if : "1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ -Q00 LE CHI HUNG
VAL TRO CHINH SACH TIEN TE
DIEU TIET HOAT ĐỘNG NEN KINH TE VIET NAM TRONG TIEN TRINH HOI NHAP
Trang 2MUC LUC TRANG Trang phu bia Pu ii in ẽ “4 Chú thích chữ viết LẤI uc HH HH Hát xe, ¬— > h)001900)188N‹‹‹{<‹adittddddddddd 03 Danh muc bang, bi€a cece th ng ¬ 06 Phần mở đẫu coi ¬ 08
CHƯƠNG I :LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 252S2nnnnenncưếc se 12
II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ s2 con 222222t E2 ceeerree 13
2.1 CSTT phải hướng vào Ổn định giá cả, giá trị đồng tiển 13 2.2 CSTT phải là nền tắng để ổn định nến tẳng tài chính quốc gia 14 2.3, CSTT phải hướng đến đảm bảo nên kinh tế tăng trưởng 15
2.4 CSTTT phải thực biện các mục tiêu x@ HOt oe ec seeeeeseeeeeaneneevenes 15
I NOL DUNG CHINH SACH TIEN TỆ _¬ te ¬
3.1, Chính sách Cung ứng tiến cho nền kinh tẾ - con oce ¬.-
3.2 Chính sách Lãi SUẤT cee css cccccessessossecceceecssenvcaeecsepsapsececeessoesseucateesaveses 18
3.3 Chính sách Ngoại hối L cà HH HH HH Hy KH HH HH HH 18 IV NHUNG CONG CU DE THUC THI CHINH SÁCH TIỀN TỆ 19
4.1 Dự trữ bắt buộc ¬ A1
4.2 Nghiệp vụ thị trường mở V22 1111155612 xyyy se 1 H11 1xx nen ky vi ơ â
AS LAE SUA 6-4 20
4.4.Tái cấp VỐn eo ec, ¬ ¬ă tonne
4.5 TỶ gid NOL AOR Lc ccccccecccccccscsssccecccsssssevsecssssesssvsscessssnssssveceenes _—
4 2
Trang 3V VAI TRÒ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI ĐIỀU TIẾT HOAT DONG
.$)I:0y:EGỤẦẦẰẦ 24
5.1 Chính sách tiền tệ có vai trò điều tiết tốc độ phát triển kinh tế 24
5.2 Chính sách tiền tệ có vai trò điều tiết chính sách kinh tế đối ngoại 29
5,3 Chính sách tiền tệ có vai trò điều tiết cơ cấu kinh TẾ su nneeenrerecce 31
CHƯỚNG II: THỰC TRANG SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ
I BOL CANH NEN KINH TE VIET NAM HIEN NAY sae.36
1.1 Nghị quyết 07 của Bộ Chính Trị về hội nhập kinh tế quốc tế 36
1.2 Tác động của hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức 3Õ 1.2.1 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tẾ à.c c2 rà, 36
1.2.2 Cơ hội và thách thỨC cv 2T KH cv x 38
II TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TA 40
2.1 Đường lối đổi mới kinh tế và hộ nhập kinh tẾ, co eo 40 2.2 Tiến trình hội nhập của nƯỚC Và HH nh TH ng vn 1 k1 xxx rvey 40
2.2.1.Quaé trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam 4]
IM THUC TRANG TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM 44
IV THUC TRANG SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 47
AL, COng CUT Y id nh ốẽố ad 47
4.2 Công cụ Lãi suất cess ersacaueentesteesuneceterserens " 52
“A°* u na 57
4.4 Công cu Dự trữ bắt buộc tk nhe th ty tt 11K TY K2 1T khe vế 60 "n9 c0 na 65 4.6 Công cụ Nghiệp vụ thị tƯỜng THỞ cuc HH ng yr Tre 68
V ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THỊ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỀ ĐIỀU HANH
Trang 4
CHUONG It NHUNG p& XUAT VA KIEN NGHI NHAM HOAN THEN VA
NANG CAO HIRU QUA CUA CHINH SACH TIEN TE
L MOT SO QUAN ĐIỂM TRONG ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH
m8 ƠƠỊƠ 77
TL NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THIỆC THỊ CSTT 7Ñ
itl MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CSTT 79
3 + ee x” a
€& Laicap von
+ + X‹Sộ{O G' QV( (¡7 ÝY VTÀYÃ ve vs SE K KYKKM 0G + CGỒAhne°eMxvxN“đ4dđeđ.4éđ c2“, *⁄Ash^A4&6®64€ eeaananeaeeeed Oa aaa RANE SESE DREN VOD
, x 7, v ` % -
Cc iép vu thi trudng md
ule sự v ms % - PARAKEET OPE HAD U YET HTTP KONE EY Prem mawuE see eer AA nn ERE HSER AR P4 + 3 3 yA TY ` 97 ame © € a y giả CREAR AARNE K EEE EE AEE ARABS ER EEE EPH ASAREAE ET EEE OPED >›ohxv+vvvw 2vwr>»v»»yyvtwxtexvyvyxvvevvhB2zsxwsvxvexvyv wvzzwvzz»hsxvxwvwzvởv vị tail ^ = fy we ~ˆ é Lai suat > eo het BARAK UP RAGA Re Pee REE ARERR EE EEE ARAN ETE ET EEE BAA A SITES ERED RAAT ETT EES OPAAETNA AEE ED Pee rrarest 2aw ^ 78 ome ¥ A
& Du trif Daf Duoc
™ v.v x Tả nan na nan team eK ea Ea EE ARRAN STEER ELE HAAN SS Le eee aeare este tee ean sant erce ean vw +
rà : F; * x -
& tFẰian mức fin dung
` ` v '=— POR e RARE EER RR REAR OU HEE REO RRR ROR
T HEH EETRAAK TANASE SA
IV MOT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CSTT TRONG GIAI
POAN - I Pa R ENE HREM DEAD ER REM HEE R ETA DAR ENE HE TEL ELA ARAK NATE EERSARRALL OSES ERE ARARR AR AEH EET ARARAAN ASE ETE HAR RAR Là 8 ˆ ] Đối 4 NHNN 4 4.1, Đôi với Ni * QC Km Hi C4 V 9i px v.v g4 ĐK ky Y4 99 b nà tt ky vn nh tk VY TY th ng 2/21 1h X Che nem c 4 87 ¬ n> yt ^ 4 ee Đi VỚI NHIM - BR a EEA MRA RRA SEL EEEARAANANT ET EHTS ®^bsAxsst+%*% PR ara DON ELT tor»>»b»swsxxv eo Ho OR HANK woe «x 9 ms ` ` % + ` * ang cao Val (oO quan nha nude ~~ ` ; '.%đ ẮỐ.ốỐ.ố.Ốố L av tel at a 94 KEI LUAN NAAN $44«đ(đ4@e4eAhn^es`ss ee oe CTV OPE HP ERA WHEE REE Pear OI ET EOF SR DAD Av EERE Dr RH Haw E PDR ER HRY BP ˆ ^ A, 2
“ v VÀ RWRRF RAS cura are amma n aCe ee eee ama nna? OEE MEARNS TT EDD ERARSAUHTE HET ERE mA TEESE Pasa R HD FP o
Trang 5hơn nữa nhà nước còn quản lý kinh tế thông qua hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và toàn bộ bộ máy quản lý nói chung
Tuy nhiên với phạm vi nghiên cứu như trên, luận văn chỉ để cập công cụ
quần lý chủ yếu như: chính sách tiễn tệ nhằm tránh phân tần và dàn trải, luận văn
chỉ để cập đến : xem xét những thực trạng, những thực tại, những vấn đề đặt ra
và những phương hướng cơ bản nhằm hoàn thiện hơn nữa về chính sách tiễn tệ ở mức độ nhận thức, phương pháp luận để phát huy hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước chứ không đưa ra giải pháp thật cụ thể và chí tiết cho từng chính sách
hay công cụ quần lý, luận văn chủ yếu tập trung phân tích thực trạng các chính
sách và công cụ quản lý
3 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
Xuất phát từ đối tượng và phạm vi nghiễn cứu của đỀ tài này: mục đích
nghiên cứu của luận văn này là:
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát huy vai trò chính sách tiễn tệ của nhà nước trong nến kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở
nước ta
- Góp phân làm rõ luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc xác định những
chức năng chính sách tiền tệ của nhà nước trong nên kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN ở nước ta hiện nay
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Để cập nên kính tế thị trường có sự quần lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta để làm nổi bật sự tất yếu phải có vai trò chính sách tiền tệ của
nhà nước
-Phân tích thực trạng về vai trò chính sách tiền tệ của nước ta trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, tiếp tục làm sáng tỏ những ưu, khuyết điểm, đặc biệt
` “ at aw ~ a” x ne x ` a ” „ <2 ~^
Trang 6
- Việc xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn góp phân nêu bật tầm quan trọng, tính bức thiết của việc để cao vai
trò của nhà nước, lầm sáng tỏ thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn để phát huy
vai trò chính sách tiền tệ trong nên kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta hiện nay,
nhằm hoàn thiên chính sách tién tệ để nâng cao hiệu quả quản lý đối với nên kinh tế
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong quá trình giải quyết
các vấn để của để tài luận văn là phương pháp duy vật biện chứng Trên cơ sở
của phương pháp này, cần nhận thức rằng chính sách tiển tệ là một bộ phận chính sách tài chính — kinh tế luôn luôn biến đối, vận động Vì vậy trong quá trình xây dựng và áp dụng cần kiểm tra, giám sát, nhằm phát hiện ra những sai sót, những
