1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn oda cho đầu tư phát triển việt nam trong giai đoạn hiện nay

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý, Sử Dụng Hiệu Quả Nguồn Vốn ODA Cho Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Trường học Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 720,08 KB

Nội dung

Hơn 15 năm qua, kể từ năm 1993 Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệvới các tổ chức tài chính quốc tế, nhiều Chính phủ và tổ chức đã nối lại viện trợ ODA,Việt Nam đã có được những thà

LỜI MỞ ĐẦU Nhiều quốc gia thu hút, vận động sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hiệu Song khơng quốc gia lại học không thành công quản lý vốn ODA Hơn 15 năm qua, kể từ năm 1993 Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với tổ chức tài quốc tế, nhiều Chính phủ tổ chức nối lại viện trợ ODA, Việt Nam có thành cơng đáng kể lĩnh vực : đầu tư vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng vốn đầu tư xã hội, 28% vốn đầu tư từ NSNN, 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, điều cho thấy nguồn vốn ODA nguồn vốn quan trọng có ý nghĩa lớn đầu tư phát triển Việt Nam, nhiên thời gian sử dụng đồng vốn ODA lên nhiều bất cập địi hỏi Chính Phủ Quốc hội phải có quan tâm mức Từ thực trạng diễn với nguồn vốn ODA Việt Nam, sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển – Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em thấy việc nghiên cứu đề tài : “Thực trạng số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn nay” bổ ích quan trọng phục vụ cho chuyên môn em sau Thông qua kiến thức tiếp thu lớp với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo môn chuyên khảo số tài liệu, em xin trình bày nội dung đề tài sau: Chương I : Những lý luận chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương II : Thực trạng huy động, sử dụng quản lý vốn ODA Việt Nam thời gian qua Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - giảng viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu đề tài Do trình độ có hạn người viết nên đề tài khơng tránh khỏi kiến thức thiếu sót cần bổ sung, em mong nhận xem xét, đóng góp ý kiến bảo thầy để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I Nguồn vốn ODA Khái niệm vốn ODA Hiện giới có nhiều quan điểm khác ODA nói chung quan điểm dẫn chung đến chất Theo cách hiểu chung ODA khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi tổ phủ, quan tài thuộc tổ chức Quốc tế nước, tổ chức Phi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức tài quốc tế nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước khác (thường nước chậm phát triển ) Các điều kiện ưu đãi : lãi suất thấp (dưới 3%/1 năm), thời gian ân hạn dài thời gian trả nợ dài (30-40 năm) Nghị định 87 –CP phủ Việt Nam quy định nguồn vốn ODA hợp tác phát triển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam với hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế Hình thức hợp tác hỗ trợ cán cân tốn, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật theo dự án Phân loại vốn ODA Tùy vào phương thức phân loại mà ODA chia thành loại sau: a Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có loại - Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hoàn trả lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thỏa thuận trước bên Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạnh: + Hỗ trợ kỹ thuật + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hồn lại : nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tùy theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường : + Lãi suất thấp (tùy thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài ( từ 20 – 30 năm) + Có thời gian ân hạn ( từ 10 – 12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển b Phân theo nguồn cung cấp, ODA có loại: - ODA song phương: khoảng viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thơng qua hiệp định ký kết Chính phủ - ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB,…) hay tổ chức khu vực (ADB,EU,…) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc), UNICEF (quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc)… khơng c Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có loại: - Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thương thực thông qua dạnh: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hóa) - Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hóa có kèm theo điều kiện ràng buộc - Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng - Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhaanj viện trợ dự án “ phái có dự án cụ thể, chi tiết hạn mục sử dụng ODA” Đặc điểm vai trò vốn ODA Như nêu khái niệm ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại(cho khơng), điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: - Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn - Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện định phần tổng sản phẩm quốc dân từ nước phát triển sang nước phát triển Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc ( ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ Kể từ đời nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Động thúc đẩy nhà tài trợ đề mục tiêu này? Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Mục tiêu mang tính cá nhân kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Vì số vấn đề mang tính tồn cầu bùng nổ dân số giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải xung đột sắc tộc, tơn giáo v.v địi hỏi hợp tác, nỗ lực cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA cơng cụ trị: xác định vị ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA Ví dụ, Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới nhà tài trợ sử dụng ODA công cụ đa trị kinh tế ODA Nhật khơng đưa lại lợi ích cho nước nhận mà cịn mang lại lợi ích cho họ Trong năm cuối thập kỷ 90, phải đối phó với suy thoái nặng nề khu vực, Nhật Bản định trợ giúp tài lớn cho nước Đông Nam Á nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn mậu dịch đầu tư Nhật Bản, Nhật dành 15 tỷ USD tiền mặt cho nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu lãi suất thấp tính đồng Yên dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng năm Các khoản cho vay tính đồng Yên gắn với dự án có cơng ty Nhật tham gia Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cịn cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất II Vai trò nguồn vốn ODA đến phát triển kinh tế xã hội Tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Trên thực tế, số nước nhận nhiều viện trợ mà thu nhập giảm số nước nhận viện trợ mà thu nhập lại tăng Nhưng xét đến phân biệt nước có chế quản lý tốt chế quản lý tồi nước có chế quản lý tồi, dù số tiền viện trợ tăng trưởng thấp, chí cịn âm Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Ngồi ra, viện trợ cịn góp phần làm giảm đói nghèo Theo chuyên gia ODA, bình quân nước phát triển, thu nhập đầu người tăng 1% dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2% Nói cách khác, nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế giảm 1% tỷ lệ đói nghèo Và nước có chế quản lý tốt, tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh nghèo đói, dù có tăng 10 tỷ USD nước có chế quản lý tồi cứu triệu người thoát khỏi cảnh kiếm ăn mà Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ tác động đến mục đích nâng cao mức sống Tăng trưởng khơng loại bỏ đói nghèo rõ ràng tăng trưởng có tác động lớn đến cải thiện tiêu xã hội Nếu nước có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 0,9% Ngược lại, nước có chế quản lý tồi viện trợ tăng lên 1% GDP không đem lại tác động tỷ lệ chết trẻ sơ sinh Điều có nghĩa tiêu xã hội có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình quân đầu người, hay nói cách khác có quan hệ chặt chẽ với viện trợ Viện trợ thúc đẩy đầu tư Các nước phát triển nước cần vốn cho đầu tư phát triển, viện trợ hình thức bổ sung cho nguồn vốn nước Vốn đầu tư thu hút từ nguồn ODA, FDI nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế Trong điều kiện nguồn vốn nước cịn hạn hẹp nguồn vốn nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt Nguồn vốn ODA thường nước phát triển đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội, xây dựng đường giao thơng, phát triển lượng ngành cần phải đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nên tư nhân khơng có khả đầu tư Viện trợ thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển nguồn nhân lực Nhờ có viện trợ mà nước nhận tài trợ với chế quản lý tốt tạo sở hạ tầng kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định, viện trợ chuẩn bị cho vốn đầu tư trực tiếp thu hút vào điều kiện cho FDI sử dụng cách hiệu Mặt khác, viện trợ giúp nước phát triển tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại, trình độ quản lý tiên tiến, kỹ chuyên môn cao Đây lợi ích bản, lâu dài quốc gia nhận tài trợ Viện trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân Ở nước có chế quản lý tốt viện trợ nước ngồi khơng thay cho đầu tư tư nhân mà đóng vai trị nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ sấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước quản lý tốt viện trợ góp phần củng cố niềm tin cho khu vực tư nhân hỗ trợ dịch vụ công cộng Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP làm tăng đầu tư tư nhân 1,9% GDP Ở nước có chế quản lý tồi, viện trợ nước ngồi khuyến khích khu vực nhà nước tiến hành khoản đầu tư thương mại đáng khu vực tư nhân thực Cải thiện thể chế sách kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khố để tạo bước nhảy vọt lượng thúc đẩy tăng trưởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dưỡng cải cách Khi nước mong muốn cải cách viện trợ nước ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nước mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ lớn Ngược lại, nước mà phủ nhà tài trợ khơng đồng quan điểm việc chi tiêu, hiệu lại thấp nhà tài trợ cho cách tốt giảm viện trợ tăng cường hỗ trợ cho việc hoạch định sách xây dựng thể chế nhà tài trợ thấy viện trợ họ đóng góp cho phát triển Qua ta nhận thấy giá trị thực dự án chỗ thể chế sách củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã hội Việc tạo kiến thức với trợ giúp viện trợ dẫn tới cải thiện số ngành cụ thể phần tài viện trợ mở rộng dịch vụ cơng cộng nói chung Cơ chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền hạn chế tham nhũng dẫn đến tăng trưởng giảm đói nghèo Qua nghiên cứu chuyên gia thấy khó nhận mối quan hệ viện trợ mà nước nhận với trình độ sách họ Tuy khơng có mối quan hệ lượng viện trợ chất lượng sách nước nhận viện trợ số trường hợp viện trợ góp phần cải cách, thơng qua điều kiện đặt thông qua việc phổ biến ý tưởng Tóm lại, viện trợ có hiệu Tuy nhiên, nguồn vốn ODA phát huy hết vai trị có chế quản lý tốt, thể chế lành mạnh mơi trường trị hồn thiện Nếu khơng ODA khơng phát huy vai trị mà đem lại gánh nặng nợ nần cho đất nước Việt Nam nước phát triển, mong muốn nhận nhiều nguồn ODA quản lý sử dụng ODA thật hiệu phục vụ cho phát triển đất nước Việt Nam cần nhận thức rõ vai trò ODA, điều kiện để ODA phát huy vai trị để bước hồn thiện công tác thu hút, quản lý sử dụng ODA III Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) Theo tên gọi tính tỉ lệ ta lấy tổng vốn đầu tư cho năm chia cho GDP năm đó.Tỉ lệ giúp ta đánh giá hiểu vốn đầu tư Nếu tỉ lệ cao có nghĩ đâu tư hiểu ngược lại tỉ lệ thấp có nghĩa việc sử dụng vốn đầu tư có hiểu Hệ số co giãn GDP với tổng vốn đầu tư Ngoài tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP ta cịn dựa vào hệ số co giãn vốn đầu tư so với GDP để đánh giá hiểu sử dụng vốn đầu tư.Hệ số đc tính cách : ( tỷ lệ vốn đầu tư tăng lên so với tổng số vốn đầu tư ) chia cho ( tỷ lệ GDP tăng lên so với GDP ) Hệ số cho ta thấy phần trăm biến động GDP phần trăm vốn đầu tư thay đổi Nếu biến động lớn (theo hướng tăng GDP) hiểu đầu tư lớn biến động nhỏ IV Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA rút từ số nước Lịch sử nước giới chứng minh rõ vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư yếu tố quan trọng tác động đến phát triển nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng quốc gia Vốn đầu tư bao gồm: vốn nước, vốn thu hút từ nước (ODA, FDI) khoản tín dụng nhập Đối với nước nghèo, thu nhập thấp, khả tích luỹ nguồn vốn từ nước hạn chế nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý sử dụngODA số nước, ta thấy lên vấn đề đáng ý sau : Xác định chiến lược sử dung ODA Xác định chiến lược sử dụng ODA yêu cầu công tác quản lý ODA Việc xác định chiến lược sử dụng ODA mục đích khơng dẫn đến gánh nặng nợ nần cho nước nhậntài trợ Nhưng số nước không quan tâm đến vấn đề này, nguồn viện trợ ODA ngày tăng việc lãng phí đầu tư tràn lan có xu hướng ngày tăng, giai đoạn đầu vốn vay, nghĩa vụ trả nợ gốc ẩn dấu sau thời gian ấn hạn Họ không cân nhắc đến nhu cầu thực tế, đến khả hấp thụ ODA, khả trả nợ đất nước mà xác định dự án thiếu khoa học luận chứng kỹ thuật chưa chặt chẽ, dẫn đến tình trạng phiêu lưu sử dụng vốn Vì điếu quan trọng trước hết số nước tiếp nhận ODA cần xác định rõ chiến lược sử dụng ODA cho vừa phù hợp với tôn mục tiêu nước viện trợ , vừa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm phát huy mạnh , tiềm vốn có đất nước giai đoạn phát triển Một chiến lược ODA đắn phải bao gồm yếu tố sau: Một viện trợ Hai Ba Bốn : Nắm nguyên tắc , châtý điều kiện cấp viện trợ cấp : Xác định lĩnh vực ưu tiên : Qui định mức vay trả nợ hàng năm : Chuẩn bị tốt cho dự án xin viện trợ Vai trò quản lý NN Thực tế cho thấy hiệu viện trợ phụ thuộc chủ yếu vào sách thể chế nước nhận viện trợ Với nước quản lý kinh tế tốt, viện trợ làm tăng đầu tư tư nhân , thúc đẩy tăng trưởng , đẩy nhanh q trình giảm đói nghèo Như có mối quan hệ chặt chẽ trình độ quản lý Nhà nước với tác động viện trợ Những vấn đề đa số nước quan tâm đến là: - Tính chất máy : Hầu hết nước hàng năm tiếp nhận lượng ODA lớn có máy có tính chất riêng đảm bảo thống việc quản lý sử dụng ODA có hiệu quả.Việc tập trung quản lý ODA cần phải kết hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành, địa phương theo phân công trách nhiệm nhằm phát huy tính hiệu lực tổ chức - Việc sử dụng ODAphải tuân thủ nguyên tắc tiến trình cụ thể qui định pháp luật Ngoài cần phải kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu đánh giá tổng hợp nguồn vốn ODA Với điều trên, học tập kinh nghiệm nước giúp VN sớm đến thành công CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Cơ chế sách thể chế Việt Nam nguồn vốn ODA Cơ chế sách Từ sau năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế tập trung sang chế thị trường Là nước nông nghiệp lạc hậu với thu nhập đầu người thấp, tích luỹ nội kinh tế hạn chế, để đạt mục tiêu đề

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w