Chủ nghĩa marx và triết học ngôn ngữ những vấn đề cơ bản của phương pháp xã hội học trong nghiên cứu ngôn ngữ

259 4 0
Chủ nghĩa marx và triết học ngôn ngữ  những vấn đề cơ bản của phương pháp xã hội học trong nghiên cứu ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Valentin Nikolaevich Voloshinov (Валентин Николaевич Волошинов) (18/06/1895, St Petersburg — 13/06/1936, Leningrad) Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Tai Lieu Chat Luong В Н ВОЛОШИНОВ МАРКСИЗМ И ФИЛОСОФИЯ ЯЗЫКА ОСНОВНЫЕ ПРОБЛЕМЫ СОЦИОЛОГИЧЕСКОГО МЕТОДА В НАУКЕ О ЯЗЫКЕ ЛОКИД ПРЕМИУМ 2014 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 V N VOLOSHINOV CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC TRONG NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ Ngơ Tự Lập dịch LOKID PREMIUM 2014 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 LỜI CÁM ƠN Dịch giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất bạn bè, người thân giúp đỡ cách hay cách khác trình dịch tác phẩm Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Natasha Kraevskaya, giúp tơi tìm kiếm tác phẩm Voloshinov nhiều văn khác tiếng Nga; Dịch giả Đồn Tử Huyến Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây; Tiến sĩ Phùng Trọng Toản Phân viện Pushkin Hà Nội; Thạc sĩ Phạm Xuân Hoàn thư viện Khoa Quốc Tế — ĐHQGHN, giúp đỡ tơi nhiều mặt tư liệu Nhà phê bình trẻ Trần Thiện Khanh bỏ thời gian đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu dịch lẫn kỹ thuật trình bày Các anh Phạm Trần Long, Phó giám đốc, Nguyễn Chí Hiếu, cán Nhà xuất Thế giới, tận tình chăm sóc cho việc xuất sách Ngô Tự Lập Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu LỜI GIỚI THIỆU Ngô Tự Lập Ngô Minh Thủy I Cuốn sách Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ mà bạn cầm tay xuất lần Liên Xô năm 19291 ngày coi thành tựu quan trọng triết học ngơn ngữ nói riêng, tư tưởng nhân loại nói chung, kỷ XX Tác giả sách Valentin Nikolaevich Voloshinov (Валентин Николаевич Волошинов), nhà triết học ngôn ngữ học kiệt xuất Liên Xô giới Trong đời ngắn ngủi (ơng năm 41 tuổi), Voloshinov kịp để lại nghiệp sáng chói với nhiều tác phẩm quan trọng, hai Chủ nghĩa Freud: Một phác thảo phê phán (1927) Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ trở thành cơng trình kinh điển Voloshinov hai tác giả thời, hai người bạn, Pavel Nikolaevich Medvedev (1892–1938) Mikhail Mikhailovich Bakhtin (1895–1975), hợp thành nhóm — có thời gian gọi «Nhóm Bakhtin» nhóm «BMV» (Bakhtin, Medvedev, Voloshinov) Có thể coi họ vị tiền bối chủ nghĩa Hậu đại II Voloshinov sinh ngày 18 tháng Sáu năm 1895 St Petersburg Ông học thời gian ngắn khoa Luật trường đại học Petrograd trước chuyển đến dạy học Izocha, thị trấn phía bắc Nevel Chính đây, Voloshinov tham gia «Nhóm Nevel» M I Kagan, trí thức trẻ nhận tiến sĩ Đức trở Chúng sử dụng in năm 1930 nhà xuất Priboi Xem «Một số lưu ý dịch thuật» Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu về, làm thủ lĩnh