1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

100 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN THI VAN

GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG CANH TRANH

CUA NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM TRONG XU THE HOI NHAP QUOC TE

Trang 2

MUC LUC TRANG PHY BIA MUC LUC ĐANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Trang

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ

NANG LUC CANH TRANH CUA NHTM

1.1 Hội nhập quốc tế đối với hệ thống ngân hàng 1

111 Vài nét về hội nhập kinh tế quốc tế |

1.12 Hội nhập quốc tế đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.2 Năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập quốc tế của NHIM._ 7

1.2.1 Cạnh tranh 7

1.2.2 Năng lực cạnh tranh cua NHT™ §

12.3 Mơi trường hoạt động và tình hình cạnh tranh của NHTM 18

1.3 Kinh nghiệm của các nước 20

1.3.1 Kinh nghiệm của các nước thuộc khối ASEAN 20

1.3.2 Kinh nghiệm của Trung quốc 20

1.3.3 Kinh nghiệm của Hàn quốc 2]

1.3.4 Bài học rút ra để vận dụng vào hoạt động ngân hàng ở Việt Nam 22

Chương 2: THỰC TRANG NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA NHCT, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

21 Khái quát về ngân hàng công thương Việt nam 24

2 J.1, Quá trình hìnhn thành và phát triển của NHCT 24

Trang 3

Chưữtãt - SỐ Yngia _ SỐ

F _ NHTM { — Ngân hàng Thương mại ==_=

- NHCT l—=—— Ngân hàng Công thường 7

L NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam |

| NH Ngân hàng _ |

_ WB, Ngân hàng Thế giới |

IMF | —— Quỹ Tiền tệ quốc tế

ADB | — Ngân hàng Phát triển Chau A |

_— TYCTB _ | S Tổ chức Tín dụng

TD S Tín dụng Ta

CNTT | _ Công nghệ Thông tin S 7

| WTO | ; Tổ chức Thương mại thể giới _!

HDOT | | —_ Hội dồng Quán trị =—== ==—=

MIS] _ Hệ thống thông tin quản lý

HD | SỐ Huy dộng m-

NOH _ SỐ Nợ Quá Hạn ——

NHTW | Ngân hàng Trung Ương ee

NHNN | Ngân hàng Nhà nước |

— DNNN II Doanh nghiệp Nhà nưóc _ I

: NHNT am Nưân hàng Ngoại thương "

—— JNCAS —L Dự án Hiện đại hóa Ngân hàng vũ hệ "thống thanh toán -ˆ

— NHNo&PINIT Ngân hàng Nông nghiệp va Phat triển Nông thôn |

— CBCNY i _ Cán bộ, Công nhân viên |

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ &ếhiêu , Mụclục — Nội dung bảng, sơ đồ, biểu đồ _Trang ˆ Bảng2 | |2.21 - - Vốn tự có của NHCT qua các nấm 29 -

Bảng 2.2 2.2.1 1Ÿ lệ vốn tự có so với Tài sắn cố của một 30

số NHTM nhà nước ở Việt Nam _ | Bảng 2.3 bite | Tình hình nợ quá hạn so với Tổng g du nợ _| 32

Bang 2.4 2.2.1 | Thị phần huy động vốn của NHCT | 34 —~

Bảng24 2.2.1 Thy phan tin dung clu NHCT | 3s |

Bang 2.5 2.2.1 Hoạt động đầu tư và liên doanh của 38

| NHCT H—===

Háng 2.6 |2.2.] Lợi nhuận trên vốn tự có của NHCT 33 |

Bảng27 | 2.2.1 | Loi nhudn trén Tai san Có cua NHCT 39

Bang2.8 | 2.2.1 Cơ cấu trình độ lao động NHCT 42

Biểu đồ I 2.2, 1 | Tăng trưởng huy động vốn của NHCT ¡ 34

Biểu đồ2 | 2.2.) Tăng trưởng tín dụng củúa NHCT 36

Sơ đồ I 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của NHCT — 44

Trang 5

Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại và là một yêu cầu

khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong giai đoạn phát triển hiện nay

Trong xu thế hội nhập tài chính quốc tế, hệ thống ngân hàng không chỉ là huyết

mạch trong nội bộ nền kinh tế của một quốc gia mà còn vươn rộng ra phạm vi

khu vực và thế giới

Tồn cầu hố và hội nhập không chỉ mang lại những cơ hội, những thuận lợi mà còn dem lại những khó khăn, thách thức đòi hỏi các ngân hàng phải nỗ

lực hết sức để tổn tại và phát triển Trong tiến trình chung đó, các NHTM Việt nam sẽ có nhiều cơ hội về trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ

mới, kinh nghiệm về tế chức quản lý và điêu hành của ngân hàng tiến liến nhất Mặt khác phải đối mặt với những thách thức rủi ro khi mức vốn của NHTM

VN thấp so với các NHTM khác trong khu vực; tình độ quản lý còn hạn chế; trình độ công nghệ thấp; dịch vụ ngân hàng chưa da dang Di€u nay doi hoi hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia quá trình

hội nhập và cạnh tranh này

NHCT là một trong những NHTM nhà nước của hệ thống NHTM Việt

Nam cũng sẽ có nhiều cơ hội và không tránh khỏi những thách thức đặt ra, yêu

cầu phải dánh giá đúng các thách thức đối với NHCT, phân tích một cách toàn

diện thực trang hoạt động của NHCT từ đó để xuất những giải pháp để nâng

cao năng lực cạnh tranh của NHCT trong tiến trình hội nhập quốc !ế

Xuất phát từ lý do trên, tôi lựa chọn để tài “ Giải pháp nâng cao khả năng

cạnh tranh của NHCT trong xu thế hội nhập quốc tế” làm mục tiêu nghiên cứu

Trang 6

tw

2-Mục dích nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận về hội nhập quốc tế của ngành ngân

hàng, lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM_ và phân tích

đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh mà NHCT phải đối mặt trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay để đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao năng

lực cạnh tranh của NHCT trong thời gian tới

3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về hội nhập quốc tế và năng lực cạnh tranh của NHTM là

một đề tài rất rộng, do vậy, luận văn giới hạn nghiền cứu Irong phạm vi:

- Nghiên cứu về hội nhập quốc tế đối với ngân hàng và cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng

Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHCT với nguồn tư liệu và số liệu

báo cáo tình hình hoạt đông của NH giai đoạn 1999-2003

Để xuất những giải pháp chú yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh của

NHCT trong xu thế hội nhập quốc tế,

4- Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở thu thập tài liệu, thông tin có liển quan, tác sia suf dung

phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với lịch sử, sử dụng các cơng cụ thống

kê, lốn học để phân tích so sánh và đánh giá nhằm làm sáng tả các vấn đề có

liên quan đến đề tài

5-Kết cấu của luận văn

Chương I: Những vấn dé của hội nhập quốc tẾ và năng lực cạnh tranh của ngần hàng

Chương 2; Thực trang, cơ hội và thách thức của NHCTVN

Trang 7

CANH TRANH CUA NGAN HANG THUONG MAI 11 HÔI NHẬP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

1.11 Vài nét về hôi nhập kính tế quốc tế

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phát triển của thế

giới, bắt đầu từ sau cuộc chiến thế giới lần thứ II và đặc biệt phát triển rất mạnh

mẽ từ những thập niên 90 của thế kỷ XX đến dầu thế kỹ XXI, làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã diễn ra với tốc đô rất nhanh chống không

những ở các nước phát triển mà ở cả các nước đang phát triển

Hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra cùng với quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư, quá trình hình thành các dạng liên kết kinh lế mới, và gia

tăng tốc độ của tiến bộ khoa học và công nghệ Các quá trình này chính là các

nhân tố thúc đẩy cạnh tranh kinh tế giữa các chủ thể kinh tế cả ở tầm quốc gia, quốc tế và khu vực Thực tiễn cho thấy, hội nhập và tồn cầu hố đã ngày càng

gây áp lực buộc các quốc gia, các dounh nghiệp phải nỗ lực để vượt trội nếu

muốn tiếp tục tổn tại và phát triển Diễu đó cho thấy hội nhập và toàn cầu hoá

là nguyên nhân khách quan dòi hỏi các chủ thể kinh tế ngày càng phải nàng cao

năng lực cạnh tranh

Ở Việt nam, hội nhập kinh tế quốc tế còn là một khái niệm khá mdi me,

dược sử dụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại dây Tại cuốn sách “Việt nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đẻ và giải pháp” do Nhà xuất

bản chính trị quốc gia xuất bản năm 2002 đã đưa ra khái niệm: “Hội nhập kinh tế

Trang 8

“Héi nhap thuc chat ta sie chit ding tham gia vav qud trink toan cầu hod”

