Các thành phần dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 58 - 61)

ĐÁNH GIÁ TAØI NGUYÊN NGUỒN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SƠNG SAØI GỊN

3.1.5. Các thành phần dinh dưỡng

Do ảnh hưởng từ nước thải đơ thị của thành phố Hồ Chí Minh và nước thải cơng nghiệp từ các khu cơng nghiệp trong vùng, nước sơng Sài Gịn đang bị ơ nhiễm nhất là ở khu vực hạ lưu. Kết quả quan trắc cho thấy các giá trị dinh dưỡng, hữu cơ, vi sinh đặc bịêt tăng cao tại Bình Phước và Tân Thuận Đơng cho thấy nước sơng Sài Gịn đã bị ơ nhiễm ở khu vực hạ lưu (đoạn chảy qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh từ cửa Vàm Thuật – Bến Cát đến Tân Thuận Đơng).

Giá trị nitrat dao động trong khoảng 1 – 2mg/l, khá thấp so với nguồn loại A theo TCVN 5942 – 1995. Trong khi đĩ thành phần nitrit lại vượt ngưỡng 0.001mg/l tại Bình Phước và Tân Thuận Đơng, nhưng vẫn đạt ngưỡng loại B là 0.05mg/l. Riêng thành phần amơni với đa số các giá trị vượt ngưỡng 0.05 là ngưõng loại A và thấp hơn ngưỡng loại B là 1mg/l. Giá trị tổng Nitơ dao động trong khoảng 1 – 4mg/l, giá trị tổng Phospho dao động chủ yếu trong khoảng 0.2 – 0.5mg/l. Như vậy khi xét về thành phần dinh dưỡng thì nguồn nước sơng Sài Gịn chỉ đạt mức loại B theo TCVN 5942 – 1995.

Năm 2006 tổng Nitơ và tổng phospho cĩ xu hướng giảm tại Dầu Tiếng nhưng lại gia tăng ở Bình Phước và Tân Thuận Đơng, điều này cĩ thể cho thấy mức độ ơ nhiễm đã giảm tại trung lưu do tác động từ việc quản lý tốt hơn của hồ Dầu Tiếng (hạn chế khai thác và nuơi trồng thuỷ sản trong hồ) nhưng tại hạ lưu diễn biến chất lượng nước vẫn theo chiều hướng xấu và chúng ta cần cĩ các biện pháp tích cực hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w