Trong số thành viên khác «Nhóm Nevel», phải kể đến I V Pumpyanski, M V Yudina, V Z Rugevich, B M Zubakin M M Bakhtin Năm 1921, Voloshinov chuyển đến Vitebsk, trung tâm văn hóa nước Nga thời Phần lớn thành viên khác «Nhóm Nevel», người trước người sau, chuyến đến Vitebsk Tại đó, họ tham gia nhóm khác với I Sollertinski P Medvedev Medvedev sống làm việc Vitebsk từ năm 1917 trở thành thủ lĩnh văn hóa địa phương Trong trò chuyện với Duvakin, Bakhtin gọi nhóm «nhóm Medvedev»1 Tại Vitebsk, Voloshinov giảng dạy trường Đại học Vô sản Medvedev làm hiệu trưởng, công bố nhiều viết âm nhạc nghệ thuật tạp chí Iskusstvo (Nghệ thuật) Medvedev chủ trương Với ảnh hưởng mình, Medvedev giúp nhiều thành viên nhóm vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt Bakhtin, người bạn bị bệnh viêm xương tủy khơng có cơng ăn việc làm ổn định Năm 1922, nối tiếp Medvedev, Voloshinov trở Petrograd (Năm 1924, Bakhtin chuyển đến đó) Tại Leningrad (Petrograd đổi tên tháng 1/1924), Voloshinov tham gia salon nữ nghệ sĩ piano M V Yudina Ông thường đọc thơ, diễn thuyết trình tấu tác phẩm âm nhạc Cũng năm 1924, Voloshinov tốt nghiệp ngành ngữ văn, trường đại học Leningrad tham gia vào nhóm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu văn học hướng dẫn V.A Desnitski N Yakovlev Viện Lịch sử So sánh Văn học Ngôn ngữ Đông Tây (ИЛЯЗВ) Năm 1926, Voloshinov công bố báo Từ đời sống từ thơ, ơng không đưa tư tưởng tảng cho thi pháp xã hội học, mà đề xuất nhiều kiến giải mẻ vấn đề đối thoại, phong cách truyền đạt lời kẻ khác mà ông phát triển đầy đủ Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ Năm 1927 Voloshinov bắt đầu làm luận án tiến sĩ hướng dẫn V A Desnitski Đề tài luận án tiến sĩ ông vấn đề truyền đạt lời kẻ khác Bài báo Vấn đề truyền đạt lời kẻ khác — thử nghiệm nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội đăng tuyển tập Chống chủ nghĩa tâm ngôn ngữ Jean-Paul Bronckart, Cristian Bota, Bakhtine démasqué, Droz, Genève, 2011, tr 264 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu học (ГИЗ — ИЛЯЗВ, 1928) nội dung phần ba Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ Năm 1927, Voloshinov công bố cơng trình quan trọng khác, Chủ nghĩa Freud: Một phác thảo phê phán (ГИЗ, 1927)1 Sau hoàn thành luận án tiến sĩ, Voloshinov trở thành Phó giáo sư (доцент) Viện Lịch sử So sánh Văn học Ngôn ngữ Đông Tây (ИЛЯЗВ), Giáo sư Đại học sư phạm Leningrad mang tên Gertsen (Ленинградском педагогическом институте имени А И Герцена), Viện văn hóa ngơn ngữ (Институте речевой культуры) Trường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán ngành nghệ thuật Leningrad (Ленинградский Институт повышения квалификации кадров работников искусств, ЛИПКРИ) Từ năm 1930, Voloshinov bị lao phổi nặng Ông ngày 13 tháng Sáu năm 1936 Pushkin, Leningrad III Cơng trình Chủ nghĩa Marx triết học ngơn ngữ gồm có ba phần Phần I: Tầm quan trọng triết học ngôn ngữ chủ nghĩa Marx; Phần II: Những đường triết học ngôn ngữ Marxist; Phần III: Tiến tới lịch sử hình thức phát ngơn cấu trúc ngôn ngữ Mỗi phần, chương sách chứa đựng phát kiến, lý giải, nhận định sâu sắc, mẻ chí mang tính cách mạng Dưới đây, chúng tơi cố gắng tóm lược số điểm, mà theo thiển ý chúng tôi, quan trọng Phần thứ sách, Voloshinov viết, «có nhiệm vụ vị trí vấn đề triết học ngơn ngữ tổng thể giới quan Marxist thống nhất» Điều cấp thiết vào thời điểm đó, sách ông, thực tế, nỗ lực vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vào việc nghiên cứu ngôn ngữ, nhiệm vụ mà theo ông quan trọng để xây dựng sở vững «khoa học Marxist sáng tạo tư tưởng» — thuật ngữ Voloshinov sử dụng để Theo hồ sơ Nghiên cứu sinh Voloshinov, Бахтин M M (под маской), Лабиринт, Москва, 2000, tr 573 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu hàng loạt lĩnh vực khoa học luận, nghiên cứu văn học, nghiên cứu tôn giáo, đạo đức học, nhiều ngành nghiên cứu khác… «Khoa học sáng tạo tư tưởng» theo cách hiểu Voloshinov ký hiệu học, lẽ với Voloshinov, thứ có tính tư tưởng có tính chất ký hiệu Ơng khẳng định: «Lĩnh vực tư tưởng trùng hợp với lĩnh vực ký hiệu Giữa chúng đặt dấu bằng» Vì thế, phần Voloshinov tập trung nghiên cứu chất ký hiệu Ơng Medvedev người tiên phong việc xây dựng ngành ký hiệu học Marxist Không thế, phê phán triết học văn hóa học tâm lý (chủ trương đặt tư tưởng vào lĩnh vực ý thức), Voloshinov đưa kiến giải độc đáo hiểu chế hoạt động ký hiệu: «Cả chủ nghĩa tâm chủ nghĩa tâm lý khơng nhận ra, thân hiểu diễn thông qua chất liệu ký hiệu (ví dụ, ngơn ngữ bên trong) Khơng nhận thấy, ký hiệu dựa vào ký hiệu, thân ý thức thể trở thành kiện thực tế thân chất liệu ký hiệu Bởi lẽ, hiểu ký hiệu có nghĩa đối chiếu ký hiệu cần phải hiểu với ký hiệu khác quen thuộc; nói cách khác, hiểu đối đáp lại ký hiệu ký hiệu Chuỗi sáng tạo tư tưởng hiểu — từ ký hiệu đến ký hiệu từ ký hiệu đến ký hiệu — chuỗi quán liên tục: từ mắt xích ký hiệu, tức mắt xích vật chất, di chuyển cách liên tục đến mắt xích ký hiệu khác (NTL NMT nhấn mạnh) Không nơi bị đứt đoạn, khơng nơi chuỗi xích rơi vào thực bên phi vật chất, không nơi khơng thân thành ký hiệu» Độc giả nhận thấy kiến giải khác ý tưởng trung tâm lý thuyết văn nhà tư tưởng Hậu đại Roland Barthes, Derrida, Foucault… Kristeva với khái niệm «liên văn bản» bà Một luận điểm quan trọng khác Voloshinov phần chất liên cá nhân ký hiệu Ơng viết: «Ký hiệu xuất lãnh địa liên cá nhân, lãnh địa «tự nhiên» theo nghĩa trực tiếp từ này: hai homo sapiens ký hiệu không xuất Hai cá nhân cần Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu phải tổ chức theo nguyên tắc xã hội, phải tạo thành tập thể, họ hình thành môi trường ký hiệu Ý thức cá nhân khơng thể giải thích điều đây, mà ngược lại, cần giải thích từ mơi trường tư tưởng xã hội… Định nghĩa khách quan ý thức định nghĩa xã hội học» Luận điểm dẫn đến kết luận quan trọng: tư tưởng không xuất phát từ tự nhiên (như quan niệm chủ nghĩa vật học ngây thơ tâm lý học khách quan đại), không xuất phát từ ý thức (như cách hiểu chủ nghĩa tâm chủ nghĩa thực chứng tâm lý), mà có chất ký hiệu tạo trình giao tiếp xã hội tập thể có tổ chức» [NTL NMT nhấn mạnh] Luận điểm giống luận điểm Vưgotski (1896–1934), người thời Voloshinov Trong ký hiệu, theo Voloshinov, ngôn từ ký hiệu khiết có tính biểu đạt cao «Cần phải có phân tích sâu sắc tinh tế từ, với tư cách ký hiệu xã hội, hiểu chức phương tiện ý thức Chính vai trị đặc biệt từ, với tư cách phương tiện ý thức, xác định thực tế từ đồng hành với sáng tạo tư tưởng nói chung Từ đồng hành giải hành vi tư tưởng Quá trình hiểu tượng tư tưởng (tranh vẽ, âm nhạc, lễ nghi, hành động) khơng thể diễn khơng có tham gia ngôn ngữ bên Mọi thể sáng tạo tư tưởng — tất dạng ký hiệu phi ngôn ngữ khác — thấm đẫm dịng chảy lời nói, lơ lửng nó, khơng thể tách rời ly khai hồn tồn khỏi nó» Voloshinov rằng, lời nói tạo thứ giống khí tư tưởng bao quanh ký hiệu văn hóa ký hiệu tiếp nhận hiểu: «Khơng ký hiệu văn hóa nào, tiếp nhận hiểu, lại đứng cô lập, lại không gia nhập vào khối thống ý thức tạo nên lời nói Ý thức có khả tìm cách tiếp cận lời nói Do đó, xung quanh ký hiệu tư tưởng dường hình thành vịng sóng lan tỏa hồi đáp âm vọng lời Mọi khúc xạ tư tưởng thực hình thành, vật liệu mang nghĩa gì, kèm theo khúc xạ tư tưởng ngôn từ tượng đồng hành tất yếu» 10 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGƠN NGỮ bất thường Thính giả trường hợp thực chất tù nhân, diễn giả nói với thính giả buộc phải làm cho tù đày có ý nghĩa».1 Chúng ta đặt câu hỏi, trường hợp văn chương, tác giả dự tính nhiều hiệu ứng khác nhiều độc giả khác nhau, vô hình, chí thuộc nhiều thời đại khác nhau? Một khóa luận sinh viên, chẳng hạn, để nộp cho thầy giáo chấm, bạn bè u thích, hâm mộ, «dạy» hiểu biết chủ đề Hơn nữa, thực tế, văn chương khơng phải, hay khơng phải là, hành động nói Tóm lại, lý thuyết văn học nhất, mối quan hệ Tác giả Độc giả không xem xét thỏa đáng Sự bất bình đẳng văn học tồn Chiếc gương vỡ mối quan hệ văn giới «Thuyết mơ — giải thích chất nghệ thuật mơ khía cạnh vũ trụ — có lẽ lý thuyết mỹ học sơ khai nhất» — M H Abrams viết The Mirror and the Lamp: Romantic Theory and the Critical Tradition.2 Tuy nhiên, quan niệm văn chương gương phản ánh giới đến phổ biến Đông đảo người đọc thông thường (và không nhà phê bình), đọc truyện ngắn hay tiểu thuyết cố gắng tìm kiếm «bức tranh thực tại», bất chấp thái độ nhiều nhà nghiên cứu hàn lâm cho ý tưởng cần phải đoạn tuyệt «Natural narratives formally acknowledge that in voluntarily committing ourselves to play the role of audience, we are accepting an exceptional or unusual imposition Audiences in this sense are indeed captive, and speakers addressing Audiences are obliged to make the captivity worthwhile» Pratt, Mary Louise, Toward a Speech Act Theory of Literary Discourse, Indiana U P., Bloomington, 1977, tr 105–7 The mimetic orientation — the explanation of art as essentially an imitation of aspects of the universe — was probably