Triết học ngôn ngữ của wittgenstein

17 5 0
Triết học ngôn ngữ của wittgenstein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Wittgenstein là nhà triết học gốc Áo, có ảnh hưởng lớn nhất trong dòng triết học ngôn ngữ. Tác phẩm của ông đã trở thành chủ đề quan tâm, tranh luận của học giới suốt gần một thế kỷ tại nhiều hội thảo lớn. Trong đó, tượng giới ngôn ngữ được ông xác lập chủ yếu trong Tractatuslogicophilosophicus và Philosophical Investigations, đặc biệt khái niệm trò chơi ngôn ngữ, đã thực sự trở thành vấn đề trung tâm của nghiên cứu lý thuyết tín hiệu học, lý thuyết phân tích diễn ngôn, giải cấu trúc, thông diễn luận ngôn ngữ và hiện tượng học ngôn ngữ ở châu Âu. Tác phẩm của ông đã góp phần xác lập một khoa triết học ngôn ngữ sâu và rộng trong giới hàn lâm, tại các trường đại học lớn trên thế giới. Nghiên cứu tượng giới ngôn ngữ từ các tác phẩm của Wittgenstein, chúng tôi nhằm hướng đến ba mục đích chính: Thứ nhất, góp phần xác lập các lý luận cơ bản khởi phát dòng Hiện tượng học ngôn ngữ của Wittgenstein từ chính tác phẩm của ông, với quá trình tri giác và mô tả bản chất thế giới thông qua các hình thức biểu tượng ngôn ngữ. Thứ hai, từ lý luận của Wittgenstein về “trò chơi ngôn ngữ” trong cuốn Philosophical Investigations, chúng tôi chỉ ra bản chất của những xung đột xã hội, thực chất là bản chất của các xung đột diễn ngôn quyền lực về tri thức, là xung đột giữa cho nghĩa, cấp nghĩa và hiểu nghĩa, diễn giải nghĩa từ các biểu tượng ngôn ngữ. Thứ ba, với việc đi tìm lý luận sơ khởi để chứng minh rằng, Wittgenstein là người có ý thức rất rõ trong việc phát triển một dòng Hiện tượng học ngôn ngữ, bài viết cũng đồng thời nhấn mạnh đến tính thực tiễn trong khi áp dụng các lý luận ấy. Trong đó, với quan điểm thế giới được kết cấu như một trò chơi ngôn ngữ, chúng tôi cho rằng, bản chất của xã hội thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, thực chất là bản chất của việc dựng xây, phá hủy và xung đột giữa các diễn ngôn: từ diễn ngôn văn hóa đến diễn ngôn chính trị, từ diễn ngôn tri thức chuyên ngành đến diễn ngôn tôn giáo tập thể… ; mà nguyên nhân trực tiếp của những dựng xây, phá hủy và xung đột ấy đến từ hệ thống các trò chơi ngôn ngữ, từ sự năng sản bất tận trong việc cấp nghĩa, cho nghĩa của chủ thể ý hướng tính hướng về đối tượng khách quan.

TRIẾT HỌC NGƠN NGỮ CỦA WITTGENSTEIN Ths Ngơ Hương Giang (*) TÓM TẮT Wittgenstein nhà triết học gốc Áo, có ảnh hưởng lớn dịng triết học ngơn ngữ Tác phẩm ông trở thành chủ đề quan tâm, tranh luận học giới suốt gần kỷ nhiều hội thảo lớn Trong đó, tượng giới ngôn ngữ ông xác lập chủ yếu Tractatuslogico-philosophicus Philosophical Investigations, đặc biệt khái niệm trò chơi ngôn ngữ, thực trở thành vấn đề trung tâm nghiên cứu lý thuyết tín hiệu học, lý thuyết phân tích diễn ngơn, giải cấu trúc, thơng diễn luận ngôn ngữ tượng học ngôn ngữ châu Âu Tác phẩm ơng góp phần xác lập khoa triết học ngôn ngữ sâu rộng giới hàn lâm, trường đại học lớn giới Nghiên cứu tượng giới ngôn ngữ từ tác phẩm Wittgenstein, nhằm hướng đến ba mục đích chính: Thứ nhất, góp phần xác lập lý luận khởi phát dòng Hiện tượng học ngơn ngữ Wittgenstein từ tác phẩm ông, với trình tri giác mô tả chất giới thơng qua hình thức biểu tượng ngôn ngữ Thứ hai, từ lý luận Wittgenstein “trị chơi ngơn ngữ” Philosophical Investigations, chúng tơi chất xung đột xã hội, thực chất chất xung đột diễn ngôn quyền lực tri thức, xung đột cho nghĩa, cấp nghĩa hiểu nghĩa, diễn giải nghĩa từ biểu tượng ngôn ngữ Thứ ba, với việc tìm lý luận sơ khởi để chứng minh rằng, Wittgenstein người có ý thức rõ việc phát triển dịng Hiện tượng học ngơn ngữ, viết đồng thời nhấn mạnh đến tính thực tiễn áp dụng lý luận Trong đó, với quan điểm giới kết cấu trị chơi ngơn ngữ, chúng tơi cho rằng, chất xã hội giới cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thực chất chất việc dựng xây, phá hủy xung đột diễn ngơn: từ diễn ngơn văn hóa đến diễn ngơn trị, từ diễn ngôn tri thức chuyên ngành đến diễn ngôn tôn giáo tập thể… ; mà nguyên nhân trực tiếp dựng xây, phá hủy xung đột đến từ hệ thống trị chơi ngơn ngữ, từ sản bất tận việc cấp nghĩa, cho nghĩa chủ thể ý hướng tính hướng đối tượng khách quan *** (*) Viện triết học, Viện KHXH Việt Nam Khơng cịn nghi ngờ Cái thể ngôn ngữ mà Gadamer nhắc tới Truth and Method ý nghĩ xem “ngôn ngữ” biểu chất giới Wittgenstein thực trở thành điểm đứng trung tâm hệ thống triết sử Tây phương kỷ XX (1), xem ra, ngày Bước ngoặt ngôn ngữ (The adventures of language) ghi nhận Giáo trình ngơn ngữ học đại cương F Saussure, theo tôi, Saussure làm nhiệm vụ “vật liệu” cho đền đài ngôn ngữ tráng lệ dựng bề mặt giao cảm giới tượng Những cá nhân xây móng vững chắc, chuyển ngoặt giới tượng sang hướng phải kể đến Husserl, Heidegger, Jasper Wittgenstein Tuy nhiên, bốn nhân vật Husserl Jasper xem tượng đặc biệt, mà, tính tương đồng hai cần đặt tính dị biệt Heidegger Wittgenstein Husserl Jasper cơng trình (Xin xem: - E Husserl (1980), Phenomenology and the Foundations of the Sciences, Martinus Nijhoff Publishers, the Hague/Boston/London Và: E Husserl (1970), Logical Investigations, Volume Two, Routledge & Kegan Paul Press, London, EN - Karl Jasper (2008), Chân lý biểu tượng, NXB Đơng