1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn

94 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN NGUỒN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN Ngành học : MÔI TRƯỜNG Mã ngành : 108 GVHD : PGS - TS HOÀNG HƯNG SVTH : NGUYỄN THÚY ANH LỚP: 03DMT3 MSSV : 103108007 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 1 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Hệ thống sông Đồng Nai là một hệ thống sông lớn thứ 2 tại miền Nam sau hệ thống sông MêKông. Hệ thống sông Đồng Nai đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, đặc biệt là đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây không chỉ là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt của dân cư mà đây còn là nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu, công nghiệp, nông nghiệp, … cho các tỉnh trong lưu vực. Sông Sài Gòn nối với sông Đồng Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc ở đoạn gần hợp lưu của 2 sông. Đây là một trong những chi lớn của hệ thống sông Đồng Nai với nguồn nước tương đối dồi dào nhưng hiện nay chất lượng sông Sài Gòn ngày càng xấu làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và các hoạt động khác của dân cư trong lưu vực. Chính vì vậy việc đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn là rất cần thiết và thiết thực. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc tìm hiểu và tham khảo những kết quả nghiên cứu trước đây về hệ thống sông Sài Gòn liên quan đến chất lượng nước mặt qua đó đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Sài Gòn cũng như đánh giá diễn biến chất lượng qua các năm, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp cho lưu vực sông Sài Gòn. 3. Nội dung nghiên cứu: • Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Sài Gòn. • Thu thập tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội và môi trường của sông Sài Gòn • Thu thập và tổng hợp đánh giá diễn biến chất lượng nước, đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt trên sông Sài Gòn. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 2 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng • Thông qua những nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp cho lưu vực sông Sài Gòn. 4. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt sông Sài Gòn 5. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian, kinh phí, khả năng có hạn nên đề tài nghiên cứu giới hạn thực hiện một số nội dung sau:  Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Sài Gòn.  Đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Sài Gòn qua các năm từ đó đề ra các biện pháp quản lý thích hợp. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 3 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Sơ đồ nghiên cứu : 6. Phương pháp luận: Sông Sài Gòn là một trong những con sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai có tác động rất lớn đến sự phát triển về kinh tế – xã hội của các tỉnh và thành phố trong khu vực. Về mặt chất lượng nước, lưu vực sông Sài Gòn được đánh giá chung là xấu nhất trong số các tiểu lưu vực sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Nước sông Sài Gòn về cơ bản chỉ còn tương đối tốt từ hồ Dầu Tiếng trở lên. Phần hạ lưu đã bò ô nhiễm và nhiều khu vực đã bò ô nhiễm rất nghiêm trọng do tiếp nhận 1 khối lượng lớn các chất thải chưa được xử lý tốt từ các hoạt động kinh tế xã hội trên lưu vực đổ ra. Với vai trò quan trọng như vậy, việc tìm hiểu về diễn biến cũng như những nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước mặt sẽ góp SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 4 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn Thực hành thí nghiệm, nắm bắt các phương pháp phân tích chỉ tiêu chất lượng nước Nghiên cứu các phương pháp đánh giá, khắc phục ngăn ngừa ô nhiễm Sàng lọc số liệu, tính toán trung bình, biểu diễn qua đồ thò. Đánh giá các chỉ tiêu thông qua TCVN 5942 – 1995. Tìm ra nguyên nhân, giải thích Các phương pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Kết luận và kiến nghò Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng phần bảo vệ cũng như duy trì các chức năng và nhiệm vụ quan trọng của lưu vực sông Sài Gòn. 6.1 Phương pháp nghiên cứu của đề tài: 6.1.1 Thu thập tài liệu • Tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây của các cơ quan, các nhà khoa học, các đoàn thể về lưu vực sông Sài Gòn. • Các số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng : vò trí đòa lí, đòa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật… • Các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu. • Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước như : đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, trong lưu vực sông Sài Gòn. 6.1.2 Xử lý số liệu • Dùng phần mềm Excel để xử lý và phân tích số liệu xét nghiệm thành phần ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm hữu cơ để đánh giá sự biến đổi chất lượng nước. • Việc đánh giá chất lượng môi trường nước dựa theo các tiêu chuẩn nước mặt TCVN 5942 – 1995 và TCVN 6773 – 2000 là tiêu chuẩn nước dùng cho thuỷ lợi. 6.2 Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện 6.2.1 Phương pháp tiếp cận: Tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. 6.2.2 Phương pháp tổ chức thực hiện xây dựng báo cáo • Phương pháp hồi cứu cơ sở dữ liệu liên quan hiện có. • Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý các số liệu về khí tượng, kinh tế xã hội trong vùng nghiên cứu. • Tiêu chuẩn Việt Nam (Bộ KHCN & MT, năm 1995) được áp dụng để đánh giá so sánh. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 5 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng 7. Sự cần thiết của đề tài: Sông Sài Gòn nối với sông Đồng Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc ở đoạn gần hợp lưu của 2 sông. Đây là một trong những chi lớn của hệ thống sông Đồng Nai với nguồn nước tương đối dồi dào nhưng hiện nay chất lượng sông Sài Gòn ngày càng xấu làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và các hoạt động khác của dân cư trong lưu vực. Chính vì vậy việc đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn là rất cần thiết và thiết thực. 8. Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn của đề tài: Hiện nay, chất lượng nước sông Sài Gòn càng ngày càng xấu đi dưới tác động của con người làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và các hoạt động khác của dân cư trong lưu vực. Vì thế việc tập hợp các số liệu chỉ tiêu chất lượng nước các năm, thể hiện qua biểu đồ giúp các nhà quản lý nhìn nhận vấn đề về chất lượng nước cũng như đề ra các biện pháp khắc phục, ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm một cách hiệu quả hơn. Từ đó triển khai công tác đánh giá, đề ra phương hướng một cách hợp lý nhất nhằm quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước mặt lưu vực sông Sài Gòn nói riêng và hệ thống sông Đồng Nai nói chung. 9. Giới hạn của đề tài: • Do đề tài được triển khai vào cuối mùa mưa, thời gian thực hiện ngắn nên việc lấy mẫu đối chứng và khảo sát thực tế tại các điểm trên lưu vực sông chưa được thực hiện. • Số liệu quan trắc năm 2007 vẫn còn đang trong giai đoạn sàng lọc và xử lý, vì vậy việc đánh giá chỉ dừng ở mốc thời gian năm 2006. Số liệu đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn qua các năm chỉ được quan trắc vào mùa khô, chưa đánh giá được chất lượng nước vào mùa mưa nên phần đánh giá còn mang tính chủ quan. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 6 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng • Các phương pháp đánh giá và đề ra biện pháp quản lý vẫn còn mang tính lý thuyết mà chưa áp dụng trên cơ sở thực tế nên chưa thể đánh giá tính hiệu quả của đề tài. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 7 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN Lưu vực sông Sài Gòn thuộc lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai và vùng phụ cận ven biển (gọi tắt là lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai) nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lưu vực tích thủy đi từ vùng cao Tây Nguyên đến hết đồng bằng miền Đông Nam Bộ. Tổng diện tích tự nhiên khoảng 43.450 km 2 (không kể phần diện tích thuộc lãnh thổ Campuchia) nằm trải ra trên toàn bộ đòa giới hành chính của các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Ròa – Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần đòa giới hành chính của các tỉnh Đăk Lăk và Long An, ở vào vò trí đòa lý : từ 105 0 30’21” đến 109 0 01’20” kinh độ Đông và từ 10 0 19’55” đến 12 0 20’38” vó độ Bắc. Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai có hình nan quạt kéo dài từ cuối sườn Tây của dãy Trường Sơn thuộc Nam Trung Bộ, qua hết vùng Đông Nam Bộ đến giáp vùng Đồng Tháp Mười thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Dòng chính sông Đồng Nai phân bố theo trục Đông Bắc – Tây Nam và các nhánh sông lớn quan trọng cùng đổ vào dòng chính là sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gònsông Vàm Cỏ. Toàn bộ hệ thống các sông suối trong lưu vực tập trung về các cửa chính là Gành Rái và Soài Rạp. Ngả Soài Rạp dài 59 km, bề rộng trung bình 2 km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm. Ngả Lòng Tàu đổ ra vònh Gành Rái, dài 56 km, bề rộng trung bình 0,5 km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn. Điều kiện đòa hình cũng hình thành nên các lưu vực sông ven biển khá độc lập. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 8 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Hình 1: Lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn Sông Sài Gòn bắt nguồn từ Krachê – Campuchia ở độ cao trên 200 m so với mực nước biển, chảy đến hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) – nơi đây đã khai thác sử dụng công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng – sau đó chảy ngang đòa phận tỉnh Bình Dương đến Thành phố Hồ Chí Minh và sau cùng hợp lưu với sông Đồng Nai tại Mũi Đèn Đỏ (Nhà Bè). Chiều dài sông từ thượng nguồn đến Mũi Đèn Đỏ khoảng 280 km, độ dốc trung bình của sông là 0,69%, hệ số uốn khúc 2,27, lưu lượng vào mùa kiệt là 6 m 3 /s và lưu lượng trung bình là 69 m 3 /s. Đoạn thượng lưu có lòng SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 9 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng sông hẹp với chiều rộng trung bình 20 m, uốn khúc quanh các triền đồi đến hồ Dầu Tiếng, tại đây có đập thuỷ lợi ngăn vùng, độ cao nước lên đến 25 m, tạo nên hồ chứa nước có diện tích 260.000 ha và dung tích chứa khoảng 1,45 tỷ m 3 , phục vụ tốt cho các nhu cầu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích của lưu vực sông Sài Gòn khoảng 4.500 km 2 , bao gồm 1 phần của tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn nối với sông Đồng Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc ở đoạn gần hợp lưu của 2 sông. 1.1.Điều kiện tự nhiên: 1.1.1. Đòa hình: Về mặt đòa hình, miền đòa chất đồng bằng Nam Bộ khá bằng phẳng, hơi dốc từ Đông Bắc – Tây Nam vào trung tâm và từ Tây Bắc ra biển, có 1 số núi sót cao khoảng 300 – 900 m. Lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn 1800 – 2000 m. Lượng bốc hơi đạt 1000 mm. Toàn bộ đòa chất thủy văn hầu như được phủ bởi trầm tích Kainozoi, phía cực Tây và 1 số vùng khác lộ các đá gốc Paleozoi, Mezozoi xâm nhập. Cấu trúc móng của đồng bằng khá phức tạp. Các nhà nghiên cứu cho rằng phần lớn đáy đồng bằng Nam Bộ là phần chìm sâu của các thành hệ hoạt hoá Mezozoi thuộc đới Đà Lạt, chỉ ở phần cực Tây là phần móng Paleozoi, móng của đồng bằng bò các đứt gãy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam phân tách thành các khối tảng nâng hạ khác nhau. Các hoạt động kiến tạo trẻ làm cho đặc điểm đòa chất – đòa chất thuỷ văn của miền đồng bằng Nam Bộ thêm phức tạp. Đặc điểm đòa hình cùng với các yếu tố khác như đất đai, thảm phủ thực vật có ảnh hưởng lớn đến quá trình xói mòn, rửa trôi trên mặt đất và từ đó ảnh hưởng đến chất lượng nước sông cũng như hoạt động lâu bền của các hồ chứa. Đặc điểm SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 10 [...]... MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng 24 SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng 1.2.2 Điều kiện xã hội: 1.2.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh: Là một thành phố thuộc vùng Đông Nam bộ với diện tích là 2.093,7 km2 chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước  Đia giới... vào sông Mêkông độ dốc sông lớn, lũ mạnh Về mùa khô nhiều cửa sông gần như khô cạn Tài nguyên nước mặt: trên lưu vực sông Sài Gòn, lượng mưa trung bình nhiều năm vào khoảng 2100 mm, tương ứng với khối lượng nước khoảng 84 tỷ m 3 Tổng dòng chảy của sông Sài Gòn là 2,984 tỷ m 3 Lượng nước này ngoài phần tổn thất do bốc hơi, sẽ là nguồn cung cấp cho nước ngầm và hình thành dòng chảy bề mặt trên các sông. .. nghiệp cũng có ảnh hưởng nhất đònh đến chất lượng nước 30 SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng Các nguồn thải gây ô nhiễm chính đối với hệ thống sông Sài Gòn được nhận diện bao gồm: 1.4.1 Nguồn thải từ các khu đô thò Phân bố các khu đô thò trên lưu vực hệ thống sông Sài Gòn rất không đồng đều với tổng cộng 27 khu đô... các dữ liệu về nguồn thải từ các cơ sở công nghiệp phân tán trên lưu vực Tuy nhiên có thể nhận xét đây là nhóm nguồn thải công nghiệp chính yếu gây ô nhiễm nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai nói chung và hệ thống 33 SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng sông Sài Gòn nói riêng vì phần lớn đều xả thẳng nước thải ô nhiễm... cơ bản, môi trường nước ở lưu vực hệ thống sông Sài Gòn chòu tác động bởi hai nhóm yếu tố: (1) các yếu tố tự nhiên và (2) các yếu tố nhân tạo Các yếu tố tự nhiên tác động trực tiếp đến nguồn nước ở lưu vực này bao gồm: 27 SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng o Chế độ mưa và lượng bốc hơi nước bề mặt (ảnh hưởng trực... 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng sở hạ tầng giao thông; đất ở đô thò; các hồ chứa nhân tạo,…) đều có những tác động tích cực lẫn tiêu cực đến tài nguyên nước và môi trường nước o Công nghiệp hóa với mức độ tập trung cao (điển hình là sự hình thành và phát triển dày đặc các khu công nghiệp tập trung ở vùng hạ lưu sông Sài Gòn) kéo theo nhu cầu sử dụng nước. . .Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng đòa hình còn có mối quan hệ khăn khít với đặc điểm khí hậu, ảnh hưởng chi phối đến lưu vực hứng nước và môđun dòng chảy bề mặt Ngoài ra, độ dốc bề mặt đòa hình còn liên quan đến tiềm năng thuỷ điện của các dòng sông Sự hình thành dòng chảy bề mặt của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai phụ thuộc khá...  Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước  Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An Diện tích tự nhiên của Tây Ninh khoảng 4.035,45km2 1.3 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn Về mặt chất lượng nước, lưu vực sông Sài Gòn được đánh giá chung là xấu nhất trong số các tiểu lưu vực sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai Nước sông Sài Gòn về cơ bản chỉ còn tương đối tốt từ hồ Dầu Tiếng trở... suối Nhìn chung tài nguyên nước mặt ở lưu vực sông Sài Gòn tương đối khá dồi dào Đặc điểm phân bố: Do ảnh hưởng của đòa hình và các điều kiện tự nhiên khác, tài nguyên nước mặtnước ta nói chung và lưu vực sông Sài Gòn nói riêng có đặc điểm chung là phân bố không đều theo không gian và thời gian Có nơi, có lúc dư thừa nước gây ngập úng lụt nhưng cũng có những nơi, những lúc lại thiếu nước gây hạn hán... năng tự làm sạch của sông rạch 29 SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng o Hoạt động giao thông vận tải thủy cùng với việc xây dựng, mở rộng và phát triển hệ thống cảng biển, cảng sông ở vùng hạ lưu sông Sài Gòn cũng có những tác động xấu đến môi trường nước (ô nhiễm dầu, tràn dầu, sạt lở bờ sông, tai nạn giao thông . 103108007 2 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng • Thông qua những nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp cho lưu vực sông Sài Gòn. 4 dụng để đánh giá so sánh. SVTH: Nguyễn Thuý Anh - Lớp 03DMT3 MSSV: 103108007 5 Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng 7. Sự cần thiết của đề tài: Sông Sài Gòn. ra nguyên nhân, giải thích Các phương pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Kết luận và kiến nghò Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng phần bảo vệ cũng

Ngày đăng: 23/06/2014, 00:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nghiên cứu : - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Sơ đồ nghi ên cứu : (Trang 4)
Hình 1: Lưu vực sông  Đồng Nai – Sài Gòn - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Hình 1 Lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn (Trang 9)
Bảng 1: nhiệt độ không khí tại Tây Ninh - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 1 nhiệt độ không khí tại Tây Ninh (Trang 15)
Bảng 2: Lượng mưa trung bình tháng tại 1 số nơi của tỉnh Tây Ninh (1978 – 1998) - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 2 Lượng mưa trung bình tháng tại 1 số nơi của tỉnh Tây Ninh (1978 – 1998) (Trang 16)
Bảng 3: Phân phối dòng chảy tháng theo năm nhiều nước điển hình(1978 – 1998) - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 3 Phân phối dòng chảy tháng theo năm nhiều nước điển hình(1978 – 1998) (Trang 17)
Bảng 4: Dòng chảy nhỏ nhất năm ứng với các tần suất (1978 – 1998) - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 4 Dòng chảy nhỏ nhất năm ứng với các tần suất (1978 – 1998) (Trang 18)
Bảng 7: Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 7 Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông (Trang 31)
Bảng 6: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 6 Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (Trang 31)
Bảng 8: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX trong Vùng kinh tế trọng điểm - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 8 Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX trong Vùng kinh tế trọng điểm (Trang 33)
Hình 2: Vòng tuần hoàn nước - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Hình 2 Vòng tuần hoàn nước (Trang 45)
Bảng 10: Dòng chảy sông ngòi Việt Nam - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 10 Dòng chảy sông ngòi Việt Nam (Trang 48)
Bảng 11: Tổng lượng dòng chảy của một số hệ thống sông được hình thành trong - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 11 Tổng lượng dòng chảy của một số hệ thống sông được hình thành trong (Trang 49)
Bảng 12: Một số đặc trưng cơ bản của các hệ thống sông lớn ở Việt Nam - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 12 Một số đặc trưng cơ bản của các hệ thống sông lớn ở Việt Nam (Trang 50)
Bảng 13:  Mức bảo đảm nước theo dân số - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 13 Mức bảo đảm nước theo dân số (Trang 51)
Bảng 14: Mức bảo đảm nước tính theo hệ thống sông - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 14 Mức bảo đảm nước tính theo hệ thống sông (Trang 51)
Bảng 16: Tổng lượng nước cần dùng để tưới cho cây trồng - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 16 Tổng lượng nước cần dùng để tưới cho cây trồng (Trang 52)
Bảng 17: Tổng lượng nước cần dùng trong mùa khô - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 17 Tổng lượng nước cần dùng trong mùa khô (Trang 52)
Bảng 18: Vị trí đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 18 Vị trí đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn (Trang 64)
Bảng 19: Lưu lượng xả xuống sông Sài Gòn - Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn
Bảng 19 Lưu lượng xả xuống sông Sài Gòn (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w