung sốc, tia phóng xạ, vi sinh vật gây hại…phát sinh có diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến chất lượng sống người lao động đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động 6 Với mục tiêu phát triển TP HCM trở thành đầu tàu mặt nước việc khai thác tài nguyên, lợi vị trí địa lý làm nguồn tài nguyên cạn kiệt làm ảnh hưởng đến chất lượng sống lao động thành phố HCM Bởi với vị Thành phố đầu nước chất lượng sống người lao động thành phố đòi hỏi ngày phải nâng cao Người lao động TP HCM có sức khỏe thể chất tinh thần tốt giúp gia tăng hoạt động cá nhân tổ chức Ở Việt Nam, “vốn xã hội” có nhiều nghiên cứu trước (Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hồng Thụy Tố Quyên,2014; Đinh Hồng Hải, 2013; Nguyễn Quý Thanh, 2016; Trần Hữu Quang, 2006), từ nghiên cứu thấy vốn xã hội quan tâm nhiều Việt Nam với bề dày lịch sử, đa dạng văn hóa vùng miền, hoạt động truyền thống từ thời xa xưa xuất phát từ xã hội Những hoạt động góp phần nâng cao đời sống tinh thần, để đảm bảo sức khỏe góp phần nâng cao chất lượng sống Mỗi người cần vốn xã hội khác thời điểm sống, hoàn cảnh sống tạo nên vốn xã hội khác Biến đo lường vốn xã hội phản sánh mối liên kết khái niệm cách đo lường, thích hợp với hồn cảnh nước lại khơng phù hợp với vùng khác (Krishna & Uphoff, 2002) Vì thế, việc sử dụng chung thang đo vốn xã hội cho tất nghiên cứu vấn đề không khả thi khơng phù hợp với thực tế Tóm lại, nghiên cứu đánh giá loại vốn xã hội người lao động cịn ít, việc làm thực tế góp phần xây dựng chiến lược phù hợp để phát huy nguồn lực vốn xã hội nâng cao chất lượng sống Việc phân tích vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động TP Hồ Chi Minh chưa thực Đặt biệt bối cảnh Covid 19 việc xây dựng tổng hợp vốn xã hội góp phần nâng cao chất lượng sống lao động TP HCM hoàn toàn phù hợp, dịch Covid-19 ngày diễn biết phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động gián tiếp đến kinh tế xã hội TP HCM nói riêng nước nói chung 7 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu vai trị vốn xã hội chất lượng sống người lao động Tp Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể là: 2.1 xây dựng mơ hình đo lường vốn xã hội người lao động Tp Hồ Chí Minh 2.2 Tìm hiểu vai trị vốn xã hội chất lượng sống người lao động Tp Hồ Chí Minh 2.3 Đề xuất giải nâng cao chất lượng sống người lao động Tp Hồ Chí Minh CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Các mục tiêu nghiên cứu góp phần giúp cho người lao động nhận thức quan trọng vốn xã hội mà họ sở hữu, đóng góp hạn chế vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe Dựa sở đó, thân người lao động nhà làm sách phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực nguồn lực vốn xã hội, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: vốn xã hội đo lương nào? Vai trò vốn xã hội chất lượng sống người lao động thành phố Hồ Chí Minh Đưa giải pháp nâng cao chất lượng sống người lao động Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Như trình bày phần trên, vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe biến đa chiều, để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, vốn xã hội xem xét khía cạnh cấu trúc Tương tự, chất lượng sống đề cập đến sức khỏe cần phân tích khía cạnh liên quan đến thể chất, tinh thần xã hội Mỗi loại vốn xã hội có giá trị khác chất lượng sống khía cạnh sức khỏe Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực tiễn trước đây, giả thuyết sau xem xét: H1 Vốn xã hội gồm mạng lưới gắn bó, mạng lưới bắc cầu, mạng lưới kết nối H2 Mạng lưới gắn bó tác động tích cực đến chất lượng sống H3 Mạng lưới bắc cầu tác động tích cực đến chất lượng sống H4 Mạng lưới kết nối tác động tích cực đến chất lượng sống PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 5.1 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ lực lượng lao động từ 18 tuổi chiếm 50% dân số địa phương (Cục thống kê TP HCM năm 2019) Vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe nghiên cứu cấp độ vi mô (cá nhân) luận văn Nghiên cứu tiến hành khảo sát số liệu sơ cấp TP.HCM 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động TP HCM 5.3 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu lao động làm việc TP.HCM, thỏa điều kiện sau: i) Những người độ tuổi từ 18-62 Lý chọn phạm vi tuổi độ tuổi lao động Việt Nam từ 15 đến 58 tuổi nữ 62 tuổi nam (theo nghị định 135/2020/NĐ-CP) ii) làm việc TP.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu giai đoạn áp dụng Giai đoạn áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính để xác định biến đo lường vốn xã hội Giai đoạn tiến hành để tìm hiểu vai trị vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khoẻ người lao động TP.HCM theo phương pháp định lượng 9 Ở giai đoạn thực bước: Bước 1: dựa vào lý thuyết vốn xã hỏi xây dựng thang đo, tiến hành thảo luận ý kiến chun gia, người có chun mơn vốn xã hội Bước 2: tổng hợp ý kiến chuyên gia, lập bảng câu hỏi để thu thập liệu, sau gửi đến chuyên gia để thống cách đo lường vốn xã hội Ở giai đoạn 2: Xây dựng bảng câu hỏi Tiến hành khảo sát thu thập liệu quan sát, từ phân tích vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động TP HCM Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu nhằm mục đích rằng, nâng cao chất lượng sống người lao động phải cải thiện sức khỏe Nghiên cứu góp phần, nâng cao nguồn lực vốn xã hội, đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng sống cho người lao động Dựa vào nghiên cứu để đưa sách, giải pháp giúp nâng cao chất lượng sống người lao động Thành phố Hồ Chí Minh MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: Trong phần lý thuyết yếu tố tác động đến chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động cho thấy bên cạnh vốn xã hội, vốn người, vốn vật chất, đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, tình trạng nhân) biến giải thích cho chất lượng sống khía cạnh sức khỏe Trong nhiều nghiên cứu trước tác (Deri, 2005; Zhao,Xue & Gilkinson, 2010; Berchet &Laporte,2012; Stoyanova & Diaz-Serrano, 2013) nhận định đặc điểm cá nhân tuổi, giới tính, tình trạng nhân xem biến có tác động đến sức khỏe Theo The Gerontological Society of America (1999) tuổi tác chia thành nhiều nhóm tuổi khác nhau, độ tuổi mắc bệnh tương tự khác nhiên có ảnh hưởng đến sức khỏe, tuổi lớn nguy mắc bệnh 10 cao Sức khỏe nữ giới tốt nam giới Về tình trạng nhân nghiên cứu Deri (2005) phát mối tương quan dương Takennoshita (2015) có kết ngược lại Berchet & laporte (2012) khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê tình trạng nhân sức khỏe Tóm lại, lý thuyết mối liên hệ yếu, lý thuyết lỗ hổng cấu trúc, lý thuyết nguồn lực xã hội, lý thuyết sản xuất sức khỏe lý thuyết vật chất sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu vốn xã hội khía cạnh cấu trúc gồm chức i)mạng lưới gắn bó; ii)mạng lưới bắc cầu;iii) mạng lưới kết nối, vai trị loại vốn xã hội khía cạnh cấu trúc tác động tích cực đến chất lượng sống Lao động xác định theo tiêu chí: độ tuổi (18-62 theo nghị định 135/2020/NĐ-CP) từ 18 tuổi đến 58 tuổi nữ đến 62 tuổi nam; việc thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe phân tích cấp độ cá nhân, gồm phương diện : thể chất, tinh thần xã hội, đo lường 04 khía cạnh : i) hạn chế sức khỏe thể chất (RP), ii)hoạt động xã hội (SF), iii)sức khỏe tinh thần (MH), iv) sức khỏe chung (GH) Vốn xã hội xem xét khia cạnh cấu trúc gồm 03 chức (gắn bó, bắc cầu, kết nối) với thang đo: i) mạng lưới gắn bó, ii) mạng lưới bắc cầu, iii) mạng lưới kết nối Bên cạnh vốn xã hội cịn có nhóm biến gồm: vốn người (giáo dục), vốn vật chất (thu nhập), đặc điểm cá nhân(tuổi, giới tính, tình trạng nhân) sử dụng làm biến giải thích chất lượng sống người lao động 11 Vốn người - Giáo dục Chất lượng sớng khía cạnh sức khỏe - Sức khỏe tinh thần (MH) Vốn vật chất - Hoạt động xã hội (SF) - Thu nhập - Sức khỏe chung (GH) - Hạn chế sức khỏe thể chất (RP) Đặc điểm cá nhân - Tuổi H2 (+) - Giới tinh H3 (+) - Tình trạng nhân H4 (+) Vớn xã hội khía cạnh cấu trúc - Mạng lưới gắn bó - Mạng lưới bắc cầu - Mạng lưới kết nối 12 Hình Mơ hình nghiên cứu THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Thiết kế câu hỏi để khảo sát 300 quan sát từ sử dụng phần mềm Stata để phân tích liệu Nghiên cứu thực qua giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu * Nghiên cứu sơ bộ: Được thực thơng qua phương pháp định tính, đánh giá, so sánh lý thuyết để điều chỉnh cách đo khái niệm cho phù hợp với điều kiện thực tế nghiên cứu định tính tham khảo ý kiến chuyên gia nội dung chất lượng sống, đặc biệt với lưc lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành vấn số trường hợp để xác định đầy đủ vấn đề chất lượng sống, xây dựng thang đo cho phù hợp thực tế * Nghiên cứu thức: Thực khảo sát người lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dựa số liệu sơ cấp, kỹ thuật phân tích định lượng bao gồm: kiểm tra mức độ tin cậy (Cronbach’s alpha), phân tích nhân tố khám phá Trong nghiên cứu này, liệu chéo thu từ khảo sát ngẫu nhiên 300 người lao đông Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng để phân tích vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động Thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình cấu trúc (Sem) sử dụng nghiên cứu Sem kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến * Cách chọn mẫu: Các quan sát chọn quận, huyện địa bàn thành phố Bảng 8.1 Kế hoạch thực tiến độ luận văn STT Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Kết nghiên cứu dự định đạt 13 Xây dựng bảo vệ đề cương luận văn 01/04-20/5 Xây dựng công cụ đo lường 20/05-01/06 Thu thập số liệu Phân tích số liệu Viết thảo 02/06-31/07 01/08-31/08 31/08-15/09 Đề cương hoàn thiện, thơng qua Hồn thành thang đo thức 300 quan sát Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Chỉnh sửa theo góp ý GVHD 15/09-15/10 Luận văn hồn chỉnh Nộp luận văn, chuẩn bị trình bày, đăng ký bảo vệ Tổng thời gian 15/10-20/10 tháng 10 KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần phần trích yếu, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục; kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu, tác giả trình bày tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Chương II: Trong chương tác giả trình bày lý thuyết Vốn xã hội, chất lượng sống khía cạnh sức khỏe, lao động từ đúc kết lý thuyết xây dựng khung nghiên cứu để đưa biến đo lường, xây dựng mơ hình nghiên cứu Chương III: Trong chương tác giả thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính để đo lường vốn xã hội, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phấn tích tác động vốn xã hội chất lượng sống khía cạnh sức khỏe người lao động thành phố Hồ Chí Minh Chương IV: Trong chương tác giả thu thập liệu phân tích liệu để đưa kết Chương V: Kết luận kiến nghị 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ CHẤT LƯỢNG C̣C SỚNG Ở KHÍA CẠNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỢNG THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH 2.1 Khái niệm Vớn xã hội Có nhiều tranh luận liên quan đến ý nghĩa khái niệm lý thuyết vốn xã hội Mặc dù thường xem nguồn tài nguyên tiềm Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa đạt thống định nghĩa vốn xã hội Coleman (1988) khái niệm vốn xã hội nguồn lực cá nhân phát sinh từ mối quan hệ xã hội Mặc dù ông coi vốn xã hội nguồn lực cho cá nhân, Coleman xem độc lập với cá nhân Trong loại vốn khác, chẳng hạn vốn người vốn kinh tế, “mặc định” bên người sở hữu chúng, vốn xã hội sản phẩm mối quan hệ xã hội không nằm cá nhân Vốn xã hội loại vốn vơ hình theo Hanifan (1916) cho từ “vốn” cụm từ “vốn xã hội” khơng có nghĩa thông thường “vốn” bất động sản, tài sản cá nhân hay tiền mặt mượn từ khái niệm “vốn” kinh tế Theo Trần Hữu Quang (2006) khái niệm “xã hội” rộng trù tượng khái niệm “vốn” Theo (Adler & Kwon, 2002) đặc điểm “vốn” mà nhà lý thuyết “tư bản” thống nhất, vốn tích lũy sử dụng tạo vật chất tương lai Đúng hơn, “kế thừa cấu trúc quan hệ người với người ”(Coleman, 1990) Mặc dù vốn xã hội không nằm cá nhân, cá nhân tiếp cận sản xuất mục đích cá nhân tập thể Sự hiểu biết Coleman vốn xã hội tập trung vào cách cá nhân sử dụng cấu trúc xã hội để theo đuổi hợp lý Làm bật tính đa chiều khái niệm, Coleman xác định ba khía cạnh quan hệ xã hội cho phép cá nhân sử dụng chúng nguồn lực: 1) kênh thông tin; 2) định mức chế tài hữu hiệu;và 3) nghĩa vụ, kỳ vọng độ tin cậy cấu trúc 15 Theo Loury (1992), vốn xã hội mối quan hệ phát sinh tự nhiên, giúp đỡ lẫn nhau, để đạt kỹ giá trị thị tường Quan điểm cho thấy rằng, giao tiếp xã hội mạng lưới người hình thành, giúp đạt giá trị kinh tế, thấy vốn xã hội muốn nói đến việc, tập trung mối quan hệ xã hội mang lại lợi ích Lin (1999) cho đầu tư vào mối quan hệ với suất lợi nhuận kỳ vọng đặc điểm vốn xã hội Bourdieu (1986) đồng quan điểm với Hanifan (1916) nói vốn xã hội có từ việc sở hữu mạng lưới bền vững mối quan hệ quen biết thể chế hóa Coleman (1988) xác định chuẩn mực biện pháp trừng phạt hiệu khía cạnh khác mối quan hệ xã hội mà chúng đủ điều kiện nguồn tài nguyên cho cá nhân Putnam (1995) sử dụng mạng lưới, chuẩn mực niềm tin khía cạnh vốn xã hội đưa định nghĩa “Vốn xã hội đề cập đến đặc điểm tổ chức xã hội mạng lưới, chuẩn mực tin tưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp hợp tác có lợi ” Vốn xã hội mạng lưới, chuẩn mực tin tưởng mở đường cho phối hợp hợp tác, sử dụng để tạo thuận lợi cho hành động tập thể Putnam (1995) cho vốn xã hội mối liên kết tổ chức cung cấp cá nhân có tư cách thành viên kép Putnam xem xét nhiều loại tổ chức quan trọng vốn xã hội, bao gồm hiệp hội công dân tương tác Nghiên cứu vốn xã hội Putnam có ảnh hưởng đến cơng trình nhiều nhà nghiên cứu vốn xã hội ( Liu & Besser, 2003; Paxton, 1999, 2002; Schuller, Baron, Field, 2000), người xây dựng dựa khái niệm Putnam vốn xã hội xã hội kết nối có phẩm chất cụ thể, chẳng hạn tin tưởng tiêu chuẩn có có lại (Portes, 2000;Foley Edwards, 1999; Woolcock, 1998) cho Coleman Putnam khơng phân biệt rõ ràng vốn xã hội với nguồn lực cung cấp (Portes, 1998, 2000; Portes Landolt, 1996; Portes Sensennbrenner, 1993; Woolcock, 1998) cho đặc điểm Putnam Coleman bao gồm định 16 nghĩa họ vốn xã hội, chẳng hạn niềm tin chuẩn mực, kết vốn xã hội kích thước Portes (1998) cho chất lượng mạng phải bị loại khỏi khái niệm vốn xã hội Portes trích Putnam “sự kéo dài khái niệm” vốn xã hội từ khái niệm cấp độ cá nhân sang khái niệm cấp độ tập thể Theo định nghĩa (Hanifan,1916; Bourdieu, 1986) mạng lưới giúp tích lũy vốn xã hội chưa đủ Coleman (1988) đưa thêm điều kiện mối quan hệ định hướng dựa chuẩn mực Khía cạnh cấu trúc vốn xã hội khía cạnh mang tính khách quan quan sát được, khía cạnh cấu trúc đề cập đến kết nối mạng lưới thể chế với để thúc đẩy xã hội Khía cạnh tri nhận vốn xã hội khía cạnh mang tính chủ quan vơ hình (Uphoff,2000), khía cạnh tri nhân vốn xã hội thể cảm nhận người Theo (Putnam,1993,1995,2000; Fukuyama,1995; Dasgupta, 2005), vốn xã hội có hàm ý chuẩn mực, lòng tin, trách nhiệm kỳ vọng, lịng tin xem yếu tố Cấu trúc Vốn xã hội Tri nhận Hình 8.2 Mơ hình vốn xã hội 2.1.1 Các lý thuyết vốn xã hội a) Lý thuyết mối liên hệ yếu Granovetter (1973), sử dụng lý thuyết này, để phân tích lợi mối quan hệ xã hội trình tìm việc nhân Mạng lưới mối quan hệ mạnh gia đình, bạn bè … xem nhóm người, có quen biết mạng lưới, 17 có lợi nhận thơng tin nhanh Vì mạng lưới mối liên hệ mạnh, thường bó hẹp nhóm người, nên hội tiếp cận thơng tin mới, hữu ích cho cá nhân so với mạng lưới mối quan hệ yếu không Mạng lưới mối quan hệ yếu tạo nhiều hội tăng mạng lưới b) Lý thuyết lỗ hổng cấu trúc Lý thuyết lỗ hổng cấu trúc (Burt, 2009) tập trung vào mẫu hình mối liên hệ thành viên mạng lưới Theo Burt (2009,1997), mạng lưới nhiều lỗ hổng cấu trúc đem đến lợi ích tiếp cận thơng tin kịp thời mới, quyền thương lượng, hội nghề nghiệp Có thể nói lỗ hổng cấu trúc mạng lưới xảy khu xuất trung gian mạng lưới Trong thị trường khơng hồn hảo, lợi ích ln thuộc người có nhiều lỗ hổng cấu trúc c) Lý thuyết nguồn lực xã hội 2.1.2 Đo lường 2.2 Khái niệm chất lượng sớng khía cạnh sức khỏe: 2.2.1 Định nghĩa sức khỏe: 2.2.2 Đo lường 2.3 Mối quan hệ vốn xã hội chất lượng sớng khóa cạnh sức khỏe 2.3.1 Vai trị mạng lưới gắn bó tác động đến chất lượng sớng 2.3.2 Vai trị mạng lưới bắc cầu tác động đến chất lượng sống 2.4 Mô hình đo lường vớn xã hội chất lượng sớng khóa cạnh sức khỏe 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 2.6 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu 2.6.1 Khung phân tích 2.6.2 Giả thuyết nghiên cứu 18 19 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tạp chí chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh (Niên giám thống kê năm 2019) Đinh Hồng Hải (2013) Vốn xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam Tạp chí Tia sáng Tiếng việt: Hồ Thị Diễm Thu (2014) Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân sau mổ nội soi cắt túi mật sỏi Luận Án Tiến Sĩ Y Học Đại học Y Dược TP HCM Luật lao động 2019 Nghị định 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 quy định tuổi nghỉ hưu Nguyễn Đức Khiển (2010) Môi trường sức khỏe Môi trường sức khỏe số 135 Nguyễn Hữu Nguyên (2010) Góp thêm đánh giá chất lượng sống người dân thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo khoa học: Chất lượng sống người dân thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh kinh tế nay, Trung Tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2018) Vốn xã hội sức khỏe di cư lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Mạnh Tiến (1996) Các khái niệm lao động việc làm Nguyễn Quý Thanh (2016) Vốn xã hội phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa, Cao Thị Hải Bắc, Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Quý Nghị, Nguyễn Trung Kiên, Vương Ngọc Thi (2016) Phép đạc đam giác vốn xã 20 hội người Việt Nam Mạng lưới quan hệ-lòng tin- tham gia Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên(2014) Vốn xã hội tăng trưởng kinh tế Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP HCM, số 3(36) Niên giám thống kê năm 2018 Bộ y tế Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (1996) Trần Hữu Quang (2006) Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí khoa học xã hội, số 07(95),2006 Vũ Mạnh Cường (2011) Tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Tp HCM Tiếng Anh: Adler, P S., & Kwon, S W (2002) Social capital: Prospects for a new concept Academy of management review, 27 (1), 17-40 Argyle, M (1996a) Subjective well-being In A Offer (Ed.), In pursuit of the quality of life Argyle, M (1996b) The social psychology of leisure London: Penguin