Phương, TP Hồ Chí Minh.) khơng nhắc đến tính trội ngơn ngữ đặc tính định giúp tương liên giới tượng với chủ thể ý hướng tính, đặc trưng Hữu với hữu thể Husserl gọi điểm định giúp tương thông diễn phương pháp “trực quan tượng học” (Phương pháp trực quan tượng học Husserl xây dựng gồm hai trình: trực quan cảm tính trực quan phạm trù (xin xem: E Husserl (1970), Logical Investigations, Volume Two, Routledge & Kegan Paul Press, London, EN; Second section: Sense and Understanding: chapter six, p 773 -799.) Tuy nhiên để trực quan hữu thể tính tương liên với chủ thể ý hướng tính, chủ thể cần dựa vào giới lí niệm mà Husserl gọi Eidos, mà giới Eidos thực giới biểu tượng (Eidos Trần Khanh dịch “tướng”, tức giới tướng mạo, hình dáng (xem: Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, NXB Thuận Hóa, Huế, tr 83) Thế gới “lí niệm” (Eidos) mà Husserl đề xuất có tính biến chuyển đồng thời với giới quan chủ thể ý hướng tính, là, có quy định giới ngôn ngữ tương giao với giới biểu tượng tính chỉnh thể bất khả- cắt xẻ- tự thân Hơn nữa, mặt đó, giới biểu tượng ơm trùm giới ngôn ngữ, mà giới hạn thay mặt trừu tượng, quy định trình suy ý, nhận thức tự- thể suy tưởng giới tượng Cịn với Jasper giới “biểu tượng” quy định khả thấu thị đối tượng, ngưỡng trung giới bắt buộc chủ thể hữu thể (Karl Jasper (2008), Chân lý biểu tượng, NXB Đơng Phương, TP Hồ Chí Minh.“Biểu tượng truyền đạt (bằng ngôn từ) Tiếp xúc thần trí hữu thể kích thích Hữu thể chiếm lực truyền đạt” (tr 39).“Biểu tượng nắm giữ vốn vượt chạy khỏi bị tiêu tán hư vô Biểu tượng cho ta thấy gì, mà khơng có nó, hoàn toàn bị ẩn giấu chúng ta” (tr 36-37), mà nhờ giới biểu tượng ấy, chủ thể hữu lòng đối thể (Karl Jasper (2008), Chân lý biểu tượng, Sđd “ Đối lập với xác quan điểm hạn chúng, biểu tượng ta dang rộng tay đón nhận hữu thể đồng thời bị lấp đầy hữu thể đó” (tr 36)), đồng thời giới hữu thể chủ thể tri nhận tính lịch sử (Karl Jasper (2008), Chân lý biểu tượng, Sđd.“ Tình trạng lưỡng phân lại khiến cho ý thức hữu thể trở nên khả thể; để vậy, khách thể bị thâm nhập thần trí đến tận vực sâu nó” (tr 38)), trở thành đối tượng tri giác bên cạnh đối tượng khác (Karl Jasper (2008), củng cố vị trí tri thức khách quan thập niên đầu kỷ XXI Tất hoạt động sống người hàng ngày cấu trúc từ mệnh đề tư tưởng, xác lập mối quan hệ thông hiểu lẫn thể thức liên văn văn hóa giới (2) Trong văn lớn văn hóa giới ấy, văn hóa tư tưởng Chân lý biểu tượng, Sđd.“Như biểu tượng, khách thể bị, bị lưỡng phân Trong xác khách quan, vốn yếu tố nó, biểu tượng bị đánh mất” (tr 37)), điều đặc biệt Merleau Ponty phát Hiện tượng học tri giác Còn, Heidegger lại đặt ngôn ngữ tương quan với thời tính để hữu thể tồn mà nhờ nó, Hữu hữu thể hiển thể (Martin Heidegger (2008), Being and Time, Harperperennial & Modernthought Press, New York, USA Xin xem phần: “being – in – the- world as being- with and being one’s – self The “They”, p 149 – 163.) Heidegger xem ngôn ngữ yếu tố để hữu thể chủ thể tính nắm bắt đặc trưng lịch sử, quy hữu thể vể chất nhận thức Mà, tự thân Hữu thông điệp với chủ thể tính khơng có tiếp xúc với ngơn ngữ diễn đạt Ơng nhấn mạnh đến tính biến chuyển ngơn ngữ theo khả thể tự tạo với hữu thể khác Heidegger xem ngơn ngữ đặc trưng tổng- hợp tính yếu tố dẫn logos tới nhận thức hữu thể, q trình giúp chủ thể nhận biết đối tượng lí trí, đồng thời giúp chủ thể trực quan hữu thể khoảng khắc lí trí- bị- giới hạn, ơng gọi tính tổng hợp “tổng hợp chất cộng hữu Dasein” (Lê Thành Trị (1969), Hiện tượng luận sinh, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, tr.336.) Bên cạnh nhà tư tưởng lớn triết học ngôn ngữ đề cập phải kể thêm H Gadamer, người kế thừa xuất sắc nhận thức luận Heidegger, phát triển luận đề bao trùm ông ngôn ngữ lên đỉnh cao triết thuyết tượng học Gadamer xem ngôn ngữ yếu tố định để chủ thể sáp nhập hiểu với hữu thể (Gadamer (2004), Truth and Method, Continuum Publishing Group, New York, U S A, P 470.“Being that can be understood is language” (P 470) (“ Hữu thể hiểu ngơn ngữ”) Trong tác phẩm Gadamer có nhắc đến thể luận (Ontology) “bản thể luận tác phẩm nghệ thuật” (Xin xem: Gadamer (2004), Truth and Method, Sđd, phần “The ontology of the work of art and its hermeneutic significance”, P 102 -157) thể luận theo nghĩa tổng quát (universal) triết học.), tạo sở quan trọng cho thông diễn học đại phát triển sau, kèm với phát triển nhà thông diễn xuất sắc H Jauss, R Ingarden, P Ricoeur… Đây quan điểm tảng mà Claude Lévi Strauss sử dụng để viết nên tác phẩm kinh điển Nhân loại học cấu trúc Trong đó, ơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng khoa học nhân văn việc tái-cấu trúc tảng tinh thần giai đoạn lịch sử sống, chí văn hóa bị/ lãng quên, biểu tượng sống thất truyền: “Ở lĩnh vực khoa học xã hội, trái lại, đối tượng nghiên cứu tất yếu nằm cảm xúc tính đưa vào người quan sát chúng, việc dẫn đến biến đổi [có tơi nó]… có chung lớp vỏ giống tượng mà cố ý [làm cho thay đổi]”( Claude Lévi Strauss (1963), Structural Anthropology, “language and the analysis of social laws”, Basic books, Inc , quốc gia dự phần cấu trúc nên “mệnh đề” tư tưởng xã hội Vì vậy, tách rời hay phân biệt tư tưởng quốc gia, kéo theo suy yếu cấu trúc chung xã hội, tác động trực tiếp đến tồn