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định trong đường lối phát triển kinh tế đối ngoại từ đại hôi VỊ và tiếp tục

khẳng định trong các đại hội VII, VHI và IX:Với chính sách đổi mới, mở cửa đơn phương để hội nhập giai đoạn 1986-1990; Chính sách da phương hoá, đa dạng

hoá quan hệ quốc tế giai đoạn 1991-1995, Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế

khu vực và thế giới từ 1996 đến nay chúng ta đã đạt được một số kết quả như:

- - Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (WB, IME ADB) từ năm 1992

-_ Gia nhập hiệp hội các nước Đồng n:ướn á ( ASEAN), (7/1995)

- Tham gia khu vue mau dich tu do (APTA ), ( 12/1995 ) va ky hiép dinh vu

dãi về thuế quan, có hiệu lực chuns ( CEPT ) giữa các nubc ASEAN

-_ Thành viên chính thức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái bình dương

(APEC), Thang 11/1998

-_ Ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA ) 12/2001

-_ Đang trong qua trình vận động để gia nhập tổ chức thương mại thế giới

(WTO) năm 2005

Trong qúa trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Việt Nam cần mở rộng

cánh cửa hội nhập nhưng phải có bước đi được tính toán và cân nhắc cẩn thận để tạo ra thế đứng trên thi trường quốc tế và khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế,

tất yếu phải đàm phán ký kết và tham gia các hiệp ước, các thoả thuận song

phương, đa phương về thương mại, dịch vụ, đầu tư, nhưng luôn giữ vững lập trường có tính nguyên tắc là đảm bảo độc lập chủ quyền quốc gia và cảnh giác với những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực phản động, lợi dụng chiêu bài

toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế để phá hoại

Trang 9

động của hệ thống ngân hàng trong nudc hội nhập với hoạt động của các Ngân

hàng trên thể giới

Sự mở cửa cho hội nhập quốc tế về ngân hàng dược đo lường băng mức

độ tự dọ hoá tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, mức độ dỡ bó các giới

hạn rào chắn ngăn cách giữa hệ thống ngân hàng trong nước với hệ thống tài

chính ngân hàng của khu vực và thế giới

Nói cách khác, hội nhập quốc tế về ngân hàng là qúa trình vận động để

đưa toàn bộ hệ thống ngần hàng trong nước ( bao gốm tổ chức bộ máy quản trị, năng lực điều hành vốn, công nghệ ngân hàng và các mặt hoạt động của Ngân

hàng), hội nhập với hệ thống ngân hàng trên thế giới phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế về lĩnh vực ngân hàng, không còn một ranh giới rõ rệt øiữa hệ thống ngân hàng nội địa với hệ thống ngân hàng thế giới

Hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập quốc tế về Ngân hàng nói riêng đã và đang là một trào lưu lôi cuốn nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới tham gia Đây là xu hướng mang tính khách quan của hệ thống kinh tế tài chính thế

giới Trong trào lưu và xu thế đó, những lĩnh vực nhạy cảm bị lôi cuốn khá mạnh

mẽ vào tiến trình hội nhập Ngân hàng, một ngành dịch vụ có vị trí đặc biệt

trong nền kinh tế, giữ vị trí quan trọng hàng dẫu trong nên kinh tế, tất yếu phải

tham gia quá trình hội nhập

1.1.2.2 Những yêu câu cơ bản của hội nhận ngân hàng và cạnh tranh guér ti

trong lĩnh vực Ngân hàng

* Theo hiép dink GATS cua WTO

Các nước đang trong qúa trình gia nhập WTO phải đáp ứng những yêu

Trang 10

-_ Trong cam kết mở cửa dịch vụ Ngân hàng, trừ khi có trong danh mục cam

kết cụ thể, các thành viên sẽ không ban hành thêm hay áp dụng những biện

pháp được nêu dưới đây:

+ Hạn chế nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng

+ Hạn chế về tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ Ngân hàng và tài sản

+_ Các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phẩi mang một hình thức phấp nhân nào cụ thể hay liên doanh

+ Hạn chế việc tham gia đóng góp vốn của bên nước ngoài

Phải dành sự đãi ngộ không kém hơn sự đãi ngô các thành viên khác

- _ Khơng hạn chế thanh tốn và chuyến tiền quốc rế cho các dịch vụ vãng lai (trừ tình huống đặc biệt)

- Cho phép các thành viên khác đưa ra dịch vụ ngần hàng mới

-_ Cho phép tiếp cận hệ thống thanh toán bù trừ và các thể thức cấp vốn

-_ Trả lời không chậm trẻ khi có yêu cầu của bất kỳ thành viên nào khác về

những thông tin cụ thể

-_ Các thành viên có quyền được thành lập và mở rộng hoạt dộng

-_ Các thành viên cần đàm phán để định ra những quy tắc nhằm tránh tác động Liêu cực trong một số trường hợp

* Theo Hiép định thương mại! Việt _- MỸ

Phía Việt nam cam kết sẽ dỡ bỏ mọi hạn chế và dành cho phía Hoa Kỳ các quyền bình đẳng về lĩnh vực kính doanh tién tệ, tín dụng, ngân hàng trên

nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia với lộ trình dỡ bỏ dần các hạn

chế đến năm 2008 Gồm 6 yêu cẩu:

- - Không hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ

- _ Không hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay giá trị tài sản

-_ Không hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số dịch vụ thể

Trang 11

vụ

-_ Không hạn chế việc tham gia vốn nước ngoài dưới hình thức hạn chế tỷ lệ

tối đa vốn cổ phần nước ngoài hoặc tổng giá trị từng khoản đầu tư hoặc tổng số

đầu tư

* Yêu cầu của Hiệp định khung về hợp tác và thương mại dịch vụ (AFAS) của

ASEAN

- Tang cudng hgp tic trong linh vue dich vụ giữa các nước thành viên nhằm

nang cao hiệu quả và tính cạnh tranh, đa dạng hóa khả năng sản xuất, cung cấp và phân phối dịch vụ của các cơ sở cung cấp dịch vụ thuộc các nước thành viên ASEAN

- Loại bỏ phần lớn các hạn chế về thương mại dịch vụ giữa các nước thành

viên

- Tự do hóa thương mại địch vụ thâng qua việc mở rộng quy mỗ và phạm vi

tự do hóa cao hơn các cam kết của các thành viên trong khuôn khổ hiệp định

khung về thương mại dịch vụ của tổ chức WTO nhằm mục đích thành lập một khu vực tự do thương mại dịch vụ ASEAN vào năm 2020

Với các yêu cầu cơ bản trên về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng

đã đặt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam vào những sức ép và thử thách rất

nặng nề Các ngân hàng nước ngoài rất mạnh cả về năng lực tài chính, đội ngũ

cần bộ và hê thống quản trị có bể dày kinh nghiệm và tài năng, sản phẩm dich

vụ phong phú, đa dạng, trong khi hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn thua kém các ngân hàng nước ngoài trên nhiều phương diện Tuy nhiên trên thực tế, chỉ có chấp nhận canh tranh và dựa vào những lợi thế vốn có, đặc biệt là lợi

Trang 12

1.1.2.3 Những vấn dễ cần gidi guyét khi héi nhap quốc tế về ngân hàng

Thứ nhất, Vốn và công nghệ ngân hàng

Hội nhập quốc tế về ngân hàng đồng nghĩa với việc xóa bó những ưu đãi

liến tới cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng trên bình diện quốc tế Vốn là

yếu tố cực kỳ quan trọng đánh giá mức độ tự chủ và khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng Vốn của ngân hàng cồn là căn cứ để xác định các tỷ lệ an toần — Với ý nghĩa đó, đế tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế vốn của các ngân

hàng nội địa phải luôn đấm bảo tỷ lệ an toàn cao hơn tỷ lệ tối thiểu theo thông

lệ quốc tế

Công nghệ ngân hàng hiện đại tiến tiến là điều kiện vật chất quan trọng

để hội nhập thành công Công nghệ ngân hàng hiện đại được xây dựng trên nền

tảng kỹ thuật hiện đại với việc ứng dụng thành tựu tín học vào quản lý và hoạt

động, thiết lập hệ thống truyền dẫn liên thông quốc tế, hệ thống thanh toán điện tử, nối mạng thanh toán quốc tế, hệ thống xử lý thông tin, hệ thống thanh toán

Thứ hai, Đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương

mại, ngoài các nghiệp vụ cổ diển mang tính truyền thống cần mở rộng các hoạt

động dịch vụ ngân hàng hiện đại như: Electronic Banking, Home Banking, phal hành và thanh toán thẻ ngân hàng

Thư ba, „ Nâng cao trình độ quần trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế

Hệ thống ngân hàng hội nhập được với thể giới và khu vực, không những

là những ngân hàng lớn mà còn phải có đội ngũ cán bộ quản lý điều hành hoạt

động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Đội ngũ đó phải được đào tạo có bài

bản, được học hói kinh nghiệm về quản trị và điều hành ngân hàng ở những

nước có hệ thống ngân hàng phát triển Đẳng thời xây dựng được một hệ thống

phương pháp và công cụ quản lý rủi ro theo phương châm ngăn ngừa và hạn chế

Trang 13

Thứ năm, Hoàn thiện khung pháp lý để tạo ra sân chơi bình đẳng, an toàn cho hệ thống ngân hàng thương mại, bao gồm ngân hàng trong nước, ngân hàng liên doanh, ngần hàng nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ, xoá bỏ các quy định mang nặng tính phân biệt đối xử đối với các định chế tài chính - tín dụng nước

ngoài hoạt động tại Việt Nam

1.2 NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG XU THE HOI NHAP QUOC TE CUA NHTM

1.2.1 Canh tranh

Canh tranh là một khái niệm được sử dụng thường xuyên trong lý thuyết

kinh tế Song, do cạnh tranh là một hiện tượng có tính đa dạng và đa nghĩa nên

cho đến nay người ta vẫn chưa tìm ra được một định nghĩa thống nhất cho khái niệm này Trong phạm vi để tài nghiên cứu này, khái niệm cạnh tranh được hình

dung như là su ganh dua, su đấu tranh gay gất giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi "ễ sửn xuất và tiêu thụ

hàng hóa dé thu lui nhuận cao nhất

Cạnh tranh- sự ganh đua giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế nhằm giành

cho mình thị phần lớn hơn trên thị trường- luôn luôn tổn tại như một trong những

đặc trưng cơ bản của nền kính tế thị trường Mặc dù có những tác động tiều cực

không thể phủ nhận, cạnh tranh vẫn luôn giữ vai trò là động lực tăng trưởng, là công cụ giúp nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong nền

kinh tế thị trường

Xét từ giác độ doanh nghiệp, cạnh tranh luôn được coi là yếu tố kích

thích buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, cải tiến công nghệ sản xuất,

Trang 14

4

thông qua cạnh tranh luôn giúp chọn lựa được những doanh nghiệp hiệu qua nhất

(rong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng

Xét từ góc độ các quan hệ kinh tế quốc tế, do các doanh nghiệp phải chịu

sức ép của cạnh tranh, nên bắt buộc phải mở rộng, tìm kiểm thị trường cho tiêu

thụ sản phẩm, cho đầu tư; tìm kiếm cách thức tết nhất để huy động nguồn vốn,

lao động, công nghệ; tìm hiểu và học hồi các kỹ năng lao động, kỹ năng quản lý,

thậm chí ngay cả từ phía các đối tác trên thị trường quốc tế Do phải cạnh tranh

quốc tế, các doanh nghiệp đã buộc phải xây dựng và đưa vào thực hiện các

chiến lược kinh doanh cho phép đoanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế

Trong nên kinh tế thị trường, luôn luôn tồn tạt một xu thế đối lập với cạnh

tranh, đó là độc quyển Về mặt bẩn chất, độc quyền là trạng thái mà ở đó một

(hoặc một vài ) chủ thể kinh tế nào đó có thực lực kinh tế phát triển đủ mạnh để

có thể làm cản trở hoặc han chế hoạt động kinh tế bình thường của các chủ thể

khác Như vậy, độc quyền là một nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh tranh

của từng sản phẩm nói riêng và toàn bộ nên kinh tế nói chung Vì vậy, để có thể

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bên cạnh các biện pháp chính sách hỗ trợ cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh, các biện pháp chống độc quyền cũng là nhu

câu khách quan nhất thiết phải được đáp ứng

Ngày nay, hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế là một hướng đi đúng, tất

yếu của quốc gia và của các doanh nghiệp, do vậy, việc chấp nhận cạnh tranh

được coi như là một cách tiếp cân sống còn, không thể bỏ qua

1.2.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mai

NHTM, xét trong tổng thể nền kinh tế cũng là một loại doanh nghiệp và

NHTM la một loai hình của TCTD Theo điều 20, Luật Các TCTD Việt nam có

nêu: “TC7D là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các

Trang 15

NHTM là một loại hình doanh nghiệp nên hoạt động của chúng chắc chắn cũng chịu tác động của quy luật cạnh tranh và các quy luật khác của kinh tế thị

trường Tuy nhiên, do lĩnh vực kinh doanh của NHTMI là tiền tệ và các dịch vụ liên quan nên cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng có tính đặc thù so với các

ngành, các doanh nghiệp khác trong nền kính tế Hơn nữa, sản phẩm kinh doanh

của NHTM là sẵn phẩm dịch vụ, có tính võ hình nên khó đánh giá sự khác biệt của sản phẩm giữa các NHTM

Năng thực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu

guả các lợi thế so sánh để giành thẳng lợi trong quá trình cạnh tranh với các NHTM khúc

Trong khái niệm này, cần lưu ý một số nét cơ bản của khái niệm cạnh

tranh của NHTM: 7hứ nhất, đây là một yếu tố năng động, luôn được đặt trong sự

phát triển liên tục; Thứ hơi, các lợi thế so sánh (hiện có và được tạo ra) chỉ là

những yếu tố tiểm năng, điều quan trọng là các lợi thế này phải được sử dụng

một các hợp lý, có hiệu quả, Đồng thời phải luôn đầu tư nhằm duy trì và tăng

cường thêm năng lực một cách bền vững; Thứ ba, cạnh tranh là một hoạt động

có chủ đích, do vậy năng lực cạnh tranh thường gắn liền với kết quả hoạt động

cạnh tranh, tức mức độ đạt được các mục tiêu cạnh tranh mà NHTM đặt ra

*Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

Hiện nay, trên thế giới đã xây dựng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá và

xếp hạng năng lực cạnh tranh của các quốc gia, của một ngành ở các nước và các doanh nghiệp trong một số ngành cụ thể Tuy nhiên, không tồn tại một hệ thống chỉ tiêu nào có thể áp dụng cho mọi quốc gia, mọi ngành và cho mọi giai đoạn phát triển Mặt khác, ở nước ta hiện nay cũng chưa có một phương pháp

Trang 16

10

văn này xin được lựa chọn, chất lọc từ một số sách và bài viết về một số chỉ

tiên cơ bản để có thể sử dụng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt nam

1.2.2.1 Cae chỉ tiêu về nguồn lực của ngân hàng thương mai

a) Chỉ tiêu vốn tự có

Vốn tự có là vốn do sở hữu chủ đóng góp và lợi nhuận được tích lũy trong

quá trình kinh doanh.Thco điều 20 luật các TCTD ( Luật số 02/1997/QH10) có

nêu: “ Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài

sản nợ khác của TCTD theo quy định của NHNN Vốn tư có là căn cứ để tính

toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ”

Xét về đặc điểm, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn

vốn hoạt động kinh doanh của một ngân hàng nhưng lại là nguồn vốn rất quan

trọng, vì nó cho thấy được thực lực, qui mô của ngân hàng, chứng tỏ năng lực tài

chính của doanh nghiệp và vì nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốn khởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng Do đó, vốn tự có cũng

biểu hiện một phần năng lực cạnh tranh của NHTM trên thị trường

Thứ nhất, Vốn là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có được giấy phép tổ chức và hoạt động Như vậy vốn tự có ban đầu quyết định một NHTM có được

phép hoạt động hay không

Thứ hai, Vốn tạo niềm tin cho công chúng và là sư đảm bảo đối với chủ

nợ (gồm cả người gửi tiền) về sức manh tài chính của ngân hàng

Thử ba, Vốn củng cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của các hình thức dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới

Thứ tw, Vốn đóng vai trò là một “tấm đệm ”giúp chống lại rủi ro phá sản

Trang 17

NHTM có vốn tự có lớn thì quy mô và tâm hoạt động cũng như khả năng

cạnh tranh và sức chịu đựng chống đỡ với rủi ro của NHTAI đó lớn hơn Vốn tự có của NHTM quy định quy mô và tam hoạt động của NHTM, như:

-Vốn tự có quyết định quy mô huy động vốn của ngân hàng Theo quy

định của Uỷ ban Basle, vốn tự có của NHTM phải đạt tỷ lê tối thiểu 8% trên

tổng tài sản có

Tổng vốn tư có

Hệ số an toàn vốn tự có = -~-

Tổng tài sẳn có rủi ro

- Vốn tự có quyết định tỷ lệ hùn vốn kinh doanh của ngân hàng

- Vốn tự có quyết định mức cho vay cao nhất đối với một khách hàng của

NHTM

Ngoài ra, dựa trên cơ sở vốn tự có mà NHTM được thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại

tệ, mở chi nhánh văn phòng

bì Đánh giá chất lượng tài sản có

Chất lượng Tài sắn có phản ánh chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngân

hàng và là nhân tố trực tiếp tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho ngân hàng Nếu chất

lượng Tài sản có tốt sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và ngược lại nếu

chất lượng Tài sản có thấp sẽ ánh hưởng lớn đến thu nhập, lợi nhuân cho ngân

hàng và làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng

Để đánh giá chất lượng tài sản có, cần tập trung xem xét các khía cạnh:

- - Mức độ rủi ro trong các loại tài sản có: Tài sản có càng ít rủi ro thì tỷ

suất lợi nhuận càng thấp và ngược lại

- _ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng

- _ Khả năng tạo nguồn Ihu lãi ổn định

Trang 18

12

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng hoạt động cũng như tình hình tài chính của NHTM Nợ quá han, hay còn

gọi là nợ xấu là một loại rủi ro tín dụng gây ra sự tốn thất về tài chính cho ngân

hàng ( trực tiếp hoặc gián tiếp ) do người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ

đúng hạn theo cam kết hoặc mất khá năng thanh tốn Theo thơng lệ quốc tế, tỷ

lệ có thể chấp nhận được là khoảng 3-5%

Do đặc thù hoạt động của NHTM, vốn chủ sở hữu ngân hàng thường thấp hơn 10% các khoản cho vay và đầu tư nên nợ qúa hạn ảnh hưởng trực tiếp đến

tình hình tài chính của NHTM chỉ cần một lượng nhất định các khốn cho vay

trở nên khơng thu hổi được thì ngân hàng sẽ rơi vào nh trạng khó khăn, thâm

chí sẽ nhải tuyên bố phá sản

Để quản lý và đánh giá các khoản nợ quá hạn, người ta có nhiều cách

phân nhóm Tuy nhiên, để có đánh giá tổng thể, người ta thường sử dụng các chỉ

tiêu sau:

+ Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ

+ Nợ quá hạn/ Tổng tài sản hoặc Nợ quá hạn/Vốn tự có

©) Nhóm các chỉ tiêu về sự tăng trưởng và thị phần

Mục tiêu xem xét các chỉ tiêu về sự tăng trưởng và thị phần là nhằm xem

xét mức tăng trưởng các mặt hoạt động và tỷ lệ phát triển của thị phần trong thi

trường mà NHTM đang hoạt động Nếu chỉ tiêu này được giữ vững hoặc cao hơn

so với thời kỳ trước thể hiện NHTM đang có sức cạnh tranh tốt Tuy nhiên, nếu sự tăng trưởng quá nhanh vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng lại là một

điều hết sức nguy hiểm, nhất là trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút nhiều khách

hàng yếu kém, từ đó ảnh hướng đến lợi nhuận ngân hàng, giảm sút sức cạnh

tranh của Ngân hàng

Chỉ tiêu về sự tăng trưởng và thị phần hoạt động của NHTM có thể chìa

Trang 19

hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay vần tập trung vào hoạt động chủ

yếu là huy động vốn và cho vay, thi trường các dịch vụ khác hoạt động vân còn

ở giai đoạn đầu đơn lẻ và kém hiệu quả

# Chỉ tiêu về sự tăng trưởng và thị phần huy động vốn

Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với NHTM, là

nguồn chú yếu để NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh của mình và cũng lä

cơ sở để NHTM mở rộng kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh

Để đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM, ta sử dụng các chỉ tiêu:

Nguồn vốn huy động của NH

- Thị phần vốn HĐ của NH = - xX 100

Tổng nguồn vốn HĐ của các TCTD

Chỉ tiêu này cho biết NHTM này chiếm vị trí nào trên thị trường trong hoạt động huy động vốn,

Nguồn vốn huy động năm nay

- Tỷ lê tăng trưởng vốn HE = - x 100

Nguồn vốn huy động năm trước

Mức tăng HĐ vốn = Nguồn vốn HĐ năm nay —- Nguồn vốn HĐB năm trước

Hai chỉ tiêu này cho biết sự tăng trưởng theo mức tương đối và tuyệt đối của

hoạt động huy động vốn của NHTM Thông qua chỉ tiểu này so sánh với mức

tăng trưởng chung của cả hệ thống NHTM để có những nhận xét về khả năng

cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của NHTM

* Chỉ tiêu về sự tăng trưởng và thị phần cho vay

Khi đánh siá năng lực cạnh tranh của NHTMI về các hoạt động bên tai

sản có chỉ chủ yếu liên quan đến tài sản có sinh lời, tức là các hoạt động cho vay

và đầu tư Đối với các NHTM Việt nam, hoạt động của hệ thống NHTM chưa

phát triển, chưa đa dạng, vẫn chủ yếu là hoạt động tín dụng ( cho vay ) nên việc

Trang 20

¡4

- Đánh giá về thị phần tín dụng của NH thông qua việc so sánh dư nợ của

NH với tổng dư nợ nền kinh tế

Dư nơ của Ngân hàng

Thị phan cho vay cla NH = - x 100

Tổng dư nợ nền kinh tế

Chỉ tiêu này cho biết vị trí của ngân hằng trong hoạt đông cho vay - Đánh giá mức tăng trưởng tuyệt đối, tương đối hàng năm

Dư nợ tín dụng năm nay

Ty lệ tăng trưởng tín dung = - xI00 Dư nợ tin dụng năm trước

Mức tăng trưởng TD = Dư nợ TD năm nay — Dư nợ TD năm trước

Hai chỉ tiêu này cho biết mức tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của chỉ tiêu

này và so sánh với mức tảng trưởng chung của dư nợ cho vay nền kinh tế để có

những nhận xét, đánh giá về hoạt động tin dung cua NHTM d) Chỉ tiêu đánh giá khả năng sỉnh lời

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM, người ta dùng các chỉ số: - Chỉ số lợi nhuận ròng trên Tài sẵn có(ROA)

Lợi nhuận ròng

ROA (Return on Asset)= - x LOO

Tài sản có

Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tích sắn của ngân hàng, được dùng

để đo lường khả năng sinh lợi tích sản Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sử dụng

linh hoạt các khoản mục của tích sản, tỷ lệ này càng cao chứng tổ hiệu quả sử

dụng tích sản càng cao Tuy nhiên, nếu ROA quá cao thì cũng có nguy cơ Túi ro cao

Trang 21

Chỉ tiêu này đo lường tính lành mạnh trong hoạt động của một ngân hàng Hệ số ROE phản ánh lợi nhuận kiếm được từ đưn vị vốn đầu tư, Nếu ROE quá

lớn so với ROA chứng tỏ vốn chủ sở hữu chiếm một lý trọng rất nhỏ trong tổng

nguồn vốn Ngân hàng đã huy dộng nhiều vốn để cho vay, nếu có tình trạng này

thì cần thiết phải phân tích kỹ để đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hằng

e) Khả năng đa dạng hoá hoạt động

Trong hệ thống tài chính hiện đại với sự ra đời của nhiều loại hình định

chế tài chính phi ngân hàng và sự phát triển của các công cụ tài chính mới sẽ làm thu hẹp các dịch vụ kinh doanh truyền thống của ngân hàng nhưng đồng thời

hình thành các nhu cầu về dich vu tài chính khác mà ngần hàng có thể tham gia

như tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành chứng khoán, thanh toán trong thương mại điện tử, bảo hiểm Như vậy, nếu ngân hàng chỉ duy trì các dịch vụ truyền

thống mà không tham gia vào các dịch vụ tài chính mới sẽ làm cho ngân hàng mất thị trường và gia tăng mức độ rủi ro

Mặt khác, một ngân hàng có sức cạnh tranh tốt phẩ¡ biết phân tán rủi ro kinh doanh một các hợp lý Hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM bao giờ

cĩng tiềm ẩn những rủi ro, những rủi ro càng cao thì lợi nhuận cầng lớn Vì vậy,

các NHTM phải có chiến lược kinh doanh hợp lý, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh đa dạng hoá danh mục đầu tư để vừa đạt được mục tiêu an toàn, vừa đảm bảo lợi nhuận

Như vậy, kinh doanh đa dịch vụ tài chính là một xu hướng tất yếu của quá

trình phát triển ngân hàng trên thể giới và chiến lược phát triển của các ngân

hàng Việt Nam cũng phải hướng đến hình thành các ngân hàng bách hoá tài

Trang 22

16

rủ1 ro và tạo tiền dé dé nang cao khd nang canh tranh trong quá trình hội nhập

quốc tế

f› Khả năng đổi mới tài sản, công nghệ

Trong thời đại ngày nay, thành bại của nghề kinh doanh tiền tệ phụ thuộc rất lớn vào công nghệ ngân hàng Theo Diễn dàn kinh tế thế giới WEF (World Economic Forum), đã đánh giá chỉ số khoa học công nghệ đóng góp vào chỉ số

năng lực cạnh tranh quốc gia là 1⁄2 đối với các nước phát triển và 1⁄3 đối với các

nước đang phát triển Điều đó chứng tổ khoa học và công nghệ đã được thừa

nhận như là lực lượng sản xuất trực tiếp trên quy mô thế giới Đặc biệt, trong

điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, khoa học và công nghệ đang phát triển

như vũ bão thì NHTM Việt Nam nhất thiết phải đổi mới tài sẵn và công nghệ

một cách nhanh chóng, thậm chí phải đi tắt đón đầu mới đứng vững và nâng cao

được năng liƒc cạnh tranh của mình

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm dịch vụ về tiền tệ nên

chất lượng của các sản phẩm dịch vụ này thể hiện ở mức độ đáp ứng nhu cầu

của người sử dụng, tiện ích mà dịch vụ đcm lại, như : sự an toàn, thời gian, sự

thuận tiện trong giao dịch Muốn cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao,

ngần hàng phải có vốn để đầu tư đổi mới trang thiết bị

Các trang thiết bị hiện đại cho phép các doanh nghiệp, các ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện đại với giá thành hạ, tự động hoá các

nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng Đây là nhân tố quan trọng làm tăng sức mạnh

cạnh tranh của ngân hàng Việc đầu tư vào trang thiết bị hiện đại cũng cho phép

các ngân hàng đa dang hoá hoạt động và sản phẩm địch vụ của mình, trên cơ sở đó phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Công nghệ thông tin, truyền thông đóng vai trò làm nền tắng để thực hiện