điểu bất hợp lý chưa phù hợp với hoàn cảnh thực tẾ để sửa đổi bổ sung, điều
chỉnh, hoàn thiện chính sách tiễn tệ hơn cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế,
Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp thực chứng khác như: diễn dịch,
qui nạp, điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp đồng thời để đảm bảo tính khách
quan chính xác việc thu thập số liệu thực hiện luận vẫn này dựa vào số liệu thứ
cấp của các cơ quan thống kê, kết quả nghiên cứu khoa học được công bế
5, NHUNG KET QUA DAT DUGC VA DONG GOP CUA LUAN VAN
Qua việc trình bày, phân tích và luận giải những nội dung xác định của để
tài luận văn đã đạt được những kết quả và đồng gop sau:
- Thông qua sự phân tích các đặc điểm phát triển kinh tẾ nước ta, luận văn trình bày rõ hơn và góp phần làm sáng tô thêm luận cứ khoa học xác định chức
năng chính sách tiễn tệ của nhà nước trong nến kinh tế thị trường theo định hướng
Trang 7khích các chủ thể vay vến để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc gia tăng tiểu
dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển
2 Chính sách thắt chặt tiên tệ: Tức NHTW sử dụng biện pháp nhằm hạn chế tín
dụng cho nên kinh tế chính sách này được áp dụng khi có nguy cơ lạm phát hoặc
sản xuất thừa Cách thực hiện chính sách này và tác động của nó diễn ra hoàn
toàn ngược lại chính sách mở rộng
Tóm lai: Việc điều tiết lượng cung tiễn như thế nào để cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhàng luôn là một vấn để nan giải của mỗi quốc gia, thiếu hay thừa tiền luôn có tác động tiêu cực của nó Tuy nhiên, trong thực tế điều hành
CSTT tùy vào từng thời phát triển kinh tế, tùy vào hoàn cảnh cụ thể của kính tế
xã hội mà sứ dụng chính sách thắt chặt hay mở rộng tiền tệ Đây cũng là vấn dé mang tính nhạy cảm của những nhà điều hành CSTT |
II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1- CSFT phải hướng vào ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiên
Như ta biết giá cả hàng hóa thể hiện sức mua đồng tiền quốc gia, chính vì vậy ẩn định giá cả cũng chính là cơ sở bền vững để ổn định sức mua của đồng tiền
Một nên kinh tế với giá cá ổn định lạm phát thấp sẽ lầm cho mức tăng thu
nhập của người dân thực tế đương, đời sống lao động sẽ tốt hơn, đẳng thời chị phí
sử dụng vốn vay cũng thấp hơn sẽ kích thích đầu tư Bên cạnh đó uy tín của chính phủ tăng lên, người dân tín tưởng vào đường lối, chính sách của nhà nước và đây
là cơ sở giữ vững ổn định xã hội Ngược lại khi giá cả có tý lệ lạm phát cao, phần thu nhập không tăng kịp theo phần tăng giá sẽ làm cho đời sống người lao động
khó khăn thêm, nạn đầu cơ phát sinh, khoảng cách giàu nghèo càng lớn dan và
người dân mất niềm tin vào chính phú Như vậy thực chất của mục tiêu này là
kiểm soát được lạm phát làm cơ sở để bảo vệ giá trị đối nội và đối ngoại của
Trang 8lượng cung ứng tiền ting( vi NHTW bom tién vao nên kinh tế thông qua các công cụ tiến tệ), làm chỉ chí phí biên của tiền giảm xuống từ MC; xuống MC; đã kích thích tiêu dùng và đầu tư, tạo công ăn việc làm cho mợi người, thất nghiệp giảm, sản lượng quốc gia tăng lên từ Y¡ lên Y2
3.2 Chính sách lãi suất
Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất của CSTT Như chúng ta đã biết: -Khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm kéo theo sản lượng giảm
-Khi lãi suất giảm thì đầu tư tăng kéo theo sản lượng tăng
Trên cơ sở tác động của lãi suất như vậy, NHTW sẽ điều hành chính sách
lãi suất sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế
Khi muốn tăng tốc phát triển nên kinh tế, NHTW phải có phương pháp để
làm giảm lãi suất trên thị trường khuyến khích các nhà sản xuất kính doanh vay
vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, ngược lại khi muốn hạn chế phát triển kinh tế thi NHTW phải có phương pháp lầm tăng lãi suất
Lãi suất là giá thuê quyển sử dụng vốn, nên nó chịu sự tác động của quy luật cung cầu quỹ cho vay
-Khi cung quỹ cho vay tăng dẫn đến lãi suất giảm -Khi cẫu quỹ cho vay tăng dẫn đến lãi suất tăng
Do đó chính sách lãi suất và chính sách cung ứng tiên luôn gắn chặt với nhau, muốn giảm lãi suất thì phải gia tăng cung ứng tiền Ngược lại, muốn tăng lãi suất thì hạn chế việc cung ứng tiền,
3.3 Chính sách ngoại hối
Chính sách ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, én định sức mua đồng
tiễn trong nước, Việc thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái có thể theo cơ chế sau: © Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
Trang 9- Việc xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn góp phần nêu bật tâm quan trọng, tính bức thiết của việc đề cao vai trò của nhà nước, làm sáng tổ thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn để phát huy
vai trò chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta hiện nay,
nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ để nâng cao hiệu quá quấn lý đối với nền
kinh tế
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong quá trình giải quyết các vấn để của để tài luận văn là phương pháp duy vật biện chứng Trên cơ sở
của phương pháp này, cần nhận thức rằng chính sách tiền tệ là một bộ phận chính sách tài chính — kinh tế luôn luôn biến đổi, vận động Vì vậy trong quá trình xây
dựng và áp dụng cần kiểm tra, giám sát, nhằm phát hiện ra những sai sót, những
điều bất hợp lý chưa phù hợp với hoàn cảnh thực tế để sửa đổi bổ sung, điều
chỉnh, hoàn thiện chính sách tiền tệ hơn cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế, Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp thực chứng khác như: điễn dịch, qui nạp, điều tra, thống kẽ, phân tích, tổng hợp đồng thời để đảm bảo tính khách
quan chính xác việc thu thập số Hệu thực hiện luận văn này dựa vào số liệu thứ
cấp của các cơ quan thống kê, kết quả nghiên cứu khoa học được công bố
s5 NHỮNG KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Qua việc trình bày, phân tích và luận giải những nội dung xác định của để
tài luận văn đã đạt được những kết quả và đóng góp sau:
- Thông qua sự phân tích các đặc điểm phát triển kinh tế nước ta, luận văn
trình bày rõ hơn và góp phần làm sáng tỏ thêm luận cứ khoa học xác định chức năng chính sách tiền tệ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng
Trang 10- Phan tích trình bày, những thành tựu, khiếm khuyết trong việc thực hiện các chức năng nhà nước đối với nền kinh tế thông qua việc sử dụng các chính sách
tiễn tệ Đồng thời chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của khiếm khuyết đó làm
tiền để cho việc để xuất những phương hướng cơ bản nhằm phát huy hơn nữa vai
trò chính sách tiền tệ của nhà nước
- Góp phần để xuất những phương hướng cơ bản nhằm phát huy hơn nữa vai
trò quản lý kinh tế của nhà nước thông qua việc sử dụng các chính sách, công cụ
quản lý để quản lý nền kinh tế hiện nay trong đó nhấn mạnh đến chính sách tiền tệ
6 NOI DUNG KET CAU CUA LUAN VAN
Với 23 bảng, biểu, hình( khơng tính phụ lục) ngồi phần mở đầu và kết luận
Luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương l: Lý luận về Chính sách tiền tệ
Chương 2: Thực trạng sử dụng Chính sách tiền tệ
Trang 11CHUGNG I
LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TE
Chính sách tiền tệ là chính sách của NHTW sử dụng các công cụ của hoạt
động cung ứng tiễn và ngoại hối để ổn định tiễn tệ, từ đó ổn định nên kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
Theo điều 2 của Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thì “Chính sách tiền
