Trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế bao cấp sang một nền kinh tế thị trường, sự hội nhập quốc tế và khu vực đang ngày càng lớn mạnh, một mặt nó đem lại thành tựu đáng kể cho sự đổi mới và phát triển không ngừng của nền kinh tế nhưng mặt khác đó cũng là một nguyên nhân không nhỏ gây ra rất nhiều vấn đề của xã hội. Chính điều này mà đòi hỏi mỗi cá nhân, gia đình ngày càng phải đối mặt với nhiều vấn đề trong cuộc sống như: Sự ra đi đột ngột của người thân, sự ốm đau bệnh tật của bản thân hay những người thân trong gia đình, những mâu thuẫn cha mẹ, vợ chồng con cái, các mối quan hệ xã hội. Trong tình trạng đó một số người đã rơi vào tình trạng mất cân bằng tâm lý khiến họ có những cảm xúc, hành vị, suy nghĩ không hợp lý và sự hoà nhập xã hộicủa họ gặp nhiều chở ngại. Trong bối cảnh đó không tự giải quyết vấn đề mà phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoàiHoạt động công tác xã hội cá nhân – gia đình giúp họ giải toả được những cảm xúc tiêu cực, giúp họ trở lên sang suốt hơn, có lý trí hơn để nhìn nhận vấn đề và hoàn cảnh thực tại từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhất với điều kiện của mình.Trẻ em, một thế hệ mầm non, tướng lai của đất nước. Các em được chăm sóc, bảo vệ từ khi trong bụng mẹ. đến khi sinh ra và lớn lên với sự giáo dục của cha mẹ. Nhưng quanh chúng ta còn không ít những đứa trẻ không may mắn trong cuộc sống, chúng bị mất cha, mất mẹ, tàn tật lang thang….. Mà với chính sách của nhà nước thì chưa thể kiểm soát đựơc hết. Các em cần đến sự giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội.
Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế bao cấp sang một nền kinh tế thị trường, sự hội nhập quốc tế và khu vực đang ngày càng lớn mạnh, một mặt nó đem lại thành tựu đáng kể cho sự đổi mới và phát triển không ngừng của nền kinh tế nhưng mặt khác đó cũng là một nguyên nhân không nhỏ gây ra rất nhiều vấn đề của xã hội. Chính điều này mà đòi hỏi mỗi cá nhân, gia đình ngày càng phải đối mặt với nhiều vấn đề trong cuộc sống như: Sự ra đi đột ngột của người thân, sự ốm đau bệnh tật của bản thân hay những người thân trong gia đình, những mâu thuẫn cha mẹ, vợ chồng con cái, các mối quan hệ xã hội. Trong tình trạng đó một số người đã rơi vào tình trạng mất cân bằng tâm lý khiến họ có những cảm xúc, hành vị, suy nghĩ không hợp lý và sự hoà nhập xã hộicủa họ gặp nhiều chở ngại. Trong bối cảnh đó không tự giải quyết vấn đề mà phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài Hoạt động công tác xã hội cá nhân – gia đình giúp họ giải toả được những cảm xúc tiêu cực, giúp họ trở lên sang suốt hơn, có lý trí hơn để nhìn nhận vấn đề và hoàn cảnh thực tại từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhất với điều kiện của mình. Trẻ em, một thế hệ mầm non, tướng lai của đất nước. Các em được chăm sóc, bảo vệ từ khi trong bụng mẹ. đến khi sinh ra và lớn lên với sự giáo dục của cha mẹ. Nhưng quanh chúng ta còn không ít những đứa trẻ không may mắn trong cuộc sống, chúng bị mất cha, mất