1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giảng dạy môn tâm lý học dạy học đại học

59 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 736,23 KB

Nội dung

TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP CHƯƠNG BẢN CHẤT, CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Bản chất tâm lý người 1.1 Tâm lý ? -Tâm lý hiểu: tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động hoạt động người - Tâm lý học (TLH) khoa học nghiên cứu tâm lý 1.2 Bản chất tượng tâm lý người theo quan điểm TLH vật biện chứng Tâm lý học vật biện chứng khẳng định : Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội – lịch sử 1.2.1 Tâm lý chức não Điều khẳng định : Tâm lý người thượng đế, não tiết “gan tiết mật” Tâm lý thuộc tính não người hoạt động bình thường, biểu lực phản ánh giới bên ngồi thành hình ảnh tinh thần bên trong, “ ý thức, tâm lý, sản phẩm vật chất có tổ chức cao, chức khối vật chất đặc biệt phức tạp não người” (V.I.Lênin, chủ nghĩa vật chủ nghĩa phê phán, NXB Sự thật 1960, tr 314) Tất trình tâm lý từ đơn giản đến phức tạp xuất sở hoạt động não Các trình sinh lý diễn não sở vật chất hoạt động tâm lý không đồng với tâm lý Tâm lý có nội dung định Tất hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống cá nhân tồn não Nhưng khơng phải có não có tâm lý Muốn có tâm lý phải có tồn khách quan, tồn phải tác động vào não não phải tiếp nhận tác động (tức não hoạt động) Đơn vị hoạt động não phản xạ Có hai loại phản xạ: phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện Phản xạ không điều kiện sở sinh lý hoạt động tâm lý Muốn có tâm lý, thiết phải có phản xạ có điều kiện, có hệ thống chức thần kinh động Nói cách khác tâm lý có chất phản xạ 1.2.2 Tâm lý người mang tính chủ thể Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Đó tác động qua lại hai hệ thống kết để lại dấu vết tác động hai hệ thống VD: Phấn -> bảng = chữ bảng + phấn bị mòn Nhưng phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt khác chất so với loại phản ánh khác, biểu chỗ: TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP - Đó phản ánh thực khách quan não người - tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan tạo não hình ảnh tinh thần thực khách quan (hình ảnh tâm lý) VD … - Phản ánh tâm lý tạo “ hình ảnh tâm lý” giới Song khác vật chất so với phản ánh cơ, vật lý … chỗ: + Hình ảnh tâm lý mang tính tích cực, sinh động sáng tạo Ví dụ: hình ảnh sách gương khác với đầu người biết chữ + Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân, hay nhóm người mang hình ảnh tâm lý Nói cách khác, hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: * Cùng nhận tác động giới chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái biểu khác * Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ sắc thái biểu tâm lý khác chủ thể * Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể hình ảnh tâm lý rõ thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực VD … Cơ sở hình thành tính chủ thể tâm lý người: Ở người khác có đời sống tâm lý khác nhau, vì: Trong trình hình thành phát triển tâm lý người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Đặc điểm sinh học (cơ thể), hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục, khả tính tích cực hoạt động, giao lưu… Trong người lại có đặc điểm riêng cấu tạo thể, hệ thần kinh não bộ, có hồn cảnh sống, điều kiện giáo dục, đặc biệt người thể mức độ tích cực hoạt động giao tiếp khác sống, tạo nên vốn sống, vốn kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý người khác khác Khi tạo hình ảnh tâm lí giới, chủ thể đưa (tâm lý): vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm đặc điểm riêng (nhu cầu, hứng thú, xu hướng, tính cách, lực ) vào hình ảnh đó, làm cho mang tính chủ thể mang đậm tính cá nhân VD … * Kết luận sư phạm : - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não nên nghiên cứu tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP - Hình thành, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để người sống hoạt động - Tâm lý người mang đậm tính chủ thể dạy học giáo dục cần phải ý đến đặc điểm riêng người 1.2.3 Tâm lý người mang chất xã hội lịch sử Luận điểm chứng minh rõ ràng tính chất khác tâm lý người với tâm lý động vật Bản chất xã hội lịch sử Tâm lý người thể : - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, biểu hiện: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người Hiện thực khách quan bao gồm: thực tự nhiên thực xã hội, thực xã hội định đến tâm lý người Ngay phần tự nhiên giới xã hội hóa (được bàn tay người cải biến theo cách họ) Phần xã hội giới định tâm lý người thể qua: mối quan hệ kinh tế - xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người – người từ quan hệ gia đình, làng xóm, đến nhóm, cộng đồng… Tất mối quan hệ định đến chất tâm lý người Nên sống hoạt động nơi có mối quan hệ xã hội đa dạng phong phú, đời sống xã hội, văn hóa xã hội phát triển … tâm lý người phong phú, phát triển Và người sống điều kiện xã hội mang đặc điểm xã hội - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể, mặt người biến kinh nghiệm lịch sử- xã hội , văn hóa xã hội hệ trước thành kinh nghiệm, tri thức cho riêng qua chế lĩnh hội Mặt khác người chủ thể tích cực, sáng tạo hoạt động cải biến xã hội, nhờ cải biến tâm lý làm cho mang đầy đủ dấu ấn xã hội, lịch sử người - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn sống, vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động, giao tiếp … giáo dục giữ vai trị chủ đạo cịn hoạt đơng giao tiếp giữ vai trò định - Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng * Kết luận sư phạm - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội nghiên cứu tâm lý người phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP - Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể lứa tuổi để hình thành phát triển tâm lý cho hệ trẻ - Cần phải nhìn nhận