tệ là một bộ phận chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị
đồng tiền, kiểm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo
đảm an ninh quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân” Với chính
sách này Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng, động viên các nguồn lực trong nước đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo nguồn vốn để
phat triển kinh tế Trên cơ sở đó giữ vững chủ quyền quốc gia, định hướng
XHCN, mở rộng hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội, góp phần thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hoá
NHNN là cơ quan chức năng của chính phủ, giúp chính phủ soạn thảo để
để ra chính sách tiễn tệ quốc gia trình quốc hội và là người trực tiếp điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
Quốc hội quyết định việc thực hiện CSTT, chính phủ thực hiện việc xây
dựng CSTT quốc gia trình quốc hội phê duyệt, đồng thời tổ chức thực hiện CSTT
thông qua cơ quan chức năng( theo điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam)
Mục đích CSTT là nhằm điều tiết lượng tiền trong lưu thông, nhằm hạn chế các nhược điểm của nên kinh tế thị trường, gia tăng sự tăng trưởng kinh tế
một cách bền vững Được thể hiện qua hai hướng:
Trang 12khích các chủ thể vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc gia tăng tiêu
dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển
2 Chính sách thất chặt tiên tệ: Tức NHTW sử dụng biện pháp nhằm hạn chế tín
dụng cho nên kinh tế chính sách này được áp dụng khi có nguy cơ lạm phát hoặc
san xuất thừa Cách thực hiện chính sách này và tác động của nó diễn ra hoàn toàn ngược lại chính sách mở rộng
Tóm lại: Việc điều tiết lượng cung tiễn như thế nào để cho nền kinh tế phát triển
một cách nhịp nhàng luôn là một vấn để nan giải của mỗi quốc gia, thiểu hay
thừa tiên luôn có tác động tiêu cực của nó Tuy nhiên, trong thực tế điều hành
CSTT tùy vào từng thời phát triển kinh tế, tùy vào hoàn cảnh cụ thể của kinh tế
xã hội mà sử dụng chính sách thất chặt hay mở rộng tiền tệ Đây cũng là vấn để mang tính nhạy cảm của những nhà điều hành CSTT
II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1- CSTT phải hướng vào ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiền
Như ta biết giá cả hàng hóa thể hiện sức mua đồng tién quốc gia, chính vì vậy ổn định giá cả cũng chính là cơ sở bến vững để ốn định sức mua của đồng tiền
Một nên kinh tế với giá cả ổn định lạm phát thấp sẽ làm cho mức tăng thu nhập của người dân thực tế dương, đời sống lao động sẽ tốt hơn, đẳng thời chỉ phí sử dụng vốn vay cũng thấp hơn sẽ kích thích đầu tư Bên cạnh đó uy tín của chính
phú tăng lên, người đân tín tưởng vào đường lối, chính sách của nhà nước và đây là cơ sở giữ vững ổn định xã hội Ngược lại khi giá cả có tỷ lỆ lạm phát cao, phần
Trang 13Trong nên kinh tế thị trường tự do hoàn toàn, nên kinh tế thường bị “Ban
tay vô hình” là “giá cả” tác động làm cho nền kinh tế khi thì phát triển quá nóng,
khi thì trì trệ và lặp đi, lặp lại điểu đó mãi trong nền kinh tẾ mà C.Mác gọi đó là
chu kỳ kinh tế
Để khắc phục tính chu kỳ này ở mức tương đối, nhà kính tế học nổi tiếng
Keynes đã để xuất giải pháp nhà nước phải can thiệp vào hoạt động chung của
nền kinh tế Khi nến kinh tế phát triển quá nóng thì nhà nước phải có giải pháp can thiệp để hạ nhiệt nên kinh tế Khi nến kinh tế trì trệ nhà nước phải có các giải pháp để huy động các nguồn lực đưa nó vào sẵn xuất kinh doanh làm cho
nền kinh tế luôn ở trạng thái ổn định tương đối và phát triển đi lên Công cụ
_ thường được chon lựa chú yếu để điều tiết nên kinh tế là CSTT Ví dụ như khi nên kinh tế có dấu hiệu lạm phát NHTW phải tìm hiểu nguyên nhân của nó và sử dụng CSTT để chống lạm phát, hoặc khi nên kinh tế phát triển quá nóng như Trung Quốc hiện nay chang han, NHTW sé gia tăng lãi suất để hạn chế sự phat
triển quá nóng
2.2 CSTT phải là nên tẳng để ổn định nền tài chính quốc gia
Một nền kinh tế muốn tăng trưởng cao, bền vững cần phải có một nền tầng tài chính ổn định để hệ thống NHTM và các TCTD có thể hoạt động hiệu quả Nền tài chính ổn định được hiểu là bằng chính sách tiên tệ NHTW phải ổn định
hoạt động của hệ thống tài chính trong nước một cách gián tiếp bao gồm cả thu thập thông tin, hướng dẫn ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tài chính theo hướng quản lý các hoạt động của nó phù hợp với các mục tiêu nền kinh tế Bởi vì bản
thân hệ thống tài chính cũng có những mục tiêu riêng của nó và nhiều khi những
mục tiêu này lại trái ngược với mục tiêu chung của nền kinh tế Vì vậy mục tiêu của CSTT là phải hướng đến giải quyết hài hòa giữa các mục tiêu để phục vụ cho
Trang 142.3 CSTT phải hướng đến đảm bảo nên kinh tế tăng trưởng
Tăng trưởng và phát triển kình tế luôn là mục tiêu hàng đầu trong chính
sách kinh tế của bất kỳ quốc gia nào Vì vậy đây cũng là mục tiêu cơ bản và tất
yếu của CSTT Muốn ting trưởng đòi hỏi phải mở rộng đầu tư, mở rộng tiềm
năng sản xuất Do đó CSTT cần phải nhắm vào việc khuyến khích, động viên các nguồn lực trong và ngoài nước một cách có hiệu quả nhất Đồng thời phát huy sức
mạnh tổng hợp các thành phẫn kinh tế
2.4 CSTT thực biện các mục tiêu xã hội
Thông qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, CSTT đã hỗ trợ có hiệu quả trong
việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập, giảm
nghèo bên vững, đồng thời cũng góp phần giảm tệ nạn xã hội Thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sẵn xuất kinh doanh, hằng
năm hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là
tại các vùng nông thôn, Việc sử đụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích này
ngày càng có tính chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tín dụng
chính sách được tách bạch với tín dụng thương mại và giao cho ngân hàng chính sách xã hội đảm nhiệm
TH NỘI DŨNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3.1.Chinh sách cung ứng tiền cho nền kinh tế
Đây là chính sách nhằm duy trì một sự cân đối giữa tổng cung và tổng cầu tiển tệ trong nến kinh tế Từ đó tác động đến biến số vĩ mô: giá cả, lãi suất, thu nhập, sản lượng Chính vì vậy khi NHTW điều tiết cung ứng tiễn cũng có nghĩa điểu tiết nền kinh tế, Mà ảnh hưởng cung tiền tệ thể hiện qua 2 chính sách mở rộng và thất chặt tiền tệ
Trang 15mở rộng tiễn tệ làm gia tăng tín dụng, lãi suất giảm), điều nầy làm kích thích tiêu dùng và đầu tư Sự gia tăng trong tiêu dùng và đầu tư làm cho sẵn xuất mở rộng
hơn, chính vì thế sẽ làm giảm thất nghiệp và gia tăng thu nhập quốc dân Nền
kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên áp lực của chính sách này là lạm phát có xu hướng
tăng Chính sách này thường áp dụng khi nên kinh tế bị suy thoái
Ngược lại, chính sách thất chặt tiền tệ lầm cho chi phí để có tiền cao hơn,
tiền tệ trở nên khan hiếm (vì chính sách thất chặt tiễn làm hạn chế tín dụng, lãi
suất tăng ), người tiêu dùng sẽ giấm tiêu dùng và người sẵn xuất sẽ giảm đầu tư
Tiêu dùng giấm kéo theo tổng cầu giẩm, giá hạ, tổng cầu giảm cộng với lãi suất
cao làm sản xuất thu hẹp, thu nhập quốc đân giảm, nến kinh tế rơi và tình trạng
suy thoái Chính sách này thường thực hiện khí nên kinh tế lạm phát cao
Chính sách cung ứng tiền của NHTW được thực hiện thông qua hai kênh
chính:
- Cho vay ngân sách hay còn gọi là chính sách tín dụng đối với ngân sách - Cho vay các ngân hàng thương mại hay còn gọi là chính sách tín dụng
đối với ngân hàng thương mại
Khi NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ: thì NHTW gia tăng cấp