mẹ, tàn tật lang thang… Mà với chính sách của nhà nước thì chưa thể kiểm soát đựơc hết. Các em cần đến sự giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội. Với vấn đề bức xúc này em đã chọn đề tài :” Tiến trình công tác cá nhân- gia đình với trẻ em bị lạm dụng thể chất và tinh thần”. Với lý thuyết em đã được học trên lớp cùng với việc giảng dạy nhiệt tình của giảng viên: Tiến sĩ Bùi Thị Xuân Mai và sự tham khảo sách báo, internet và thực tế trong cuộc sống. Do kiến thức của em còn hạn chế nên em rất mong sự xem xét, đánh giá của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình I. Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm, mục đích của công tác xã hội cá nhân – gia đình. * Khái niệm công tác xã hội cá nhân: Là một cách thức, quá trình nghiệp vụ mà nhân viên xã hội sử dụng các kỹ năng, kiến thức chuyên môn để giúp đối tượng (cá nhân hoặc gia đình ) phát huy tiềm năng, tham gia tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề cải thiện điều kiện sống của mình: *Khái niệm công tác xã hội gia đình: Là sự tương tá của nhân viên công tác xã hội với gia đình mà ở đó nhân viên xã hội sử dụng các kỹ năng thúc đẩy tương tác trong gia đình để giải quyết vấn đề * Mục đích, ý nghĩa của công tác xã hội cá nhân-gia đình. Trong thực hành công tác xã hội cá nhân và gia đình có vấn đề thường là những người có chức năng xã hội suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như tình trạng sức khoẻ, kinh tế yếu kém, quan hệ xã hội mâu thuẫn( quan hệ gia đình: vợ chồng, bố mẹ, con cái… ). Do đó mục đích của công tác xã hội cá nhân gia đình là: Nhằm thiết lập mối quan hệ tốt với đối tượng, giúp cho họ hiểu rõ về chính họ hoặc về hoàn cảnh của họ, xác định lại mối tương quan với những người xung quanh, giúp họ tăng khả năng huy động và vận dụng các nguồn lực của bản thân và xã hội nhằm tạo sự thay đổi cho chính mình. Hay nói một cách khác: Công tác xã hội cá nhân nhằm phục hồi, củng cố và phát triển các chức năng xã hội của các cá nhân và gia đình thông qua sự tham gia tích cực của cá nhân và xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề. Tăng cường khẳ năng đơi phó của cá nhân với những vấn đề tâm lý xã hội có thể xảy ra trong tương lai. *Vấn đề công tác xã hội: Là tình huống mà ở đó thực hiện chức năng xã hội của đối tượng bị cản trở mà bản thân cá nhân đó không tự vựot qua được. Con người đối phó với những khó khăn trong cuộc sống và những khó khăn ấy được giải quyết một cách thích đáng với những tài nguyên có sẵn. Đó là những khó khăn của cuộc sống nặm trong khả năng và chiến lược đối phó của mỗi người, nhưng khi những khó khăn gây lên căng thẳng và vượt ra ngoài khẳ năng giải quyết của mỗi người thì chúng trở thành những vấn đề. Vì vậy những người tìm đến dịch vụ công tác xã hội cá nhân là những người gặp phải vấn đề. Vì vậy, những người tìm đến dịch vụ công tác xã hội cá nhân là những người gặp phải vấn đề. Vấn đề mà đối tượng gặp phải có thể thuộc lĩnh vực tâm lý xã hội, môi trường hay sự kết hợp cả hai yếu tố đó. *Tiến