người Bản chất xung đột xã hội cụ thể hóa xung đột tư tưởng Nó biểu thị trực tiếp mâu thuẫn bất khả hòa hợp mệnh đề logic cấu trúc từ hệ thống ngữ tượng (3), sản sinh trình phát triển, biến thiên xã hội kéo dài từ thời cổ đại Vì vậy, nghiên cứu hệ thống biểu tượng ngơn ngữ, đặc trưng chất xung đột diễn ngơn quyền lực trị, văn hóa, xã hội, đó, người có ảnh hưởng quan trọng khơng khác - triết gia gốc Áo: Ludwig Wittgenstein Ludwig Wittgenstein giới triết sử Tây phương xem triết gia hàng đầu dịng triết học phân tích Tuy nhiên, với đóng góp to lớn nhận thức luận triết học, quan niệm vai trò, tư tưởng triết gia này, có lẽ, cần nhìn lại Ở xu hướng tiếp cận trung tâm ngoại biên hệ hình ý thức xã hội, tầm ảnh hưởng Wittgenstein vượt xa vai trò nhà phân tích logic Điều đưa ơng tới địa hạt khác hệ thống tư tưởng, vai trị nhà tượng học ngơn ngữ, giải cấu trúc thông diễn học Ngay luận điểm 2.024 2.025 Tractatus Logico – Philosophicus, Wittgenstein xem biểu tượng ngôn ngữ đặc trưng trung giới, gắn kết yếu tính đối tượng với yếu tính chủ thể, mở khả hòa trộn dịng tri giác biểu tượng: “2.024 Chỉ có chất kiện làm nên kiện” (4) publishers, New York, USA, p 56) Nếu J Lacan xem “vô thức cấu trúc ngơn ngữ”, từ sáng lập khoa Phân tâm học văn Cịn với H Gadamer, từ việc quan niệm “cái nhìn ngơn ngữ, [thực chất] nhìn giới” (“a language-view is a worldview” (Gadamer (2004), Truth and Method, Ibid, P 440)), ơng xem tính- chủ đích tác giả nghĩa văn gợi mở để tạo sinh tính hịa trộn chân trời hiểu (Gadamer (2004), Truth and Method, Ibid, P 397- 406), đó, đối thoại xem cách thức để văn cho phép hướng tới hiểu thật qua trung giới ngôn ngữ (“On the other hand, however, it must be emphasized that language has its true being only in dialogue, in coming to an understanding” (Gadamer (2004), Truth and Method, Ibid, P 443)) Xin xem thêm “Language as determination of the hermeneutic object” (Gadamer (2004), Truth and Method, Ibid, P.391-397), “langue as horizon of a hermeneutic ontology” (Gadamer (2004), Truth and Method, Ibid, p 436-469) Với, Lévi Strauss rườm rà hơn, song khơng phần sâu sắc với định đề: “Ngôn ngữ tượng xã hội, đồng thời tất tượng xã hội” (“Language is a social phenomenon; and, of all social phenomena”: Claude Lévi Strauss (1963), Structural Anthropology, “language and the analysis of social laws”, Ibid, p 56) , tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa tảng để tái cấu trúc tinh thần sống văn hóa Ngữ tượng cần hiểu ngôn ngữ biểu tượng hướng vật giới Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Edinburgh Press, U K, P 27 Vậy chất/yếu tính vật gì? Ông giải đáp “2.025 Bản chất thể xác linh hồn vật” (5) Và muốn vào chất vật để hiểu nó, chủ thể tính cần phải biết Vật (Thing/Ding) nào? “Cái vật” Wittgenstein Sein Heidegger, “cái ngồi kia” cố tìm cách thơng điệp đến điều đó: “ Có chuyện thành kiện 2.01 Chuyện đủ thứ đời 2.011 Vật phải cấu trúc chuyện 2.012 Logic không bàn đến bất ngờ Nếu có chuyện rõ rệt” (6) Ý thức thơng hiểu chất tồn Wittgenstein rõ Quan điểm ông triển khai khác quan điểm “Tính tương liên” Husserl Cộng hữu Dasein Heidegger, thông qua đặc trưng tri giác tính nằm lịng biểu tượng (symbols) Các biểu tượng biểu tượng truyền thơng điệp đến chủ thể ý hướng tính (Subjectivity) Từ đó, nảy sinh yếu tố tiền ngơn ngữ hiểu, đặt tiêu chí để chủ thể tính bắt đầu q trình cấp nghĩa, mở nghĩa đối tượng Tư tưởng chủ thể tính thực xác lập mệnh đề xuất Chúng ta quay lại lập trường Hiện tượng học dựng lên từ thời Husserl để thấy, ý thức xây dựng dịng Hiện tượng học ngơn ngữ Wittgenstein rõ Hiện tượng học từ khởi thủy gạt bỏ khỏi ý niệm hệ thống triết học hoàn chỉnh Mặc dù từ lúc bắt đầu triết lí mình, Husserl có ý định xây dựng Hiện tượng học khoa học xác, lần này, lại lần nữa, ngập ngừng xây dựng phá hủy, cơng trình cuối đời triết gia Sự khủng hoảng khoa học châu Âu Hiện tượng học tiên nghiệm (7) thức cho ta câu trả lời nghiêm túc: Hiện Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 27 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 25 Vâng, Husserl nói Maurice Merleau Ponty nói Trong lời dẫn nhập Phenomenology of perception, ông viết: “ công việc phải làm mô tả, giải thích phân tích Quan niệm quán mà Husserl đặt cho Hiện tượng học lúc phôi thai phải trở thành “khoa tâm lý học mô tả”, phải “trở vật”; có nghĩa ơng khơng chấp nhận khoa học…Tất tơi biết giới, dù nhờ khoa học, tơi biết nhìn tơi, tức kinh nghiệm tơi giới: thiếu kinh nghiệm này, ký hiệu khoa học chẳng cịn ý nghĩa hết” “It is a matter of describing, not of explaining or analysing Husserl’s first directive to phenomenology, in its early stages, to be a “descriptive psychology”, of to return to the “things themselves”, its from the start a tượng học phương pháp giúp người lập thức tư tưởng Ngay từ khởi thủy, lập trường tượng học khơng muốn khơng có tham vọng áp đặt cho người thứ lý thuyết toàn trị, điều khiển trình ý thức, mà khiêm tốn dừng lại tác động tích cực mà chủ thể tính cần làm phóng chiếu ý hướng ý thức phía đối tượng, để mà, cách đó, chủ thể tính “trở vật” (20) Và vì, Hiện tượng học “mơn học yếu tính” (8), cho nên, “trở với vật” trở với yếu tính (9) vật đồng thời trở với yếu tính chủ thể Tính tương liên chủ thể sáng