1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tốt Nghiệp ÁO sơ MI có cá TAY

90 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên ở mọi mặt của đời sống. Trong đó trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, nó giúp con người hoà hợp với môi trường tự nhiên, tô điểm cho người mặc và làm đẹp thêm cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngành công nghiệp may Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Nó không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đã và đang vươn ra thị trường thế giới. Điều đó được đánh dấu bằng việc Việt Nam trở thành hội viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á. Để đạt được mục tiêu trên, các doanh nghiệp may phải có đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý điều hành sản xuất tốt, thợ lành nghề có chuyên môn cao, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nguời tiêu dùng. Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và phát triển Bảo An với các sản phẩm chính là áo sơ mi có cá tay, để cạnh tranh trên thị trường công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm do nhiều yếu tố tạo nên như: con người, thiết bị, phương pháp quản lý, vật liệu, nhu cầu của nền kinh tế…Những yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng sản phẩm. Hiện nay chiếc áo sơ mi có cá tay giờ đây đã vượt lên hẳn ý nghĩa của một trang phục thông thường để trở thành nét văn hóa của con người hiện đại. Đó là văn hóa của hội nhập, của hiện đại và sự thanh lịch. Áo sơ mi có cá tay là văn hóa bởi nó giúp người mặc trở nên thanh lịch hơn, hiện đại hơn, thoải mái hòa nhập với không gian xung quanh. Phải thừa nhận rằng chưa có loại trang phục nào giúp nam giới có thể xuất hiện đàng hoàng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời điểm như sơ mi. Giảng đường, công sở, cơ quan nhà nước cho đến lễ lạt, tiệc tùng hoặc picnic đều là những nơi bạn có thể cùng sơ mi tự tin xuất hiện. Đánh giá vào thị hiếu và nhu cầu của người mặc nên công ty Cổ phần sản xuất thương mại và phát triển Bảo An luôn không ngừng đổi mới về mẫu mã, chất liệu của áo sơ mi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất còn tồn đọng nhiều vấn đề về quy trình may áo sơ mi có cá tay. Xuất phát từ lý do đó nên em chọn đề tài “Áo sơ mi có cá tay” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm tìm hiểu thêm về quy trình may áo sơ mi có cá tay và những điều còn thiếu xót trong quá trình may.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ MAY …………&………… BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ÁO SƠ MI CÓ CÁ TAY Giaó viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Tuấn Sinh viên thực : Phan Thị Hồng Nhung Lớp : K13A-CNM1 Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, giáo Khoa Công nghệ may Trường Cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp tận tụy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em giúp đỡ chúng em mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Tuấn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình em suốt thời gian thực tập để hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo anh/chị Công ty Cổ phần sản xuất thương mại phát triển Bảo An tạo điều kiện thuận lợi cho em để em hồn thành chương trình thực tập q trình thu thập liệu để hồn thành báo cáo Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp, đồng nghiệp góp ý giúp em q trình thực làm báo cáo …………, ngày… tháng… năm…… Học viên NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà nội, ngày…tháng…năm… Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Đức Tuấn MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Nhận xét công ty…………………………………………………………… ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn……………………………………………….iii Phần mở đầu…………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………2 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………………………….2 1.4 Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 1.5 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………… 1.6 Giới hạn đề tài………………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN BẢO AN………………………………… 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần sản xuất thương mại phát triển Bảo An………………………………………………………………….4 1.2 Cơ cấu tô chức Công ty………………………………………………… 1.3 Năng lực sản xuất Công ty………………………………………………14 1.4 Đặc điểm máy móc thiết bị vật tư Cơng ty………………………… 17 1.5 Quy trình sản xuất may mặc cơng ty…………………………………….18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC TRONG MAY CÔNG NGHIỆP…………………………………….20 2.1 Qúa trình hình thành phát triển ngành may………………………… 20 2.2 Vai trò ngành dệt may phát triển kinh tế……………………… 22 2.3 Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn ngành may cơng nghiệp…………………27 2.4 Các ngun tắc thiết kế ngành may mặc……………………………….29 2.5 Tổng quan áo sơ mi có cá tay…………………………………………… 30 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH MAY ÁO SƠ MI CĨ CÁ TAY……………………………………………………………………………….31 I SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG……………………………… 31 II QUY TRÌNH THỰC HIỆN……………………………………………………33 Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu……………………………………………… 33 Bước 2: Cắt may mẫu……………………………………………………….34 Bước 3: Kiểm tra may mẫu duyệt khách hàng…………………………36 A CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ…………………………………… 37 a Nghiên cứu mẫu……………………………………………………………… 37 b Thông số thành phẩm size…………………………………………………38 c Tiêu chuẩn giác sơ đồ………………………………………………………… 38 B CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU………………………….40 C CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ………………………………… 41 a Hướng dẫn trải vải, đánh số, ép keo, cắt……………………………………… 41 b Cân đối nguyên phụ liệu……………………………………………………… 46 c Bảng tiêu chuẩn kĩ thuật……………………………………………………… 49 d Tiêu chuẩn cắt………………………………………………………………….58 e Thiết kế rập, nhảy size…………………………………………………………60 BƯỚC 5: TRIỂN KHAI SẢN XUẤT…………………………………………63 a Bảng giác sơ đồ……………………………………………………………… 63 b Các công đoạn cắt………………………………………………………63 c Bảng số lượng chi tiết………………………………………………….65 d Sơ đồ bố trí chuyền………………………………………………….