Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 83 - 84)

T X A ÂY NI NH

4.2.1.Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước lưu vực sơng Sài Gịn là đặc điểm thảm phủ thực vật trên lưu vực bao gồm hệ thống rừng tự nhiên và thảm thực vật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hồ lưu lượng vào mùa khơ và hạn chế khả năng xĩi mịn, rửa trơi đất vào mùa mưa.

Trong quá khứ lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn bao gồm cả miền Đơng Nam Bộ và Nam Tây Nguyên, đã từng cĩ gần 60% diện tích được rừng tự nhiên che phủ. Vào năm 2000 tổng diện tích đất cĩ rừng chỉ cịn 1.311.700 ha chiếm 27,8% tổng diện tích, tập trung chủ yếu ở Nam Đăk Lăk, Tây Bình Thuận, Lâm Đồng, Bắc Đồng Nai, Đơng Nam Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Bình Phước và Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lưu vực hiện cĩ một Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (Rừng ngập mặn Cần Giờ với 75.740 ha quy hoạch, trong đĩ khoảng 26.000 ha rừng) và 2 vườn quốc gia: Cát Tiên (73.837 ha), Lị Gị Xa Mát (10.000 ha); 4 khu bảo tồn thiên nhiên: Bù Gia Mập (22.330 ha), Bình Châu – Phước Bửu (11.293ha), Núi Ơng (25.468 ha), Tà Kou (29.134 ha). Ngồi giá trị cực kì to lớn về kinh tế – mơi trường như điều tiết khí hậu, kiểm sốt lũ lụt, chống xĩi mịn đất, giữ nước, xử lý ơ nhiễm, các khu rừng trong khu vực cĩ giá trị đa dạng sinh học rất cao.

Tuy nhiên lưu vực nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là nơi cĩ nền kinh tế phát triển nhanh so với cả nước, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc và ngành du lịch phát triển nhanh chĩng. Tại đây gồm 2 vùng là vùng cơng

số nơi tại thượng lưu cĩ mơ hình trang trại đã gĩp phần mang lại một số hiệu quả đáng kể, phần nào làm thay đổi bộ mặt đĩi nghèo ở một số buơn làng xa xơi hẻo lánh song cũng bộc lộ khơng ít mặt trái gây những tổn hại to lớn đến mơi trường. Phá rừng đầu nguồn sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề khơng những nước tưới phục vụ cho nơng nghiệp, phục vụ cho năng lượng khơng cịn đảm bảo mà tình trạng bồi lắng các hồ chứa cũng sẽ phát triển nhanh. Tuổi thọ của các cơng trình cũng nhanh chĩng giảm sút…hạ lưu các cơng trình, tình hình xĩi lở các dịng sơng…làm thay đổi luồng lách giao thơng thuỷ. Vì vậy, việc bảo vệ và phát triển vốn rừng liên quan mật thiết đến sự tồn tại của cơng trình thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng nĩi riêng và sự phát triển kinh tế – xã hội của cả khu vực nĩi chung.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 83 - 84)