tín dụng cho ngân sách và các ngân hàng thương mại, ngược lại khi thực hiện
chính sách thắt chặt tiên tệ thì NHYW hạn chế việc cho vay ngân sách và cho vay
các ngân hàng thương mại
Để thấy rõ mức cung tiển tác động đến điều tiết vĩ mô ta xét đồ thị sau:
-Ban đâu đường cung tiền là SMạ tương ứng với nhu cầu tiền trong nền
kinh tế là DM Thị trường tiễn tệ cân bằng tại điểm Eụ có lãi suất Rạ và mức cung tiễn là Mẹ, với mức lãi suất và lượng cung tiền này, cân bằng cung cầu về hàng
hoá và địch vụ trong nến kinh tế là tại E°¿ tương ứng với chi phí biên của tiền là
Trang 16Với chính sách thất chặt tiên tệ, NHTW sẽ thu hẹp cung tiễn từ SM¿ đến SM), voi mức cung tiên mới này lãi suất tăng từ Rạ đến Rạ, lượng tiền bị giảm từ
My xudng My, tiến tệ khan hiếm với lãi suất cao trên thị trường tiền tệ đã làm cho
chi phí biên của tiễn trên thị trường hàng hoá tăng từ MẮCa lên MC), Do chi phi biên của tiền tăng, tiêu dùng và sản xuất hàng hoá đều thiếu vốn làm cho cùng
cầu về hàng hoá và địch vụ giảm từ Yạ xuống Y, Lãi suất SM as SMo SM; Rụ Ne N Re ⁄ N/E DN (Thị trường tiền tệ) Ro 7z 7 E> DM > ` M: Mo Mẹ Mức cung tiên Lãi suất 5 è So ` S2 MC, : N >) MCo 7 IN (Thị trường hàng hoá) MC; 7 Ỷ E2 DM
¥y Yo Y> sä niượng
Tác động của mức cung tiền
Giả sử sau một thời gian ấp dụng chính sách thắt chặt tiên tệ để chống lạm
phát, với sự sụt giảm tiêu dùng và đâu tư, NHTW chuyển sang chính sách mở rộng tiễn tệ Khi đó, tổng cung tiền sẽ tăng lên từ SM¡ lên SM¿, cân bằng tiền tệ
Trang 17lượng cung ứng tiễn tăng( vì NHTW bơm tiền vào nên kính tế thông qua các công
cụ tiến tệ), làm chỉ chỉ phí biên của tiễn giảm xuống từ MC; xuống MC; đã kích thích tiêu dùng và đầu tư, tạo công ăn việc lầm cho mợi người, thất nghiệp giảm,
sản lượng quốc gia tăng lên từ Y¡ lên Yạ
3,2 Chính sách lãi suất
Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất của CSTT Như chúng ta đã biết:
-Khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm kéo theo sản lượng giảm
-Khi lãi suất giảm thì đầu tư tăng kéo theo sản lượng tăng
Trên cơ sở tác động của lãi suất như vậy, NHTW sẽ điều hành chính sách
lãi suất sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nên kinh tế
Khi muốn tăng tốc phát triển nên kinh tế, NHTW phải có phương pháp dé
làm giảm lãi suất trên thị trường khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh vay
R a
ø sẵn xuất kinh doanh, ngược lại khi muốn hạn chế phát triển kinh tế vốn mớ rộng
thì NHTW phải có phương pháp làm tăng lãi suất,
Lãi suất là giá thuê quyên sử dụng vốn, nền nó chịu sự tác động của quy luật cung cầu quỹ cho vay
-Khi cung quỹ cho vay tăng dẫn đến lãi suất giảm -Khi cầu quỹ cho vay tăng dẫn đến lãi suất tăng
Do đó chính sách lãi suất và chính sách cung ứng tiền luôn gắn chặt với
nhau, muốn giảm lãi suất thì phái gia tăng cung ứng tiên, Ngược lại, muốn tăng lãi suất thì hạn chế việc cung ứng tiền
3.3 Chính sách ngoại hối
Chính sách ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua đồng tiền trong nước Việc thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái có thể theo cơ chế sau:
«Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
Trang 18gía hối đoái Tỷ giá biến động theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường Do
thay đổi liên tục của tỷ giá hối đoái, đặc biệt là nạn đấu cơ tiền tệ vì thế nó chứa
đựng nhiều yếu tố rủi ro cho các nhà đầu tư cũng như có thể gây phương hại đến
nên tài chính quốc gia
«Cơ chế tỷ giá cố định:
Đây là cơ chế Chính phủ sẽ ấn định một mức tỷ giá nào đó và duy trì tỷ giá đó, bất chấp mối quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ra sao Mặc đù tỷ giá
Sn định sẽ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, Tuy nhiên nếu dự trữ ngoại tệ
không đủ mạnh thì áp lực đưa đến phá gía đồng tiên
«Cơ chế tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà nước:
Hau hết các nước hiện nay đều theo cơ chế này Đây là cơ chế nhằm khắc
phục hai nhược điểm của cơ chế tý giá hối đoái trên, phải được xác định trên cơ
sơ quan hệ cung cầu về ngoại tệ (trong dai han), tuy nhiên trong ngắn hạn nha
nước cần dùng dự trữ để can thiệp để có một tỷ giá ít biến động, ổn định
IV NHỮNG CÔNG CỤ ĐỂ THỰC THỊ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong quá
trình điều hành hoạt động của nên kinh tế CSTT có phát huy hiệu quả hay không
lại phụ thuộc vào việc sử dụng các công cụ điều tiết của NHTW, Tùy vào tình
hình cụ thể của mỗi nước NHTW sẽ thực thi CSTT tương ứng Những công cụ
nhằm điều hành CSTT gồm: 4.1 Dự trữ bất buộc
Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ lượng tiễn cần phải dự trữ so với tổng số tiên huy động được, Đó là tỷ lệ mà NHTW yêu cầu các NHTM phải đảm bảo Khi tỷ lệ DTBB thay đổi thì cung tiền sẽ thay đổi, Trường hợp tỷ lệ DTBB tăng, thì cung
tiễn giảm và ngược lại, do đó bằng cách thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW có thể điều
Trang 19Việc điều hành công cụ DTBB thường đi chung với công cụ lãi suất thì
mới mang lại hiệu quả, chẳng hạn khi tỷ lệ DTBB tăng thì khả năng cho vay của
NHTM sẽ giám, nhưng nếu lãi suất không tăng(hoặc ngược lại) thì việc quy định
tý lệ dự trữ cũng không hiệu quá Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể nên kinh tế,
NHTW sẽ đưa ra cơ sở quy định tỷ lệ DTBB
4.2 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là nơi mà NHỮW mua bán các chứng khoán
Việc NHTW mua bán chứng khoán sẽ làm thay đổi lượng cung tiền trong nền
kinh tế và tác động đến khả năng cho vay của NHTM
Khi NHTW đưa tiễn ra mua chứng khoán thì lượng cung tiễn trong nên kinh
tẾ gia tăng, tăng tín dụng, lãi suất giảm từ đó tác động đến các biến số kinh tế vĩ
md(dau tư, sản lượng ) và đó chính là chính sách mở rộng tiên tệ Ngược lại khi
NHTW bán chứng khoán thu tiền mặt về, khối lượng tiền trong nên kinh tẾ giảm dẫn đến hạn chế tín dụng, lãi suất gia tăng Đây là chính sách thắt chặt tiền tệ
Nghiệp vụ thị trường mở thực sự có hiệu quả trong việc NHNN tác động
vào vốn khả dụng của các TCTD Thông qua đó NHNN chủ động thu hút tiền về hoặc bơm tiển ra lưu thông trên cơ sở cung cầu vến của thị trường mặt khác nghiệp vụ thị trường mở cũng hấp dẫn các NHTM Tác động tích cực vào lãi suất
trên thị trường tiên lệ
4.3 Lãi suất
Lãi suất là tỷ lệ% giữa khoản tiền người đi vay phải trả chơ người cho vay trên tiễn vốn trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 tháng hoặc l năm)
Chính vì vậy mà lãi suất thường gắn liễn với phạm trũ tín dụng, thể hiện quan hệ vay mượn của người đi vay và người cho vay Lãi suất được hình thành trên cơ sở
cung cầu tín dụng trên thị trừờng bao gồm:
Trang 20- Tiết kiệm và nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiép - Tình trạng ngân sách quốc gia
Lãi suất được hình thành do tác động cung cầu tín dụng, tuy nhiên đây không
phải là tác động một chiều, lãi suất tăng, giảm sẽ tác động trở lại cung cầu tín
dụng trên thị trường, Điều này biểu hiện ở chỗ làm thay đổi hành vi của người di
vay và người cho vay như: tiết kiệm, tích lũy hay tiêu dùng đầu tư và như nói trên
sự thay đổi trong tiết kiệm, tích lũy hay tiêu dùng đầu tư đã tác động đến hình thành lãi suất,
Lãi suất được xem là công cụ tiển tệ chủ yếu nhất nhằm làm thay đổi cung ứng tiễn thông qua tác động trực tiếp đến hành vi tiêu dùng và đấu tư từ đó tác động đến các biến số vĩ mô
Mac dù lãi suất được xác định thông qua cung cầu tín dụng trên thị trường
Tuy nhiên, để phục vụ cho CSTT quốc gia thì lãi suất luôn bị can thiệp bởi NHNN thông qua việc ấn định lãi suất tối thiểu và tối đa hay ấn định lãi suất cơ