trình công tác xã hội: Gồm 7 bước. Đó là các bước hoạt động mà nhân viên xã hội và đối tượng thực hiện để giải quyết vấn đề: Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình Tiếp cận đối tường Thu thập Chẩn đoán Và xác định vấn đề: thông tin Kết thúc Lượng giá Trị liệu Lên kế hoạch trị liệu 2. Quan điểm cuả đảng và Nhà Nước về việc chăm sóc giúp đỡ trẻ em Theo điều 51-Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi đuợc UBND địa phương giúp đỡ để có gia đình thay thế hoặc tổ chúc chăm sóc,nuôi dưỡng tại các cơ sở trợ giúp trẻ em công lập,ngoài công lập. Nhà Nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi con nuôi: cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ em mồ côi khong nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi. Nhà nứoc có chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ cở trợ giúp trẻ em ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa,trẻ em bị bỏ rơi. II. Tiến trình công tác xã hội cá nhân, gia đình với trẻ em bị lạm dụng thể chất và tinh thần. 1. Mô phỏng về ca giúp đỡ. H vốn là một cô bé ngoan ngoãn chăm chỉ, hay cười nói với mọi người.H đã từng đựơc sống trong một gia đình, bố mẹ rất chă lo và yêu thương em, sự yêu thương chăm sóc đó của bố mẹ đã nuôi nấng H thành 1 cô bé hiền lành, ngoan ngoãn và được mọi người, bạn bè quý mến. Thế rồi một tai hoạ đã xảy ra với gia đình nhà H .Bố mẹ H đã bị mất trong một tai nạn giao thông. Lúc đó H lên 10 tuổi. Em đã bị ảnh hưởng về tânm lý rất lớn. Ngày qua ngày em đã khóc rất nhiều , dù còn nhỏ nhưng sự hụt hẫng lớn lao đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển về tâm lý của em. Có những lúc em nói “ Bố mẹ cháu đi công tác, bố mẹ cháu sẽ về với cháu” . Em đã mất đi cả Bố lẫn mẹ, mất đi sự yêu thương che chở, nuôi nấng. Hàng xóm xung quanh thương em lắm, những lúc khó khăn đã khuyên giúp tiền cho em.Rồi mọi chuyện dần đi qua để lại vết thương lòng quá lớn cho em. H phải sang ở với gia đình nhà Chú ruột từ năm 11 tuổi .Năm nay H đã 15 tuổi. Từ khi sang ở với gia đình chú.H trở nên lầm lì, ít nói , không muốn giao tiếp với mọi người xung quanh. Nhà ông Chú có 2 vợ chồng và một bé gái năm nay 7 tuổi, em rất quý H , hay quấn lấy chị, nhưng Bố lại ít cho chơi với H nên em không dám. Ông chú là một người gia trưởng , độc đoán lại còn hay rượu chè, cờ bạc, cả nhà ai cũng phải sợ và nghe lời ông ấy. Ông chú bắt H nghỉ học để kiếm tiền. Ông ấy bảo Gia đình khó khăn không có tiền chp đi học, nuôi cho ăn là tốt rồi.H nhỏ như vậy đã phải làm những công việc nặng nhọc trong gia đình: Băm bèo cho lợn, giặt quần áo cho cả nhà, nấu côm nước… và mùa vụ thì theo thím ra đồng làm ruộng. Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình Mỗi lần say sỉn về ông lại kiếm cớ chưỉ mắng, đánh H , ít cho H đi chơi và giao tiếp với bạn bè.Nhiều lần Chú chửi H mặc kệ, lầm lì và không nói gì, nhiều khi H đã chờ khi người chú ngủ trốn đi chơi với bạn. Cuộc sống với những chuỗi ngày buồn tủi không có ai bên cạnh và ngày càng H càng trở lên lầm lì, ít nói , sợ hãi và trầm cảm. Người Thím thương cháu nhưng vì sợ chồng nên chỉ khi nào vắng mặt ông ấy thím động viên , an ủi, vỗ về mỗi khi ông ấy mắng và đánh đập, H cảm thấy được che chở và bảo vệ mỗi lúc như vậy. Ônag bà nội rất thương cháu nhưng do ở xa , điều kiện kinh tế khó khăn, già yếu nên đi lại cũng khó khăn, Thỉnh thoảng H sang ở với ông bà nhưng rất ít. H đã có cuộc sống như vậy và em đang rất cần sự giúp đơc của nhân viên công tác xã hội và cơ quan chính quyền. 2. Tiến trình công tác xã hội cá nhân- gia đình với ca giúp đỡ. 2.1. Tiếp nhận ca và xác định vấn đề. Ở địa phương A, nơi em sinh sống, có một trường hợp mà rất cần đến sự giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội(NVCTXH) . Em đã tìm hiểu sơ qua về ca này và trực tiếp đến nhà gặp em H. Nhưng do gia đình bận rộn nên em đã gặp H vào một buổi trưa nắng gắt tại bờ ao cạnh nhà. NVXH: Chị chào em! TC : Mồ hôi nhễ nhại, người gầy còm, đôi mắt buồn, em nói Em chào chị! NVXH: Em ngồi xuống đây cho mát, trời nắng mệt nhỉ( Lấy quạt, ngồi cạnh và quạt cho em.) TC : Vâng (Thân chủ dường như buồn không nói) NVXH: Chị giới thiệu nhé! Chị là T, Nhân viên công tác xã hội ở trung tâm X, chị muốn gặp và làm quen với em chút nhé! Em tên là gì? TC : Vâng, em là H ạ NVXH: Ừ. H này, em có thể chia sẻ với chị là cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của của em được không? TC : Buồn, không nói (im nặng), khóc. NVXH: Chị hiểu rằng em đang rất buồn phải không? Chiều nay em vẫn phải đi làm à? Ừ! chị rất mong là em sẽ chia sẻ với chị những suy nghĩ mà em đang gặp phải vào một ngày gần nhất em nhé! Chị hy vọng là chị cùng em sẽ cùng em tìm ra phương pháp giải quyết cho em nhé! Em nín đi nhé! Chị sẽ gặp em vào hôm khác được không? TC : Vâng, em chào chị! • Lượng giá: Bước đầu tiếp cận ca, NVXH đã sử dụng các kỹ năng thấu hiểu, đặt câu hỏi và chấp nhận thân chủ. Để bước đầu tạo lập mối quan hệ, xác định vấn đề ban đầu của em . Tạo sự tin tưởng cho em. 2.2 Thu thập thông tin Khi tiếp cận ca em đã đến nhà những người hang xóm xung quanh đó để lấy thông tin và nhất là những người thân quen của em. Và thông tin ban đầu em Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình thu thập được là: Bố mẹ H bị mất trong một tai nạn giao thông khi H 10 tuổi. H sống ở với chú ruột, nhà làm ruộng và có đứa con gái. Tôi gặp bác L, một người gần nhà H: Bác ấy nói: “ Khổ thân nó, Bố mẹ mất sớm , sang ở với chú , ông bà già yếu kinh tế khó khăn khăn lại ở xa nữa chẳng giúp được gì. Nó sang ở với chú, có phải con ruột đâu mà chú nó thương, bắt bỏ học từ nhỏ kiếm tiền “ rõ là khổ”. Nó nhỏ làm không được việc về chú rượu chè lại chửi mắng và đánh nó. Thằng chú này gia trưởng, độc đoán lắm. Vợ muốn giúp nhưng vị sợ chồng nên H nó vẫn khổ” Khổ thế đấy cơ chị”. Chúng tôi hang xóm không dám sang can thiệp vào chuyện triêng của nhà nó”. Trước nó vui vẻ cười nói, giờ nó chẳng muốn giao tiếp với ai NVXH đã ghi chép lại thông tin và hẹn gặp H tại địa điểm cũ, thời gian như trước NVXH: H à!. Ngồi xuống đi em, chị mua quả na