Babaei, H., Ahmad, N., & Gill, S S (2012) Bonding, bridging and linking social capital and empowerment among squatter settlements in Tehran, Iran World Applied Sciences Journal, 17 (1), 119-126 Becker, G S., & Murphy, K M (2009) Social economics: Market behavior in a social environment Harvard University Press Benjamins, M R., Hirschman, J., Hirschtick, J., & Whitman, S (2012) Exploring differences in self-rated health among Blacks, Whites, Mexicans, and Puerto Ricans Ethnicity & health , 17 (5), 463-476 Bourdieu, P (1986) The Form of capital In Handbook of theory and research for the sociology of education JG Richardson Brazier, J (1993) The SF\36 health survey questionnaire—a tool for economists Health economics, (3), 213-215 21 Burt, R S (1997) The contingent value of social capital Administrative science quarterly, 42 (2), 339-365 Burt, R S (2009) Structural holes: The social structure of competition Harvard University Press Coleman, J S (1988) Social capital in the creation of human capital American Journal of Sociology , 95-120 Dasgupta, P (2005) Economics of social capital The Economic Record , 81 (255), 2-21 Diener, E (2000, October 13–15) Is happiness a virtue? The personal and societal benefits of posi- tive emotions Presentation at the second annual positive psychology summit, Washington, DC Folland, S., & Rocco, L (2013) The Economics of Social Capital and Health: A Conceptual and Empirical Roadmap World Scientific Fujiwara, T., & Kawachi, I (2008) Social capital and health: a study of adult twins in the US American journal of preventive medicine, 35 (2), 139-144 Fukuhara, S., Bito, S., Green, J., Hsiao, A., & Kurokawa, K (1998) Translation, adaptation, and validation of the SF-36 Health Survey for use in Japan Journal of Clinical Epidemiology, 51 (11), 1037-1044 Fukuyama, F (1995) Trust: The social virtues and the creation of prosperity (No D10 301 c 1/c 2) New York: Free press Granovetter, M S (1973) The strength of weak ties American journal of sociology , 1360-1380 Grootaert, C., Narayan, D., Jones, V N., & Woolcock, M (2003) Integrated questionnaire for the measurement of social capital The World Bank Social Capital Thematic Group Grossman, M (1972) The demand for health: A theoretical and empirical investigation National Bureau of Economic Research, New York Habibov, N., & Afandi, N (2011) Self-rated health and social capital in transitional countries: multilevel analysis of comparative surveys in Armenia, Azerbaijan, and Georgia Social Science & Medicine , 72 (7), 1193-1204 Hanifan, L J (1916) The Rural School Community Center The Annals of the American Academy of Political and Social Science , 67, 130-138 22 Judge, T A., Thoreson, C J., Bono, J E., & Patton, G K (2000) The job satisfactionjob perfor- mance relationship: A qualitative and quantitative review Psychological Bulletin, 127, 376–407 Kesebir, P., & Diener, E (2009) In pursuit of happiness: Empirical answers to philosophical ques- tions In E Diener (Ed.), The science of well-being: The collected works of Ed Diener (pp 59–74) Dordrecht, the Netherlands: Springer Krishna, A., & Uphoff, N (2002) Mapping and measuring social capital through assessment of collective action to conserve and develop watersheds in Rajasthan, India The Role of Social Capital in Development , 85 Li, L., Wang, H M., & Shen, Y (2003) Chinese SF-36 Health Survey: translation,culturaladaptation,validation, and normalisation Journalofepidemiology and community health , 57 (4), 259-263 Lim, L L., Seubsman, S A., & Sleigh, A (2008) Thai SF-36 health survey: tests of data quality, scaling assumptions, reliability and validity in healthy men and women Health and quality of life outcomes , (52) Loury, G (1992) The economics of discrimination: Getting to the core of the problem Harvard Journal for African American Public Policy , (1), 91-110 Lyubomirsky, S., King, L A., & Diener, E (2005) The benefits of frequent positive affect: Does happiness lead to success? Psychological Bulletin, 131, 803–855 Lyubomirsky, S., Sheldon, K M., & Schakade, D (2005) Pursuing happiness: The architecture of sustainable change Review of General Psychology, Special Issue: Positive Psychology, 9, 111–131 Maruish, M E (2011) User's manual for the SF-36v2 Health Survey Quality Metric Incorporated Mayoux, L (2001) Tackling the down side: Social capital, women’s empowerment and micro\finance in Cameroon Development and change , 32 (3), 435-464 McDowell, I (2006) Measuring health - a guide to rating scales and questionnaires 3rd Edition Oxford University Press, New York Poortinga, W (2006a) Perceptions of the environment, physical activity, and obesity Social science & medicine , 63 (11), 2835-2846 23 Poortinga, W (2006b) Preventive medicine Do health behaviors mediate the association between social capital and health?, 43 (6), 488-493 Pressman, S D., & Cohen, S (2005) Does positive affect influence health? Psychological Bulletin, 131, 925–971 Putnam, R (2000) Bowling alone: The collapse and revival of American community New York: Simon and Schuster Putnam, R (2001) Social capital measurement & consequences Canadian Journal of Policy Research, (1), 41-51 Putnam, R D (1995) Bowling alone: America's declining social capital Journal of democracy, (1), 65-78 Putnam, R D (1995) Bowling alone: America's declining social capital Journal of democracy, (1), 65-78 Putnam, R D., Leonardi, R., & Nanetti, R (1993) Making democracy work: Civic traditions in modern Italy Princeton, NJ: Princeton University Press Stone, W., Gray, M., & Huges, J (2004) Social capital at work: How family, friends and civic ties relate to labour market outcomes (No 0408005) EconWPA Stone, W., Gray, M., & Huges, J (2004) Social capital at work: How family, friends and civic ties relate to labour market outcomes (No 0408005) EconWPA Takahashi, K., Thuy, N T., Poudel, K C., Sakisaka, K., Jimba, M., & Yasuoka, J (2011) Social capital and life satisfaction: a cross-sectional study on persons with musculoskeletal impairments in Hanoi, Vietnam BMC public health, 11 (1) Thomas, M (2015) Social and political capital in rural Viet Nam No UNU- WIDER Research Paper , (pp 2015-2087) Tronca, L (2011) How to define and measure social capital: the power of the network approach Review of research and social intervention , 35, 128-148 Uphoff, N (2000) Understanding social capital: learning from the analysis and experience of participation Social capital: A multifaceted perspective World Bank Ware, J J., & Sherbourne, C D (1992) The MOS 36-item short-form health survey (SF-36): Conceptual framework and item selection Medical care , 473-483 Whitley, R., & McKenzie, K (2005) Social capital and psychiatry: review of the literature Harvard review of psychiatry, 13 (2), 71-84 WHO [World Health Organization] (1948) World health organization constitution Basic documents 24 Woolcock, M (2001) The place of social capital in understanding social and economic outcomes Canadian journal of policy research, (1), 11-17 Zukewich, N., & Norris, D (2005) National experiences and international harmonization in social capital measurement: A beginning Meeting of the Siena Group in Helsinki Relationship betwwen age and patiens’ current Health State Preferences (The Gerontological Society of America, The Gerontologist vol 39 No 3, 271-278 1999) Ý kiến GVHD

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w