tạo đối tượng, xác lập ba yếu tố then chốt là: tri giác, ý hướng tính thời gian Nếu ý hướng tính tri giác tạo cảm nhận trực tiếp đối tượng (trực giác), gợi mở xúc cảm chân thật điều chủ thể định mơ tả, thời gian yếu tố then chốt mở đầu cho sáng tạo Thời gian nhìn tượng học kể từ Heidegger trở khơng cịn dừng lại vận động vật lý bên ngoài, mà khoảnh khắc mà chủ thể lóe chụp trước đối tượng, nắm bắt “chào đón” đối tượng dội vào giác quan, tạo tiền đề khai phóng nghĩa cho đối tượng Thời gian đồng quy vào trạng thái chủ thể tính hướng ý thức đối tượng, cấp nghĩa cho đối tượng Sự khác Husserl, Heidegger Sartre chỗ phát khả tính tri giác Với Husserl “tơi ý thức tơi ý thức cụ thể đó” (La conscience est conscience de quelque chose), nghĩa trước cấp nghĩa, mang vác hiểu tơi “ném” đối tượng, tượng có đó, gợi cho chủ thể tính “biết” hữu khách quan foreswearing of science…All my knowledge of the world, even my scientific knowledge, is gained from my own particular point of view, or from some experience of the world without which the symbols of science would be meaningless” Maurice Merleau Ponty (2005), Phenomenology of Perception, Routledge Classics Press, Lon Don, U K, “Preface”, P IV “Phenomenology is the study of essences, and according to its, all problems amount to finding definitions of essences: the essence of perception, or the essence of consciousness” (8) “Hiện tượng học mơn học yếu tính, áp dụng cho tất theo (chủ thể quan hệ với vật cho vật yếu tính đồng thời cho yếu tính - NHG) Thực chất tất vấn đề nói trên, rốt lại tìm định nghĩa cho yếu tính: từ yếu tính tri giác đến yếu tính ý thức”… Maurice Merleau Ponty (2005), Phenomenology of Perception, Routledge Classics Press, Lon Don, U K, “Preface”, P VII Yếu tính/ essence: Nghĩa mà giúp cho vật bộc lộ để ta hiểu Để hiểu được, chủ thể tính phải cho vật nghĩa, giúp cho phơi bày chất trước ta Vì vậy, yếu tính vật nghĩa mà chủ thể cấp cho nó, gán cho nó, quan hệ với chủ thể tính hành động “chào đón”, “mở ra”, “thu nhận vào” Nhờ việc cấp nghĩa cho vật để vật có “yếu tính” ấy, lúc, chủ thể tự tạo “yếu tính” Nói hiểu đắn vật vật “cho ta” (nghĩa mơ tả tượng học), ý nhĩa độc lập, lập thức, yếu tính ta phơi bày giới Một biết khai phóng chủ thể ném nhìn “thân xác” đối tượng qua hoạt động giác quan Chính giác quan mở đầu cho việc xác lập thể hiểu, cấp nghĩa sáng tạo nên đối tượng Điều đồng thời chứng minh hoạt động tri giác mối quan hệ với sáng tạo tiếp nhận tư tưởng hoạt động thể luận Nó kéo theo hệ luận, móc nối hoạt động nhận thức chủ thể sáng tạo/ tiếp nhận với vấn đề thân xác Hoạt động tri giác chủ thể tính có liên quan trực tiếp đến nhạy cảm từ việc chủ thể tính mở tầm quan sát đến với giới, từ hình thành kinh nghiệm sống trải trước giới khách quan Tất nhiên, hoạt động thân xác không đồng nghĩa với tri giác, cần hiểu rằng, giai đoạn tiền tri giác Thế giới khách quan ùa tới qua hoạt động cảm giác nhận biết bản, sơ khai, mở hành trình nhận thức chủ thể cấp cho, phóng cho (existence) tượng mà cảm giác ý nghĩa khái niệm thơng qua biểu tượng Đến Wittgenstein, tri giác tính hịa trộn làm với mệnh đề Bởi vì: “ 3.1 Tư tưởng tìm lối diễn tả ý nghĩa mệnh đề” (10) Theo đó, ý nghĩa mệnh đề ý nghĩa tư tưởng Chủ thể tính cần phân tích mệnh đề thơng qua hệ thống ngữ tượng, tìm chất tư tưởng muốn nói Mặc dù, mệnh đề cấu trúc chữ nghĩa, nhưng: “3.141 Mệnh đề cách pha trộn chữ nghĩa [theo hướng giản đơn – HG] mà, mệnh đề diễn tả [ý nghĩa – HG]” (11) Vì vậy, chữ nghĩa tách rời khơng thể mệnh đề, khơng thể mang chứa tư tưởng Nó phải tập hợp biểu tượng Vì biểu tượng biểu tượng mang nghĩa “Mệnh đề” Wittgenstein cần hiểu tập hợp biểu tượng mang nghĩa Và với tượng giới ngôn ngữ này, chủ thể thực bước quy giản tượng học Với việc cấp nghĩa cho giới tượng thông qua biểu tượng âm thanh, chữ viết, ký hiệu, chủ thể tính bắt đầu q trình hoàn nguyên giới hoạt động phản tư ý nghĩa ban đầu Sự hiểu từ Chủ thể tính khơng chủ thể bị động ý thức, dễ dàng chấp nhận ý nghĩa xác định, mà là, chủ thể ln hồi nghi hồi nghi giới biểu tượng dựng lên trước hoạt động tự phê phán Mỗi lần tự hoàn nguyên ý nghĩa tượng chủ thể, chứng tỏ kinh nghiệm sống trải họ không ngừng lấp đầy thông qua hoạt động tri giác Sự hiểu khác chủ thể đối tượng khởi phát trình thay đổi tri giác theo hướng tiếp cận độc lập Điều cho thấy, thể hoạt động thông diễn chịu tác động biện chứng từ hoạt động nhận thức cảm giác Chính tảng hoạt động hiểu cảm giác, cho nên, ý nghĩa mà chủ thể phóng chiếu cho đối tượng có hoạt 10 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 31 11 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 32 động mô tả tiên nghiệm, q trình phân tích giải thích Hoạt động giải thích thực tồn trước tượng giới ngôn ngữ chủ thể tính mở hướng phê phán, phản tư tư tưởng mình, nhằm đạt đến trạng thái hư vơ (Néant), dọn chỗ cho q trình hồn ngun cấp nghĩa Điều Wittgenstein đề cập phần sau Tractatus Logico – Philosophicus Wittgenstein kế thừa quan niệm mô tả tượng học ngôn ngữ Heidegger, ông xem mô tả hoạt động để trở với chất vật Cái “bản chất”/Substance Wittgestein dường gần với Thực thể lưỡng diện/ Entité bi- face Heidegger, mà đó, giao hịa đối tượng tính chủ thể tính qua trung giới ngữ tượng sở để ý nghĩa