cho em, em ăn đi TC : Vậy, em cám ơn chị. NVXH: Sáng nay đi làm gì em? TC : Vừa ăn H vừa nói. Sáng em đi chăn trâu và trồng lạc. NVXH: Thế à. Mệt lắm không em. TC : Em quen rồi! NVXH: Thế ban ngày em phải làm nhiều việc không? TC : Việc gì em cũng làm được. Mà không làm để ông ấy đánh em. Sợ lắm chị ạ. NVXH: Thế hả em? Chú em à. TC : Vâng ( Vẻ mặt buồn không muốn nói và em lại khóc). NVXH: Ừ! Em nín đi, chị hiểu mà. TC : Im lặng không nói gì (sụt sịt… ) NVXH: Em nín đi rồi nói cho chị biết nhé. TC : Em sợ ông ấy lắm. Ông ấy hay mắng và đánh em, không cho em đi chơi với mọi người. NVXH: Vậy à? chị hiểu là em đang rất buồn. Chị hy vọng là em sẽ cố gắng nhiều nhé. Có ai bên cạnh em những lúc em bị đánh không? TC : Có Thím, nhưng Thím cũng sợ ông ấy lắm. NVXH: Ừ! chị hiểu TC : “Dường như không muốn nói nữa” NVXH: Giờ em nín và về nhé. Chị em mình sẽ nói chuyện sau được không em. Chị tin ở em, chị sẽ cùng em giải quyết mâu thuẫn này nhé TC : Vâng, em chào chị. NVXH hẹn gặp một buổi tiếp theo. * Lượng giá: Thông tin ban đầu thu thập được từ mọi người xung quanh, thân chủ để xác định vấn đề của H:” Bị lạm dụng trầm trọng”. NVXH đã sử dụng rất nhiều kỹ năng: Lắng nghe, đặt câu hỏi, gợi mở và thấu cảm. 2.3 Bước chẩn đoán. Chẩn đoán xác định trọng tâm vấn đề của H dưa trên các thông tin đã thu thập được ở giai đoạn trước. Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình * Sơ đồ phả hệ gia đình H: Chú thích: Nam Nữ Chết: Mối quan hệ thân thiết: Quan hệ một chiều: Quan hệ hai chiều: Quan hệ xa cách, mâu thuẫn: Qua sơ đồ phả hệ chúng ta có thể thấy: + Trước kia bố mẹ còn sống H có mối quan hệ rất thân thiết với Bố mẹ + H có mối quan hệ mâu thuẫn và xa cách với người chú ruột, ông là một người gia trưởng, độc đoán , rượu chè, cờ bạc hay đánh đập em. Tạo cho em sợ hãi, lầm lì và ít giao tiếp với mọi người. + H có mối quan hệ 2 chiều với người thím vì mỗi lần bị chửi mắng thím lại là người an ủi vỗ về và chia sẻ với H + H có mối quan hệ 1 chiều với em họ bởi vìchú cấm + H có mối quan hệ 2 chiều với ông bà nội .bởi vì ông bà rất thương cháu , hay sang với ông bà. *Cây vấn đề Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Ông chú Bố Bà Thí m Mẹ Em họ H 15 tuổi Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Trầm cảm Chú không quan tâm Thu mình khộng giao tiếp Sợ hãi, khóc Bị lạm dụng thể chất và tinh thần Ít được chia sẻ với mọi người Tủi thân, cô đơn Bị lạm dụng về thể chất Bị đánh đập Lạm dụng về tinh thần Làm những việc nặng nhọc chửi mắng Bố mẹ mất Chú gia trưởng, đọc đoán, rươụ chè Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình Mô hình sinh thái: * Điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ, hệ thống liên quan Hệ thống Điểm mạnh, điểm yếu Thân chủ Chú Thím Ông bà nội Hàng xóm Cơ quan, đoàn thể Trung tâm dạy nghề Điểm mạnh Trước kia vui vẻ, hòa đồng Chăm chỉ, ngoan ngoãn, nghe lời Là em ruột của bố H Làm nghề nông nghiệp, thời vụ Thương cháu, chia sẻ, an ủi Thương cháu, hay đón cháu sang Gần gũi, quan tâm Có thẩm quyền, quyền lực Có