1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vịthành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ

98 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 587,5 KB

Nội dung

Trước những luận cứ trên, nhóm sinh viên đã chọn Công tác xã hội Nhóm với chuyên đề: “Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vị thành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ” vì đây là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa. Trong khuôn khổ của một khóa thực hành, kinh nghiệm chuyên môn chưa nhiều, nhóm em biết mình sẽ không thể giúp các bạn nhỏ giải quyết được tất cả những khó khăn gặp phải, mà nhóm sinh viên hy vọng sẽ trang bị cho các em những kiến thức cơ bản nhất, biết chia sẻ để các em tự tin trong cuộc sống và nhận được sự tư vấn khi gặp khó khăn.

BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế – xã hội nuớc ta ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, vì miệt mài với công việc mà các bậc phụ huynh quá ít thời gian dành cho con cái. thành thị, các em phải học bán trú trường, bố mẹ các em cũng đi làm cả ngày, do vậy các thành viên trong gia đình chỉ gặp mặt nhau trong bữa cơm tối. Sau một ngày làm việc vất vả, các bậc phụ huynh như không còn thời gian tiếp xúc với đứa con yêu quý của mình nữa. Nhưng đối với các em, các em thường rất nhiều khó khăn cần chia sẻ, nhiều bối rối cần sự tư vấn, chỉ bảo của người lớn, đặc biệt là lứa tuổi vị thành niên. Tuổi vị thành niên là giai đoạn đẹp đẽ nhất trong cuộc đời mỗi con người, nhiều mộng mơ, giàu hoài bão và một chân trời đang rộng mở phía trước. Nhưng lứa tuổi này, sự thay đổi đột ngột về tâm sinh lý khiến các em nhiều bối rối. Các em rất cần những người kinh nghiệm để chia sẻ, giúp đỡ các em vượt qua những khó khăn lứa tuổi này. Mặc dù các em nhu cầu, tuy nhiên qua khảo sát nghiên cứu trên thực tế, kết quả cho thấy các em rất ngại chia sẻ với người khác về những vấn đề sinh lý, vấn đề ứng xử như thế nào, kỹ năng giao tiếp ra sao…. Liệu các em biết vấn đề mình đang gặp phải trong vấn đề ứng xử và giao tiếp với mọi người xung quanh không? Bên cạnh đó là những mối quan hệ của các em đang ngày càng mở rộng, kiến thức giao tiếp thì hạn chế… Trong khi cha mẹ dường như mong muốn phó thác trách nhiệm giáo dục vào thầy trường, các thầy trưòng thì chỉ dạy văn hoá (nếu các em không chủ động chia sẻ khó khăn, ngỏ ý cần sự giúp đỡ). Qua cuộc thực hành tại thôn Mễ Trì vào tháng 8/2009 cho thấy: Khi gặp vấn đề khó khăn, chỉ 53% học sinh trả lời là tìm người giúp đỡ, còn 47% học sinh được hỏi trả lời là tự giải quyết và không Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 1 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 phương án trả lời. Vì vậy, bổ trợ kiến thức kỹ năng sống cho lứa tuổi vị thành niênmột vấn đề cấp thiết. Trước những luận cứ trên, nhóm sinh viên đã chọn Công tác xã hội Nhóm với chuyên đề: “Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống bản lứa tuổi vị thành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ” vì đây là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa. Trong khuôn khổ của một khóa thực hành, kinh nghiệm chuyên môn chưa nhiều, nhóm em biết mình sẽ không thể giúp các bạn nhỏ giải quyết được tất cả những khó khăn gặp phải, mà nhóm sinh viên hy vọng sẽ trang bị cho các em những kiến thức bản nhất, biết chia sẻ để các em tự tin trong cuộc sống và nhận được sự tư vấn khi gặp khó khăn. Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, nhóm sinh viên đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy, giáo khoa Công tác xã hội và sự tạo điều kiện từ phía quan thực hành (Thôn Mễ Trì Hạ). Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của hai giáo là Bùi Thị Chớm và Nguyễn Huyền Linh (Tổ trưởng Bộ môn Công tác xã hội) . Em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo ThônMễ Trì đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để nhóm em hoàn thành khoá thực hành của mình Với kiến thức chuyên môn còn hạn chế, chắc chắn bài báo cáo thực hành của nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN NHÓM 4 LỚP LCĐ2CT3 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 2 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 I. TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THÔN MỄ TRÌ HẠ (XÃ MỄ TRÌ, TỪ LIÊM, NỘI). 1. Khái quát chung : Thôn Mễ Trì Hạ nằm phía bắc của xã Mễ Trì. Từ vị trí này, thôn đã được Chính phủ và thành phố quy hoạch đất đai và đưa nhiều dự án về thôn như: Dự án Trung tâm Hội nghị quốc gia (phía nam của thôn), Dự án Keangnam (Phía Tây Bắc thôn), Dự án khu đô thị Mễ Trì Hạ - Mỹ Đình (Phía bắc thôn)… Trong đó, dự án Keangnam kế hoạch xây dựng toà nhà cao nhất Việt Nam; Dự án đô thị Mễ Trì Hạ - Mỹ Đình đã xây dựng xong khu chung cư, trong đó khu đô thị The Manor với kiến trúc Pháp hiện đại, được mệnh danh là “Paris giữa lòng Nội”… Các dự án trên đây đã được Chính phủ và Thành phố quy hoạch, đưa vào hoạt động đồng thời với việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất của người dân. Trong đó, chủ yếu là đất canh tác. Vì vậy, người dân trong thôn thu được một số lượng tiền đền bù lớn, góp phần xây dựng sở hạ tầng, mua sắm vật dụng và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, hệ quả kéo theo là việc “dân cày mất ruộng”, vì vậy tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm diễn ra ngày càng nhiều. một số lượng lao động đã chuyển ngành nghề từ nông nghiệp sang kinh doanh buôn bán nhỏ, học nghề, xuất khẩu lao động. Một số hộ gia đình diện tích đất rộng thì xây dựng nhà cho thuê trọ để đảm bảo thu nhập. Nhưng số lượng lao động dư thừa khó khăn chuyển đổi ngành nghề là lực lượng lao động tuổi trung niên. Vì họ quen với việc đồng áng, dân trí và trình độ hạn chế, tuổi tác cũng không thuận lợi để họ thể thích nghi với công việc và môi trường mới (mặt trái của quá trình đô thị hoá). Bên cạnh đó, Mễ Trì Hạmột trong số rất ít thôn xóm trong cả nước lợi thế là tiếp giáp với nhiều đường giao thông lớn (cả 3 hướng đông, tây và bắc đều giáp với đường giao thông chính của thành phố…). Vì vậy, vị trí địa lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh hàng quán ăn uống và dịch vụ vận chuyển nhỏ Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 3 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 (xe ôm). Tuy nhiên, do tiếp giáp với nhiều đường giao thông đặc biệt là trong giai đoạn hoàn thiện các công trình và dự án thì môi trường của thôn đã bị bụi bặm, ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của nhân dân và cảnh quan môi trường. Người dân đây thường xuyên bị mắc các bệnh về hô hấp, tiêu hoá và bệnh về mắt… 2. Đặc điểm 2.1. Lược sử hình thành thôn Mễ Trì Hạ - xã Mễ Trì - huyện Từ Liêm – TP. Nội (gọi tắt là thôn Mễ Trì Hạ). Thôn Mễ Trì Hạ thuộc xã Mễ trì- Từ Liêm- Nội, được hình thành từ khá sớm cùng với sự hình thành của xã nhà. Theo người dân kể rằng làng được hình thành trước khi Vua Lý Công Uẩn rời Hoa Lư - Ninh Bình về Nội, và như thế làng theo tháng năm đã phát triển thành thôn Mễ Trì Hạ hiện nay. Ông tổ của làng là cụ họ Đỗ, và đến đời con cụ đã đỗ tiến sĩ năm 1027, và được ghi vào bảng vàng đặt tại đình làng. Sau dòng họ Đỗ là dòng họ Lê, Nguyễn những dòng họ đầu tiên của làng. Làng nghề truyền thống là làm cốm với lịch sử lâu đời. 2.2. Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện an sinh và CTXH tại thôn. 2.2.1. Về điều kiện tự nhiên: Trước đây, thôn diện tích đất canh tác nông nghiệp rất màu mỡ, nhưng do bị thu hồi đất để thực hiện các dự án của thành phố nên diện tích đất canh tác này đã bị thu hẹp, hầu như không trồng được lúa vì: Hệ thống thuỷ lợi bị phá rỡ, đất dự án dù chưa thực hiện nhưng cũng bị bỏ hoang hoá, cỏ mọc um tùm. Hiện nay, chỉ còn một số diện tích rất nhỏ trồng rau và ao thả muống. Vì vậy, điều kiện tự nhiên đây hầu như không vai trò đối với phát triển kinh tế cũng như phát triển an sinh cho nhân dân. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 4 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 2.2.2.Về xã hội: Tổng số hộ trong thôn là 1116 hộ, với 4686 nhân khẩu, trong đó 80% hộ dân là hộ đã sống từ lâu tại địa bàn, còn lại 20% hộ là người dân nơi khác mua đất xây nhà và đã định cư tại địa phương. Về việc thực hiện chính sách: Thôn Mễ Trì Hạ đi lên từ một làng quê nên tính đoàn kết cộng đồng còn rất lớn. Người dân đây vẫn sống rất gắn bó, giàu truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”… vì vậy, công tác xã hội đối với người công và đối tượng yếu thế đây được trú trọng. Cán bộ và nhân dân trong thôn thực hiện tốt các chính sách của nhà nước và thành phố như: chính sách ưu đãi đối với người công, chính sách vay vốn phát triển kinh tế cho người nghèo, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa cho người già neo đơn… Bên cạnh đó, thôn còn xây dựng quỹ khuyến học để khuyến khích con em trong thôn đạt học sinh khá, giỏi và thi đỗ vào các trường cao đẳng, đại học… Thôn nghề truyền thống là nghề làm Cốm, nhưng hiện nay ngành nghề này chỉ còn tồn tại dạng kinh tế hộ gia đình, sản xuất thủ công, nhỏ lẻ. Gần đây được nhận tiền bồi thường đất đai nên đời sống của những người dân trong cộng đồng nhìn chung là cao nhưng không bền vững vì thu nhập không ổn định, người dân thiếu việc làm còn lớn, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội phát triển, đặc biệt là tình trạng lô đề, cờ bạc… Mặt khác, do nằm gần nhiều trường đại học nên số lượng sinh viên thuê trọ cũng rất đông. Điều này cũng làm cho tình hình an ninh chính trị nói chung của thôn và ảnh hưởng đến tình hình an sinh xã hội trở nên phức tạp hơn. Tệ nạn xã hội: Nhìn chung tệ nạn xã hội trong thôn ít, 12 đối tượng nghiện ma tuý từ 18 đến 30 tuổi. Trong đó 6 người cai nghiện tại trung tâm, 6 người cai nghiện tại cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay các đối tượng này được đưa vào các trung tâm cai nghiện. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 5 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 Do đặc thù của làng là cho thuê phòng trọ nên các tệ nạn thường diễn ra bộ phận dân di cư đến trọ Ngoài ra các vấn đề lô đề, cờ bạc, rượu chè cũng nhiều nổi cộm. 2.2.3.Về kinh tế: Đa số người dân làm nông nghiệp: trồng lúa nước, với nghề truyền thống làm cốm, sau đó thêm nghề: dịch vụ thuê nhà,buôn bán nhỏ sản xuất kinh doanh. Còn lại một bộ phận nhỏ làm cán bộ công nhân viên chức làm việc trong các quan, tổ chức. Đời sống của nhân dân trong thôn ngày càng được nâng cao lên do đất xây nhà trọ cho thuê, và kinh doanh đa dạng đáp ứng nhu cầu của những người dân trọ. Số hộ mức sống khá trở lên là 40%, trung bình khoảng 57%, nghèo 3%. Cả thôn 39 hộ nghèo. 2.2.4.Về chính trị: Nhìn chung tình hình chính trị trong xóm tương đối ổn định. Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, do chuyển đổi về mặt đất đai nên diễn ra một số vụ tranh cãi nhỏ về việc nhà nước đền bù giữa những người được đền bù trước với người được đền bù sau. Các hoạt động chính trị diễn ra theo đúng định kỳ, họp dân mỗi năm 1 lần , nhằm triển khai kế hoạch, chủ trương của Đảng và tổng kết , rút bài học kinh nghiệm cho định kỳ mới. Ngoài ra nếu việc cần thì bố trí họp dân theo yêu cầu công việc. Thôn các tổ chức chính tri xã hội như: hội thanh niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân,….thường xuyên sinh hoạt. cấu trong thôn ổn định với tinh thần công bằng dân chủ: dân trong thôn bầu ra trưởng thôn, bí thư, các chi hội trưởng,… để điều hành hoạt động của thôn. 2.2.5. Về văn hóa: - Trình độ học vấn. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 6 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 Nhìn chung tình hình văn hoá còn tương đối thấp, mặc dù con em đến tuổi đều được đi học nhưng chủ yếu học hết phổ thông, một số học hết trung học sở rồi nhà làm nghề truyền thống hoặc làm nghề khác, còn một số khác đi học trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học. Thôn quỹ khuyến học dùng để làm phần thưởng khuyền khích con em trong thôn thành tích học tập tốt. - Truyền thống văn hoá. Mang tính chất của làng quê nông thôn Việt Nam truyền thống nên tình cảm con người, tình làng nghĩa xóm, tình cộng đồng cao. Thôn hiện nay chưa nhà văn hoá riêng mà chỉ sử dụng Đình làng làm nơi sinh hoạt.Quy định chung về an ninh trật tự, thực hiện tốt nếp sống văn minh theo quy ước chung của xã Mễ Trì. Thôn nhiều thành tích trong công tác sản xuất như: chống hạn giỏi đã được Bác Hồ khen. Đặc biệt với di tích Đình làng là thờ 3 vị Thành Hoàng Làng và được Bác Hồ về thăm năm 1958. Đặc biệt lễ hội đầu năm là Lễ rước lễ vào đền ông Hoàng Ba (nằm trong Trung tâm Hội nghị Quốc gia). Từ năm 2003: Các phong trào trong làng đi lên mạnh mẽ đặc biệt là các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao,… Năm 2008, thôn đạt 12 giải nhất các phong trào, năm 2009 thôn đạt 14 giải nhất và giải nhất toàn đoàn trong các cuộc thi đua của xã Mễ Trì. 2.2.6. Về môi trường: Do thôn nghề truyền thống là làm cốm nên lượng chất thải nhiều, nhưng phần lớn rác thải này dễ tiêu huỷ trong quá trình sản xuất nên không gây nguy hại tới sức khoẻ người dân Mặt khác, thôn số lượng rác thải sinh hoạt lớn do số dân cư đông và số dân tạm trú đông nên việc xử lý còn nhiều bất cập. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 7 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 Sau khi các chương trình, dự án được thi công đã phá vỡ hệ thống thoát nước của thôn, làm cản trở quá trình thoát nước thải sinh hoạt, làm ứ đọng lại một số cống rãnh của thôn ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân trong làng. Nguồn nước sinh hoạt trước kia cả thôn đa phần người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan, nhưng hai năm trở lại đây hệ thống cung cấp nước sạch đang cung cấp gần như toàn bộ cho cả làng, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Như vậy, nhìn chung: vị trí địa lý và những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thôn điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Tuy nhiên, cần những chính sách phát triển kinh tế bền vững để thực hiện công tác an sinh và công tác xã hội cho người dân. 3. Bản đồ xã hội của thôn (trang bên) Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 8 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 4. Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của cộng đồng 4.1 Điểm mạnh: Mễ Trìmột vùng ven đô - một khu vực với trình độ dân trí cao nên sự nhận thức, ý thức của người dân khá cao. Đây chính là điều kiện thuận lợi tạo nên thành công trong việc nhận thức đúng về vấn đề môi trường và từ đó những hành động đúng. Một thuận lợi nữa đó là sự hoạt động tích cực của các tổ chức đoàn thể tại thôn. Đặc biệt là sự tham gia nhiệt tình, hăng say của trưởng thôn và các đoàn thể trong thôn. Chính lòng hăng say nhiệt tình đó đã giúp tạo động lực, khí thế để lôi kéo sự tham gia của toàn bộ dân cư nơi đây. Với đặc thù là một làng cổ truyền, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nên người dân nơi đây sống gắn bó, đoàn kết khá cao. Nên khả năng quan tâm lẫn nhau, cùng nhau làm những công việc chung diễn ra khá thuận lợi. Hàng ngày rác thải đã được thu gom qua công ty rác thải thành phố và toàn thôn cũng đã đội đi thu gom rác thải. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường. 4.2 Điểm yếu : Là một khu vực đang trong giai đoạn đô thị hóa, nên mức độ rác thải hàng ngày diễn ra khá nhiều, chợ cóc rất nhều hai bên vệ đường, cộng thêm đó là làng nghề gốm và bún đó là một trong những nguyên nhân gây ra lượng rác thải khá lớn. Các cống rãnh của thôn, xóm bị đầy, ngập úng, không khai thông làm cho lượng nước trong cống không thoát được, gây nên những mùi hôi thối từ cống rãnh, đó cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 9 BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 trong thôn còn thiếu nhà văn hóa, thiếu khu vui chơi giải trí cho trẻ em, tất cả những hoạt động của thôn đều diễn ra tại đình của thôn. An ninh trật tự còn nhiều hạn chế, do lượng sinh viên và người dân các tỉnh lên làm ăn thuê trọ, đó cũng là một cản trở khó khăn cho việc thực hiện an ninh trật tự và vấn đề rác thải cho người dân. Người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp nên khi đất nông nghiệp bị thu hồi phần lớn người dân bị thất nghiệp, đây cũng là một vấn đề liên quan đến đời sống của người dân trong thôn. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh 10 [...]...BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 II CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI ĐỐI TƯỢNG Chuyên đề sinh hoạt nhóm Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống bảnlứa tuổi vị thành niên cho nhóm trẻ em Mễ Trì Hạ ’ A SỞ LÝ LUẬN VÀ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM I SỞ LÝ LUẬN VÀ SỞ THỰC TIỄN 1 sở lý luận Khái niệm về Công tác xã hội và một số khái niệm liên quan - Khái... các em lại thiếu sót rất nhiều kỹ năng sống bản như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý căng thẳng, kỹ năng phán đoán, kỹ năng nhận xét, quyết đoán, quyết định, kỹ năng tạo lập mối quan hệ….và điều đó gây rất nhiều khó khăn cho các em trong khi tham gia các hoạt động tong cuộc sống Các em trong nhóm đối tượng mà chúng tôi đã lựa chọn các em đều thiếu các kỹ năng bản đó nên về tính cách các em đều... 1.1.Giai đoạn thành lập nhóm 1.1.1.Xác định mục đích hỗ trợ nhóm Mục đích hỗ trợ nhómnâng cao cho các em trong độ tuổi vị thành niên cho trẻ em thôn Mễ Trì Hạ những kiến thức bản về kĩ năng sống như kĩ năng giao tiếp,ứng xử trong những mối quan hệ với bạn bè,thầy cô,gia đình và những người xung quanh Từ mục đích hỗ trợ nhóm đó ,nhóm sinh viên đã lựa chọn loại hình nhóm giúp đỡ là nhóm giáo dục-giả... của nhóm và các nhóm nhỏ này cũng những tương tác nhất định với nhóm cộng I.V LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP KẾ HOẠCH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM - Hình thức nhóm: Nhóm giáo dục và vui chơi - Đối tượng: Trẻ em - Tên báo cáo: Tăng cường một số kỹ năng sống bản cho trẻ vị thành niên - Địa điểm: Mễ Trì Hạ - Sinh viên thực hiện : Nhóm 4 lớp LCĐ2_CT3 STT 1 Mục tiêu Hoạt động Thành lập - Tập nhóm, bầu em, ... cuộc sống của họ (Tập Bài giảng Kỹ năng sống, Th.s Bùi Thị Xuân Mai, Đại học Lao động – Xã hội, năm 2005, trang 2) - Khái niệm trẻ em: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trẻ em là những người dưới 16 tuổi II SỞ THỰC TIỄN 1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em - Trong hoạt động nhận thức: Tính chủ định với các quá trình nhận thức lứa tuổi vị thành niên tăng lên, đến cuối giai đoạn này các em hoàn... lập nhóm để sinh hoạt về kĩ năng sống cho các em trong thôn Nhóm sinh viên đã lựa chọn 10 em để hợp thành 1 nhóm Các thành viên trong nhóm phần lớn là những em học giỏi,ngoan ngoãn ,ở lớp học giữ những chức danh như sao đỏ,lớp trưởng….Vì thế mà khả năng em đến sự thành công cho nhóm là rất lớn .