sản Thế giới, với Heidegger sáng tạo có tương liên hai mặt: thực thể tinh thần, đối tượng tính chủ thể tính Mọi ý nghĩa cấp cho đối tượng chủ thể phải biết nó, biết tức có nghĩa thừa nhận tảng cho nghĩa, gán nghĩa sáng tạo đối tượng phải tri giác tính Tồn trung tâm học thuyết Heidegger, dù đâm cành rẽ nhánh nào, phải từ Dasein rực rỡ Nên nhớ, Dasein Heidegger từ nguyên khởi “tính tương liên” Husserl dựng lên trước Cho nên, đến cuối đời, người chân lý Heidegger neo bám da diết bỏ Dasein Cái thực thể hai mặt thống hịa phối yếu tính, khơi gợi từ phía đối tượng làm rạo rực giác quan, mở tri giác sơ khởi chủ thể; hội thông thấu hiểu, mang ý nghĩa túy lóe chụp phi định kiến, hồn nhiên trước tượng cấp cho nó, để giới tạo Và đây, Wittgenstein lại tiếp tục triển khai quan điểm then chốt, giúp chủ thể tính vào lòng vật ấy: “2.025 Bản chất thể xác linh hồn vật” (12) Chính thể xác linh hồn thống hữu cơ, cho nên, phân tích hay giải thích nhằm loại bỏ hai mặt hữu, đem lại chân lý thiếu sót Vì gian thực dựng lên, có thống tượng chất Cho nên, mà ta thấy gian cảm nhận riêng cá nhân xem chân lí phổ qt Từ kéo theo nhìn ta xã hội, văn hóa người ln có tính thống thực thể lưỡng diện thông qua hệ thống biểu tượng ngôn ngữ Và từ biểu tượng cho ta cảm nhận đối tượng, “vật ta vậy” Do đó, mơ tả tượng học cách chủ tính vào chất đối tượng mà đối tượng khơng bị bóp méo hay biến dạng “2.04 Tất cấu trúc làm thành giới 2.05 Cái có cho ta thấy khơng 2.06 Có khơng lẽ đời” (13) 12 Ldwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 27 Chính mà: “2.1 Chúng ta diễn tả kiện, thực chất diễn tả kiện cho chúng ta”(14) Để hiểu diễn tả cảm nhận ta đối tượng, thực chất mơ tả kinh nghiệm chủ quan ta cho đối tượng, cần thiết quay trở lại với Heidegger để thấy lý gì? Chủ trương Hiện tượng học đặt ý hướng tính chủ thể đối diện với giới khách quan mô tả mà giới cho ta, dựng lên tri giác tính Vật cho ta ý nghĩa hướng Tại lại mơ tả? Vì giới “là đấy” Nó vốn vậy, cho ta cảm nhận cần phân tích, vịng để xa cách “bản lai diện mục” Con người thường để ý, tìm xa xơi đứng trước đối tượng, xuất xứ, phổ hệ logic, mối quan hệ A với B, khi, hữu xuất trước mặt, lại khơng quan tâm Sự can thiệp phân tích biến trước mắt thành xa lạ, người ta giải thích khía cạnh xong, lại có khía cạnh khác nảy sinh, giải thích xong khía cạnh khác nảy sinh lại có khía cạnh khác khác nảy sinh Vì vậy, phân tích diễn giải làm cho chủ thể xa rời ý nghĩa trực giác mà đối tượng mở cho ta ta phải vào Trong mơ tả tượng học làm việc “vật cho ta ý thức vậy”, nghĩa là, ta thẳng vào vẫy gọi đối tượng mời chào ý thức ta hướng đến nó, cấp nghĩa, cho ta cảm nhận sau ta tri giác đối tượng Rất thực tiễn! Heidegger thế, ông không lý giải lý vật cho ta ý thức Ơng chẳng phân tích khiến ta có ý thức đối tượng Ơng bng câu người: “là đấy!” Thế giới bên xuất trước ý thức ta, thực ta “nhận nó” tồn hữu (Être au monde) ta hướng đến nó mách bảo ta, nghĩa “là đấy” Quan niệm “là đấy” Heidegger giống quan niệm “vơ ngơn” Phật Thích Ca đến kỳ lạ Vì đối lập với “vơ ngơn” “hữu ngơn”, mà “mở miệng”, cất lời thường giải thích, kể lể, lại xa vào tri thức bên ngồi, đồng thời chìm vào định kiến “vơ minh” bên trong, khiến vật khơng cịn nữa, bị “bẻ cong”, bị “chệch” so với yếu tính (cái nghĩa làm cho người ta hiểu tồn tại) “Vơ ngơn” hay “là đấy” trạng thái ta nói lên cách trung thực ý nghĩ tiên nghiệm, hồn nhiên ta vật Muốn làm điều ấy, chủ thể tính phải tự làm trống mình, hư vơ hóa tri thức mà ta học, tiếp cận qua sách báo dẫn dụ ta theo ý người khác, hư vơ hóa “vơ thức tập thể”, “định kiến” cá nhân khiến ta trở thành chủ quan tâm, đến với vật khiết, vô tư Và vô tư, 13 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 28 14 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 28 khiết ta lĩnh hội phóng chiếu đến ta ta mơ nó, cho suy nghĩ ta Đứng trước đối tượng mà ta giải thích đối tượng ta thất bại mặt nhận thức tượng học Vì giải thích diễn giải phải nương nhờ vào tri thức bên ngồi đó, nghĩa ta bị tri thức, lý thuyết chế ngự, dẫn ta vào dẫn Là đánh Là sa đọa vào người khác (15) Và, đứng trước đối tượng mà ta phân tích đối tượng ta thất bại mặt phương pháp tượng học Đặc trưng bật phương pháp phân tích lý, áp đặt đối tượng theo suy nghĩ chủ thể tính Bất phân tích kèm theo ý thức loại suy trực tiếp (đối lập với quy giản 15 Sự thất bại Sartre tìm đến chủ nghĩa Marx chỗ, thuyết sử quan hay phản ánh luận Marx, Lénin, nên phương pháp để ơng tìm ngun sử tính, tự ơng, ơng tìm sử tính hay yếu tính ý thức Nhưng Sartre đánh “con người Sartre sinh luận” ông, để Marx, Lénin dẫn ông lên thảm xanh ý thức phi- ông, nên ông thất bại Nhân văn giai phẩm với tác phẩm họ, gió lạ đến với tư tưởng Việt Nam Nhưng số phận sao? Nó có đáng chịu cảnh bi phẫn không? Rồi Trần Đức Thảo, nhân tài tư tưởng thế, có đáng bị sa sút, rời bỏ ý thức Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng để trở Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức khơng? Một phần, ơng khơng người ta mơ tả mà ơng cấp cho giới sáng lạn tri thức, thay vào đó, họ lấy ý thức hệ để phân tích ông Điều ấy, chẳng khác “lấy râu ông cắm cằm bà kia”, khiến người ta hiểu sai ông Đó “khốn cùng” chủ nghĩa nghiệm, chủ nghĩa lý Nhưng phần Trần Đức