cơ sở dạy nghề Điểm yếu Bố, mẹ mất sớm Trầm cảm, Gia trưởng, độc đoán Rượu Sợ chồng, phụ thuộc vào Kinh tế khó khăn, ở xa, già yếu Không dám can thiệp vào Chưa biết được vấn đề Chưa có người kết nối Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Thân chủ Hội ph.n ữ Hàn g xóm NV XH Gia đình Ông bà Y tế chính quyền Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình lầm lỳ, ít nói, sợ hãi chè, cờ bạc, chửi mắng và đánh H chồng chuyện riêng của gia đình 2.3.1 Lý thuyết về thuyết hệ thống và thuyết phân tâm + Thuyết hệ thống. Hệ thống bao gồm các đơn vị chúng liên kết và tương tác với nhau trong hệ thống đó. Ví dụ: Hệ thống gia đình có ông bà, bố mẹ, con cái. Cá nhân là một hệ thống có mối quan hệ: sinh lý, tâm lý, mối quan hệ xã hội. * Lý thuyết hệ thống: Tính phụ thuộc: Là sự hình thành, tồn tại, phát triển của một thành viên hoặc yếu tố phụ thuộc vào các yếu tố khác trong yếu tố mà người ta thuộc về nó. Sự tương tác mỗi yếu tố thành phần của hệ thống đều có sự tương tác với nhau, mối quan hệ khác nhau sẽ tạo ra mối quan hệ khác. Các yếu tố thành phần trong hệ thống luôn có sự tương tác với nhau. Biên giới là vách ngăn để phân biệt bên trong và bên ngoài hệ thống. Biên giới được coi là mờ nhạt khi hệ thống có tính chất mở và ngược lại. Biên giới cứng nhắc khi hệ thống đóng. Hệ thống là một tổ hợp có những đặc tính đa dạng phức tạp chứ không phải là phép cộng các đặc tính của các phần tử. Một hệ thống luôn bao gồm các tiểu hệ thống. *Ứng dụng thuyết hệ thống vào công tác xã hội cá nhân và gia đình. • Phải thay đổi môi trường, cá nhân Xem xét các hệ thống dịch vụ liên quan. Tương tác cá nhân với môi trường. + Thuyết phân tâm Đại diện của cách tiếp cận này là Sigmund Freud (1856-1939), người sánglập ra thuyết phân tâm học vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Theo ông nhân cách con người được xây dựng qua sự tương tác phức hợp giữa các xung năng với những kinh nghiệm thời liên thiếu của họ. Những vấn đề quan trọng được đề cập trong lý thuyết là: Bản năng, vô thức, cấu trúc nhân cách, cơ chế tự vệ. +.Bản năng gồm: có Bản năng sống. Ví dụ như Đó khát, tình dục. Bản năng chết là hướng tới sự phá bỏ hoặc tiêu diệt cuộc sống. + Cấu trrúc nhân cách: Cái nó, cái tôi, cái siêu tôi. + Vô thức, tiềm thức, ý thức. + Các cơ chế tự vệ bao gồm: • Sự dồn nén: Kiềm chế những lo lắng lại, che giấu không để lộ ra bên ngoài Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình • Sự phóng chiếu: chuyển những cảm xúc của mình lên người khác. • Sự chối bỏ: Từ chối. • Sự thoái bộ: Thoái lui về giai đoạn trước • Sự tạo lập hoạt động: Chuyển những cảm xúc • Sự phá bỏ: Chuyển những cảm xúc lo âu thành sự hung dữ • Sự thăng hoa: Chuyển những lo âu sợ hãi thành các sản phẩm có ích cho xã hội. • Sự mơ mộng: Thoả mãn những mong muốn trong giấc mơ. Qúa trình phát triển nhân cách con người: • Giai đoạn 1: Môi miệng (0-1,5 tuổi) • Giai đoạn 2: Hậu môn (2-3 tuổi) • Giai đoạn 3: Dương vật ( 3 -5 tuổi) • Giai đoạn 4: Tiềm ẩn • Giai đoạn 5: Cơ quan sinh dục *. Ưng dụng