bản làm cơ sở cho các mức lãi suất khác hoặc chỉ điều tiết cung cầu tín dụng bằng lãi suất tái cấp vốn còn các mức lãi suất khác do thị trường tiền tỆ quyết
định,
© NHTW ấn định lãi suất cho vay và lãi tiền gởi
e© NHTW ấn định lãi suất trần: lãi suất cho vay không vượi quá lãi suất này
® NHTW sử dụng lãi suất tái chiết khấu: thường sử dụng ở thị trường liên ngân hàng, thị trường mở
e Lãi suất chiết khấu trở thành lãi suất đầu vào NHTM, ảnh hưởng đến lãi suất tiền gởi tiết kiệm và lãi suất cho vay Lãi suất tiên gởi thường nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất chiết khấu Đây là chính sách can thiệp gián tiếp của
Trang 21Lãi suất Cung cầu tín Tiết kiệm tích lũy, + ` ^ x dung tiêu dùng ,đầu từ 4,4 Tái cấp vốn
Tái cấp vốn là NHTW cung cấp tín dụng cho NHTM trên cơ sở hồ sơ tín dụng hoặc các chứng từ có giá được NHTM chiết khấu trước đây
Đối với NHTW thực hiện việc tái cấp vốn với tư cách là người cho vay
cuối cùng trên thị trường tiền tệ cho hệ thống các TCTD là cần thiết khách quan trong điều kiện hệ thống ngân hàng 2 cấp
Đồng thời chính sách tái cấp vốn cũng trở thành công cụ của NHTW trong
việc điều hành CSTT Thông qua công cụ này, NHTW điều tiết khối lượng tiền trung ương cung ứng cho các TCTD và lãi suất các khoản NHTW cung cấp cho các TCTD Lãi suất tái cấp vốn của NHTW thường có tác động như một thông
điệp, tín hiệu của NHỮW về định hướng chính sách của mình khi thất chặt hoặc
tở rộng tiễn tệ
Trong thực thì chính sách tiền tệ NHTW sử dụng tái cấp vốn như là cái van bơm tiên cho nền kinh tế, Khi NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn sẽ làm cho NHTM
không thể vay tiền nhiễu từ NHTW như trước nữa Do vậy các NHTM sẽ tự giảm
bớt cho vay để đấm báo dự trữ để lại; ngược lại khi NHTW quyết định giảm lãi
Trang 22cho vay của NHTM, từ đó tác động đến tiêu dùng, đầu tư và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế,
4.5.Tỷ giá hối đối
Có nhiều nước khơng xếp tỷ giá là công cụ của CSTT mà coi đó là một yếu tố trên thị trường, là giá trị đối ngoại của đồng bản tệ, phản ánh kinh tế của một nước với thế giới bên ngoài Nhưng ở Việt Nam tỷ giá đã và đang là công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ
Sự thay đổi về tý giá hối đoái sẽ kéo theo sự thay đổi giá cả của các hang hoá xuất nhập khẩu, vì vậy nó có tác động kích thích đến xuất nhập khẩu và ngược lại hoạt động xuất nhập khẩu tác động trở lại đến cung cầu ngoại tệ, từ đó làm thay đổi tỷ giá hối đoái
Mặt khác, trong ngắn hạn tỷ giá hối đoái bị ảnh hưởng của cung ứng tiền
của NHTW Thông qua cung ứng tiền trong nền kinh tế NHTW có thể làm tăng
giá hay mất giá đồng tiễn trong nước so với đồng tiền nước ngoài,
| Vị dụ khi NHTW bán ngoại tệ ra để rút nội tệ về (tức thu hẹp cung tiến tệ) sẽ làm tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tỆ và ngược lại TỶ giá hối Xuất nhập đoái " khau Cung -cầu ngoại tỆ
Tóm lại, trong nên kinh tế thị trường tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng
trong việc điều tiết nên kinh tế, góp phần ốn định nền kinh tế Tỷ giá hối đoái có
thể mang tới những tác động tích cực cũng như mang đến những tác động tiêu cực
Trang 23hết sức thận trọng và có những bước đi phù hợp với thực trạng của nền kinh tế, nếu không sẽ gây nên xáo trộn và hậu quả khó lường
4.6 Hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếp
mang tính hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng
của hệ thống TCTD cung ứng cho nên kinh tế, đấm bảo mức tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán theo mục tiêu để ra Việc phân bổ, giao hạn mức tín dụng
cho hệ thống các TCTD được tính toán trên cơ sở mức tăng trưởng tin dụng dự
kiến của NHNN,
Hiện nay nổi lên hai quan điểm về công cụ này:
-Quan điểm thứ nhất, cho rằng khối lượng tiễn đang gia tăng, và khối lượng
tiền là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát, do vậy việc ấp dụng công cụ hạn mức tín đụng cho NHTM trong cho vay nên kinh tế là cần thiết vì nó hạn
chế được khả năng tạo tiên của NHTM, khi các công cụ thị trường tiền tỆ còn chưa
phát triển, các công cụ gián tiếp của chính sách tiến tệ còn chưa phát huy hiệu quả,
thì hạn mức tín dụng là một công cụ để NHNN kiểm soát khối lương tiễn
-Quan điểm thứ hai, trong điều kiện hiện nay không cần sử đụng hạn mức tín dụng với hai lý do: thứ nhất là hệ số tạo tiên của Việt Nam hiện nay còn nhỏ, thứ hai nhu câu cho vốn đầu tư ở Việt Nam là rất lớn, nếu áp dụng hạn mức tín dụng sẽ làm lãng phí vốn và làm tăng chỉ phí vốn của các NHTM, làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của NHTM và có tác động đến nhịp độ phát triển kinh tế,
VY VAI TRÒ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ
5.1 CSTT có vai trò điều tiết tốc độ phát triển của nền kinh tế
Như chúng ta đã biết: Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu
Trang 24mục tiêu cơ bản và tất yếu của CSTT Muốn tíng trưởng đòi hỏi phải mở rộng đẫu tư, mở rộng tiểm năng sản xuất Do đó CSTT cần phải nhắm vào việc
khuyến khích, động viên các nguồn lực trong và ngoài nước một cách có hiệu qua
nhất, Đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp các thành phần kinh tế Chính vì thế
CSTT cần phải thực hiện linh hoạt nhằm điều tiết tốc độ phát triển của nền kinh
tế, cụ thể sau:
*Đối với chính sách Cung ứng tiền cho nên kinh tế:
Chính sách mở rộng tiễn tệ: tức NHTW sử dụng các biện pháp để gia tăng tín
dụng cho nên kinh tế, làm cho tín dụng có giá rẻ, sẵn sàng khuyến khích các chủ
thể tham gia vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc gia tăng tiêu dùng,
thúc đẩy kinh tế phát triển
Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển quá nóng, thì NHTNW sử dụng chính sách thất chặt tiền tệ (tác động ngược lại chính sách mở rộng tiến tệ và được áp
dụng khi có nguy cơ lạm phát cao hoặc sẵn xuất dư thừa) *Đối với chính sách Lãi suất:
Lãi suất chính là chỉ phí của người sản xuất và tiêu dùng, do đó lãi suất
thấp người sản xuất và tiêu dùng sẵn sàng vay thêm để mở rộng sản xuất hoặc chỉ tiêu Ngược lại nếu lãi suất tăng sẽ hạn chế sản xuất vì không có lợi, người tiết kiệm sẽ hạn chế tiêu dùng để có thêm lợi tức
Chính sách lãi suất và chính sách tín dụng là hai chính sách cơ bản của
chính sách tiễn tệ, nó ảnh hưởng quyết định hoat động của nến kinh tế và thị
trường tái chính
1 Đối với nền kinh tế:
Q+ tăng ==> LŠ giảm ==>DT tang ==> SX tang Qr giảm ==> L5 tăng ==> ĐT giảm ==>SX giảm
Trang 25Or: khGi cung tién
LS: lãi suất
ĐT: đầu tư Š5X:sẵn xuất
2 Đối với thị trường tài chính:
Qy ting ==>LS gidm ==> Pe, tang
Q+ giảm==>LŠ tăng ==> Pcg giảm
Pox: giá chứng khoán
Đối với nên kinh tế thị trường, Khi cung tiền tăng sẽ dẫn đến lãi suất giảm khuyến khích đâu tư tăng lên do đó làm gia tăng sản xuất
Ngược lại, cung tiễn giảm, dẫn đến lãi suất tăng, lãi suất tăng sẽ hạn chế
đầu tư do đó sẽ làm giảm sản xuất
Trên cơ sở tác động của việc cung tiền và lãi suất đối với nên kinh tế như
vậy mà NHTW sẽ có l chính sách tiền tệ thích hợp với từng thời kỳ của nên kinh
tế Ví dụ nhà nước muốn gia tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế thì phải gia tăng cung tiền và có chính sách sách giảm lãi suất,
Trên thị trường tài chính cũng tương tự khi cung tiên (Q+) tăng sẽ làm lãi suất giảm, điều đó làm giá chứng khoán giảm, giá chứng khoán giảm sẽ lầm cho việc đầu tư vào chứng khoán gia tăng, người tiết kiệm sẽ gia tăng vào việc mua các chứng khoán và do đó doanh nghiệp sẽ có cơ hội thu hút nguồn vốn để mở rộng sẵn xuất