Thảo Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, làm “nhạt đi” người tượng luận Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, ông bị Complexe d'Œdipe Freud chủ nghĩa Lénin dẫn vào “sự phụ thuộc” tri thức bên ngồi, dù rằng, ơng phản tỉnh cố khỏi Vì vậy, “cái quan định luận”, người ta định luận “hành trình ý thức”, tức yếu tính nơi người ơng Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng cơng trình Vì với sách ấy, ông xem chủ nghĩa Marx phương pháp để ông thấu ý thức ý hướng giới khách quan, ông mô tả ơng thấy giới cho người hiểu Cho nên, ông nhà tượng học lẽ 10 tượng học) (16) Chính vậy, Wittgenstein thẳng thắn chỉnh đốn quan điểm phân tích, chẻ nhỏ ngơn ngữ mệnh đề để thâm nhập chất tồn câu 3442 Tractatuslogico-philosophicus: “3.3442 Khơng có cách giúp ta phân tích lối tùy nghi phức tạp ngơn ngữ Cho nên lần đụng phải vấn đề ta phải tìm cho khác mệnh đề” (17) Việc phân tích tượng học ngôn ngữ đặt mệnh đề tư tưởng vào tình mâu thuẫn, xung đột cách hiểu Nó phải vận dụng đến hệ ý thức lý thuyết chuyên biệt, độc đoán quyền lực tri thức phán xét tồn Vì vậy, hiểu tồn hiểu cấu chung tồn Cơ cấu trộn lẫn, liên kết đa tư tưởng, liên lý thuyết, theo khơng có phân biệt, tách rời mệnh đề cách máy móc “3.3421 Một lối miêu tả đặc thù chưa quan trọng, trừ lối miêu tả hợp lí Đây vấn đề thường thấy triết học Trong triết học gọi riêng tư xem khơng quan trọng, trừ cho ta thấy yếu tính giới” (18) Miêu tả tượng học ngôn ngữ, cần thiết phải miêu tả cấu tổng thể Vì có cấu tổng thể hệ tư tưởng, “văn bản” chứa tư tưởng diễn tả trọn vẹn giới mà chủ thể tính xác lập hình thức logic, lý thuyết Theo đó, muốn thay đổi hệ hình tư duy, hệ hình triết học, cần thay đổi cấu ngơn ngữ diễn tả hệ hình tư triết học Với ý nghĩa này, tượng học ngôn ngữ giúp chủ thể tính lập thức (Besinnung) xây dựng hệ hình triết lý mình: 16 Người Việt có câu tình cảnh này: “Suy bụng ta bụng người” lẽ phân tích Một phân tích mở hoạt động tâm chủ quan thực đồng lúc Cái “Je pense, donc je suis" René Descartes thực lẽ Cho nên để đạt trạng thái “tơi hữu” René Descartes nghi ngờ tất cả, chí, ơng cịn nghi ngờ hữu ơng Ơng chẻ đối tượng thành mệnh đề logic để đặt “Je pense” (tơi tư tưởng) vào đó, đặt tượng theo dịng chảy lý mà ơng cấp cho Vậy nên, đối tượng khách quan khơng cịn mối quan với chủ thể tính, mà bị chủ thể lái theo ước định tư Quay trở lại câu cực hay người Việt “Suy bụng ta bụng người” để mô tả cho điều Vì chủ thể phân tích thường bảo lưu, giữ vững lập trường tư tưởng mình, thường mang “Je pense”, “bụng ta” để “gán nghĩa” ta, ta thiết lập chủ quan đối tượng, đẹp/xấu, thiện/ác, chân lý/ phi chân lý… “cái bụng ta” “ bụng ta” mà suy Người hiểu lầm người “Je pense “, “bụng ta” suy tất mà nên Sẽ chân lý, chân lý chân lý ta Chân lý có tương liên vật ta, chủ thể tính đối tượng tính, lưỡng diện (Entité bi-face) bên thể hữu Dasein, “Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” 17 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 38 18 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 37 11 “4.0031 Phê bình triết học phê bình ngơn ngữ” (19) Tuy nhiên, luận điểm muốn thay đổi hệ hình triết học tư duy, ta cần thay đổi hệ hình ngơn ngữ diễn tả ln xảy vấn nạn, can thiệp tức hoạt động tư tưởng Hoạt động tư tưởng dựng lên với chi phối từ phía định kiến văn hóa lối sống dân tộc, bao hàm ý thức hệ xã hội Chủ thể tính khó đạt đến cảnh giới tiên nghiệm tuyệt đối xác lập ý nghĩa hướng đối tượng Vì vậy, thay cấu ngôn ngữ vấp phải vấn nạn: thâm nhập cách vơ thức tính văn hóa, nếp sống, suy tư dân tộc vào trình cấp nghĩa, cho nghĩa xác lập “thế giới” Từ nảy sinh tính chất vụ lợi tạo dựng hệ hình ý thức (vì hệ hình ý thức hệ hình ngơn ngữ bao bọc, ơm trọn đối thoại với giới khách quan) Thế nên, Wittgenstein kêu gọi “ném khỏi đầu” quy phạm “đề tài”, để trở trạng thái tự nhiên, hồn nhiên trước giới Để giới ùa vào ta ta cho ý nghĩa lóe chụp giây phút thăng hoa, đốn ngộ: “5.631 Khơng thể có chuyện đề tài (Subject) nghĩ linh động ý tưởng” (20) Vì: “5.632 Đề tài khơng thuộc giới: Nói hơn, đề tài giới hạn giới” (21) Quan điểm Wittgenstein hoàn toàn thống với ý tưởng ban đầu đoạn nhập đề Tractatuslogico-philosophicus ông giải mối quan hệ logic tồn tại: “2 061 Hiện hữu giới vốn không giống 2.062 Do đó, khơng thể mang chuyện để suy chuyện khác 063 Mọi hữu giới” (22) Trong thông diễn tượng học ngơn ngữ, mà chủ thể tính ép vào phạm vi đề tài cụ thể, hạn chế trình cấp nghĩa tự phía đối tượng Thay phải lập sẵn đề cương chủ quan đối tượng, chủ thể tính làm quen với mệnh đề từ hướng tiếp cận khác Từ cho họ nhìn tồn diện hữu, góp phần hạn chế cách đánh giá cảm tính, định kiến chiều Vì mệnh đề mở phía đối tượng, đồng nghĩa với tư tưởng khai phóng theo hướng tiếp cận định trước đối tượng Một văn thực có nhìn, cách đánh giá tồn diện, khi, tổng hợp, liên kết chặt chẽ mệnh đề theo cấu trúc hồn chỉnh Theo đó, hệ hình tư tưởng, hệ thống triết lý phải 19 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 39 20 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 74 21 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 74 22 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 28 12 kết nhiều cách nhìn, cách tiếp cận khác giới Điều mở tính chất dân