người góc độ vận động phát triển Các quy luật hình thành phát triển tâm lý 2.1 Quy luật mối quan hệ điều kiện sinh học hình thành, phát triển tâm lý 2.1.1 Điều kiện sinh học: Điều kiện sinh học hiểu toàn cấu tạo giải phẫu sinh lí đặc điểm thể (đặc điểm giác quan, hệ thần kinh, hoạt động quan thể) 2.1.2 Mối quan hệ điều kiện sinh học với phát triển tâm lý Sự ảnh hưởng điều kiện sinh học phát triển tâm lí thể điểm sau: - Chất lượng hoạt động giác quan có ảnh hưởng định đến chức tâm lí, chẳng hạn người có tai thính hoạt động tốt lĩnh vực âm nhạc, ngược lại bị điếc bẩm sinh hay bệnh tật hoạt động thính giác có nhiều hạn chế - Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao (mạnh, yếu, cân hay không cân ) tạo nên cách bộc lộ hoạt động tâm lí khác nhau, khiến cho hành vi người mang sắc thái riêng biệt, chẳng hạn người có kiểu thần kinh mạnh khơng cân thường nóng tính hành vi thường nhanh, mạnh, độ xác khơng cao, người có kiểu thần kinh ú nhút nhát, sợ sệt, hành vi nhẹ nhàng, tốc độ hiệu công việc thấp - Những độc tố có thể người mẹ truyền sang thể đứa ảnh hưởng đến phát triển tâm lí đứa người mẹ đó, đặc biệt trí tuệ, chẳng hạn người nhiễm chất độc màu da cam, người nghiện ma túy, nghiện rượu hoạt động vỏ bán cầu đại não đứa trẻ khơng bình thường Tóm lại, não người với đặc điểm quan thể tiền đề vật chất để cá thể trở thành người Điều kiện sinh học tạo mầm mống lực chất tư nhiên người, tạo điều kiện để người hoạt động thành cơng lĩnh vực định Điều kiện sinh học có ảnh hưởng định đến phát triển tâm lí Hay nói cách khác phát triển tâm lí người diễn cách tốt đẹp tảng điều kiện sinh học thuận lợi Do khiếm khuyết điều kiện sinh học ảnh hưởng khơng tốt tới phát triển tâm lí TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP 2.2 Quy luật mối quan hệ văn hóa xã hội hình thành, phát triển tâm lý 2.2.1 Khái niệm văn hóa Nền văn hóa hiểu kinh nghiệm xã hội- lịch sử, thành tựu mà lồi người tích luỹ suốt tiến trình lịch sử phát triển họ Nền văn hóa có hình thái tồn tại, văn hố vật chất như: cơng cụ sản xuất, đồ dùng hàng ngày… văn hoá tinh thần như: tác phẩm văn học nghệ thuật, truyền thống, phong tục tập quán, sáng kiến phát minh khoa học Hai hình thái có quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau, tách rời 2.2.2 Mối quan hệ văn hóa với phát triển tâm lí Nền văn hóa có vai trị quan trọng phát triển tâm lí, biểu sau: - Nền văn hóa xã hội nguồn gốc phát triển tâm lí Chúng ta biết tâm lý phản ánh giới khách quan não, sống mơi trường văn hố xã hội người chịu tác động mơi trường đó, đồng thời phản ánh tạo nên tâm lý - Nền văn hóa nội dung hình thành phát triển tâm lý, nhân cách người: Như trình bày, người tiếp xúc phản ánh nội dung, tính chất văn hố xã hội để hình thành phát triển tâm lý mình, hay chịu chi phối văn hóa mà tiếp xúc, văn hóa gia đình, văn hóa làng xã, văn hóa cộng đồng… Thông qua phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc, quốc gia, địa phương, vùng miền, gia đình mà tạo đa dạng, nét riêng tâm lý, nhân cách người Sự khác biệt văn hóa tạo nên khác biệt tâm lí người sống điều kiện văn hóa khác Nếu người sớm tiếp xúc với văn hóa phát triển cao điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách Ngược lại, văn hóa mà người tiếp xúc thấp điều bất lợi cho phát triển tâm lý, nhân cách nguyên nhân phiến diện, sai lệch nhân cách họ sau 2.3 Quy luật mối quan hệ giáo dục hình thành, phát triển tâm lý 2.3.1 Giáo dục gì? - Giáo dục tượng xã hội, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến người, đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức nhân cách trẻ TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP - Giáo dục hiểu trình mà hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử- xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động để đảm bảo phát triển xã hội cá nhân 2.3.2 Mối quan hệ giáo dục phát triển tâm lí Giáo dục coi giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển tâm lí Thể điểm sau: - Giáo dục định hướng phát triển tâm lí thơng qua việc đưa mục tiêu giáo dục, từ lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho hình thành phẩm chất tâm lí, nhân cách cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội - Giáo dục trình mà hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử- xã hội cách có mục đích, có kế hoạch, có lựa chọn biện pháp để mang lại hiệu cao đáp ứng với yêu cầu xã hội - Giáo dục trước phát triển, giáo dục tính đến yếu tố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lí, nhân cách, phát huy mạnh yếu tố đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển như: giáo dục phát sớm đặc điểm sinh học người (năng khiếu) đưa họ vào môi trường rèn luyện tốt, làm phát huy hết mạnh để tâm lý, nhân cách phát triển tốt Hoặc GD hướng cho người tiếp nhận mặt tích cực từ mơi trường, đưa họ vào mơi trường, hoàn cảnh tốt tạo thuận lợi cho phát triển tâm lý, nhân cách Đặc biệt GD tổ chức cho người tích cực tham gia họat động, mối quan hệ giao lưu đa dạng, phong phú để thực mục đích giáo dục - Một mặt GD chủ động phát huy ảnh hưởng tích cực điều kiện đến phát triển tâm lý người, đồng thời loại trừ họăc làm suy yếu ảnh hưởng tác động bất lợi điều kiện đến tâm lý VD: Điều kiện sinh học: phát trẻ khuyết tật đưa vào trường GD đặc biệt có cách GD riêng, Điều kiện môi trường: Xây dựng đưa người vào sống hoạt động môi trường tốt đẹp; Cách ly giúp người “miễn dịch” với môi trường xấu - GD uốn nắn sai lệch mặt tâm lý người so với chuẩn mực xã hội làm phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Tóm lại, giáo dục tác động đến yếu tố bên bên ảnh hưởng đến phát triển người, song không nên cho giáo dục vạn năng, tác động từ bên phải qua bên trong, ln tính đến điều kiện sinh học, hồn cảnh sống, hoạt động để có TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP biện pháp giáo dục thích hợp giúp người trở thành nhân cách