…66 e Kiểm tra sai hỏng vẽ cắt, cách chỉnh sửa…………………… 67 BƯỚC 6: CƠNG ĐOẠN HỒN THÀNH…………………………….69 a Quy trình hoàn tất kiểm tra sản phẩm…………………………… 69 b Nhận phụ liệu, nhãn mác, móc treo………………………………… 69 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG MAY ÁO SƠ MI CÓ CÁ TAY…………………………75 4.1 Mục tiêu nhà quản lý may áo sơ mi có cá tay…………… 75 4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng may áo sơ mi có cá tay…….75 4.2.1 Kiểm tra màu sắc chất liệu vải………………………………….75 4.2.2 Chất lượng đường may………………………………………………76 4.2.3 Chú ý đến chất lượng khóa kéo…………………………………….76 4.2.4 Phần mép trang phục……………………………………………77 4.2.5 Thành phần vải sản phẩm………………………………………77 4.2.6 Vị trí cúc áo………………………………………………………… 77 4.2.7 Logo sloga áo……………………………………………… 77 4.3 Biện pháp giải vấn đề phát sinh trình may áo sơ mi có tay………………………………………………………………….78 cá 4.4 Một số giải pháp hợp lý may áo sơ mi có cá tay……………… 82 4.5 Kết luận kiến nghị………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………86 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày kinh tế ngày phát triển, với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật nhu cầu người ngày tăng lên mặt đời sống Trong trang phục nhu cầu thiết yếu người, giúp người hồ hợp với mơi trường tự nhiên, tơ điểm cho người mặc làm đẹp thêm sống Vì ngành công nghiệp dệt may ngày phát triển mạnh mẽ Ngành cơng nghiệp may Việt Nam góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế nước ta Nó khơng đáp ứng nhu cầu nước mà vươn thị trường giới Điều đánh dấu việc Việt Nam trở thành hội viên thức hiệp hội dệt may Đông Nam Á Để đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp may phải có đội ngũ cán có trình độ quản lý điều hành sản xuất tốt, thợ lành nghề có chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao nguời tiêu dùng Công ty Cổ phần sản xuất thương mại phát triển Bảo An với sản phẩm áo sơ mi có cá tay, để cạnh tranh thị trường công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm nhiều yếu tố tạo nên như: người, thiết bị, phương pháp quản lý, vật liệu, nhu cầu kinh tế…Những yếu tố ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sản phẩm Hiện áo sơ mi có cá tay vượt lên hẳn ý nghĩa trang phục thông thường để trở thành nét văn hóa người đại Đó văn hóa hội nhập, đại lịch Áo sơ mi có cá tay văn hóa giúp người mặc trở nên lịch hơn, đại hơn, thoải mái hịa nhập với khơng gian xung quanh Phải thừa nhận chưa có loại trang phục giúp nam giới xuất đàng hoàng hoàn cảnh, thời điểm sơ mi Giảng đường, công sở, quan nhà nước lễ lạt, tiệc tùng picnic nơi bạn sơ mi tự tin xuất Đánh giá vào thị hiếu nhu cầu người mặc nên công ty Cổ phần sản xuất thương mại phát triển Bảo An không ngừng đổi mẫu mã, chất liệu áo sơ mi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, trình sản xuất cịn tồn đọng nhiều vấn đề quy trình may áo sơ mi có cá tay Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài “Áo sơ mi có cá tay” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm quy trình may áo sơ mi có cá tay điều cịn thiếu xót q trình may 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy trình may áo sơ mi có cá tay điểm cần khắc phục trình may áo sơ mi có cá tay Khái niệm áo sơ mi có cá tay Các phương pháp q trình may áo sơ mi có cá tay Nghiên cứu chất liệu hình thức mẫu mã áo sơ mi có cá tay 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Áo sơ mi có cá tay Khách