CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 75 - 77)

4.1. Biện pháp cơng trình

Trên lưu vực sơng Sài Gịn hiện đang tồn tại nhiều hoạt động kinh tế – xã hội cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường nước với nhiều qui mơ và điều kiện phân bố khác nhau: cơng nghiệp, đơ thị, nơng nghiệp, du lịch,… Bên cạnh đĩ, mơi trường nước ở lưu vực cịn chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên khác. Các tác nhân này ngày càng địi hỏi một lượng nước quá lớn – vượt quá khả năng sẵn cĩ của một dịng sơng – vì vậy biện pháp đầu tiên là phải nghiên cứu tìm cách xây dựng những cơng trình mang tính chất điều tiết lại chế độ dịng chảy, nhằm khắc phục sự thiếu hụt nguồn nước trong những điều kiện cần thiết. Đĩ là những cơng trình hồ chứa, thuỷ lợi, thuỷ điện,… vừa khai thác về năng lượng đồng thời lại điều tiết lại dịng chảy…

Hiện tại trên lưu vực sơng Sài Gịn chỉ cĩ 1 cơng trình là hồ Dầu Tiếng để điều tiết dịng chảy nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước và nhằm đẩy mặn về phía hạ lưu… và khơng cĩ dự kiến thêm cơng trình nào khác.

 Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng:

Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh được xây dựng trên thượng nguồn sơng Sài Gịn, thuộc huyện Dương Minh Châu. Đầu mối hồ chứa cách thị xã Tây Ninh 35km, cách Tp.HCM theo đường chim bay khoảng 55km. Khu tưới hồ Dầu Tiếng Tây Ninh thuộc huyện Dương Minh Châu, Tân Biên, Châu Thành, Bến Cát, Gị Dầu, Trảng Bàng, Tân Châu, thị xã Tây Ninh, Củ Chi (Tp.HCM). Ngồi ra hồ Dầu Tiếng cịn tạo nguồn tưới cho các huyện Bến Cát, Thủ Dầu Một (Bình Dương), Hĩc Mơn, Bình Chánh (Tp.HCM), Đức Hồ, Bến Lức (Long An).

chảy vào hồ từ tỉnh Bình Dương.

Vùng lưu vực Dầu Tiếng cĩ hai mùa rõ rệt, mùa lũ bắt đầu thường chậm hơn từ 1 đến 2 tháng so với các nơi khác và mùa lũ cũng kết thúc muộn hơn. Cĩ 70 – 80% tổng lượng dịng chảy năm tập trung vào 3 – 5 tháng mùa mưa. Chỉ cĩ từ 20 – 30 % lượng dịng chảy trong năm tập trung vào mùa kiệt. Modun dịng chảy năm đạt từ 20 – 25 l/s – km2, và như vậy là nhỏ hơn nhiều so với một số hồ khác như hồ Kẻ Gỗ đạt từ 40 – 50 l/s – km2; điều đĩ chứng tỏ là tiềm năng nguồn nước của khu vực này khơng lớn.

Nước từ Hồ Dầu Tiếng xả theo 4 hướng : kênh chính Đơng, kênh chính Tây, kênh Tân Hưng và xả trực tiếp xuống sơng Sài Gịn qua đập tràn.

Quá trình xây dựng và khai thác: từ năm 1979 – 1983 hệ thống thuỷ lợi Dầu

Tiếng được xây dựng. Ngày 9/12/1983 lấp dịng đợt 2, ngày 2/7/1984 bắt đầu tích nước trong hồ và đưa vào vận hành. Năm 1985, phát huy hiệu quả của cơng trình, Bộ Thuỷ lợi cho triển khai lập LCKTKT khu tưới Củ Chi với diện tích tưới là 14.017ha trong đĩ cĩ 11.517ha tưới tự chảy. Thủ tướng đã cĩ quyết định số 96/CP ngày 16/3/1985. Hồ Dầu Tiếng đưa vào tích nước từ tháng 7/1985, khống chế một lưu vực 2.700 km2.

- Cấp cơng trình : Cơng trình cấp 1 theo TCVN 50-60-90. - Tần suất bảo đảm chống lũ : p = 0.1%.

- Lưu lượng xả lũ thiết kế : Qp = 2800 m3/s.

- Tần suất bảo đảm cho sản xuất nơng nghiệp : p = 0.1%.

- Diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường : 270 km2. - Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết : 110 km2.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 75 - 77)