Ở lớp các em được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa nên việc tham gia sinh hoạt nhóm sẽ không làm cho các em. .. tốt cho các em khi bước vào tuổi mới lớn Nhóm đối tượng của nhómmột nhóm vị thành niên Đặc điểm lứa tuổi này là cửa ngõ bước vào nhận thức, khám phá và chiễm lĩnh tri thức nhân loại Nhưng đây lứa tuổi giữa danh giới người lớn và thiếu niên, nên giai đoạn này xuất hiện rất nhiều vấn đề liên quan tới tâm sinh lý lứa tuổi Một mặt các em muốn chiễm lĩnh tri thức và muốn mọi người coi mình như một. .. quyết định mở rộng nhóm để cho nhiều em khác hội được tham gia hay không.Nếu nhóm hoạt động tốt mà một số em khác nhu cầu tham gia thì sẽ tạo điều kiện để các em tham gia vào nhóm 1.1.4 Định hướng cho các thành viên trong nhóm a Thông tin về nhóm và tiến trình hoạt động nhóm Sau khi các thành viên trong nhóm đã được tuyển chọn nhóm sinh viên sẽ đưa ra các định hướng ban đầu cho các thành... lệch chuẩn hoà nhập xã hội (Giáo trình CTXH Nhóm, Đại học Lao động – Xã hội, năm 2005, trang 9) - Khái niệm kỹ năng sống: Kỹ năng sống được hiểu như là cách sống, cách thức cho phép con người ta dựa vào đó để giải quyết vấn đề hay những thách thức 11 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Chớm, Th.s Nguyễn Huyền Linh BC thực hành CTXH nhóm SV: Nhóm 4 lớp LCĐ2CT3 trong cuộc sống thường ngày hiệu quả, giúp... Thành phần nhóm bao gồm 5 em nam, 5 em nữ trong đó không em nào quá thân thiết với nhau Các em đều trung 1 thôn nên cũng biết ít nhiều về nhau Các em tham gia vào nhóm đều 1 mục đích chung là được trng bị thêm những kiến thức về kĩ năng sống và được tham gia chơi các trò chơi bổ ích c Quy mô nhóm Căn cứ vào mục tiêu và đặc điểm của nhóm đối tượng mà nhóm sinh viên đã lựa chọn quy mô số lượng . TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI ĐỐI TƯỢNG Chuyên đề sinh hoạt nhóm “Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vị thành niên cho nhóm trẻ em ở Mễ Trì Hạ ’ A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN. viên đã chọn Công tác xã hội Nhóm với chuyên đề: “Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vị thành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ vì đây là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa thành thôn Mễ Trì Hạ - xã Mễ Trì - huyện Từ Liêm – TP. Hà Nội (gọi tắt là thôn Mễ Trì Hạ) . Thôn Mễ Trì Hạ thuộc xã Mễ trì- Từ Liêm- Hà Nội, được hình thành từ khá sớm cùng với sự hình thành của xã

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TƯƠNG TÁC CỦA NHểM ĐỐI TƯỢNG (trước khi sinh hoạt) - Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vịthành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ
tr ước khi sinh hoạt) (Trang 17)
Sơ đồ tương tác nhóm trong buổi đầu hoạt động - Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vịthành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ
Sơ đồ t ương tác nhóm trong buổi đầu hoạt động (Trang 84)
Sơ đồ tương tác sau khi sinh hoạt nhóm Chú thích: - Nâng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vịthành niên cho nhóm trẻ em tại Thôn Mễ Trì Hạ
Sơ đồ t ương tác sau khi sinh hoạt nhóm Chú thích: (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w