thể nghiên cứu: Nhân viên may, cơng nhân may, q trình thiết kế ứng dụng may áo sơ mi có cá tay vào sản xuất 10 10 11 12 13 14 15 16 May đô sau May vai May sườn thân ủi nẹp nút ủi nẹp khuy May nẹp nút May nẹp khuy Diễu nẹp khuy Diễu nẹp nút May sườn tay ủi manchetter May bọc manchetter 3 2 3 4 45 37 90 35 35 40 35 30 40 34 46 32 MB kim MB kim MB kim Bàn ủi Bàn ủi MB kim MB kim MB kim MB kim MB kim Bàn ủi MB1 kim 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 ủi định hình manchetter Diễu manchetter May manchetter vào tay Tra tay vào thân May lộn bâu Gọt +lộn bâu ủi bâu Diễu bâu May bọc chân cổ Lấy dấu+may kẹp ba Gọt + lộn ba ủi sóng chân cổ Diễu sóng chân cổ Lấy dấu điểm Lấy dấu cổ Tra cổ Mí cổ + gắn nhãn size May lai áo Lấy dấu khuy + nút Thùa khuy Đính nút Cắt Kiểm thành phẩm ủi gấp xếp Treo nhãn + vô bao Tổng cộng 4 4 4 2 2 4 4 4 3 130 35 45 36 87 36 25 30 28 23 26 25 12 29 14 15 98 126 73 35 74 74 138 150 134 59 2112 Bàn ủi MB kim MB kim MB kim MB kim Kéo Bàn ủi MB kim MB kim MB kim Kéo Bàn ủi MB kim Phấn may Phấn MB kim MB1 kim MB kim Phấn Máy thùa Máy đính Kéo Bàn Bàn ủi 76 Sơ đồ bố trí chuyền 77 Kiểm tra sai hỏng vẽ cắt, cách chỉnh sửa 78 a Kiểm tra sai hỏng vẽ cắt, cách chỉnh sửa Tên chi tiết Thâ n áo Tay áo Cổ áo Các sai hỏng vẽ - Không cộng cử động - Khơng chừa đường may - Tính toán sai - Chi tiết bị lệch sọc - Vẽ bị sai canh sợi - Vẽ vòng cong cổ vịng nách q sâu, q cạn, khơng trịn - Vẽ bị sai canh sợi đô áo (cầu vai) - Không cộng cử động - Không chừa đường may - Tính tốn sai - Vẽ hai đường cong nách nách trước nách sau - Chi tiết ngược chiều hoa văn - Vẽ sai canh sợi - Vẽ sai canh sợi - Tính tốn sai Cách chỉnh sửa Các sai hỏng cắt - Cộng thêm - Cắt phạm phần cử động vào chi tiết - Chừa đường vị trí: may Vịng cổ, - Tính tốn vịng nách xác - Bấm phạm - Vẽ đối sọc vào chi tiết - Xác định - Cắt ngược chiều canh sợi chiều hoa văn, - Điều chỉnh sọc tiêu chuẩn - Cắt sai canh kỹ thuật sợ - Vẽ canh sợi đô áo (cầu vai) - Cộng thêm - Bấm phạm phần cử động vào chi tiết - Chừa đường - Xẻ đường may trụ tay thân - Tính tốn trước xẻ xác đường trụ tay - Vẽ lại hai xác thân - Vẽ chiều - Cắt hai chi hoa văn tiết không đối - Xác định chiều canh sợ - Cắt ngược chiều hoa văn - Cắt sai canh sợ - Xác định - Cắt sai canh chiều canh sợi sợi - Tính tốn xác b Tiêu chuẩn lắp ráp 79 Cách chỉnh sửa Cắt lại chi tiết khác - Cắt lại chi tiết khác - Thay chi tiết chiều - Thay chi tiết canh sợi Thay lại chi tiết khác - Thay chi tiết khác - Cắt chi tiết đối với chi tiết lại - Thay chi tiết chiều - Thay chi tiết canh sợi - Thay chi tiết canh sợi Stt Trình tự Cách tiến hành Hình minh hoạ Tiêu thực chí/Yêu cầu kỹ thuật - Ép keo - Đặt cổ nằm - Keo phải cổ mặt trái ngửa lên keo nằm dính chân cổ mặt trái ngửa ủi keo không bị lấy dộp, nhăn dấu -Vắt sổ - Thân trước thân sau vắt - Bờ vắt sổ chi xổ vai con, vòng nách sườn, phải tiết sườn, lai, nẹp sát - Tay: Vắt xổ sườn, vòng vải ôm mép nách - Các chi tiết khác không vắt - Sang xổ - Sang dấu chiết theo - Hai bên dấu chiết vị trí thiết kế phải đối may - Gấp lại theo vị trí thiết kế, xứng thân may từ cạnh lưng xuống trước đến cuối phải chừa sợi thân sau dư để gút lại 80 - Ủi