phát triển toàn diện 2.4 Quy luật mối quan hệ hoạt động, giao tiếp hình thành, phát triển tâm lý 2.4.1 Hoạt động tâm lý: 2.4.1.1 Khái niệm hoạt động Có nhiều cách hiểu khác hoạt động tuỳ theo góc độ xem xét - Theo quan điểm sinh học: Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người - Theo quan điểm triết học, hoạt động phương thức tồn người giới - Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người 2.4.1.2 Mối quan hệ hoạt động với hình thành, phát triển tâm lý Từ khái niệm cho thấy, hoạt động gồm hai trình diễn đồng thời, bổ sung cho thống với nhau, là: Quá trình đối tượng hố q trình chủ thể hố + Q trình đối tượng hố (cịn gọi q trình xuất tâm), trình người chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Nói cách khác, tâm lý người bộc lộ, khách quan hố q trình làm sản phẩm Qua sản phẩm nhận xét, đánh giá đặc điểm chủ thể làm sản phẩm đó, thân chủ thể tự đánh giá mình, từ tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện thân + Q trình chủ thể hố (cịn gọi q trình nhập tâm) – Trong trình hoạt động người chuyển từ phía khách thể vào thân đặc điểm, chất, qui luật vật tượng giới vào thân tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Hay nói khác tâm lý, ý thức, nhân cách người tạo nên từ trình chiếm lĩnh giới Như vậy, Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với công cụ định Trong hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý mình, hay nói khác tâm lý, ý thức nhân cách bộc lộ hình thành phát triển hoạt động TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP 2.4.2 Giao tiếp tâm lý 2.4.2.1 Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người, thơng qua đó, người trao đổi với thông tin, xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Nói cách khác: Giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Mối quan hệ người với người xảy với hình thức khác nhau: - Giao tiếp cá nhân với cá nhân - Giao tiếp cá nhân với nhóm - Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng, với xã hội, Giao tiếp vừa mang tính chất xã hội, vừa mang tính chất cá nhân Tính chất xã hội giao tiếp thể chỗ, nảy sinh, hình thành xã hội sử dụng phương tiện người làm ra, truyền từ hệ sang hệ khác Tính chất cá nhân thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, kỹ người 2.4.2.2 Mối quan hệ giao tiếp hình thành phát triển tâm lý - Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm người Nếu trình giao tiếp bị hạn chế phạm vi tiếp xúc, nội dung nghèo nàn định dẫn đến hậu nặng nề dễ mắc bệnh gọi bệnh đói giao tiếp - Nhờ giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội phức tạp, chiếm lĩnh văn hoá xã hội, qui tắc đạo đức xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội để làm thành chất người người, làm nên nhân cách C Mac nói: “Trong tính thực nhân cách tổng hồ mối quan hệ xã hội” - Khi tham gia vào q trình giao tiếp người nhận thức thân mình, từ hình thành lực tự đánh giá, tự ý thức , thông qua so sánh mình, đối chiếu với người khác, với chuẩn mực xã hội, với yêu cầu xã hội, tự đánh giá nhân cách để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân để tự hồn thiện theo u cầu xã hội tự hồn thiện theo mong muốn - Thơng qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội - Đối với người, giao tiếp không giúp họ phát triển nhận thức, phát triển lực tự giáo dục mà cịn góp phần tạo nên nhân cách nghề nghiệp tương lai họ Do tổ chức hoạt động cho họ cần phải tạo điều kiện TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP để họ giao tiếp với cách tích cực, sáng tạo nhất, giao tiếp khơng điều kiện tồn cá nhân, xã hội mà phương tiện để người tiến hành hoạt động với người khác, phương tiện để người tự hồn thiện 2.5 Quy luật phát triển không đồng Sự phát triển không đồng hiểu chức tâm lí, biểu tâm lí khác khơng phát triển mức độ giống điều kiện giáo dục (thậm chí điều kiện thuận lợi nhất) Sự phát triển khơng đồng tâm lí thể sau: a Xét tiến trình phát triển mỗingười Trong tiến trình phát triển, phát triển người mang tính khơng đồng Biểu hiện: chức tâm lí giai đọan phát triển diễn với tốc độ nhanh chóng, ngược lại giai đoạn khác tốc độ phát triển diễn chậm chạp VD: ngôn ngữ phát triển nhanh, mạnh trẻ từ đến tuổi, sau chậm dần Sự phát triển khơng đồng cịn thể hiện: giai đoạn cụ thể có phát cảm vài chức tâm lí chức tâm lý khác lại chưa phát triển VD: Sự phát cảm ngôn ngữ giai đoạn tuổi ấu nhi (2 đến tuổi), tư độ tuổi lại chưa phát triển, đặc biệt tư trừu tượng bắt đầu phát triển mạnh tuổi SV b Xét phát triển người độ tuổi: Nhìn chung trình phát triển người trải qua giai đoạn phát triển giống theo trình tự định, người lại trải qua đường phát triển theo cách riêng với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng Vì độ tuổi người khác có phát triển tâm lý khác VD Trong phát triển qúa trình, phẩm chất tâm lí khác biệt người với người khác rõ rệt nhiều Chẳng hạn có người chuyển biến tâm lí tương đối chậm, từ từ, có người lại chuyển biến tâm lí rõ rệt, nhảy vọt, có liên quan đến xuất nét tâm lí Tính khơng đồng tạo nên khác biệt phẩm chất tâm lí người với người khác như: tính cách, lực, hứng thú, khí chất chẳng hạn có người điềm đạm, có người lại nhanh nhẹn Hoạt bát, có người ham mê lĩnh vực hoạt động đó, có người lại dường khơng có lực tất tạo khuynh hướng phát triển khác người với người kia, tạo riêng không lặp lại cá nhân TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP c Nguyên nhân phát triển không đồng Sở dĩ có phát triển khơng đồng tâm lý người do: trình phát triển tâm lí qui định tác động điều kiện bên điều kiện bên mà điều kiện thường xuyên dao động, kết dao động tạo nên tính khơng đồng phát triển tâm lí người Cụ thể: + Đặc điểm phát triển thể người khác có khác nên ảnh hưởng khác tạo nên mức độ phát triển không đồng tâm lý họ VD + Sự phát triển tâm lí phụ thuộc vào đặc điểm mơi trường sống điều kiện giáo dục, giai đoạn phát triển