chủ khái quát hóa vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Nếu đứng trước tượng xã hội, mà chủ thể tính giữ ý thức chủ quan, độc đoán theo hướng tiếp cận cứng nhắc, ném nhìn định kiến phía đối tượng, hành trình ý thức ý hướng chúng ta, khơng cịn tổng hợp cho ta ta hịa trộn vào nữa, mà q trình ta triển khai sở trường cá biệt ý thức nhằm thỏa mãn chiếm lĩnh lý tính đơn Vì chủ thể tính ban đầu sau cá nhân ý thức thực Do đó, ý thức ý hướng chủ thể ln có tính cụ thể bị giới hạn trước giới Giới hạn ý thức kéo theo giới hạn diễn giải, cho nghĩa cấp nghĩa, nên, bị giới hạn ngôn ngữ diễn giải Trong đó, giới khách quan vốn phong phú vơ hạn, ngơn ngữ mơ tả bị giới hạn Chính thế, đừng tuyệt đối hóa diễn giải giới, đừng tuyệt đối hóa tư tưởng lý thuyết hóa thực khách quan Vì điều đẩy vào mớ bịng bong “trị chơi ngơn ngữ” (language game/ Sprachspiel) cộng đồng cá nhân khác lợi ích, gieo đến ta, hướng vào “hiểu lầm”, gây xung đột không cần thiết Trong câu 5.6 5.62 Tractatuslogico-philosophicus, Wittgenstein nói với điều ấy: “5.6 Giới hạn ngôn ngữ giới hạn giới nơi tơi” (23) Vì: “5.62 Dù vấn đề người ngã nghĩ chân lý khơng thể nói lên thành lời mà phải điều suy nghĩ Do đó, giới ấy, giới tơi riêng tơi Đây giới hạn ngôn ngữ, nghĩa giới hạn nhận thức giới nơi tơi” (24) Có điều nằm giới, khơng thể nói bật lên thành lời diễn tả, mà cảm nhận mơ Các diễn giải giới không chân lý tối cao, nhất: Thế giới mà muốn đề cập giới tâm linh (Siêu hình học tơn giáo/ Siêu hình học văn hóa) Thế giới giới im lặng diễn đạt ngơn ngữ Là giới mở tâm “kính nhi viễn chi” người, mà khẳng chân lý hướng ln tồn giới hạn, khơng thể lấp đầy Thế nhưng, hữu ta, lảng vảng gió qua tai, sương mờ trước mắt mà chủ thể tính khơng thể bắt, chụp tạo dựng hình khối Mâu thuẫn xã hội vậy, “đẻ” từ toan tính quyền lực tri thức – thứ tưởng gần trước mắt lại hóa xa mờ chân lý Không triết gia tự tin khẳng rằng, xoay chuyển chất xã hội, chất tư tưởng Vì đơn giản, khẳng rằng, hiểu thấu suốt chân lý chất tri thức, mâu thuẫn xã hội Chúng ta hiểu, nắm bắt hình thái ý thức ôm chứa xã hội, đồng thời 23 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 74 24 Ludwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Ibid, P 74 13 dừng lại việc cải tạo hình thái ấy; như, hoạch định kế hoạch nhằm giải phần xung đột xã hội dựa biểu hình thức ơm chứa mâu thuẫn Mà hình thức ôm chứa mâu thuẫn, xét đến ngữ tượng Tượng giới ngơn ngữ ngun nhân nảy sinh mối xung đột xã hội, từ xung đột giản đơn mâu thuẫn đối thoại thường nhật, đến mâu thuẫn tri thức chuyên ngành rộng mâu thuẫn “đối thoại” giai cấp Vì có tượng này? Wittgenstein lý giải điều tính phát sinh, sản ý nghĩa cấp nghĩa chủ thể ý thức ý hướng, mở đồng thời với việc diễn giải biểu tượng ngôn ngữ Quan điểm Wittgenstein cho thấy, khả sản sinh ý nghĩa ý thức ý hướng chủ thể vận động hướng đối tượng Điều kéo theo hệ luận: ý thức luôn tiến bộ, đồng thời, khơng ngừng sản sinh hiểu lầm từ ngơn ngữ, vậy, chất, tự nảy sinh mâu thuẫn bất khả kháng Trong câu 147 thuộc sách quan trọng Wittgenstein Philosophical Investigations, ơng đề cập đến tình này: “147 Quan niệm tiêu biểu cho nhìn thấy, giống điều chép, mềm dẻo, dường đồng thời với (*), quan niệm nhìn thấy(**) nối kết gắn bó với (mà khơng thể nói rằng: chúng một)”( 25) Theo Wittgenstein, tự hữu thể không bị giới hạn ngơn ngữ nó, có chủ thể tự quy- lí tính giới hạn ngơn ngữ diễn giải Ví dụ kinh điển Wittgenstein đưa triển khai bước ngoặt ngơn ngữ hình vẽ vịt/ thỏ (26) Ơng phân tích lí hình vẽ tự thân vịt hay thỏ diễn giải tri giác chủ thể đem lại có tính phân tách thỏ vịt (27) , điều ông xem tính- đồng thời can thiệp “q trình thực hóa đối tượng” “tính thiết lập (sáng tạo)” nói Từ việc phân tích chất ngơn ngữ, Wittgenstein đề xuất khái niệm “trị chơi ngôn ngữ”, mở bước ngoặt quan trọng triết học phân tích, làm tảng lý luận cho phát triển ý tưởng chủ thuyết hậu- cấu trúc (PostStructuralism), giải kiến tạo (De-construction), hậu đại (Post-modernism) đặc biệt lý thuyết tiếp nhận (Theory of reception) triết lý khoa học 25 Ludwig wittgenstein (2009), Philosophical Investigations, Blackwell Publishing, Malden, USA, Sentence 147, p 208e Chú giải:(*) Nó: “điều chép” trình tri giác thực đối tượng (**) “Quan niệm nhìn thấy” trình nảy sinh đặc trưng kiến tạo dựng tri giác thực.) 26 Ludwig wittgenstein (2009), Philosophical Investigations, Ibid, Sentence 118, p.204e 27 Ludwig wittgenstein (2009), Philosophical Investigations , Ibid, Sentence 120 -121, p 204e- 205e 14 Với việc xem ngơn ngữ ln có tính “đánh lừa” chủ thể tính diễn giải đối tượng thể nguyên nhân xung đột, hiểu lầm, Wittgenstein muốn hướng đến nhận thức luận rằng, chất ngôn ngữ tự do, có người sử dụng ngơn ngữ, bị ngơn ngữ vào trị chơi tự ln chịu tác động hiểu lầm từ Vì vậy, đời sống thường nhật, phân tích vấn đề triết học, cần có nhìn tồn diện diễn giải ngơn ngữ đối tượng Bởi vì, dựa vào lý thuyết nhóm lý thuyết đại diện cho ý thức hệ mình, có thái độ quy chụp, áp đặt quan điểm ta cho “đối tượng” không ý thức hệ xã hội dung chứa Thực tiễn cho thấy, xã hội khủng hoảng Đặc biệt sau vụ khủng bố 11 tháng năm 2001 Mỹ, nhà văn hóa lo ngại đến vấn đề kẻ thù xã hội mở (các lực ngầm, mạng lưới khủng bố, tổ chức phi