chiết - Ủi chiết cho phẳng chiết - Hai chiết ủi nẹp lật phía sườn hướng áo - Đặt thân trước lên mặt bàn sườn, ủi mặt trái ngửa lên ủi nẹp áo nẹp phải theo đường thiết kế thẳng - Ráp vai - Đặt thân sau nằm thân - Đường ủi trước trái nằm hai mặt may hai rẽ vai phải úp vào may theo bên vai đường vẽ thiết kế ủi rẽ phải thẳng đường may sang hai bên ( bên may tương tự) - Lấy dấu - Lấy dấu điểm kỹ thuật: - Phải lấy tra cổ Lấy dấu điểm cổ sau dấu vào thân điểm đầu vai lên chân sát điểm áo cổ vai - Tra cổ vào thân: tra chân cổ cổ vào thân áo, đặt sau đường thân áo nằm mặt phải diễu mí ngửa lên, chân cổ nằm chân cổ mặt keo ngửa lên Đặt điểm phải đầu chân cổ trùng với cạnh nẹp áo đặt cho điểm lấy dấu trùng - Mí chân cổ 1mm từ đầu chân bên sang đầu chân bên 81 - Ráp - Đặt thân sau nằm thân - Đường sườn trước nằm trên, may theo may sườn ủi rẽ đường vẽ thiết kế đường phải thằng sườn thân áo ủi rẽ đường cách may bên mép vải - May lai - Ủi gấp lai tay theo thiết kế - Đường tay ráp khoảng (2 – 2,5) cm gấp lai may phải sườn tay , vào mặt trái may thẳng ủi rẽ hai đường tùy thích - Ráp sườn tay: Gấp đơi sống tay lại mặt trái quay may theo đường thiết kế ủi rẽ đường may hai may - Dây cá tay - Cắt - Kiểm tra đường lắp rắp -Không kiểm tra thông số, đường diễu cắt ủi hồn mí xem có đạt yêu cầu sát sợi thành sản không đầu phẩm chiết Cơng đoạn hồn thành sản phẩm 82 a Quy trình hồn tất kiểm tra sản phẩm * Qui trình hồn tất - Tẩy vết bẩn sản phẩm: + Phấn, chì, bụi dặm mối gây ra: thường dùng xà để tẩy, không dùng dung dịch H2SO4 nồng độ 0,5 g/l, sau xả nước lã thật (nếu không bị cháy sản phẩm ủi) + Vết bẩn mực hàng trắng: dùng nước javel nồng độ 0,5 g/l, sau xả nước lã Đối với hàng màu: tuyệt đối không dùng nước javel Thường người ta dùng thuốc tím để tẩy, sau khử màu tím dung dịch acid nhẹ: chanh dấm xả lại nước lã + Vết bẩn dầu máy: đặt miếng vải lót phía dùng bàn ủi nóng ủi lên tẩy xà cần + Vết bẩn rỉ sắt: dùng acid nhẹ sát lên chỗ bị rỉ, sau rắc muối lên, để 12 tiếng đồng hồ sau xả nước lã - Vết ố, mốc, thâm kim: dùng xà bơng gặt sạch, sau ngâm độ nước ấm có nhỏ vài giọt NH4OH, sau giặt nước lã Kỹ thuật (ủi) + Ủi sản phẩm khâu quan trọng sản xuất công nghệ hàng may mặc Sản phẩm may khơng đẹp ủi khơng tốt mà làm giảm giá trị hay sản phẩm có khuyết tật nhỏ may dùng phương pháp ủi sửa chữa được, làm đẹp thêm lên + Q trình ủi q trình ta tác dụng lên vải đồng thời yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm thời gian + Tỳ theo tính chất kỹ thuật ủi mà ta chia thành loại khác nhau: Uỉ đường may 83 Uỉ tạo hình Uỉ hồn chỉnh sản phẩm + Trước ủi loại sản phẩm phải kiểm tra độ nóng xem có phù hợp với tính chất ngun phụ liệu hay khơng Nếu q nhiệt độ quy định tuyệt đối khơng ủi vào sản phẩm, ủi vào bị biến dạng cháy xém mặt vải Bàn ủi tự động có đèn báo mũi tên tên hàng hóa ta phải kiểm tra lại mũi tên loại mã hàng mà ta định ủi chưa Trong công nghiệp, hệ thống ủi sử dụng nhiều Bàn ủi có hệ thống phun nước lên sản phẩm, giúp cho cơng tác ủi có chất lượng cao không bị bong hay cháy xém mặt vải - Sản phẩm ủi xong phải đảm bảo u cầu sau: + Uỉ tồn diện tích sản phẩm, ủi phải thẳng vải đẹp + Uỉ nhiệt độ phải phù hợp với