người, hay người khác có mơi trường sống, điều kiện giáo dục khác tạo đặc điểm tâm lý khác VD + Sự phát triển tâm lí cịn phụ thuộc vào mức độ tích cực người tham gia vào hoạt động thực tiễn nội dung, tính chất hoạt động quy định nội dung, tính chất phát triển tâm lý Mỗi người tham gia vào hoạt động với động cơ, kĩ khác nhau, lẽ mà kết hoạt động họ khác dẫn tới mức độ sâu sắc, phong phú trình phát triển tâm lí khác Tóm lại, quy luật phát triển không đồng giúp tránh rập khn, máy móc, áp đặt trẻ giúp biết tơn trọng cá tính riêng người CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Phân tích chất tượng tâm lý người theo quan điểm TLH vật biện chứng Từ đó, rút kết luận sư phạm Câu 2: Phân tích quy luật hình thành phát triển tâm lý Liên hệ thực tế nơi đồng chí cơng tác Câu 3: Vận dụng chất tâm lý người quy luật hình thành phát triển tâm lý công tác dạy học giáo dục SV 10 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Một số vấn đề tâm lý xã hội đời sống SV Con người có chất xã hội, nhà giáo dục (như nhà TLH xã hội) cần tìm hiểu phân tích phân hóa, xu hướng xã hội rộng lớn tồn diện nhóm nhỏ q trình hình thành nhóm, giai đoạn phát triển cao nhóm gọi tập thể Sau tìm hiểu tập thể SV 3.1 Đặc điểm tập thể SV Tập thể SV khối cộng đồng người học nhà trường đại học, nhằm thực mục đích có ý nghĩa xã hội với đặc điểm sau : - Có hoạt động học tập - Có thống mục đích động - Có đồng tương đối tuổi học vấn - Có thời gian hạn định - Có thành phần ổn định - Có tính liên tục chặt chẽ cơng tác học tập theo chương trình định - Có trình độ tự quản cao 3.2 Cấu trúc tập thể SV : Tập thể SV có cấu trúc thức (hội SV, chi đoàn niên cộng sản HCM, lớp, tổ học tập ) cấu trúc không thức (nhóm bạn bè, ekip có hứng thú ) Các giai đoạn phát triển tập thể SV : - Giai đoạn : thời kì SV năm thứ nhất, lĩnh hội yêu cầu, chuẩn mực, truyền thống sống nhà trường đại học Giảng viên cán nhà trường đại học người giúp cho SV thích ứng với hoàn cảnh trường đại học - Giai đoạn : xác đinh dư luận xã hội phức tạp, tính tích cực kế hoạch hoạt động nắm lấy nghề chuyên môn tương lai Giai đoạn lơi tất SV vào hoạt động có tổ chức Đến cuối giai đoạn này, thái độ thân có tính chất u cầu SV hình thành, có tinh thần quan tâm tới công việc chung, sẵn sàng tham gia vào hoạt động nhau, tập thể trở nên độc lập hơn, nhiều lúc không cần giúp đỡ giảng viên giải cơng việc - Giai đoạn : thành viên tập thể trở thành người thể yêu cầu xã hội Đây giai đoạn thuận lợi cho việc giáo dục nghề nghịêp, khoa học, tinh thần trách nhiệm người cơng dân, tính tự giáo dục tập thể cá nhân Mỗi SV mong muốn thực nhịêm vụ tập thể nhiệm vụ cá nhân với giúp đỡ tối đa bạn bè để đạt tới mục đích định 45 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Nhóm học tập trung tâm công tác giáo dục niên SV, hạt nhân việc tự quản SV, tổ chức phù hợp với quyền lợi trách nhiệm SV Qua nhóm học tập mà SV liên hệ với tập thể khác với xã hội Thơng qua nhóm học tập văn hóa nhân lọai, kinh nghiệm xã hội chuyển giao vào SV biến chúng thành vốn kinh nghiệm riêng đặc điểm, nét nhân cách SV 3.3 Một số biện pháp hình thành tập thể SV - Lập nhóm học tập dựa tương đồng tâm lý thành viên - Tạo thống giá trị xã hội kích thích hoạt động phần tử tích cực theo hướng đồn kết tập thể - Phát triển tính tự giác, tình bạn tinh thần hợp tác tập thể SV - Củng cố uy tín phần tử tích cực, nâng cao tinh thần gương mẫu họ, ngăn ngừa giải công minh mặt tâm lý xung đột tập thể - Đảm bảo quan tâm thường xuyên đến SV, ý đến yêu cầu, nguyện vọng, hứng thú họ Như vậy, vấn đề tâm lý xã hội hướng tới việc nâng cao hiệu hoạt động tập thể SV vấn đề đa dạng phức tạp Nó địi hỏi phải có ý từ hình thành nhóm học tập tịan trình học tập trường đại học Nhà trường đại học phận cấu thành xã hội, việc giáo dục đào tạo SV tách rời hoạt động trị xã hội họ hoạt động SV củng cố thêm kiến thức lý luận tiếp thu từ giảng đường đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm minh họa cho tri thức lý luận Trong hoạt động thực tiễn mối quan hệ giao tiếp thiết lập nhờ mối quan hệ liên nhân cách phẩm chất cần thiết người chuyên gia tương lai hình thành phát triển Đặc điểm cá nhân SV vấn đề dạy học trường đại học 4.1 Một số đặc điểm cá nhân SV 4.1.1 Kiểu hướng ngoại hướng nội : - SV thuộc kiểu hướng ngoại : Hăng hái sôi nổi, nhanh hịa hợp, thích kết bạn giao tiếp, khơng ưa đọc sách nghiên cứu mình, dễ bị kích động, thích đùa, thích thay đổi, tự lạc quan, thích vận động, khơng tự kiểm tra chặt chẽ, sống tình cảm, để bụng - SV kiểu hướng nội : trầm tĩnh, điềm đạm, yêu sách, thích làm việc mình, thường giữ khoảng cách với người, trừ số bạn thân SV hướng nội thường có kế hoạch làm việc, cân nhắc kỹ trước hành động, không phản ứng vội vàng, khơng thích nhộn nhịp, giải vấn đề sống cách thận trọng, bình tĩnh, không dễ quên chuyện cũ, người đáng tin cậy thường bi quan 46 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Ngồi hai loại trên, nhiều SV có đặc điểm trung gian, biểu kiểu tính cách pha trộn SV hướng ngoại SV hướng nội có phản ứng khác kiểu ứng xử, kiểu dạy học khác giảng viên, SV hướng ngoại thích hợp với kiểu dạy học sử dụng nhiều phương tiện nghe, nhìn, máy móc, cịn SV hướng nội có ưu việc làm việc độc lập 4.1.2 Tư hội tụ tư phân kỳ SV thuộc kiểu tư hội tụ có xu tìm giải pháp cho vấn đề hay tình nảy sinh trình lĩnh hội kiến thức SV thuộc kiểu phân kỳ có xu hướng mở rộng câu trả lời hay tìm nhiều giải pháp mở rộng ý tưởng Như vậy, loại tư phân kỳ uyển chuyển 4.1.3 Kiểu phân tích tổng hợp : SV có kiểu phân tích học tập có hiệu tiến hành bước một, loại bỏ khơng chắn SV có kiểu tổng hợp học tập có hiệu thiết lập nhìn tổng thể xây dựng cấu trúc sau lấp đầy cấu trúc tri thức chi tiết 4.2 Lựa chọn phương pháp dạy – học phù hợp với đặc điểm cá nhân SV - Do SV thuộc nhiều kiểu đặc điểm cá nhân kiểu nhận thức khác nhau, nên giảng viên cần xác định phương pháp dạy