áp dụng công nghệ ngân hàng biến tiến trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trang 23

nhu cầu của khách hàng, đồng thời xây dựng văn hoá kinh doanh hiện đại, hình

ảnh tất của ngân hàng trong công chúng

ø)› Chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đến số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng, quyết định đến công tác

quan trị điều hành của ngân hàng Ngân hàng muốn phát triển, muốn mở rộng

hoạt động phái có nguẫn nhân lực có trình dộ tương ứng để quản lý Dà NHTM

có dầu tư công nghệ hiện đại mà không có nguồn nhân lực có trình độ để khai

thác, sử dụng quản lý thì không thể nói đến nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngần hàng

Sản phẩm của ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ, có tính vô hình Sự khúc biệt về chất lượng của các sản phẩm giữa các ngần hàng thương mại với

nhau rất khó phân biệt.V1 chất lượng giao dịch của các nhân viền giao dịch trực

we

tiếp với khách hàng của ngân hàng chính là điểm tao nên sự khác biệt giữa các

Ngân hàng, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên hình ảnh của ngân hàng đối

với khách hàng Như vậy chất lượng nguồn nhân lực là một nhân tố tạo nên sự

khác biệt, đóng vai trỏ quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cua ngân hàng

1.2.2.2 — Năng lực quản trị điều hành ngàn hàng thương mại

Khái niệm về quản trị học được các học thuyết về quản trị định nghĩa như

sau: * Quản trị là quá trình tác động một cách thường xuyên, liên tục và có tổ

chức của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp hoạt động của

các nhóm, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau để đạt đến mục tiêu của lổ

chức với hiệu quả cao nhất”,

Quản trị kinh doanh được xem là quá trình tác động liên tục, có tổ chức,

có hướng đích của doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh

Trang 24

ik

cách tốt nhất mọi hoạt déng san xudt — kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt

được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thồng lệ xã hội

Trên cơ sở các học thuyết về quản trị và lý thuyết quản trị kinh doanh, có

thể hiểu quản trị Ngân hàng thương mại là việc thiết lập các chương trình hoạt

động kinh doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài hạn và ngắn hạn

của ngân hàng, là việc xác định và điều hoà các nguồn tài nguyên để thực hiện

chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra

nhân viên của ngân hàng thực hiện chương trình, các mục tiều đã đề ra

Như vậy quản trị NHTM bao gồm những nội dung:

-Thiết lập các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng và thời hạn để thực hiện

các mục tiêu đó;

- Xắc định nguồn tài nguyên cho việc thực hiện các mục tiêu;

- Bố trí, phân bố các nguần tài nguyên vào cúc khâu công việc để thực hiện

các kết hoạch, các chương trình mục tiêu đã hoạch định;

- Hoạt động lãnh đạo của các cấp quản trị và hoại động kiểm tra của họ đối

với hoạt động của cấp dưới, để đảm bảo rằng những mục tiêu, chương trình, kế hoạch đã chọn đang và sẽ được hoàn thành

Các ngân hàng lớn trên thế giới với kinh nghiệm phát triển lâu đời nên đã lừng bước xây dựng được năng lực quản trị tốt Còn hệ thống ngân hàng Việt

Nam chỉ mới được thành lập và phát triển trong khopáng thời gian hơn 50 năm

nền kinh nghiệm về quản trị còn yếu Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra cho hệ

thống ngần hàng Việt Nam hiện nay là phải nhanh chóng tiếp cận, học hỏi nâng

cao năng lực quần trị, điều hành để từng bước tạo dựng được phong cách quản trị

chuyên nghiệp, khoa học

1.2.3 Môi trường hoạt đông và tình hình cạnh tranh của NHTM

Trang 25

Ngân hàng tổn tai va phát triển trước hết là dựa vào các mối quan hệ với

thế giới bên ngoài Toàn bộ các quan hệ nầy cấu thành khái niệm môi trường

kinh doanh quyết định tới tính chất hoạt động của NHTM, bao gồm môi trường

vĩ mô và môi trường vi mô Môi trường vi mô của ngân hàng là các quan hệ lần nhau của chính các ngân hàng với người cung cấp các trung gian, các đối tác

cạnh tranh, khách hàng trong đó khách hàng và các đối thủ cạnh tranh là yếu tố

quan trong nhất Môi trường vĩ mô bao gồm các lực lượng trên bình diện xã hội

rộng lớn hơn, có ảnh đến môi trường vi mô như các yếu tố dân số, kinh tế, tự

nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hoá

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, các yếu tố nói trên đun xen, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Trons phạm vi nghiên cứu của luận văn sẽ nghiên cứu các nhân tố thuộc về môi trường ảnh hưởng đến năng lực

cạnh tranh của NHTM thông qua khả năng nội tại của NHTM và các áp lực canh

tranh trong xu thế hội nhập quốc tế

12.32 — Xác định đổi thủ cạnh tranh của NHTM

Khi cạnh Iranh đã trở lên quyết liệt với các chủ ngân hàng trong và ngoài nước thì các NHTM buộc phải tập trung củng cế năng lực cạnh tranh của mình,

+

cần phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh cũng như khách hàng của họ, ¢ >» n phải có sự phân tích đối thủ cạnh tranh một cách kỹ lưỡng để trả lời câu hỏi:

Chúng ta sẽ đối đầu với ai trong ngành và những bước đi như thế nào? Nước đi

chiến lược của dối thủ cạnh tranh có ý nghĩa gì và chúng ta nên quan tâm tới nó ở mức độ nào? Lĩnh vực chúng ta nên tránh?

NHTM cần phải xác định được đối thủ cạnh tranh của mình là ai? Đương

nhiên là xem xét những đối thủ mạnh từ trước đến giờ nhưng đồng thời cũng

phải xem xét đối thủ tiềm tàng, những đốt thủ có thế nhảy vào cuộc chơi Sự

Trang 26

MM

tin quan trọng cho việc dự đoán các điều kiện tương lai của ngành để lựa chọn

hướng di chủ động trong thế cạnh tranh của NHTM

13 KINH NGHIỆM Ở MỘT SÔ NƯỚC

1.3.1 Kinh nghiệm của các nước thuộc khối ASEAN

Xu hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM ở các nước Đồng

Nam Á là:

- Sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại ngân hàng để tăng sức cạnh tranh

(Malaysia, Thái Lan);Cơ cấu lại tài sản thành lập các công ty quản lý tài sản để

thu hồi nợ tồn đọng:Giám chỉ phí hoạt động

-_ Đa đạng hóa các sản phẩm dịch vụ: Các dịch vụ Ngân hàng diện tứ phát

triển nhanh tại Thái lan; Các công ty quản lý quỹ và Ngân hàng INTERNET phát triển mạnh tại singapore, hiện nay người dân singaporc có 3.6 tý USD tài

sản được ủy thác cho các tổ chức tài chính quản lý, Overseas Union Bank hứa

hẹn thành lập một ngân hãng Iinrernet riêng biệt và đã chỉl75 trệu USD để mua

sắm _{ Theo tạp chí kinh tế Viễn đông số ra ngày 6/1⁄2000).Tăng đáng kể vào lĩnh vực cho vay tiều dùng

- Tai Indonesia: tập trung cho việc hiện đại hóa Ngân hàng, hàng loạt các biện pháp được áp dụng để chuyển sự độc quyền của một nhóm Ngân hàng được

nhà nước bảo hộ sang mô hình cạnh tranh rộng rãi và bình đẳng, Trong môi

trường cạnh tranh ấy buộc các ngân hàng công phải đổi mới, cải tiến dịch vụ, đa

dạng hóa sắn phẩm, nâng cao năng lực điều hành, khả năng tiếp thị kết qúa của sự đối mới là sư lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng hiện đại

Nhìn chung, hệ thống tiền tệ Ngân hàng của các nước ASEAN đang phát

triển với tốc đô cao

1.3.2 Kính nghiệm của Trung Quốc

Những vấn để mà các Ngân hàng Truna Quốc đang gặp phải:

