Hệ thống quan trắc mơi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 34 - 38)

Từ năm 1995 Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (nay tách ra thành Bộ Tài nguyên và Mơi trường) đã thành lập 3 trạm quan trắc và phân tích mơi trường đất liền quốc gia, trong đĩ các Trạm Vùng 2 (khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đơng Nam bộ) và Trạm Vùng 3 (khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sơng Cửu Long) được giao nhiệm vụ quan trắc mơi trường nước mặt tại một số vị trí thuộc hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai. Các trạm quan trắc này đã xây dựng chương trình quan trắc mơi trường hàng năm và thực hiện quan trắc liên tục từ năm 1995 đến nay. Từ đĩ đến nay, mạng lưới quan trắc và phân tích mơi trường quốc gia được đầu tư mở rộng thêm một số trạm và khơng chỉ dừng lại trong phạm vi quản lý của Cục Bảo vệ Mơi trường mà cịn mở rộng thêm ở một số bộ phận khác như Cục Quản lý Tài nguyên nước, và các trạm quan trắc mơi trường thuộc mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn và mơi trường của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.

Ngồi các trạm quan trắc mơi trường quốc gia ra, nhiều tỉnh/thành trong lưu vực hệ thống cũng đã thành lập trạm quan trắc mơi trường địa phương nhằm theo dõi,

giám sát diễn biến chất lượng mơi trường nĩi chung, phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường của địa phương.

Cho đến nay, các hoạt động liên quan đến quan trắc và phân tích mơi trường nước đã và đang thực hiện tại lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai cĩ thể chia thành 5 nhĩm như sau:

o Nhĩm 1: các hoạt động quan trắc mơi trường thuộc mạng lưới quan trắc mơi trường quốc gia do Cục Bảo vệ Mơi trường quản lý (các Trạm Vùng 2 và Vùng 3)

o Nhĩm 2: các hoạt động quan trắc mơi trường thuộc mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn và mơi trường quốc gia do Tổng Cục Khí tượng Thủy văn quản lý

o Nhĩm 3: các hoạt động quan trắc mơi trường do Cục Quản lý Tài nguyên Nước quản lý

o Nhĩm 4: các hoạt động quan trắc mơi trường thuộc mạng lưới quan trắc mơi trường của các tỉnh/thành phố trên lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai

o Nhĩm 5: các hoạt động quan trắc mơi trường trong khuơn khổ các chương trình, đề tài, dự án khác

Mỗi nhĩm cĩ những mục tiêu quan trắc khác nhau và điều kiện thực hiện quan trắc khác nhau do đĩ chưa thống nhất được với nhau về vị trí các điểm quan trắc, tần suất và thời gian quan trắc, các thơng số quan trắc, phương pháp quan trắc và phân tích, phương pháp lưu trữ và xử lý số liệu quan trắc,…

Các Trạm quan trắc và phân tích mơi trường quốc gia (Trạm Vùng 2 và Vùng 3)

Trạm Vùng 2 và Vùng 3 đảm nhận việc quan trắc và phân tích mơi trường nước tại một số vị trí trên hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai từ năm 1995 đến nay.

Vị trí các điểm quan trắc đã được thiết lập như sau:

Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (06 điểm):

- Cầu Bình Phước (sơng Sài Gịn)

- Cầu Trương Minh Giảng (kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè) - Cầu Bơng (kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè)

- Cầu Điện Biên Phủ (kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè) - Cầu Ba Son (kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè)

- Cầu Phú Xuân (rạch Phú Xuân – Tỉnh lộ 15)

Khu vực tỉnh Long An (10 điểm) Khu vực tỉnh Đồng Nai (03 điểm) Khu vực tỉnh Bình Dương (07 điểm)

Khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (03 điểm)

Tần suất quan trắc: 04 đợt/năm. Từ năm 2003 tăng lên 06 đợt/năm

Các thơng số quan trắc:nhiệt độ, pH, SS, DO, EC, BOD5 , COD, Fe, PO43-, N- NO3, N-NH3, Cl-, độ đục, Coliform, thuốc BVTV (chọn lọc). Tại mỗi điểm quan trắc, mẫu nước được lấy 3 lần/ngày vào buổi sáng (7 - 9h), buổi trưa (11-13h), buổi chiều (16 - 18h).

Thành phố Hồ Chí Minh

Từ năm 1993, Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ hệ thống quan trắc chất lượng nước và thủy văn vùng hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai, đến năm 1997 hệ thống quan trắc hoạt động ổn định gồm 08 trạm:

o Sơng Sài Gịn (03 trạm) : Phú Cường, Bình Phước, Phú An

o Sơng Đồng Nai (01 trạm) : Hĩa An

o Sơng Chợ Đệm (01 trạm) : Bình Điền

o Sơng Nhà Bè – Sồi Rạp (02 trạm) : Nhà Bè, Lý Nhơn

Từ tháng 01/2005, hệ thống quan trắc chất lượng nước và thủy văn của thành phố mở rộng thêm 02 trạm: trạm Cát lái (trên sơng Đồng Nai) và trạm cửa sơng Vàm Cỏ (trên sơng Sồi Rạp).

Tần suất quan trắc: tiến hành đo đạc và lấy mẫu thường kỳ vào các ngày 1, 8, 15, 22 hàng tháng và mẫu được lấy vào 2 thời điểm trong ngày ứng với lúc triều cao nhất và triều thấp nhất (đỉnh cao nhất, chân thấp nhất).

Các thơng số quan trắc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chất lượng nước mặt: nhiệt độ, pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, độ kiềm, tổng N, tổng P, Pb, Hg, Cd, Cu, thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ, E.Coli và Coliform.

 Quan trắc thủy văn: mặt cắt ngang sơng, mực nước từng giờ (24/24), tốc độ dịng chảy ở hai tầng nước, tính lưu lượng, dẫn mốc cao độ Quốc gia về các điểm đo mực nước và mặt cắt ngang.

Quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành

Từ năm 2001, hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường nước của Thành phố Hồ Chí Minh bổ sung thêm 10 trạm quan trắc chất lượng nước của các kênh rạch chính trong khu vực nội thành, gồm:

o Kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật (02 trạm): cầu Tham Lương, cầu An Lộc

o Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (02 trạm): cầu Lê Văn Sỹ, cầu Điện Biên Phủ

o Kênh Tàu Hũ – Bến Nghé – Đơi – Tẻ (04 trạm): cầu Chà Và, cầu Nhị Thiên Đường, Bến Phú Định, rạch Ruột Ngựa

o Kênh Tân Hĩa – Lị Gốm (02 trạm): cầu Ơng Buơng, cầu Hịa Bình

Tần suất quan trắc: 02 lần/năm. Từ tháng 01/2005, quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM tăng lên 04 lần/năm.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 34 - 38)