ĐÁNH GIÁ TAØI NGUYÊN NGUỒN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SƠNG SAØI GỊN
3.1.2. Nhiễm phèn
Hàm lượng sắt tổng dao động trong khoảng 1 - 5 mg/l và hàm lượng nhơm dao động trong khoảng 0.05 – 0.2 mg/l cho thấy tình trạng nhiễm phèn tại khu vực trung lưu sơng Sài Gịn, đặc biệt là khu vực Thủ Dầu Một là nơi cĩ hàm lượng Fe tổng số và Al cao nhất trong các vị trí quan trắc.
3.1.3. pH
Giá trị pH năm 2006 tại trạm Dầu Tiếng và Thủ Dầu Một đều thấp hơn ngưỡng cho phép của nguồn loại A. Cịn tại trạm Bình Phước và Tân Thuận Đơng giá trị pH đạt chuẩn loại A của TCVN 5942 – 1995.
Riêng tại vị trí trạm Thủ Dầu Một giá trị pH dao động trong khoảng 4.5 – 6.3, thấp hơn ngưỡng cho phép của nguồn loại B theo TCVN 5942 – 1995.
Do chảy qua khu vực đất phèn vùng Củ Chi nên cĩ hiện tượng nhiễm phèn trên sơng Sài Gịn. Tương tự như các năm trước hiện tượng nhiễm phèn trên sơng Sài Gịn diễn ra vào các tháng mùa mưa tại Thủ Dầu Một. Như vậy do hiện tượng rửa trơi đất phèn nên khi xét về giá trị pH thì phần lớn nguồn nước sơng Sài Gịn ở vùng trung lưu chỉ đạt mức loại B, phần cịn lại ở hạ lưu thì đạt mức loại A.
3.1.4. TSS
Hàm lượng TSS trên sơng Sài Gịn dao động trong khoảng rộng, từ 50 – 350 mg/l. Sự gia tăng hàm lượng TSS so với 2005 cĩ thể do tác động của các nguồn thải sinh hoạt hay sản xuất cơng nghiệp từ các đơ thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh hay Bình Dương, hoặc do sự gia tăng các hoạt động giao thơng thuỷ gây xĩi lở trên sơng Sài Gịn, nhất là khu vực từ Tân Cảng đến Tân Thuận. Nơi đây cịn gần các cơng trình hành lang Đơng Tây của Thành phố Hồ Chí Minh nên cũng chịu tác động nhất định từ các hoạt động thi cơng các cơng trình như xây dựng hầm Thủ Thiêm, nạo vét và chỉnh trang các kênh Tàu Hủ,Bến Nghé,…
Do tất cả các vị trí quan trắc đều nằm phía sau hồ Dầu Tiếng nên chưa thể đánh giá được hiện tượng rửa trơi bề mặt của vùng thượng và trung lưu sơng cũng như quá trình lắng đọng phù sa trong lịng hồ Dầu Tiếng.