học thích hợp để đạt hiệu sư phạm Trong cần ý tới đặc điểm quan trọng SV : Khả trí tuệ, động học tập, cảm xúc vốn tri thức có - Cần cho phép SV lựa chọn phương pháp học tập phù hợp : Nghiên cứu độc lập nghiên cứu theo nhóm nhỏ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Phân tích số vấn đề chung hoạt động dạy học đại học Liên hệ thực tế công tác giảng dạy anh/ chị Câu 2: Phân tích vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức SV Liên hệ thực tế SV anh/ chị Câu 3: Phân tích số vấn đề tâm lý xã hội đời sống SV Rút kết luận sư phạm Câu 4: Đặc điểm cá nhân SV vấn đề dạy học trường đại học Liên hệ thực tế công tác giảng dạy anh/ chị tác động đến SV 47 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Đặc điểm lao động sư phạm đại học: * Đặc điểm lao động sư phạm nói chung: - Mục đích lao động sư phạm - Đối tượng lao động sư phạm - Công cụ lao động sư phạm - Sản phẩm lao động sư phạm - Thời gian, không gian lao động sư phạm 1.1 Hoạt động người cán giảng dạy đại học trình giải nhiệm vụ có liên quan đến việc giảng dạy, giáo dục chuẩn bị nghề nghiệp cho SV Phạm vi hoạt động chủ yếu người cán giảng dạy giảng dạy môn định Ngồi ra, người cán giảng dạy cịn phải tham gia tích cực vào hoạt động khác nhà trường đại học hoạt động NCKH, hoạt động trị – xã hội, … Nội dung hoạt động bao gồm: giảng dạy, hướng dẫn xemina, thảo luận, làm việc nhóm, viết giáo trình, hướng dẫn thực hành, thực tập, hướng dẫn SV NCKH … Chức người cán giảng dạy là: Giảng dạy, giáo dục, NCKH tổ chức hoạt động độc lập SV 1.2 Đặc trưng tâm lý hoạt động sư phạm đại học * Ở đại học, sáng tạo sư phạm liền với sáng tạo khoa học, người giảng viên môn khoa học đồng thời phải người nghiên cứu, tìm tịi phát mới, mở rộng làm phong phú, sâu sắc tri thức khoa học mơn giảng dạy Dựa vào phẩm chất định hai loại hoạt động trên, người ta phân giảng viên đại học thành bốn loại sau: - Loại thứ giảng viên có khả kết hợp tốt hoạt động nhà khoa học với hoạt động nhà sư phạm Đây người có trình độ nghiệp vụ cao - Loại thứ hai người làm tốt cơng việc nhà khoa học giảng dạy cịn yếu, không hấp dẫn SV giảng đường Những giảng viên phù hợp với công tác hướng dẫn NCKH - Loại thứ ba gồm giảng viên thực hoạt động sư phạm mà không thực tốt hoạt động NCKH - Loại thứ tư giảng viên yếu hoạt động sư phạm hoạt động NCKH * Cấu trúc tâm lý, hoạt động nhà sư phạm xác định mối liên hệ lẫn tính kế tục hành động nhà sư phạm nhằm đạt 48 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP mục đích đề thơng qua việc giải nhiệm vụ sư phạm Trong cấu trúc có thành phần chức là: nhận thức, thiết kế, cấu trúc, giao tiếp tổ chức - Thành phần nhận thức gồm hành động có liên quan đến việc tích lũy tri thức phương tiện đạt nó, kĩ tóm tắt tri thức Chẳng hạn như, kĩ nghiên cứu nội dung khoa học phương pháp tác động đến người khác; kĩ tìm hiểu đặc điểm lứa tuổi loại hình cá thể; kĩ tự phân tích đánh giá trình, kết hoạt động thân - Thành phần thiết kế bao gồm hành động liên quan đến việc lập kế hoạch để thực nhiệm vụ sư phạm nghiên cứu giao cách giải nhiệmvụ Có thể dẫn chứng số kĩ sau: kĩ dự kiến hoạt động SV; kĩ xây dựng kế hoạch giáo dục giảng dạy; kĩ thiết kế biện pháp tạo hứng thú học tập hứng thú nghề nghiệp cho SV; kĩ xây dựng biện pháp tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động SV - Thành phần cấu trúc bao gồm hành động có liên quan đến việc lựa chọn, xắp xếp nội dung thông tin học tập giáo dục giảng, xemina biện pháp khác Thành phần biểu kĩ năng: lựa chọn xếp nội dung thông tin cần truyền đạt tới SV; dự kiến hoạt động lĩnh hội SV; dự kiến hành vi ứng xử trình tác động tới SV - Thành phần giao tiếp bao gồm hành động liên quan tới việc hình thành mối quan hệ hợp lý có tính giáo dục giảng viên SV Thành phần bao gồm kỹ như: thiết lập mối quan hệ đắn với đối tượng tác động giảng viên; xây dựng mối quan hệ đắn với lãnh đạo, đồng nghiệp; phối hợp hoạt động có tính chun mơn hẹp thân với vấn đề tầm vĩ mô - Thành phần tổ chức gồm hành động thực tiễn, tư tưởng, giáo dục để tổ chức cụ thể mối quan hệ hoạt động sư phạm giảng viên SV Thành phần gồm: tổ chức thông tin – thông báo; tổ chức hoạt động SV; tự tổ chức hoạt động thân quan hệ với SV người khác * Cấu trúc tâm lý hoạt động sư phạm thay đổi theo trình độ tay nghề giảng viên Tay nghề sư phạm biểu bề nhân cách Những biểu bên tay nghề sư phạm là: trình độ thực hoạt động sư phạm; chất lượng hoạt động sư phạm; ứng xử phù hợp tình sư phạm; mức độ đạt kết SV Những biểu bên tay nghề sư phạm là: phẩm chất nghề nghiệp (xu hướng lực nghề nghiệp); thái độ tích cực lao động sư phạm; hứng thú lòng yêu nghề sư phạm; lực sư phạm 49 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Có mức độ tay nghề hay trình độ hoạt động nghiệp vụ sư phạm giảng viên là: - Mức độ tối thiểu (trình độ tái tạo): truyền đạt tri thức biết - Mức độ thấp (trình độ thích ứng): truyền đạt cải biến thông tin phù hợp với đối tượng - Mức độ trung bình (trình độ mơ hình hóa cục bộ): có khả hình thành SV tri thức – kĩ – kĩ xảo vững theo phần giáo trình haychuyên đề - Mức độ cao (trình độ mơ hình hóa hệ thống tri thức): có khả hình thành SV tri thức – kĩ – kĩ xảo vững theo tồn giáo trình chươngtrình thuộc mơn giảng dạy - Mức độ cao (trình độ mơ hình hóa hệ thống hoạt động): có khả sử dụng mơn khoa học đảm trách cơng cụ hình thành nhân cách sinhviên; có khả hình thành tư sáng tạo cho SV, hình thành họ kĩ khai thác độc lập tri thức khả vận dụng chúng việc hoạt động * Đối với người cán giảng dạy đại học, khuyến cáo sau Unesco nghề dạy học lời khuyên bổ ích thiết thực: - Dạy học vừa nghệ thuật vừa khoa học, nội dung giáo dục không ngừng đổi biến động nên người giảng viên, giảng viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ tri thức lẫn kĩ trình độ - Dạy học nghiệp suốt đời nhằm phục vụ xã hội, tổ quốc nhân loại - Dạy học thử thách lòng tận tụy, đức hy sinh, phấn đấu suốt