Trang 27

- Qué trình cải cách đang tiến hành nhưng không mấy suôn sẻ

- Hau hét hoạt động của Ngân hàng Trung quốc đều xoay quanh 4 Ngân

hàng quốc doanh, 4 ngân hàng này nắm giữ tới 70% tài sản của toàn hệ thống Ngân hàng Các khoản nợ khó đồi là vấn dé đáng to ngại nhất đối với ngân hàng

quốc doanh Trung Quốc

Trước thực tế này, NHTW Trung Quốc đã chỉ thị:

- - Hoạt động của các ngân hàng quốc doanh cần thương mại và cạnh tranh hơn nữa, dừng ngay việc cho vay các doanh nghiệp nhà nước thiếu vốn nhưng làm ăn thua lỗ

-_ Các ngân hằng nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc cũng được khuyến

cáo không nên trông đợi vào những cam kết không rõ ràng của chính phủ về

việc hoàn nợ thay cho các công ty Trung Quốc

-_ Thành lập 4 công ty quản lý tài sẵn nhằm mua lai các khoản nợ khó đòi

của các ngân hàng quốc doanh

- Cd cfu lại các Ngân hàng để tiến hành tư nhân hóa ( đang tiến hành cổ phần hoá Ú2 ngân hàng thương mại quốc doanh)

Các nhà phân tích cho rằng những giải pháp của Chính phủ Trung Quốc đối

với vấn đề của hệ thống ngân hàng quốc doanh mới chỉ giải quyết những “triệu chứng” của “cãn bệnh” mà chưa nhằm vào những nguyên nhân gốc rễ Chừng nào chính phủ còn coi các ngân hàng như các tế chức chính sách của mình chứ

không phải các thực thể của kinh tế thị trường thì công việc cải cách ngân hàng

sẽ không thể nào phát huy tác dụng tối đa

1.3.3 Kinh nghiệm của Hàn Quấc:

Trước năm 1970, kinh tế Hàn Quốc bị mất cân đối ở tầm vĩ mô, mức tăng

trưởng rất chậm, hoạt động của hệ thếng ngân hàng kém năng động và hiệu quả

Trang 28

Khuyến khích cạnh tranh trong thị trường tài chính — ngân hàng

Giảm bớt sự điều tiết đối với tổ chức tài chính phi ngân hãng

Cho phép các ngần hàng nước ngồi, các cơng ty bảo hiểm nhần thọ được

phép mở chỉ nhánh và hoạt độngh tai Hàn Quốc

Phần lớn các NHTM quốc doanh được tư nhân hoá

Xoá bỏ lãi suất cho vay ưu đãi và hạn chế chương trình tín dụng chỉ đạo Mở rộng phạm vi dịch vụ cung cấp và khuyến khích cạnh tranh giữa các

tổ chức tài chính-ngân hang

Kết quả 1a: On định kinh tế vĩ mô, lạm phát được kiểm soát Khu vực tài chính-ngần hàng tăng trưởng nhanh,

1.3.4 Bài học rút ra để vân dung vào hoat động ngân hàng ở Việt Nam

Từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam trong hơn lŠ năm qua

và kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một sế NHTM các nước,

chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh cho NHTM trong xu thế hội nhập:

-_ Muốn hội nhập thành công, NHTM phải không ngừng nâng cao năng lực

cạnh tranh của mình

-_ Các yếu tế về nguồn lực đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng

lực cạnh tranh của ngân hàng Chính vì vậy mà các giải pháp sấp nhập, hợp nhất, mua lại thường được các ngân hàng lớn sử dụng nhắm tăng năng lực cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh chóng Các Ngân hàng của các

nước đang phát triển và chuyển đổi kinh tế thì đang cơ cấu lại ngân hàng nhằm

tạo ra một hình ảnh ngân hàng lành mạnh hơn và tăng cường các yếu tố nguồn lực của ngân hàng

- Năng lực quản trị, điều hành ngân hàng là yếu tế quyết định nhất đến

Trang 29

-_ Việc mở cửa thị trường trong nước cho các ngân hàng nước ngoài vừa tạo

mỗi trường cạnh tranh làm động lực cho các ngân hàng trong nước phát triển nhưng các NHTM Việt Nam sẽ tăng nguy cơ rủi ro do phải cạnh tranh với đối thủ có công nghệ, nguồn vốn dồi dào và kinh nghiệm trên thị trường quốc tế

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan, mang lại những cơ hội và nhiều thách thức đối với tất cả các quốc gia, các ngành kinh tế Đối với những

nước đang phát triển, đặc biệt là nước có xuất phat diém thap như Việt Nam, hội

nhập quốc tế đã đặt ra nhiều thách thức, cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan

trong đối với nền kinh tế nói chung và các NHTMI nói riêng

Năng lực cạnh tranh của NHTM phụ thuộc đồng thời vào nhiều nhân tế

khác nhau ( các nguồn lực khác nhau ) từ chính bản thân NHTM Các nhân tế

này được chia làm hai nhóm: Các yếu tế về nguồn lực của NHTM và năng lực

quần trị điều hành ngân hàng Vì vậy, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của

NHTM dựa trên những yếu tố cụ thể phản ánh các nguồn lực và năng lực quản

trị điều hành của NHTM

Nâng cao năng lực cạnh tranh là một tất yếu đối với các NHTM Việt nam

trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay nhằm đứng vững và chiến thắng trong

cạnh Iranh Các tác động tích cực của hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân

Trang 30

Chuong 2

THUC 'TRANG NANG LUC CANH TRANH CUA NGAN HANG

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

2.1 KHAIQUAT VE NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM 2.11 Quá trình hình thành và phát triển của NHCTVN

Thực hiện nghị quyết 3 — Khoá VI của Ban chấp hành Trung ương Đảng và

Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng ( nay là Chính phủ) về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp từ ngày 01/07/1988, Ngan hàng công thương Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong

sự nghiệp đổi mới và phát triển của Hệ thống ngân hàng Việt Nam

Quá trình hình thành tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng Công thương

cho đến nay trải qua 3 giai đoạn

-_ Giai đoạn thứ nhất ( từ tháng 07/1988 đến hết năm 1990):

Trong giai đoạn này, NHCT trung ương chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ đạo như một Liên hiệp xí nghiệp đặc biệt, các chí nhánh thực hiện chế độ

hạch toán kinh tế độc lập

-_ Giai đoạn thứ hai (từ tháng 01/1991 đến tháng 09/1996):

Sau khi pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực thi hành ( Tháng 10/1990), theo

quyết định 402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng,

NHCTVN mới thực sư trổ thành NHTM có chức năng kinh doanh tiễn tệ Mô hình tổ chức kinh doanh được xác đính rõ NHCTVN là một pháp nhân thực hiện

hạch toán kinh tế độc lập có các chi nhánh là các đơn vị thành viên hạch toán

phụ thuộc

Trang 31

Theo mô hình Tổng công ty nhà nước, NHCTVN được quản lý bởi Hội

Đồng Quản Trị, điều hành bởi Tổng giấm đốc, có các chi nhánh là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và các chi nhánh trực thuộc

Sau 15 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, tổng dư nợ cho vay cho vay và đầu tư gấp hơn 60 lần so với ngày đầu thành lập; tổng mức huy dộng vốn gấp hơn 70 lần; đóng góp hàng ngàn tý đồng cho Ngân sách nhà nước

2.1.2 Về tổ chức mạng lưới gồm:

Tính đến 31/12/2003 NIITCVN dã có một hệ thống tổ chức khá hoàn chỉnh

vom trụ sở chính và một mụng lưới gồm 2 Sở giao địch, 7§ chỉ nhánh cấp 1, 40

chi nhánh cấp 2, 142 phòng giao dịch và 395 quỹ tiết kiệm, 3 công ty hạch toán độc lập, 3 dơn vị sự nghiệp Ngoài ra, NHCTVN còn góp vốn thành lập 03 liên

doanh với nước ngoài, liên doanh góp vốn với 09 tổ chức lín dụng trong nước

Trong xu thế mở cửa và hội nhập, NHCT đã thiết lập quan hệ đại lý với 610

ngân hàng trên thế giới

2.1.3 Về nguồn nhân lực:

Hiện nay, NHCT có đội ngũ cán bộ nhân viên của NHCT gần 13.000 lao

động, với tuổi đời bình guan la 38 tuổi, Về trình độ: trén dat hoe 1,18%, dai hee Va CuO dang 4,9%, trung cấp 27%, chưa qua đào tạo 22,9%