chất liệu vải + Xác định chất liệu vải tính chất lí trước ủi để tránh tình trạng bong vải ố vàng * Qui cách kiểm tra chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng đánh giá dược khả sản xuất nhà máy tringj độ cong nhân Vì thế, phận cố găn giữ mức hư hỏng người tự kiểm tra cơng việc sau có người kiểm tra lại Cơ sở pháp lí việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là: - Cơ sở kinh tế: thưởng phạt rõ ràng 84 - Cơ sở kĩ thuật: bảng tiêu chuẩn kĩ thuật Nhiệm vụ phịng KCS Nắm vững tiêu chí kĩ thuật, quy trình cơng nghệ, nội qui, qui chế quản lí sản xuất, chất lượng sản phẩm quản lí, giám sát việc thực nội quy cấp phát vật tư Phổ biến hướng dẫn đến tổ sản xuất yêu cầu chất lượng sản phẩm công đoạn, phát kịp thời sai hỏng để kịp sủa chữa kiểm tra chất lượng toàn từ khâu đầu đến khâu cuối có kết luận rõ ràng Lập biên trường hợp sai quy trình kĩ thuật, sai hỏng sản phẩm gây thiệt hại kinh tế cho xí nghiệp quy rõ trách nhiệm thược Kết hợp chặt chẽ vói phịng kĩ thuật phân xưởng để xác định rõ nguyên nhân sai hỏng cách khắc phục kịp thời tham gia giải đơn khiếu nại khách hang chất lượng sản phẩm Lập báo cáo tháng, qui trình chất lượng sản phẩm để gủi lên cấp - Nguyên tăc kiểm tra + Căn vào tiêu chuẩn kĩ thuật, quy trình công nghệ mẫu duyệt Kiểm tra phải giữ nguyên trạng sản phẩm • Kiểm tra từ khâu đàu đến khâu cuối theo chu trình khép kín + Số lượng hàng kiểm tra cơng đoạn sản xuất phải thực qua chế độ kiểm tra sau: Công nhân tự kiểm tra 100% sản phẩm làm + Tổ trưởng kiểm hóa 100% sản phẩm thành phẩm + KCS kiểm tra 10 – 20% - Nội dung kiểm tra Chủng loại, màu săc nguyên phụ liệu Quy lắp ráp tiêu chuẩn kĩ thuật chưa, Sản phẩm có đảm bảo vệ sinh hay khong 85 (ố, dơ, lem máu…) Kiểm tra phát sai sót tiêu chuẩn kĩ thuật, mật đọ mũi chỉ… - Phương pháp kiểm tra: + Kiểm tra nguyên phụ liệu: Tất nguyên phụ liệu phải kiểm tra trước đưa vào sản xuất Kiểm tra thời gian sổ vải theo qui định để đảm bảo độ co rút tự nhiên vải + Kiểm tra phân xưởng cắt: Kiểm tra kích thước sơ đồ, qui định canh sợi, hướng sợ, kiểm tra lúc trải vải, kiểm tra trình cắt, đánh số, bóc tập, phối kiện, dán ép + Kiểm tra công đoạn may: Đây công đoạn chủ yếu có nhiều cơng nhân may thiết bị khác nhau, kiểm tra công đoạn may đòi hỏi phải thường xuyên, theo dõi chặt chẽ theo qui trình định + Kiểm tra cơng đoạn hồn thành: Đây khâu sau q trình sản xuất, phải kiểm tra tồn diện (kiểm tra ủi hồn chỉnh sản phẩm, bao bì, đóng gói) tổng hợp trước giao hàng + Kiểm tra thủ tục giấy tờ: Chất lượng sản phẩm quan trọng khơng ảnh hưởng đến uy tín cơng ty mà cịn định trực tiếp suất lao động cơng nhân thế, trình sản xuất, nhân viên kỹ thuật, tổ trưởng chuyền, KCS, phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm + Khi bó hàng hoàn thành, nhân viên kỹ thuật KCS tiến hành kiểm tra thơng số sản phẩm Nếu bó hàng khơng đảm bảo kích thước thơng số không ghi lại vào biên kiểm tra thông số sản phẩm 86 + Song song với q trình kiểm tra thơng số nhân viên KCS lập biên kiểm tra đầu chuyền Trong biên nhân viên KCS tiến hàng kiểm tra tổng quát sản phẩm: kiểm tra nút, nhãn, may, vắt sổ, quy cách may, vệ sinh công nghiệp…Biên thành hai bản, nộp lại