đời tình yêu cơng việc dạy học, địi hỏi phải hành động lợi ích cơng việccũng thành tựu đối tượng phục vụ thay lợi ích vị kỷ hay quyền lợi vật chất - Dạy học luyện nhờ hiểu biết sâu sắc mơn khoa học mà phụ trách nhân cách thân tham gia đầy đủ vào trình giáo dục – giảng dạy hướng tới việc hình thành nên bầu khơng khí tơn trọng, hiểu biết lẫn thầy trò, đồng nghiệp - Dạy học lĩnh vực nỗ lực không mệt mỏi, người giảng viên phải huy động hiểu biết đầy đủ nhiệt tâm cao thượng để thực thiên chức người thầy theo chuẩn mực cao chất lượng đào tạo tự hoàn thiện - Dạy học nghề xứng đáng với niềm vinh dự tính chất cao quý cần thiết nghề nghiệp cá nhân toàn xã hội 50 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Những yêu cầu nhân cách người giảng viên đại học 2.1 Các phẩm chất người giảng viên đại học Người giảng viên đại học phải có phẩm chất cần thiết như: Thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu nghề, yêu trẻ, phẩm chất đạo đức, ý chí khác 2.2 Các lực người giảng viên đại học Để thực vai trị trên, người giảng viên khơng phải có tình cảm nghề nghiệp, tình cảm với SV mà cịn phải có lực dạy học cần thiết Những lực dạy học là: * Năng lực hiểu SV trình dạy học: Những kết trình bày khẳng định dạy học có hiệu cao q trình thực trình điều khiển Kết điều khiển phần tùy thuộc vào “tần số” trao đổi thông tin người dạy người học, nói cách khác thầy hiểu trị, hiểu kịp thời có để tổ chức, điều khiển q trình dạy hợp lý, nhờ kết trình cao nhiêu Biểu trước hết lực hiểu SV trình dạy học thầy biết xác định khối lượng kiến thức SV có, mức độ phạm vi lĩnh hội nó, từ xác định mức độ khối lượng kiến thức cần trình bày dạy học Để đánh giá mức độ khối lượng kiến thức (trình độ) có SV, thầy giáo vào dấu hiệu quan sát trình giảng dạy, hay dự giờ, đặt câu hỏi, tập cho SV làm trả lời, số giảng viên có lực, họ hiểu SV qua quan sát thái độ biểu ánh mắt, nét mặt hay biến đổi nhỏ tâm hồn người học Nhờ hiểu trình độ SV, chuẩn bị bài, giảng viên xác định khối lượng kiến thức, kỹ cần thiết đưa vào giảng, cách thức đưa vào để SV dễ hiểu, dễ nhớ, tiếp tục phát triển, nâng cao chúng Ngược lại khơng hiểu, khơng đánh giá trình độ SV, người giảng viên thường thấy dạy thật đơn giản, khơng địi hỏi thủ thuật trình bày đặc biệt nào, tác động họ đến SV nhau, chuẩn bị tài liệu giảng viên ý đến mà khơng ý đến SV Điều chắn mang lại hiệu dạy mong muốn, trình độ SV lớp khơng Hiểu SV cịn giúp giảng viên dự đốn thuận lợi, khó khăn, xác định mức độ căng thẳng trình tổ chức hoạt động nhận thức cho SV, từ chuẩn bị phương án xử lý cần thiết đảm bảo cho dạy thành công 51 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP * Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo Dạy học hiểu truyền thụ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho người học, nên có tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo tổ chức cho người học chiếm lĩnh cần cho hình thành phát triển tâm lý, nhân cách họ Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo biểu dạy học là: nắm vững kiến thức môn học, học phụ trách, có định hướng mở rộng, phát triển tri thức vào đời sống thức tiễn, tạo tị mị, hứng thú cho SV q trình dạy học Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo, mặt giúp người giảng viên hoàn thành nhiệm vụ dạy học mình, mặt khác góp phần tạo nên uy tín người thầy giáo, điều có ảnh hưởng tích cực đến tâm lý người học * Năng lực chế biến tài liệu học tập Đó lực gia cơng mặt sư phạm thầy tài liệu học tập nhằm làm cho phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân SV, trình độ, kinh nghiệm em đảm bảo lôgic sư phạm Muốn làm điều đó, trước hết người thầy giáo phải có khả phân tích tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để rút kiến thức chất, bản, mối quan hệ chúng với chi tiết, thứ yếu Từ suy nghĩ cách trình bày, dẫn dắt để làm cho chúng trở nên bật, trở thành đối tượng tiếp thu SV Đây vấn đề đơn giản, khơng phải hiểu dễ dàng nói lại cho người khác hiểu đầy đủ Do việc xây dựng lại cấu trúc tài liệu cho phù hợp với đặc điểm đối tượng trình lao động sáng tạo óc sáng tạo người thầy giáo chế biến tài liệu thể chỗ: - Trình bày tài liệu theo suy nghĩ lập luận mình, cung cấp cho SV kiến thức tinh xác, liên hệ nhiều mặt kiến thức cũ kiến thức mới, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Tìm phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho giảng có sức lơi cuốn, có cảm xúc tích cực * Nắm vững kĩ thuật dạy học Kết lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào ba yếu tố: trình độ nhận thức SV (do thầy giáo phải hiểu SV), nội dung giảng (thầy phải biết cách chế biến tài liệu) cách dạy thầy Vì vậy, thầy phải biết cách dạy nâng trình độ dạy lên mức độ lực cao Đặc điểm bật kĩ thuật dạy học thầy tổ chức điều khiển hoạt động để trò chủ động lĩnh hội tri thức Việc tổ chức phải dựa sở nắm vững đường mà loài người phát tri thức Có SV thực nắm vững tri thức khoa học Vậy nắm vững kĩ thuật dạy học 52 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP nắm vững kĩ thuật tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức SV thông qua giảng đạt đến mức lực Biểu cụ thể: - Nắm vững kĩ thuật dạy học làm cho SV vị trí chủ động chiếm lĩnh tri thức trình dạy học - Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với SV - Gây hứng thú kích thích SV suy nghĩ tích cực - Tạo tâm có lợi cho lĩnh hội, học tập * Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ khả biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ tình cảm minh lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu Năng lực ngôn ngữ người thầy giáo thường biểu mặt nội dung hình thức Mặt nội dung, yêu cầu : - Mỗi từ, đơn vị biểu đạt đến tồn giảng, ngơn ngữ phải chứa đựng mật độ thơng tin lớn, xác, đọng - Lời nói phải phản ánh tính kế tục tính luận chứng để đảm bảo thơng tin liên tục, lơgic - Nội dung ngơn ngữ phải thích hợp với nhiệm vụ nhận thức khác nhau: thông báo tài liệu mới, bình luận câu trả lời SV Mặt hình thức: - Hình thức ngơn ngữ thầy giáo phải giản dị, có ngữ điệu, có biểu cảm, sinh động, giàu hình ảnh Cách phát âm phải mặt tu từ, ngữ âm, ngữ pháp - Ngơn ngữ thầy giáo có tác dụng thúc đẩy tối đa ý suy nghĩ SV vào giảng Vì thế, giảng viên nên tránh câu dài, cấu trúc từ phức tạp, thuật ngữ cách trình bày khó hiểu - Nhịp độ ngơn ngữ thầy giáo có ý nghĩa định ngôn ngữ thầy đều đơn điệu, hay nhanh, chậm dễ làm cho người học mệt mỏi, uể oải hay thờ Ngoài ngôn ngữ to nhỏ gây nên ảnh hưởng tương tự * Năng lực nghiên cứu khoa học CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân tích đặc điểm lao động sư phạm, nhóm lực dạy học giảng viên đại học Liên hệ thực tế thân anh/chị công tác giảng dạy Câu 2: Phân tích yêu cầu nhân cách người giảng viên đại học Liên hệ thực tế thân anh chị công tác 53 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Khái quát chung tâm lý học giao tiếp sư phạm Giao tiếp hoạt động người tiếp xúc với người để có truyền thơng tâm lý cho để thực hoạt động sau có truyền thơng tâm lý Giao tiếp vận động biểu quan hệ xã hội Giao tiếp thước đo tính chất quan hệ xã hội, quan hệ cá thể người với Căn vào mục đích nội dung hoạt động giao tiếp, phân loại giao tiếp thành: giao tiếp thơng tin, giao tiếp tình cảm, giao tiếp giải trí vui chơi, giao tiếp ẩm thực, giao tiếp sư phạm… Căn vào tư cách chủ thể, phân loại hoạt động giao tiếp thành: giao tiếp việc riêng, giao tiếp công tác, giao tiếp kết hợp cơng tác việc riêng… Người ta cịn phân loại giao tiếp vào địa điểm giao tiếp gia đình, cơng sở, nơi cơng cộng, giao tiếp đường lối lại, vào hình thức, phương pháp phương tiện… Các trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý có vai trị vơ quan trọng Những cảm xúc tình cảm nảy sinh trình giao tiếp cá thể A cá thể B B tác động vào A cách khiến A nhận thức B nguồn thỏa mãn hay cản trở nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng hay lý tưởng Những người có xu hướng có quan điểm tương đồng xu hướng nhu cầu, hứng thú hay nguyện vọng, lý tưởng dễ hiểu nhau, dễ thơng cảm đó, q trình giao tiếp họ có tốc độ nhanh hiệu cao Năng lực cá nhân có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực thực qtrình giao tiếp với Trong giao tiếp, tính cách khí chất cá nhân bộc lộ rõ nét Người lịch sự, khiêm tốn, thành thực, cởi mở, hẳn có nhiều lợi giao tiếp Người có khí chất hăng hái nhiệt tình giao tiếp dễ dàng, thu hút cảm tình đối tượng, người có khí chất điềm tĩnh, đĩnh đạc phù hợp với nghề nghiệp đòi hỏi trân trọng bối cảnh người đối tác Người có khí chất ưu tư nóng nảy thường khơng thuận lợi giao tiếp Người có trí nhớ tốt hẳn giao tiếp với SV - SV cách thuận lợi, dễ dàng tạo thiện cảm bầu khơng khí sư phạm tốt đẹp 54 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trình trao đổi thông tin, nhân biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Đặc điểm giao tiếp sư phạm trường đại học 2.1 Đặc điểm giao tiếp sư phạm Hoạt động sư phạm loại hình giao tiếp chuyên biệt bên nhà giáo dục bên người giáo dục Sẽ khơng có hoạt động sư phạm khơng có giao tiếp sư phạm Nội dung giao tiếp sư phạm q trình trao đổi thơng tin (tri thức khoa học, nghề nghiệp … ), tác động có tính giáo dục nhân cách hoạt động giảng viên SV Có thể nói giao tiếp phương tiện để giải nhiệm vụ học tập, để bảo đảm tổ chức hệ thống nguyên tắc quan hệ giảng viên SV nhằm đạt hiệu giáo dục giảng dạy Giao tiếp trình hình thành nhân cách người chuyên gia tương lai Có thể định nghĩa: giao tiếp sư phạm nguyên tắc, biện pháp cách thức tác động lẫn nhà giáo dục với SV nội dung trao đổi thơng tin, định tác động giáo dục – học tập, tổ chức mối quan hệ sư – đệ “chuyển giao” nhân cách nhà giáo dục cho người học Quá trình giao tiếp sư phạm thực phương tiện ngôn ngữ Các giai đoạn giao tiếp sư phạm: + Giai đoạn định hướng trước giao tiếp Trong giai đoạn này, nhà giáo dục mơ hình hóa hoạt động giao tiếp với SV chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy diễn + Giai đoạn mở đầu trình giao tiếp: nhà giáo dục tổ chức giao tiếp trực tiếp lớp với SV lúc tiếp xúc với họ + Giai đoạn điều khiển giao tiếp: giai đoạn điều chỉnh, điều khiển phát triển q trình giao tiếp, giai đoạn người giảng viên tìm biện pháp phù hợp hoạt động giảng viên SV Việc điều khiển trình sư phạm phát triển phương pháp giảng dạy phù hợp với phương pháp giao tiếp Cần lưu ý yêu cầu sư phạm cịn có u cầu tâm lý xã hội giảng, chúng giải trình giao tiếp sư phạm + Giai đoạn kết thúc giao tiếp : kết thúc giao tiếp phân tích, đánh giá giao tiếp thực giai đoạn trước, đặc biệt cần đối chiếu với dự kiến giai đoạn thứ nhất, sở đó, chuẩn bị cho chu kỳ hoạt động giao tiếp tiếp sau 55 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm trường đại học: Giao tiếp sư phạm đại học có đặc trưng quan trọng tính “tiền đồng nghiệp” giảng viên SV - chuyên gia tương lai; làm giảm ngăn cách giảng viên SV Do đó, để giao tiếp sư phạm đại học đạt hiệu cao, cần đáp ứng số yêu cầu sau: - Phải kết hợp yếu tố cho điểm với yếu tố cộng tác trình giáo dục - Hình thành tình cảm nghề nghiệp giảng viên SV - Chú ý đến phát triển tự ý thức SV , tránh tác động độc đoán, áp đặt giảng dạy – giáo dục Chú ý tạo hứng thú nghề nghiệp cho SV, tăng cường thực giao tiếp SP thông qua hệ thống hoạt động giáo dục cụ thể Tạo khả nâng cao tính tích cực xã hội Tạo điều kiện để giảng viên SV giao tiếp ngồi khn viên, giảng đường, phịng thí nghiệm …, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, cắm trại … - Tích cực đưa SV vào hoạt động NCKH tạo điều kiện để họ làm việc với giảng viên NCKH *Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm giảng viên đại học: Nhân cách mẫu mực giao tiếp sư phạm (tính mơ phạm giao tiếp) Nhân cách mẫu mực thường xuyên rèn luyện Nhân cách mẫu mực tạo uy tín đảm bảo thành công giao tiếp sư phạm - Giảng viên hàng