thuyết trong công tác xã hội cá nhân và gia đình: Cơ chế tự vệ ( cảm giác sợ hãi của con người), để giải toả sự sợ hãi thì con người phải có cơ chế phòng vệ. Thăng hoa: Ví dụ Thất bại trong tình yêu, có nhiều người làm thơ, thành nhà nghệ sĩ tạo sản phẩm có ích cho xã hội. Dồn nén: Những sợ hãi của con người dồn nén. Chối bỏ: Sang chấn tâm lý, không còn nhớ gì nữa. Xem cá nhân có dấu hiệu, xem xét cá nhân trong thời gian trước sống trong môi trường như thế nào? cuộc sống ra sao? hoạt động gì? 2.3.2 Áp dụng thuyết hệ thống và thuyết phân tâm vào ca giúp đỡ. + áp dụng thuyết hệ thống: Xác định vấn đề của H: Trầm cảm trầm trọng - Nguyên nhân: Bố mẹ H bị mất đột ngột trong một tai nạn giao thông H sang ở với chủ, có sự xa cách mâu thuẫn với người chủ. Cụ thể: Thường xuyên bị đánh đập, chửi mắng mỗi khi say xỉn Bắt bỏ học sớm Bị lạm dụng về thể chất, lạm dụng sức lao động. Không đưocự giao tiếp với bạn bè. → H cảm thấy bị cô lập, tủi thân cô đơn , không được yêu thương, bảo vệ dẫn đến H càng ngày càng lầm lì ít nói, trầm cảm và có những hành vi sợ hãi, em đã khóc rất nhiều. - H là mộ hệ thống mở bởi vì: H được sự yêu thương của những người xung quanh H nhận được sự quý mến từ những người trong gia đình như Thím, Em, Ông bà. Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 [...]... đình MỤC LỤC Lời mở đầu I.Cơ sở lý luận 1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa công tác xã hội cá nhân- gia đình 2 Quan điểm của Đảng II Tiến trình công tác xã hội cá nhân – gia đình với trẻ em bị lạm dụng về thể chất và tinh thần 1 Mô phỏng về ca giúp đỡ 2 Tiến trình công tác xã hội cá nhân và gia đình với ca giúp đỡ 2.1 Tiếp nhận ca và xác định vấn đề 2.2 Thu thập thông tin 2.3 Chẩn đoán 2.4 Lập kế hoạch... công tác xã hội cá nhân và gia đình H bị bắt bỏ học từ rất nhỏ, và phải làm rất nhiều những công việc mà với lứa tuổi của của em thì chưa làm được, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và thể chất của H Không được giao tiếp và chơi với bạn bè cùng trang lứa , bị chú mắng mỏ đánh đập thường xuyên →Lầm lì, ít nói, tủi thân, cô đơn và sợ hãi - Hệ thống của người Chú luôn chống đối và gây áp lực với hệ thống H Bị. .. công tác xã hội cá nhân và gia đình KẾT LUẬN Một thực tế đã chứng minh rằng, vẫn còn không ít những Trẻ em kém may mắn trong cuộc sống, các em đã phải gánh chịu những áp lực về thể chất và tinh thần mà với lứa tuổi đó thì chúng chưa hề đủ sức để gánh chịu được Những rủi rp đó đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho các em sau này: Vấn đề về sức khoẻ, tinh thần ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân. .. Bị lạm dụng thể chất Bị lạm dụng về tinh thần Bị bắt bỏ học - Các đường biên có sự mềm dẻo, nhưng có sự phụ thuộc rất lớn vào hệ thống người Chú vì ông là một người gia trưởng, nghiện rượu, chửi bới , độc đoán * Xem xét sự can thiệp của các hệ thống: - Hệ thống mở với H rất nhiều: Luôn mềm dẻo và cũng có sự chia sẻ hơn Được hàng xóm quý mên yêu thương Hay chia se với Ông bà nội, Thím và em →Nhìn vào... đồng