quốc gia) nắm quyền viết lại lịch sử Kể từ đó, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa tôn giáo cục tạo nên ám ảnh đời sống tâm lí người đại Con người trở nên bất an, nảy sinh thái độ nghi ngờ tồn quanh mình, nghi ngờ diện mình.Những cảnh báo kiểu người kỹ thuật xã hội máy móc bày viễn cảnh tất yếu cho người đương thời Con người chủ nhân máy móc, kỹ thuật, người lại trở thành nạn nhân tha hóa từ sản phẩm sáng tạo Sự nơ lệ vào kỹ thuật làm đảo lộn giá trị nhân đời sống nhân tính Con người mang chất cơng cụ suy tư, cắt nghĩa giới quanh nhìn xoi mói với số lập trình cứng nhắc Ngay đạo đức xã hội bị lập trình, tình yêu, hy vọng sống bị số hóa đến khắc nghiệt Có thể nói, chưa giai đoạn hỗn loạn năm cuối kỷ XX đầu XXI Những cảnh báo, hiệu suy thoái đạo đức hay chuẩn mực luân lý, trượt dài theo thói quen phù phiếm đam mê vơ ích Tất bị vào ác suy đồi, mà không lý thuyết hay tư tưởng gia cứu vãn Tất bắt nguồn từ tập quán gieo vật chất gặt suy đồi, gieo tham vọng gặt thất bại, gieo suy thoái gặt khủng hoảng Con người nên khiếp sợ hay nên hy vọng trước giới dường khơng cịn Suy tư, cắt nghĩa vấn đề cộm diễn đời sống người xã hội khủng hoảng thời, chủ thể ý hướng tính khơng nhằm hướng đến chân lý tối đa cho cứu vớt chủ nghĩa nhân đương đại, ca tụng cho “chủ nghĩa tư tưởng” Tất luận điểm gói gọn mệnh đề: Con người cần làm để trở CON NGƯỜI Thực trạng khủng hoảng trên, cho thấy, xung đột cực khác quyền lực tri thức có nguyên nhân trực tiếp từ xung đột nội giới ngữ tượng mà Wittgenstein cảnh báo Tractatuslogicophilosophicus Philosophical Investigations Để rồi, phải chịu cảnh ám ảnh kinh hoàng từ “dối lừa” trị chơi ngơn ngữ phải tận mắt, ngậm ngùi thấy kẻ thất bại xung đột lợi ích hẹp hịi giai cấp, đẩy nhân loại vào “lị nướng” chiến tranh Hãy nhớ, khơng Wittgenstein 15 cảnh báo khủng hoảng tri thức giới từ nhìn mơ tả tượng học ngôn ngữ, mà bậc tiền bối ông cảnh báo điều Và nhớ, Husserl Heidegger lần cảnh báo viễn cảnh phá sản triết học tư tưởng Tây phương (28), điều cho thấy, khơng có giới đầy tràn ngữ tượng ngôn ngữ tri thức cho sinh khí nhịp điệu sống an tồn, chắn, hiển nhiên Chỉ nào, nhận thức ngộ tỉnh trước hệ thống tượng giới ngôn ngữ ấy, hiểu, nắm vững quy luật vận động xung đột xã hội, để chọn phương sống, suy tư lành mạnh gạt bên tất lợi ích nhóm cực quyền, đó, thực sống giới hịa bình; ấy, giúp cho nhân loại khơng bị rơi vào vịng vơ ích “cái bẫy” ngôn ngữ lực mâu thuẫn lợi ích dựng lên, chung tay xây dựng xã hội hữu nghị, bác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ldwig Wittgenstein (1922), Tractatuslogico-philosophicus, Edinburgh Press, U K Ludwig wittgenstein (2009), Philosophical Investigations, Blackwell Publishing, Malden, USA Claude Lévi Strauss (1963), Structural Anthropology, Basic Books, Inc , publishers, New York, USA Edmund Husserl (1962), Ideas: general introduction to pure phenomenology, Collier Book Press, London, U.K 28 Xin xem: Edmund Husserl (1970), The Crisis of European Sciences and Transcendental Phenomenology, Northwestern University Press, USA, Part 1: “The Crisis of the Sciences as Expression of the Radical LifeCrisis of European Humanity”, P -20 Martin Heidegger (1977), The Question: Concerning Technology, Garland Publishing, USA, Part III: “Science and Reflection”, p 155 – 182 Ở Việt Nam, năm1969 – 1970 lớp giáo sư, trí thức miền nam bàn kỹ quan điểm Heidegger trước viễn cảnh phá sản triết học tư tưởng Tây phương tạp chí, chuyên luận tư tưởng, kể đến Phạm Cơng Thiện với “Sự thất bại tồn diện Heidegger Con đường tư tưởng Việt Nam”, Ngơ Trọng Anh với “Vị trí vơ thể Heidegger tư tưởng Đại thừa”, Trần Công Tiến với “Từ Heidegger I đến Heidegger II”…đặc biệt cách nhìn, cách đánh giá Lê Tôn Nghiêm qua thiên tiểu luận “Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương”, sau đó, ơng nâng lên thành chun luận tên ấn hành vào 1970 nhà xuất Lá Bối (xem thêm: Viện đại học Vạn Hạnh, “Tư tưởng”, số 5/ 1969, Sài Gịn; Lê Tơn Nghiêm (1970), Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương, Lá Bối ấn hành, Sài Gòn) 16 Edmund Husserl (1970), Logical Investigations, The Humanities Press, New York, U S A Edmund Husserl (1970), The Crisis of European Sciences and Transcendental Phenomenology, Northwestern University Press, U.S.A Hans Georg Gadamer (2004), Truth and Method, “The ontology of the work of art and its hermeneutic significance”, Continuum Publishing Group Press, New York, U S A J Derrida (1973), Speech and Phenomena, Northwestern University Press, U.S.A J Sartre (1984), Being and Nothingness: A phenomenological Essay on Ontology, Washington Square Press, U.S.A 10 Martin Heidegger (1969), Discourse on Thinking, Harper & Row, New York, U.S.A 11 Martin Heidegger (2008), Being and Time, Harperperennial & Modernthought Press, New York, U.S.A 12 Maurice Merleau Ponty (2005), Phenomenology of Perception, Routledge Classics Press, London, U K 13 Michel Foucault (1980), Power/ Knowledge, The Harvester Press, U.S.A 14 Susanne K Langer (1951), Philosophy in a new key, Mentor Book Press, U.S.A 15 Susanne K Langer (2009), Philosophical Sketches, Barnes & Noble, New York, U.S.A 17

Ngày đăng: 05/01/2024, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan