T X A ÂY NI NH
4.2.2. Giữ gìn sự trong lành của nguồn nước 1 Quan trắc và giám sát chất lượng nước
4.2.2.1. Quan trắc và giám sát chất lượng nước
Quan trắc và giám sát chất lượng nước là một việc làm rất quan trọng. Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào từng đối tượng cần quan trắc cụ thể. Đối với lưu vực sơng Sài Gịn thì nguồn nước sơng Sài Gịn đã và đang bị ơ nhiễm do tác động của việc phát triển đơ thị và cơng nghiệp trong vùng. Sơng Sài Gịn bị nhiễm phèn vào mùa mưa và nhiễm mặn vào mùa khơ. Nước sơng Sài Gịn chỉ đạt mức loại B theo TCVN 5942 – 1995, cá biệt tại 1 số vị trí hạ lưu vào 1 số thời điểm, nguồn nước sơng chỉ đạt loại C. khi xét theo TCVN 6773 – 2000 thì nguồn nước sơng Sài Gịn cĩ 1 số chỉ tiêu khơng đạt, đặc biệt là thành phần vi sinh, do đĩ khi sử dụng nguồn nước sơng làm nguồn tưới cho các khu vực trồng rau thì cần phải cĩ biện pháp xử lý thích hợp.
Do vậy, cần thiết lập hệ thống quan trắc và giám sát thường xuyên chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn để cĩ thể đưa ra các biện pháp kịp thời và hiệu quả nhằm quản lý tốt hơn lưu vực sơng này.
nước thải vẫn được thải trong lưu vực. Vì thế, theo các con đường khác nhau chất ơ nhiễm vẫn xâm nhập được vào nguồn nước trong sơng. Do đĩ để ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các đơn vị cĩ chất thải gây ơ nhiễm phải xử lí triệt để trước khi đưa ra ngồi mơi trường. Riêng các cơ quan, ban ngành bảo vệ mơi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ luật bảo vệ mơi trường của các nhà máy, xí nghiệp đĩng trong lưu vực.