và giao tiếp với mọi người xung quanh Giảm áp lực về tinh thần và thể chất cho H Nhưng trong giai đoạn thực hiện cần thời gian dài để giúp em thoát khỏi hoàn toàn với tình trạng mà em đang gặp phải: Tâm lý, Mối quan hệ gia đình, bạn bè Và điều quan trọng là nhân viên xã hội sẽ giúp người Chú thay đổi tư tưởng phong kiến, lạc hậu, độc đoán Hiểu biết tác hại của việc rượu chè, cờ bạc và có thời gian... thiệu cho em nghề để em kiếm thêm thu nhập, ổn định cuộc sống và phù hợp với sức khoẻ của em * Áp dụng thuyết Phân tâm: Cái tôi trong H hồi trước là cái tiềm tàng : chăm chỉ, ngoan ngoãn, nghe lời Bố mẹ, hoà đồng với mọi người Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình Sau khi Bố mẹ mất sang ở với Chú ruột thì cái siêu tôi trong H bị chiếm giữ : Bị Chú bắt... LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình yêu thương và che chở cho em mà Em đừng lo nhé TC: Ông ấy bắt em làm nhiều việc mà em không làm được lại chửi và mắng em. huhu NVXH: Uh.ngồi gần em và an ủi,vỗ về Em hãy nín đi, chuyện đã qua rồi mà, chị rất hiểu em đang cảm thấy buồn và sợ đúng không? TC: Vâng NVXH: Chị cũng hiểu được tâm trạng của em. Nhưng H này.Chú của em là một người nghiện... nhân cách của các em Như vậy nhân viên công tác xã hội bây giờ và trong tương lai sẽ là những người có vai trò rất quan trọng, những nhà xã hội với đạo đức, và kỹ năng nghề nghiệp sẽ giúp các em ổn định về tâm lý, tăng cường khả năng giao tiếp và hoà nhập xã hội Giúp các em kết nối được với các dịch vụ liên quan để em ổn định cuộc sống, được chăm lo, được bảo vệ và được yêu thương như những đứa trẻ. .. vấn, gặp gỡ kết thúc - Nhân viên xã hội sẽ tìm đến sự giúp đỡ của hàng xóm, hỗ trợ cho em về mặt tâm lý và vật chất để em được yên tâm và cảm thấy được sự yêu thương từ phía mọi người Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình - Sau khi đã giải toả từng bước tâm lý cho em , nhân viên xã hội sẽ phải làm công việc tiếp theo là Tham vấn gia đình, tạo lập mối quan... haòn thiện hồ sơ: Làm việc với Thân chủ Làm việc với cơ quan chức năng Làm việc với ban nghành , đoàn thể - Nhân viên xã hội cần theo dõi , đánh giá quá trình thực hiện và có biện pháp giải quyết kịp thời Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - Lớp LCĐ2.CT3 Tiểu luận công tác xã hội cá nhân và gia đình 2.6 Lượng giá Quá trình lên kế hoạch và thực hiện nhân viên xã hội đã phải tìm hiểu và kết hợp những thông tin . nghĩa công tác xã hội cá nhân- gia đình. 2. Quan điểm của Đảng. II. Tiến trình công tác xã hội cá nhân – gia đình với trẻ em bị lạm dụng về thể chất và tinh thần. 1. Mô phỏng về ca giúp đỡ 2. Tiến. tác xã hội. Với vấn đề bức xúc này em đã chọn đề tài :” Tiến trình công tác cá nhân- gia đình với trẻ em bị lạm dụng thể chất và tinh thần . Với lý thuyết em đã được học trên lớp cùng với việc giảng. giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ cở trợ giúp trẻ em ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa ,trẻ em bị bỏ rơi. II. Tiến trình công tác xã hội cá nhân, gia đình với