ngày giao tiếp với sinh viên Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói thầy trực tiếp tác động vào sinh viên - Nhà trường trung tâm văn hóa địa phương Do nhân cách giảng viên phải nhân cách mẫu mực cho sinh viên noi theo - Biểu nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngơn ngữ nói phải thống + Thái độ phù hợp với phản ứng hành vi + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung đối tượng giao tiếp Tôn trọng nhân cách giao tiếp Trong giao tiếp coi sinh viên người với đầy đủ quyền vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng mối quan hệ xã hội - Tôn trọng nhân cách sinh viên, quan sát biểu hiện: + Biết lắng nghe sinh viên trình bày ý muốn, nguyện vọng mình, khơng nên ngắt lời sinh viên 56 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP + Biết thể phản ứng biểu cảm cách chân thành với sinh viên + Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách sinh viên + Tránh hành vi bộc phát, ngẫu nhiên tiếp xúc với sinh viên +Trang phục gọn gàng, sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm + Tôn trọng nhân cách sinh viên tơn trọng nhân cách giảng viên Có thiện ý giao tiếp Nhiệm vụ giảng viên truyền đạt tri thức cho sinh viên, với thiện chí giảng viên đem hết tài năng, trí lực hướng dẫn sinh viên Thiện ý giảng viên rõ nét đánh giá, nhận xét sinh viên làm Trong trường hợp đặc biệt, giảng viên “tạm ứng niềm tin” để sinh viên phấu đấu vươn lên Thiện ý thể việc giao công việc lớp cho sinh viên Đôi lúc giảng viên phải làm “trọng tài” phân xử việc sách giáo khoa, tiền,… trường hợp đòi hỏi giảng viên phải có hành vi ứng xử “hướng thiện hành thiện” Đồng cảm giao tiếp Nguyên tắc hiểu giảng viên biết đặt vị trí vào vị trí sinh viên q trình giao tiếp sư phạm Nhờ có đồng cảm, giảng viên có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu - Đồng cảm sở hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung sinh viên - Ngược với đồng cảm cách giải cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng - Để thực hành vi ứng xử với sinh viên theo nguyên tắc giảng viên phải quan tâm, tìm hiểu, nắm vững hồn cảnh gia đình em Tóm lại, ngun tắc giao tiếp sư phạm phân tích thống nhất, tác động qua lại biện chứng Những nguyên tắc nhằm hồn thiện nhân cách giảng viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách sinh viên 2.2.Phong cách giao tiếp SP: Trong sống, người hay nhóm người dần hình thành riêng nét riêng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động Chúng tạo nên phong cách giao tiếp riêng người nhóm người Vậy, phong cách giao tiếp gì? Phong cách giao tiếp hệ thống lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, ứng xử tương đối ổn định người nhóm người giao tiếp 57 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP Ví dụ: Khi có người khách đến nhà, có người bước nhanh đến đón khách, chìa tay khách bắt, cịn có người đứng vị trí, chờ khách vào chìa tay v.v Phong cách giao tiếp sư phạm toàn hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định bền vững nhà giáo dục trình tiếp xúc với người giáo dục để thực nhiệm vụ truyền đạt tri thức - kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện cho người giáo dục Để đạt hiệu giao tiếp sư phạm, cần ý đến nguyên tắc: tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp; Thiện ý giao tiếp; Vô tư, công với đối tượng giao tiếp; Đồng cảm với đối tượng giao tiếp Có ba kiểu phong cách giao tiếp sư phạm thường thấy: Phong cách độc đốn: Giảng viên có phong cách thường khơng tn thủ ngun tắc trên, giảng viên gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ với SV Phong cách tự do: Thể tính linh hoạt mức giảng viên giao tiếp với SV, họ không làm chủ diễn biến tâm lý mình, họ dễ dàng thiết lập quan hệ với SV dễ bị “nhờn”, giảm sút uy tín, giao tiếp không điều khiển trọn vẹn Phong cách dân chủ: Người có phong cách dân chủ người tuân thủ nguyên tắc giao tiếp sư phạm nói trên, họ thường dễ dàng thiết lập quan hệ tốt với SV đạt hiệu cao hoạt động sư phạm 2.3 Nhân cách nhà giáo dục giao tiếp sư phạm trường đại học - Những phẩm chất nghề nghiệp người giảng viên đại học: giảng viên đại học thực chức năng: giảng dạy nghiên cứu khoa học Do ngồi phẩm chất lực chung cho chuyên gia, họ phải có phẩm chất lực có ý nghĩa hoạt động giáo dục đại học là: Xu hướng nghề nghiệp sư phạm lực sư phạm; Xu hướng nghiên cứu khoa học lực nghiên cứu khoa học - Trong giáo dục đại học, cặp phẩm chất lực nói giảng viên có ý nghĩa quan trọng giao tiếp sư phạm Người giảng viên tổ chức trình giao tiếp với SV có hiệu nhờ việc sử dụng kỹ giao tiếp sở không ngừng nâng cao phẩm chất nghề nghiệp - Các giảng viên đại học nên lưu ý bệnh chủ quan tiến hành giao tiếp sư phạm với SV Cơ chế tâm lý tính chủ quan nhà giáo dục tâm khơng ý thức tính sẵn sàng tri giác; nhà giáo dục chủ 58 TS Nguyễn Trọng Lăng Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học dạy học Đại học - NVSP quan giao tiếp dẫn đến việc không đánh giá đối tượng giao tiếp, dẫn đến ứng xử sai lạc Để khắc phục tính chủ quan định kiến, nhà giáo dục cần gần gũi với SV thông qua hoạt động chung với họ, nhờ tượng tâm lý – xã hội nảy sinh hoạt động chung với SV phong tỏa khả nảy sinh tính chủ quan nhà giáo dục Ngồi ra, họ phải có tri thức cần thiết tâm lý xã hội tâm lý sư phạm để tổ chức q trình giao tiếp sư phạm có hiệu qua nâng cao kết hoạt động sư phạm CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Khái quát chung tâm lý học giao tiếp sư phạm Câu 2: Phân tích đặc điểm giao tiếp sư phạm trường đại học Liên hệ thực tiễn thân nơi anh/chị công tác BÀI TẬP THỰC HÀNH Học viên soạn dạy (một tiết) thuộc chuyên ngành phụ trách, lên giảng theo trình tự bước lên lớp + Các học viên lớp đóng vai SV + Giảng viên hướng dẫn học viên khác tiến hành bình giảng rút kinh nghiệm sau tiết dạy học viên 59

Ngày đăng: 05/01/2024, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w