cho phận kỹ thuật, lại KCS giữ lại để đối chiếu b Nhận phụ liệu, nhãn mác, móc treo Nhãn mác Dây treo c Tiêu chuẩn gấp đóng gói hồn thiện * Tiêu chuẩn gấp • Đặt mặt phải sản phẩm lên mặt phẳng khoá dây kéo túi áo, dây kéo chỉnh vị trí vuốt cho sản phẩm ổn định 87 • Tay trái nắm vai áo, tay phải đặt lên áo bên thân trái, xếp áo vào 1/3 hướng thân phải, gập tay áo vuông góc mép ngồi đặt vào vào vị trí cũ làm tương tự cho thân áo phải • Đặt tay phải lên vị trí 1/3 áo từ cổ xuống gấp áo lagm ba lần theo chiều kim đồng hồ, đặt 1/3 thứ (vị trí cổ áo) lên bề mặt sản phẩm gấp • Sản phẩm sau xếp cho vào túi nylong, yêu cầu mặt phải sản phẩm phải đặt lên trên, mặt trái đặt xuống • Sau bao gói xếp sản phẩm vào thùng, thùng sản phẩm đặt vào thùng phải có mặt phải hướng lên trên, vào thùng lưu ý phải vuốt thẳng bề mặt sản phẩm • Sau xếp sản phẩm vào thùng dùng băng keo lớn, khổ keo 8cm dán miệng * Đóng thùng -Thùng cano: • Thùng cano đóng hàng lớp chất lượng cao kích thước I.24’’x W15’’x H8 • Trọng lượng tối đa thùng 18kg chứa hàng • Tất thùng tơng có lót miếng bìa cứng đẩy thùng để tránh vết rạch mở thùng • Khơng để thùng bị căng phồng phình Nếu khối lượng thùng lớm đến mức gây biến dạng thùng phải làm việc với đơn vị chịu trách nhiệm trình gửi hàng để cải thiện tình hình trước đóng gói xuất hàng • Chỉ cạnh thùng dập ghim hình vẽ sau: 88 - In thùng xuất hàng * Xếp hàng lên container xuất hàng: - Xếp riêng PO (chương trình đặt hàng) Hết PO đến PO - Phải dùng giấy mỏng Trên giấy ngăn phải có tên PO - Thùng cano số phải nằm ngồi PO để thấy 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu mạng http://vi.wikipedia.org www.congnghemay.net Tài liệu từ giáo trình - Bộ mơn Cơng nghệ may, Tài liệu học tập Công nghệ may 1, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - Ths.Trần Thanh Hương, “Công nghệ may trang phục 2”, Khoa công nghệ may thời trang, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tphcm - Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hương, Dư Văn Rê, “Công nghệ may”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 - Sổ tay chất lượng công ty Công ty Cổ phần sản xuất thương mại phát triển Bảo An - Chuẩn bị sản xuất may công nghiêp, Ths Trần Thanh Hương - Khoa CN may Thời trang, Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật Tphcm - Quản lý chất lượng trang phục Ths Trần Thanh Hương - Khoa CN may Thời trang, Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật Tphcm 90 ... cần khắc phục trình may áo sơ mi có cá tay Khái niệm áo sơ mi có cá tay Các phương pháp trình may áo sơ mi có cá tay Nghiên cứu chất liệu hình thức mẫu mã áo sơ mi có cá tay 1.3 Đối tượng khách... LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG MAY ÁO SƠ MI CÓ CÁ TAY? ??………………………75 4.1 Mục tiêu nhà quản lý may áo sơ mi có cá tay? ??………… 75 4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng may áo sơ mi có cá tay? ??….75 4.2.1 Kiểm tra màu... lí có chế độ báo cáo hàng xuất, nhập tồn theo mã hàng theo tháng, theo quý quy định (đặc biệt chế độ báo cáo tồn sau xuất xong mã hàng) - Phân công nhiệm vụ cụ thể có kiểm tra chế độ báo cáo

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w