Du lịch Từ Bến Than đến

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 90 - 94)

Từ Bến Than đến

Thanh Đa

- Du lịch

- Thủy lợi trong

mùa mưa

- Giao thơng

đường thủy

Ơ nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp

Kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, đơ thị, giao thơng thủy

Từ Thanh Đa đến phà Nhà Bè

- Giao thơng đường thủy Ơ nhiễm rất nặng do nước

thải sinh hoạt, cơng nghiệp, giao thơng thủy, nhiễm mặn vào mùa khơ

Kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, đơ thị, giao thơng thủy Các sơng ở Cần Giờ (từ phà Nhà Bè đến cửa sơng) - Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn - Nuơi trồng thủy sản nước lợ và nước mặn - Du lịch Ơ nhiễm nhẹ, độ mặn cao, khơng cấp nước sinh hoạt, thuỷ lợi

Kiểm sốt chất thải từ thượng lưu và tại chỗ

Sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây

- Du lịch

- Giao thơng thủy

- Thủy sản nước

lợi (từ hợp lưu 2 sơng đến Sồi Rạp

- Thủy lợi (từ Bến

Lức Thủ Thừa đến thượng lưu

Độ pH thấp từ Tân An trờ lên thượng nguồn

Độ mặn cao từ Tân An trở xuống đến sơng Vàm Cỏ

Khả năng cấp nước sinh hoạt kém

Kiểm sốt lan truyền phèn

Kiểm sốt chất thải đơ thị, cơng nghiệp, nơng nghiệp

Sơng Dinh - Cấp nước

- Du lịch

Ơ nhiễm do nước thải đơ thị, nhiễm mặn nhẹ về mùa kiệt

Kiểm sốt chất thải đơ thị Từ thị xã Bà Rịa đến thượng nguồn Từ thị xã Bà Rịa đến cửa sơng Phát triển rừng ngập mặn + nuơi trồng thủy sản

sơng

- Du lịch

- Thủy sản nước

Sơng Sài Gịn là một trong những con sơng quan trọng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế trong vùng cũng như đời sống của người dân trong vùng. Trong những năm gần đây, chất lượng nước sơng Sài Gịn càng ngày càng xấu chỉ từ hồ Dầu Tiếng trở lên chất lượng nước cịn tương đối tốt cịn ở phía hạ lưu đã bị ơ nhiễm, chỉ đạt loại B theo TCVN 5942 – 1995.

Qua kết quả phân tích đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sơng Sài Gịn cho thấy: về mặt phân bố, theo khơng gian, lượng dịng chảy sinh ra trong lưu vực ở những mức độ khác nhau, phù hợp với quy luật: nơi mưa nhiều – dịng chảy mạnh, nơi mưa ít – dịng chảy yếu. Theo thời gian trong năm, thời tiết cĩ 2 mùa khơ và mùa mưa rõ rệt nên dịng chảy ở lưu vực sơng Sài Gịn cũng hình thành 2 mùa: mùa lũ và mùa kiệt. Sự biến đổi dịng chảy giữa 2 mùa trong năm hầu hết các con sơng suối đều cĩ sự tương phản sâu sắc, đặc biệt là các sơng suối nhỏ. Ngồi ra do bị ảnh hưởng của thủy triều ở các khu vực hạ lưu, nên sự phân bố dịng chảy theo thời gian trong năm ở các vùng này cũng cĩ những thay đổi theo quy luật: thuỷ triều mạnh (triều cường) thì dịng chảy mạnh hơn, xâm nhập vào đất liền sâu hơn, cĩ biên độ triều lớn hơn và khi triều kiệt thì ngược lại hồn tồn. Nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước là :

- Nguồn gây ơ nhiễm do chất thải khu dân cư và các hoạt động của con người như nước thải và rác thải sinh hoạt do con người, gia súc, gia cầm,…

- Nguồn gây ơ nhiễm từ các nhà máy chế biến và sản xuất.

- Nguồn gây ơ nhiễm do sơng Sài Gịn đi qua vùng đất phèn Củ Chi ra nguồn nước mặt.

- Nguồn gây ơ nhiễm từ các hoạt động nuơi trồng thủy sản.

- Nguồn gây ơ nhiễm mặn do thủy triều tác động ở mức độ nghiêm trọng nhưng thời gian kéo dài khơng nhiều.

nước trong lưu vực.

Ngồi ra sự biến động về mơi trường trong vùng nghiên cứu cịn diễn ra hết sức phức tạp trong thời gian tới do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, do đĩ chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa về các vấn đề mơi trường ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai. Và một khi đã nhận biết được tình hình cũng như những nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước trên lưu vực thì chắc chắn rằng các cơ quan ban ngành sẽ cĩ những nhận định rõ ràng trong cơng tác quản lý và khắc phục tình trạng chất lượng nước đang xuống cấp tại một số nơi nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước trong lưu vực.

Để bảo vệ nguồn nước trong lưu vực sơng Sài Gịn thì cần cĩ những biện pháp quản lý hiệu quả trên tồn hệ thống và qui hoạch phát triển kinh tế bền vững cho các hộ dân sống trên lưu vực.

Qua phân tích đánh giá ta cĩ thể nhận biết được các nguồn gốc của những nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước trên lưu vực sơng Sài Gịn. Đa số các nguồn này thuộc loại nguồn phân tán nên quản lý khĩ khăn hơn, tuy nhiên cũng vì khĩ khăn mà tất cả cư dân sống trong khu vực và nhà nước phải cĩ sự phối hợp đồng bộ để bảo vệ nguồn nước ngày một tốt hơn. Trước mắt để khắc phục tình trạng chất lượng nước mặt ngày càng bị ơ nhiễm cần phải thực hiện các giải pháp sau :

- Phối hợp giữa các cơ quan chính quyền địa phương và các tổ chức trong cơng tác qui hoạch phát triển kinh tế của cư dân trong lưu vực.

- Sử dụng hợp lý, cĩ kế hoạch các loại phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật. Dần dần tiến tới sử dụng các loại phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật cĩ nguồn gốc tự nhiên.

- Đưa ra các biện pháp canh tác phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ mất chất dinh dưỡng của đất trồng

- Kiểm sốt hoạt động chăn nuơi dọc 2 bên bờ sơng

- Tăng diện tích che phủ của các khu rừng phịng hộ bằng các biện pháp giao đất giao rừng cho cư dân trong khu vực, kết hợp với sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt sông Sài Gòn (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w