2.1.4 Vấn điều lệ và thời gian hoạt động của Ngân hàng Công thương

Căn cứ vào Quyết định sO 1325/QD-NHNN về chuẩn y Điều lệ về tổ chức

và hoạt động của Ngân hàng công thương Việt nam, vốn điều lệ của ngân hàng

công thương Việt Nam là 2.100.000.000 VNĐ và được bổ sung theo từng thời kỳ

Thời gian hoạt động của Ngân hàng Công thương là 99 năm

2.1.5 Chức năng hoạt động

Chức năng hoạt động của Ngân hàng Công thương được ghi rõ trong điều lệ

tố chức và hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân

Trang 32

26

2.1.6 Môi trường kinh doanh và tình hình cạnh tranh của các NHTM a) Mãi trường kinh doanh

Đến cuối năm 2003 hệ thống ngân hàng Việt Nam có 5 NHTM Nhà nước,

01 ngân hàng chính sách xã hội, 38 ngân hàng thương mại cổ phần, 26 chí nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, ngoài ra còn có sự hiện diện của 41 văn phòng đại diện của các TCTD nước ngoài, các công ty tải chính, công ty

cho thuê tài chính và khoảng gần 900 gũy tín dụng nhân dân Với cấu trúc này,

hệ thống ngân hàng Việt Nam khá hoàn chỉnh về mặt cấu trúc sở hữu và đa

dạng về loại hình tổ chức tín dụng

b)ỳ Môi trường pháp luật và luật Ngân hàng

Nhiều bộ luật được ra đời tạo ra khuôn khổ pháp lý điều chỉnh các quan

hệ ứng xử trong kinh doanh và cạnh tranh như: Luật Doanh nghiệp, Luật Thượng mại, Luật DNNN, Luật Đất dai và gần đây là Luật Cạnh tranh đang được nghiên cứu Những đạo luật này khuyến khích sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp

Luật NHNN và Luật các TCTD có hiệu lực vào tháng 10/1998 và để phù

hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống

Ngân hàng Việt Nam, tháng 6/2003 Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều Luật NHNN và ngày 26/5/2004 Quốc hội đã thông qua

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD Xu hướng chung Luật Ngân hàng sẽ được hoàn thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế về hoạt

động ngân hàng, nới lỏng các hạn chế về mặt hành chính, nâng cao tính bình

đẳng trong cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng

c} Tình hình cạnh tranh của hệ thống ngân hàng

Phạm vi cạnh tranh chủ yếu diễn ra ở thị trường nội địa Cạnh tranh mang

Trang 33

tranh chưa cao, chưa công bằng, Hình thức cạnh tranh phổ biến được các ngân hàng sử dụng là giá, lãi suất

c1) — Các đối thủ cạnh tranh chính hiện nay của NHCT

Đối thủ canh tranh chính của NHCT hiện nay là 3 NHTM nhà nước là Ngân

hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân

hàng Đầu tư và các chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài

- Khả năng cạnh tranh của các đốt thủ về huy động vấn và cho vay:

Các NHTM nhà nước này đều có màng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả

nước; cơ sở khách hàng truyền thống lớn và có uy tín trên thị trường Tuy các đối

thủ cơ bản này hiện có năng lực tài chính, mức độ an toàn và kỹ năng quản tri

còn thấp nhưng họ vẫn là những đối thủ cạnh tranh lớn của NHCTT cả trong hiện tại và tương lal

Đối với các ngần hàng nước ngoài: Tuy có nhiều ưu thế về công nghệ, năng lực quản trị điều hành và trình độ kinh doanh nhưng các-ngân hàng lai bi

hạn chế về tỷ lệ huy động vốn tiền VND, về màng lưới phân phối, phạm vi hoạt

động do đó thị phần huy động tiễn gởi, cho vay của các ngân hàng nước ngoài

rất thấp

-_ Khả năng cạnh tranh của các đốt thủ về dịch vụ khác

Các NHTM nhà nước có khả năng thực hiện hầu hết các dịch vụ thanh

tốn trong và ngồi nước, đặc biệt NHNT có thị trường thanh toán quốc tế

truyền thống khá Gn định và uy tín với thị phần rất cao khoảng 30% Tuy nhiên,

những han chế về công nghệ và tài chính rong việc nâng cao chất lượng dich vu

thanh toán của các NHTM nhà nước cồn gặp nhiều khó khăn Các dịch vụ khác mới chỉ là giai đoạn đầu

Các ngân hàng nước ngoài có nhiểu khả năng phát triển dịch vụ thanh

Trang 34

28

các ngân hàng nước ngoài đang bị hạn chế về phạm vi hoạt động và loại hình

dịch vụ được cung cấp nên ít có khả năng cạnh tranh về dịch vụ thanh tốn

Ngồi ra, trong số các NHTM cổ phần ở Việt Nam cũng có những ngân

hàng rất năng động, phát triển mạnh, không ngừng đa dạng hoá dịch vụ, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng như ngần hang Á Châu ngần hàng Đông Á, ngân hàng Sài gòn thương tin đã đưa ra hàng loạt sản phẩm dịch vụ như: dịch vụ phát

hành thẻ, dịch vụ mua bán nhà đất qua ngần hàng, dịch vụ chuyển tiền kiểu hối

cho t6 chife Western Union, Moncey Gram

c2) Neuy co cde déi tii canh tranh méi tham gia

- Gia ting cde nein hang nuée ngoai hoat déng & Viet Nam dudi dang chi nhánh ngân hàng, ngân hàng liên doanh, ngdn hing cun 100% vốn nước ngoài

khi hệ thống tài chính hội nhập với tài chính thế giới

-_ Gia tăng mộit số định chế tài chính nhà nước có hoạt động ngân hàng theo hướng phục vụ cho các đối tượng chính sách hoặc theo các mục tiêu chỉ định của

chính phủ: Ngân hàng Xuất nhâp khẩu, Qũy hỗ trợ đầu tư

- Xuất hiện các định chế tài chính thương mại mới hoạt động trên thị trường

vốn như các Quỹ đầu tư, Công ty bảo hiểm, Quỹ tương hỗ

-_ Sự phát triển của trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ tạo ra một phương

thức đầu tư mới cho nền kinh tế —- phương thức đầu tư trực tiếp, chắc chắn sẽ anh hưởng đến quy mô huy động vốn và cấp tín dụng của các NHTM

Nhìn tổng quan, mức độ canh tranh của ngành ngân hàng hiện nay ở mức

vừa phải, trong đó có 04 NHTM Nhà nước ( không kế Ngân hàng phát triển nhà

đồng bằng sông cửu long) là những ngân hàng đóng vai trò định hướng thị

trường, đặc biệt đối với lãi suất thị trường Trong tương lai, mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng sẽ gia tăng hơn khi mà thị trường tiền tệ và thị trường

vốn hoàn chỉnh và hầu hết các NHTM chuẩn bị cho mình những chiến hiợc cạnh

Trang 35

2.2.1 Năng lực cạnh tranh của NHCT thể hiện qua các chỉ tiêu nguồn lực 2.2.1.1 Các chỉ tiêu về tình hình tài chính

a) Chỉ tiêu vốn tự có

Ngân hàng công thương Việt Nam là ngân hàng 100% sở hữu của nhà

nước Vốn điều lệ được hình thành từ vốn nhà nước giao và vốn tự bổ sung từ lợi

nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh Thực trạng vốn tự có củu

NHCT những năm vừa qua được thể hiên ở bảng sau: Bảng 3.1: Vốn tự có của NHCT qua các nắm Đưn vị: tỷ đồng ‘ : [ 222 Jinn 3(Klj 2002 30013 N Nom - | | i - a Lương ' Iafdng ' Su Lintna § So 1 ifiine | So | Lifting 1 So ` | 049 300( 20601 | 2002 Chỉ tiêu `, ; — ~ ' — Vốn tư có 1.592 | 1.624 | t32 1828 | +204 | 2915 +1087 | 3908 | 4994 | + — | - —— 4 2.85% | 414 si} 25% | 3.3% 60,267 | 41% HTS 4 ! Võn tư có ¿| 359 tâi sản có í) 65% | 5 4 Nguồn: Báo cáo thường niên va báo cáo tổng kết hàng năm của NHCT

Theo bảng tổng hợp, qua 5 năm từ 1999 đến 2003 cho thấy vốn tự có của NHCT' đều tăng trưởng qua các năm, đặc biết là năm 2002 và năm 2003 NHCT được ngân sách nhà nước cấp thêm vốn tự có bằng trái phiếu đặc biệt mỗi năm

khoảng I000 tỷ Nhờ vậy, vốn tự có của NHCT đã được tăng lên đáng kể, tuy

nhiên so với yêu vẫn còn hết sức nhỏ bé, chỉ đạt 4% Điều này đã đặt NHCT

vào vị thế rủi ro lớn, khơng an tồn về hoạt động đồng thời hạn chế rất nhiều

trong các hoạt động khác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như duy trì

lợi thế cạnh tranh hiện có của ngân hàng Như:

Mức vến tư có nhỏ bé hạn chế khả năng mở rộng cho vay, bảo lãnh do

Trang 36

3W

có) Mức vốn tự có này còn khá khiêm tốn khi so với các dự án lớn, tuy có thể

giải quyết bằng cho vay hợp vốn nhưng cũng nảy sinh nhiều bất cập với các

ngần hàng

Tính đến cuối năm 2003, NHCT với vốn tự có 3.908 tỷ đồng, đứng thứ 3 trong hệ thống NHTM Việt Nam, nếu quy theo USD thì vốn tự có của NHCT

tương đương 247 triệu USD So sánh với các nước khác, chúng ta thấy một ngân

hàng vào loại trung bình khá ở khu vực đã có vốn tự có khoảng 700-800 triệu USD ( nhu Puclic bank của Malaysia có vốn tự có khoảng 780 triệu USD) Cac

Ngân hàng lớn trên thế giới như HSBC là 25,78 tỷ USD, Citybank 2lItý USD Ta có thể so sánh mức đơ an tồn của hoạt động ngân hàng là tỷ trọng

Vốn tự có so với Tổng tài sản Có giữa các NHTM nhà nước để được thấy rõ hơn: Bảng 2.2: Tý lệ vốn tự có so với Tài sẵn có của một số NHTM nhà nước ~~ gy, |1999 2000 [2001 |2003 |2003 Ngân hàng ~~ Si NHCTVN 1.5% 2,5% 3,1% 13% |4% NHNTVN 4.1% 28% | 2.5% 3.6% 4.85% NHĐT&PTVN = | 4.8% 45% [oie | 4.9% | 4.2% | | NHNo&PTNTVN | 7.7% 58% (43% | 4.6% 39% |

Nguồn Báo cáo thường niên của các ngân hàng, năm 2003 là số liệu trên báo cáo tổng kết năm của các ngân hàng

Theo Luật các TCTD (tháng 1271997) điều 8l đã quy định TCTD phải

duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn, trong đó có: “Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được

xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản Có, kể cả các cam kết được điều chỉnh theo mức độ rủi ro” Theo quy định của NHNN Việt Nam và theo

thông lệ quốc tế, tỷ lệ này tối thiểu là 8%

Như vậy, vốn tự có là một nguồn lực quan trọng chi phối nhiều chỉ tiêu

Trang 37

NHCT trong xu thế hội nhập hiện nay và đặt ngân hàng vào vị thể rủi ro lớn

trong hoạt động kinh doanh của mình b) Chất lượng Tài sản Có

Theo báo cáo tổng kết năm 2003 của NHCT, Tổng Tài sản Có của NHCT đến cuối năm 2003 đạt 97.262tÿỷ đồng, tăng 16% so với năm 2002, tốc độ tăng

trưởng tài sản có bình quân 5 năm từ 1999 đến 2003 khoảng I4% Các tài sản chiếm tỷ trọng lớn là cho vay, tiền gởi trên thị trường liên ngân hàng và đầu tư

vào chứng khoán

Các giao dịch trên thị trường lên ngân hàng và thị trường tiền tệ tăng

LI,2% so với năm 2002 Đầu tư vào chứng khoán tăng 26% trong đó chú yếu là

tăng dầu tư chứng khoán chính phủ Chất lượng của loại tài sản này khá tốt, tỷ lệ

an toàn cao, có khả năng thanh khoản nhanh, tuy nhiên lợi nhuận đem lại thấp

Tổng dư nợ cho vay chiếm tới 64% tổng tài sản Có của năm 2003, tăng

13.6% so với năm 2002 Do tỷ trọng dự nợ cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong

Tổng tài sản Có nên chất lượng dư nợ cho vay có ý nghĩa quan trọng trong việc

tạo ra lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh của NHC TT

- Đối với chất lượng nợ trong hạn:

+ Dư nợ cho vay khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, đến cuối năm 2003 là 55.6% ( năm 2000 là 65%) Các DNNN hầu hết có năng lực tài

chính yếu, kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ nợ khó đòi lớn, chứa đựng nhiều

rủi ro tiểm ẩn (nợ quá hạn của DNNN chiếm 62% tổng nợ quá hạn) Đây là một nguyên nhân chính gây ra tình hình tài chính kém lành manh ở NHCT

Trang 38

12

chung, phương thức thanh toán bằng tiền mặt đang còn được áp dụng rộng rãi thì

tình trạng đảo nợ, nợ trong hạn không đúng thực chất sẽ khó tránh khỏi

+Trong tổng dư nợ cho vay, cho vay trung và dài hạn chiếm 40,7% trong

khi nguồn vốn huy động trung dai hạn của NHCT không đáng kể Đây là tình

trạng chung của các NHTM Việt Nam, tỷ lệ chung của các NHTM Việt Nam

đến cuối năm 2003 là 41% Với tỷ lệ cao như hiện nay đang đặt cho NHCT cũng

như hệ thống ngân hàng đứng trước những rủi ro thanh khoản rất lớn do sai lệch về thời hạn tài chính giữa tiền gởi và cho vay

- Đối với nợ quá hạn:

Để phân tích tích chất lượng dư nợ cho vay tì xem xét chỉ tiêu Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ có so sánh với các Nợ quá hạn của cả hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Có bảng sau:

Bắng2.3: Tình hình nợ quá hạn sơ với tổng dư nợ Năm 1999 2000 |2001 2002 |2003 Chỉ tiêu —Ï_ Tý lệ NQH hệ thốngNHTM j137% 127% 853% 79% = | 6.4% ——Ừ— Tý lệNQHcủaNHCTVN 151% 117% 56% 4484 1,19% |

Nguôn: Báo cáo của NHNN và báo cáo thường niên của NHCT, 2003 là dựa trên bảo cáo tổng kết

Nhìn vào bảng 2.3 cho thấy :Tỷ lệ nợ quá hạn của NHCT cũng như hệ thống NHTM Việt nam đều giẩm nhiều qua các năm Tuy nhiên, việc giảm nợ

quá hạn còn do phương pháp hạch toán của NHNN Mặt khác, các tiêu thức

phân loại nợ xấu của Việt Nam còn có sự cách biệt so với quốc tế, Theo báo cáo

ngây 12/01/2004 của NHNN, kết quả kiểm toán quốc tế về đánh giá tín dụng tại

một NHTM nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này là 46% Tại NHCT theo để án cơ cấu lai nơ thì đến 31/8/2000 tổng tài sản có không sinh lời của

Trang 39

Điều này cho thay mức độ rủi ro tín dụng khá lớn và chất lượng tín dụng của NHCT cũng như hệ thống ngân hàng Việt Nam còn thấp

Từ năm 2001, NHCT thực hiện để án tái cơ cấu Ngân hàng đã được Chính phủ duyệt, đến cuối năm 2003 thu hồi nợ tổn đọng được 4.351 tỷ đồng Kết quá

hoạt động này của NHCT đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ nợ xấu, cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng Tuy nhiên, với việc đánh giá nợ xấu thco tiêu

chuẩn quốc tế thì tý lệ nợ xấu của NHCT vẫn còn khá cao Đây là một thách thức rất lớn đối với NHCT trong tiến trình nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập quốc tế

e) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng và thị phần hoạt động của ngân

hàng

Trong xu thế tồn cầu hố như hiện nay, hầu như các doanh nghiệp đều

đặt thị trường lên mục tiêu hàng đầu, còn tối đa hoá lợi nhuận chỉ đặt ra khi đã có thị trường vì thị trường chính là điều kiện các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu lợi nhuận

NHCT chiếm thị phần đáng kể trong tổng thị phần hoạt động của các NHTM Việt Nam Thị trường trọng tâm và là thế mạnh của NHCT là khu vực

thành thị, các khu công nghiệp tập trung, các khu chế xuất với khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất chế biến và kinh doanh trong nước và nước ngoải ở mọi

thành phần kinh tế; Đây cũng là nơi có sự cạnh tranh quyết liệt của tất cả các tổ chức tín dụng, ph: tín dụng

Trang 40

ad Bang 2.4: Thi phần huy động vốn của NHCT Pun vi: TY đẳng Tên Ngân hàng 1999 2000 | 2001 2002 | 2003 NHNo&PTNTVN 40.995 | 52.064 | 66.642 | 83.969 104.000 NHNgoạithươngVN | 37849 | 48.069 | 60.658 | 75.710 | 85.079 NHDT&PTVN | 22.852 | 31.143 | 38.678 | 51.000 | 61.600 NHCTVN 35.848 | 46.890 | 58.971 | 70.740 | 82.779 NIPTNhàÐBSCL 218 579 | 1.060} 2.080 3.600 Cộng 137.762 | 178.745 | 226.009 | 283.499 | 337.058 Tổng NVHĐ NHVN 158.347 | 196.423 | 265893 |337498 | 396.538 Thi phan NHTMNN 87% «(| 914% 85% 84% 85% Thị phần của NHCTVN | 18% 18% 19% [9% 20% (Nguôn: NHNN và tổng hợp báo cáo thường miên các NHTM nhà Hước) Pa w 1A - “” ^ == , ~ at 3 ` “ - n

Đề thể hiện rõ tốc độ tăng trưởng huy động vôn củu NHCTT, ta có biểu đồ: Biểu đồ: Tăng trưởng huy dộng vốn của NHCT (đơn vị: Tỷ đồng)

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w