*Đối với chính sách tỷ giá: NHTW sử dụng :
Chính sách phá giá nội tệ: tức là NHTW sử dụng các giải pháp dé lam cho giá nội tệ giảm( NHTW mua ngoại (Ệ vào) nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn
Trang 26Ngược lại, khi nền kinh tế lạm phát cao NHTW dùng chính sách nâng giá tiền tệ( diễn ra hoàn ngược lại chính sách phá giả)
Ngồi ra thơng qua các công cụ của chính sách tiền tệ bao gồm các công
cụ chủ yếu để điều chỉnh mức cung tiền như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất cho vay tái chiết khấu mà NHTW thực hiện chính sách
cung ứng tiên của mình một cách thích hợp Các công cụ chính sách này sẽ tác
động vào cung tiền và lãi suất, rỗi nhờ ảnh hưởng của lãi suất đến đầu tư mà tác
động đến tổng cầu Từ đó đưa nên kinh tế vào trạng thái cân bằng, trong đó:
-Tỷ lệ dự trữ bất buộc là tỷ lệ lượng tiễn cần phải dự trữ so với tổng số tiền
huy động Đó là tỷ lệ mà NHTW yêu cầu NHTM phải đưa vào tài khoản dy trữ
bắt buộc không được sử dụng, Khí tỷ lệ dự trữ thay đổi thì cung tiễn thay đổi
Trường hợp tý lệ dự trữ bất buộc tăng, cung tiền giấm Do đó, bằng cách thay đổi
tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTW có thể điều tiết được lượng cung tiền
-Lãi suất cho vay tái chiết khấu là lãi suất mà NHTW cho NHTM vay để đáp
ứng nhu cầu tiền mặt bất thường của các NHTM Khi lãi suất tái chiết khẩu cao, các NHTM thấy rằng việc NHTM dự trữ tiến mặt quá ít để đáp ứng nhu cầu rút tiễn bất thường của khách hàng sẽ khiến cho ngân hàng này trả lãi suất cao khi
phải vay NHTW, trong trường hợp thiếu dự trữ Khiến NHTM phải dè chừng và
tự nguyện dự trữ nhiều hơn, Điều này cũng làm giấm cung tiền Lãi suất tái chiết khấu tăng sẽ làm cho NHTM không muốn vay NHTW do đó sẽ làm giảm cung tiền và ngược lại
-Nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ thị trường mở hoạt động khi NHỮW mua
và bán ra các chứng khoán tài chính trên thị trường mở Ví dụ nếu ngân hàng in thêm ! triệu đồng và dùng chúng mua các trải phiếu của chính phú trên thị trường
tự do Như vậy các NHTM và tư nhân bị mất đi một lượng chứng khoán trị giá Ì
Trang 27tăng Ngược lại, nếu NHTW bán ra một triệu đồng trái phiếu chính phủ thì qui
trình sẽ đảo ngược và cung tiên sẽ giảm,
Mật số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động tiễn tệ- ngân hàng trong các năm qua
Năm | Tốc độ tăng | Tốc độ | Tốc độ tăng Khai Tăng Lam
phương tiện | tăngvốn | dưngcho | lượng tiễn | trưởng | phát thanh toán | huy động | vay nên kế | cung ứng | kinhtế | (CPD % % % % Ge %o 199] ~ - - - 5,8 87,4 1992 ~ - - - 8,7 17.5 1993 ~ “ ~ 8,1 5,3 1994 27,8 “ ~ - 8,8 14,4 1995 22,6 - ¬ ˆ 9,5 12,7 1996 22,7 ~ - 22,7 83 45 1997 26,1 25,7 22,6 26, | 8.8 3,6 1998 23,9 34.0 16,4 25,6 5,8 9,0 1999 39,25 34,0 19,2 39,3 48 6,8 2000 26,5 43,3 38,14 25 6,8 -0,6 2001 29,33 29, | 21,44 - 6,8 -0,2 2002 17,7 19,4 222 - 7,0 4,0 2003 24,96 25,8 28,41 - 7,2 3,0 2004 21 22,7 26,9 - 77 95 2005 23,9 24,0 26,0 - 8,43 8,4
Nguồn: kinh tế Việt Nam 2005-2006, Thời báo kinh tế
Mặc dẫu trong năm 2005 giá xăng dầu tăng vọt lên trên thị trường thế giới
và dịch cúm gia câm hoành hành, nhưng chỉ số kinh tế quan trọng vẫn đạt gần chỉ
tiêu tăng trưởng GDP đạt §,4% (chỉ tiêu 8,55%) cao nhất trong 9 năm qua Chỉ số
gid cd (CPD) ting 8,4.%(chỉ tiêu: 6,5%), thấp hơn 2004 (9,5%) dù điều kiện thị
Trang 282004 đóng góp quan trong vào thành tích này là những sách vĩ mô quan trọng,
đáng kể hơn là chính sách đầu tư ngày càng thơng thống hơn và chính sách tiên
tệ linh hoạt theo xu hướng thất chất Trong năm 2005, tuy tốc độ huy động vốn
tăng nhanh từ 22,7% trong năm 2004 lên 24% năm 2005, cho thấy nhu cầu về vốn của nên kinh tế nước ta còn rất lớn tuy nhiên, tốc độ tăng trường tín dụng dư
nợ cho vay nên kinh tế lại giấm đi 26,0% trong năm 2005 ( năm 2003 là 284%
năm 2004 là: 26,9%) do hệ thống ngân hàng tích cực cơ cấu lại nhằm nâng cao
năng lực tài chính, nâng cao chất lượng tín dụng chuẩn bị cho thời kỳ hội nhập,
nhưng chủ yếu là do các lần điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái
chiết khấu (3 lần), lãi suất cơ bản (2 lần) của NHNN nhằm kiểm soát lạm phát và
đảm bảo tầng trưởng kinh tế,
5.2 CSTT có vai trò điểu tiết chính sách kinh tế đổi ngoại
NHTW sẽ tác động lên tỷ giá hối đoái nhằm điều tiết chính sách kinh tế đối ngoại Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được tính theo một đồng tiễn khác Đây là cơ sở giá trị để hàng hoá lưu thông từ quốc gia này sang quốc
gia khác Tức là thông qua tỷ giá hối đối cho phép ta so sánh giá cả của hàng hoá
dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau,
Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái sẽ kéo theo sự thay đổi của giá cả các hàng
hoá xuất nhập khẩu Vì vậy nó tác động kích thích hoạt động xuất nhập khẩu Cụ thể NHTW có thể điều tiết như sau:
NHTW bỏ nội tệ ra mua ngoại tệ vào điều này làm cho tỷ giá bối đoái tăng lên tức NHTW muốn phd gid tiền tệ, làm cho nội tỆ giảm giá so VỚI ngoại
tệ, làm hàng hoá trong nước rẻ hơn Điều này khuyến khích xuất khẩu, hạn chế
nhập khẩu, cải thiện cán cân ngoại thương, gia tăng sẵn xuất, giảm thất nghiệp Ngược lại NHTW bán ngoại tệ ra mua nội tệ vào, điều này làm cho tỷ giá
Trang 29hơn so với ngoại tệ, hàng hoá mắc hơn Điều này sẽ hạn chế xuất khẩu, khuyến
khích nhập khẩu, giảm sản lượng, thất ngiệp tăng Việc nâng giá tiến tệ nhằm mục đích chống lạm phát cao
Trong quá trình điêu hành chính sách tỷ giá cần lưu ý sử dụng chính sách tỷ giá để kích thích phát triến hàng hoá xuất khẩu Chỉ có hàng hoá xuất khẩu
mới có thể thúc đẩy nến kinh tế phát triển cao Tuy nhiên cần phải đảm bảo duy
trì tỷ giá, không cho phép sự phá giá khơng kiểm sốt xảy ra vì điều này làm cho nội tệ xuống thấp đột biến gây sốc cho thị trường
Mặt khác, trong ngắn hạn tỷ giá hối đoái cũng bị ảnh hưởng bởi cung ứng tiên của NHTW Thông qua thay đổi cung ứng tiền, NHTW có thể làm tăng giảm giá đồng tiền trong nước so với ngoại !Ệ,
Vdu: NHTW ban ngoại tệ ra để rút nội tệ(tức thu hẹp cung tiên) sẽ làm
tăng giá nội tệ so với đồng ngoại tệ Ngược lại NHTW mua ngoại tệ(tức mở rộng
cung tiễn ) sẽ làm giảm giá nội tệ so với ngoại tệ dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng
lên Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng trong điều tiết thương mại quốc tế và góp phân làm ổn định kinh tế
KIM NGHẠCH XNK, NHẬP SIÊU VÀ TỶ LỆ NHẬP SIỆU QUA CÁC NĂM
Trang 301999 11.541,4 23.3 117421 2,1 200,7 4g 2000 14.482,7 25,5 15.636.5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.0270 3,8 16.162,0 3,4 1.1350 79 2002 16.705,8 11,2 19.733,0 21,8 3.027,2 18,2 2003 20.149,3 20,6 25.255,8 27,9 5.106,5 25,3 2004 26.504,2 31,5 31.953 ,9 26,5 5.449,7 20,6 2005 32.233,0 21,6 36.881,0 15,4 4.648,0 14,4
Nguân - kinh tế Việt Nam 2005-2006, Thời bảo kinh rế
Trong suốt quá trình phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong những
năm qua, ngành ngân hàng đồng vai trò hầu như duy nhất trong lĩnh vực dịch vụ
thanh toán và dịch vụ tín dụng xuất nhập- khẩu Góp phần thúc đẩy hoạt động
xuất nhập khẩu có những bước tăng trưởng vượt bậc, từ mức tăng trưởng xấp sỉ gân 7 tý USD tổng kim nghạch xuất nhập khẩu năm 1993 lến trên 69,1 tỷ USD
năm 2005 (trong đó xuất khẩu đạt 32,2 tỷ USD ) Từ tốc độ tăng xuất khẩu
15,7%, tốc độ tăng nhập khẩu 54,4% của năm 1993 đến năm 2005 tốc độ tăng xuất khẩu là 21,6% và tốc độ tăng nhập khẩu được kéo giảm xuống còn 15,4%
điểu này góp phần tăng trướng kinh tế năm 2005 là 8,43%, Tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh hơn trong các năm sau
5.3 CSTT có vai trò điều tiết cơ cấu của nền kinh tế
Khi nhà nước đưa ra chiến lược phát triển kinh tế, thơng thường ở đó ngồi việc thể hiện tốc độ phát triển của nền kinh tế, nhà nước còn đưa ra chiến lược bố
trí lại cơ cấu của nền kinh tế sao cho có thể khai thác được những lợi thế của nền kinh tế Nghĩa là sẽ có những ngành kinh tế phát triển nhanh hơn và chiếm tỷ
trọng lớn hơn và có những ngành kinh tế phát triển chậm hơn và có tỷ trọng thấp
hơn trong tổng giá trị tổng sản phẩm của nền kinh tế ĐỂ khích khuyến khích việc
Trang 31đãi cho các ngành kinh tế đó hoặc có chính sách gia tăng tín dụng cho ngành kinh
tế đó làm cho tốc độ phát triển của ngành kinh tế đó phát triển nhanh hơn, có quy mô lớn hơn các ngành kinh tế khác Bảng sau cho thấy cơ cấu kinh tế Viêt Nam qua các năm Cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Năm Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp- Dịch vụ xây dựng 1991 100 40,49 23,79 35,72 1992 100 33,94 27,26 38,80 1993 L0G 29,87 28,90 41,23 1994 100 27,43 28,87 43,70 1995 100 27,18 28,76 44.06 1996 100 27,76 29,73 4251 1997 ¡00 25,77 32,08 42,15 1998 100 25,78 32,49 41,73 1999 100 25,43 34,49 40,08 2000 100 34,53 36,73 38,74 2001 100 23,25 38,12 38,63 2002 100 22,99 38,55 38,46 2003 100 21,80 39,97 38,23 2004 100 20,40 41.10 38,50 2005 100 20,90 41,0 38,10
Nguồn: kinh tế Việt Nam 2005-2006, thời báo kinh tế Việt Nam
Trang 32ngân hãng còn là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện chủ trương, chính sách
của Đảng và Chính phủ như: cho vay đối với hộ nghèo, vùng sâu vàng xa, góp phần hạn chế sự chênh lệch phát triển giữa các nhóm thu nhập và giữa các vùng
trong nước, từng bước chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Trong điều kiện thị trường tài chính còn sơ khai, tín đụng ngần hàng
là kênh chủ yếu cung ứng vốn cho chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế trong
suốt 20 năm qua, dự nợ tín dụng ngân hàng tăng trung bình khoảng 25%/năm và
hiện chiếm 50% GDP
Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội của Đáng và Chính phủ, nhiệm vụ của ngành ngân hàng , từng ngân hàng đã xây dựng và thực thí chính
sách tín dụng riêng phù hợp, góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với nguồn vốn ngân sách, tín dụng ngân hàng đã góp phần vào thực hiện thành công nhiều chương trình dự án lớn của quốc gia và các ngành kính tế mũi
nhọn, nhất là khu vực công nghiệp- xây dựng và khu vực nông nghiệp, đây là 2
nhóm ngành đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế của đất nước Chẳng hạn
tỷ trọng tín dụng ngân hàng đành cho khu vực công nghiệp -xây dựng và khu vực
nông- lâm nghiệp- thủy sản năm 2004 lần lượt chiếm gần 40% và 30% tổng tín
dụng của hệ thống ngân hàng Trong cơ cấu GDP năm 2004, ngành công nghiệp-
xây dựng chiếm khoảng 40% và khu vực nông - lâm nghiệp-thủy sản chiếm 22%, Nhận thức sâu sắc quan điểm kinh tế nhiều thành phần và vai trò của khu vực kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những chuyển biến căn bản về hoạt động tín dụng, tỉ trọng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng
khoảng 20% năm 1989 lên khoảng 50% trong giai đoạn hiện nay Nhờ đó các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày
Trang 33nghiệp và 26% GDP, tạo việc làm cho 26% lao động trong nước,
Thông qua đổi mới hoạt động tín dụng, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã
biến quan điểm, đường lối đổi mới của đảng, chính phú thành hiện thực Những
quan điểm đổi mới này được thể hiện trong các văn kiện Đảng, các văn bản pháp
quy, trong đó có đổi mới tín dụng ngân hàng Những ý tưởng quan trọng này được
khởi nguồn từ quyết định 32/1997/CP của Hội đồng chính phủ về chủ trương cải tiến và mở rộng tín dụng ngân hàng, các văn bản của Nhà nước và của ngành ngân hàng ban hành sau 1986, trong đó có quyết định số 1300/1990/HĐBT của
Hồi đồng Bộ trưởng thử nghiệm xóa bỏ bao cấp trong xây dung cơ bản
Đáng chú ý, ngành ngân hàng đã coi đối mới hoạt động tín dụng ngân hang là khâu quan trọng trong đối mới quản lý kinh tế, từng bước xóa bổ phương
thức quản lý bao cấp sang quản lý theo chế độ hạch toán kinh tẾ, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn ngân hằng, các doanh nghiệp đã phat
huy tính thân tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, giảm dan
vao su ¥ lai va trong chờ vào sự bao cấp của Chính phủ Ngành ngân hàng cũng đóng góp đáng kể vào việc phát huy nội lực, huy động các nguồn vốn trong nước
cho sản xuất kinh doanh , cho đầu tư phát triển, góp phần chuyển đổi từ nến kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ nên kinh tế khép kín và phụ thuộc vào nhập khẩu sang nền kinh tế mở
định hướng xuất khẩu, tăng dẫn khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế
của các đoanh nghiệp Việt Nam
Tóm lại, chính sách tiền tệ trong thời gian qua đã góp phần phát triển kinh tế cũng như góp phân thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng chuyển biến tích
cực, cơ cấu ngành chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tỷ
trọng nhóm ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 40,49% năm 1991 xuống con
Trang 34céng nghiép - xdy dựng đã tầng mạnh từ 23,79% năm 1991 lên 41,0% của năm 2005, vượt xa với mục tiêu 38-39% của kế hoạch 5 năm, tỷ trọng dịch vụ đại 35,72% của năm 1991 tăng lên 38,1% Hơn thế nữa, cơ cấu của các ngành dich
Trang 35CHUONG II
THUC TRANG SU DUNG CAC CONG CU CHINH SACH
TIEN TE
I BOI CANH NEN KINH TE VIET NAM HIEN NAY
1.1 NGHỊ QUYẾT 07 CUA BO CHINH TR] VE HOI NHAP KINH TE
QUỐC TẾ
Đại hội lần thử IX của đẳng đã khẳng định chủ trương; “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bên vững " để thực hiện chủ trương đó
Bộ Chính Trị đã ra nghị quyết số 07-NQ/TW(ngày 27/11/2002) về hội nhập kinh
tế quốc tế, đây là nghị quyết rất quan trọng định hướng cho mở cửa, hội nhập cho nên kinh tế nước ta trong thời kỳ mới, tác động sâu rộng tới các ngàng, các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kính tế Vì vậy cần tạo ra nhất trí của toàn đẳng,
toàn đân về chủ trương hội nhập Để quán triệt nội đụng cơ bản nghị quyết chúng
ta bắt đầu xem xét toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tác động gì đến nền kinh tế các nước khác nói chung và Việt Nam nói riêng, tạo ra những cơ hội gì và thách thức gì cho nên kinh tế chúng ta Đường lối hội nhập quốc tế của Đẳng ta
trong công cuộc đổi mới và tiến trình hội nhập của nước ta trong thời gian qua
1.⁄2.TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Từ nửa cuối thế kỷ XX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành
xu thế mạnh mẽ Thậm chí hội nghị lần thứ 29 của Diễn dan kinh tế thế giới tại Davos (Thụy sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định tồn cầu hóa khơng phải là xu thế nữa mà đã trở thành thực tế
1.2.1 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế là xu hướng toàn cầu cho nên nó tác động đến mọi nước,
Trang 36Hội nhập mỗi nước phải hình thành chính sách kinh tế phù hợp của minh
theo hướng mở cửa, tự do hoá bai lĩnh vực quan trong la thudng mai va dau tu
Hội nhập đồi hồi các nước tiến hành cải cách, đổi mới kinh tẾ trong nước
Xu hướng hội nhập kinh tế hiện nay tạo ra sức ép các nước phải tiến hành mở cửa, tự do hóa để tiến hành hội nhập mạnh hơn, nhanh hơn
Không đấy mạnh chính sách cải cách, mớ cửa cũng gây ra sự tụt hậu về
một số lĩnh vực so với nước khác Các số liệu so sánh sau đây giữa Việt Nam và
Trung Quốc cho thấy sự xuất phát điểm thì giống nhau nhưng lai có tốc độ phát triển nhanh chậm khác nhau
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hằng năm 1995.1997 1997.2000 2000-2002 Trung Quốc 11,8% 12,2% 14,4% Việt Nam 11,9% 12,6% 7,0% Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đầu người (USD) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Trung Quốc 36 35 31 30 34 41 Việt Nam 29 22 18 V7? 16 17
(Nguồn: Bộ Thương mại)
Hội nhập cũng tạo ra sức ép cạnh tranh mạnh hơn gay gắt hơn, phải tích
cực tham gia vào quá trình phân công, hợp tác quốc tế, Tùy theo lợi thế và hiệu
quả mà mỗi nước tập trung sản xuất những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, phát
triển ngành nghề có ưu thế,
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến lĩnh vực liên quan như: dịch vụ, thương mại địch vụ, bắn quyền, sỡ hữu trí tuệ, môi trường, vệ sinh an
toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ con người Đối với các nước đang phát triển thì đó là những lĩnh vực mới mẻ, phức tạp, là hàng rào khó vượt qua
Trang 37Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến nên kinh tế nước ta, vừa
tạo ra cơ hội và vữa có cả thách thức đối với sự phát triển kinh tế
se Cohdi
- Tiến hành hội nhập là chúng ta tạo ra hoà bình và hợp tác, tạo ra điều
kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đối mới và phát triển kinh tế nước ta
-Hội nhập kinh tế quốc tế cồn tạo thế và lực cho nền kinh tẾ nước ta trên
trường quốc tế, Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình
c khác trong tổ chức,, Hàng hóa và dịch vụ của nước ta đẳng nước ta v C nư
cũng được đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế và có cơ hội để nâng cao khả
năng cạnh tranh,
-Tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá và địch vụ
Sau những năm hoạt động, Việt Nam cũng có cơ hội tăng trưởng cao XNK theo bảng sau: 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 Tốc độ tăng | 26,6 19 233 | 240 | 4,5 10 19 | 315 | 216 XK (%) Tốc đệ tăng | 44 -0,8 1,1 30,8 | 23 | 194 | 264 | 265 | 154 NK (%)
(Nguồn: Bộ thương mai)
-Việt Nam có cơ hội để mở rộng xuất khẩu các mặt hàng nông sản thuỷ
sản, may mặc giày đép, thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao động
Mở rộng quan hệ thương mại với 155 nước khắp châu lục trên thế giới
-Tăng cường thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.Thực tế chúng ta thu hút
được 41,538 tỷ USD từ 64 quốc gia và vùng lãnh thế đã thực hiện 24,658 tỷ USD
với 4.370 dự án tạo việc làm cho 69 vạn lao động,
- Hội nhập là cơ hội tiếp thu khoa học, công nghệ mới, tiếp thu kiến thức
Trang 38-Hội nhập với nên kinh tế thị trường cũng tạo ra cơ hội để chúng ta có điều
kiện đào tạo và sử dụng nhân tài, có môi trường cho nhân tài phất triển Vì vậy việc
đào tạo và sử dụng nhân lực có ý nghĩa quyết định đến sự phat triển của đất nước «© Thách thức
Hội nhập cũng tạo ra nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn đòi hỏi chúng ta cần nhiều nỗ lực vượt qua mới có thể tận dụng tốt các cơ hội
phát triển, những thách thức chủ yếu đặt ra là:
-Nhận thức về hội nhập quốc tế còn hạn hẹp Tồn cầu hố và hội nhập là
xu thế khách quan nhưng nhiều người còn lo ngại bị các cường quốc tư bản chỉ phốt và lấn át? Từ những hiểu biết hạn hẹp trên đó phát sinh ra nhiều tư tưởng
lo ngại, không thuận chiều cho sự nghiệp hội nhập
-Hội nhập đòi hỏi chúng ta phải sửa đổi bổ sung, điều chỉnh luật pháp, chỉnh sách cho phù hợp,
-Hội nhập tạo cơ hội để có sự lựa chọn đúng và thúc đẩy thiết lập cơ cấu kinh tế mới Cơ cấu lại nền kinh tế luôn là công việc cực kỳ khó, phức tạp, đụng chạm đến
nhiều lĩnh vực tài chính, công nghệ, công ăn việc làm, thể chế điều hành
-Hội nhập là nhập vào sân chơi chung công khai bình đẳng, việc thành bại
là tầy sức của mình Vì vậy năng lực cạnh tranh phải cao phải tận dụng lợi thế so sánh để mở rộng thương mại quốc tế, phải có sự phối hợp chính sách trên nhiều
lĩnh vực
-Tự do hoá thương mại làm tăng áp lực cạnh tranh là một thách thức đối
với doanh nghiệp trong nước, sức lực đã yếu lại không quen cạnh tranh, đó là những thách thức không nhỏ mà chúng ta phải đối đầu trong hội nhập
-Hội nhập cũng là một thách thức đối với đội ngũ cán bộ thiếu kiến thức mà lại chưa quen đối đâu với thị trường mở cửa, hội nhập Năng lực cán bộ chưa
Trang 39cũng là đòi hỏi bức bách để đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của
nước ta
Il TIEN TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA NUGC TA
2.1 Đường lối đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế
Chủ trương hội nhập kinh tế của nước ta gắn bó quan hệ chặt chẽ với đường lối đổi mới kinh tế Từ đại hội VI (1986) Đảng đã khẳng định đường lối
đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân có sự quần
lý của nhà nước Đến đại hội X (2001) Đảng đã khẳng định đường lối xây dựng nền kinh tế thị truờng định hướng XHƠN Chỉ trên cơ sở là nên kinh tế thị trường
mới có thể hội nhập được, ngược lại hội nhập lại tạo điều kiện xây dựng hoàn
thiện nên kinh tế thị trường của nước ta hiện nay
Quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường lại đòi hỏi phải mở cửa nên kinh
tế nên Đại hội VI Đảng ta khẳng định đường lối đối ngoại “đa dạng hoá, da phương hoá” “Việt Nam sẵn sang làm bạn của tất cả các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” Từ đường lối đối ngoại đó
nước ta mở cửa, hội nhập quốc tế, trước hết là lĩnh vực kinh tế Đại hội lần IX của
Đẳng vừa qua khẳng định “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực
bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả
va bén vững” Chủ trương hội nhập đó đã mở ra con đường phát triển mới, Đồng
thời đòi hỏi các ngành các cấp phải tính toán phương hướng, chiến lược chương
trình hành động để đẩy nhanh hội nhập quốc tế
2.2 Tiến trình hội nhập của nước ta
Cho đến nay nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước, có quan hệ
thương mại với gần 160 nước, thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty và tập đoàn
Trang 40định chế tài chính quốc tế, Trong năm 1992 nước ta khai thông được quan hệ với
các tổ chức tài chính- tiên tệ quốc tế như: IMF, WB, ADB,
e©_ Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế,
12994 nộp đơn gia nhập WTO, có thể sớm gia nhập nhanh vào WTO (dự
tính cuối năm 2006),
25/1/1994 gia nhập ASEAN và thực hiện CEPT/AFTA
3/1996 tham gia sing lap ASEM
1171998 gia nhập APEC,
e© Ký kết các hiệp định thương mại và đầu tư,
Bên cạnh tham gia vào các khu thương mại tự do, nước ta còn ký kết các
hiệp định thương mại song phương với 86 nước trong đó có hơn 7Ö nước đã dành
cho nhau qui chế tối huệ quốc Ký hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với
46 nước, ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 40 nước
Ngày 13/7/2000 ký hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ và hiệp định
có hiệu lực ngày 10/12/2001
Chúng ta cũng triển khai thực hiện các cam kết và chương trình hội nhập
kinh tế quốc tế
Đối với AFTA, trong năm 2002 chúng ta cất giảm 5500/6523 dòng thuế
Từ 1/7/2003 lại cắt giảm tiếp 755 dòng thuế mức giảm thuế xuống còn chỉ bằng
hoặc nhỏ hơn 20%
2.2.1.Quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Quần triệt tỉnh thân nghị quyết 07 của Bộ chính trị về Hội nhấp kinh tế
quốc tế của Việt Nam Ngân hàng nhà nước đã xây dựng kế hoạch và chương trình hành động Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hãng Trên cơ sở