the most primitive aesthetic theory» Sđd, tr 245 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 VALENTIN VOLOSHINOV Thật ra, kể từ Plato đưa Nhà nước cộng hòa (The Republic), gương nghệ thuật lần bị đập vỡ, Chủ nghĩa lãng mạn (và Lý thuyết biểu cảm), theo tác phẩm nghệ thuật sản phẩm cảm xúc tác giả; sau Chủ nghĩa Hình thức Phê bình Mới (các lý thuyết Khách quan chủ nghĩa), coi văn chương thứ ngôn ngữ tự quy chiếu tạo nên thủ pháp; gần — liệt — nhà lý luận Hậu đại Tuy nhiên, lý thuyết Biểu cảm Khách quan đơn chuyển trọng tâm nghiên cứu từ mối quan hệ sang mối quan hệ khác, nhà lý thuyết Hậu đại thực lại dựa thay đổi quan niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ quan niệm cơng cụ giao tiếp trung tính siêu việt mà văn chương sử dụng để mô tả giới (theo quan điểm thuyết mơ phỏng), làm vui thích giáo dục độc giả (theo quan điểm thực dụng), để biểu lộ cảm xúc tác giả (theo thuyết biểu cảm) Ferdinand de Saussure, sách tiếng Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (1916), giải thiêng ngôn ngữ cách chất văn hóa Thường coi cha đẻ ngơn ngữ học đại, Saussure quan niệm ngôn ngữ hệ thống ký hiệu mang tính đồng đại lịch đại Trong hệ thống này, ký hiệu tạo nên biểu (signifier, ngơn ngữ nói, âm) tương ứng với nghĩa mà ông gọi sở biểu (signified) Nghĩa hoàn toàn khác biểu định Mối quan hệ biểu sở biểu, theo Saussure, mang tính võ đốn Chẳng hạn, âm «c-a-t» tương ứng với «mèo» (cat) tiếng Anh, lại có nghĩa «két» tiếng Việt Một điểm quan trọng lý thuyết ngôn ngữ Saussure phân biệt phát ngôn (parole), tức phát biểu cụ thể, với hành ngơn (langage), tức nói thực tế ngôn ngữ (langue), hệ thống khách quan chia sẻ thành viên cộng đồng ngôn ngữ Theo Saussure, đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngôn ngữ, hành ngôn Mặc dù sau bị nhiều nhà nghiên cứu phê phán, lý thuyết ngơn ngữ Saussure có ảnh hưởng to lớn thập 246 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ kỷ đầu kỷ XX, điều rõ lý thuyết Khách quan: ngơn ngữ tượng văn hố khơng phải sản phẩm thánh thần, văn chương, tượng ngôn ngữ khác, nghiên cứu đối tượng khoa học Tất lý thuyết Khách quan chung niềm tin văn chương thứ ngôn ngữ đặc biệt, khác với ngơn ngữ hàng ngày («ordinary») Chúng ta trở lại nghiên cứu sâu vấn đề này, chúng tơi muốn nói tất lý thuyết định nghĩa văn chương thông qua đối lập ngơn ngữ văn chương với ngơn ngữ «giao tiếp»: văn chương văn sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt Những thay đổi bắt đầu với Nietzsche, người thách thức quan niệm lý tri thức, Heidegger, ông lập luận ngôn ngữ không đơn phương tiện giao tiếp, mà chiều kích tồn sống người Bước ngoặt diễn năm 1966, Michel Foucault xuất sách Ngôn từ Sự vật («Les mots et les choses», tiếng Anh có tên «The Order of Things»), ơng ngôn ngữ giới không tách rời thường nghĩ Theo Foucault, có vũ trụ hồn tồn khác, «hành động lý trí biến ngơn ngữ thành phản ánh giới bên biến chủ thể tiếp nhận thành kẻ đứng ngồi tầm nhìn mà làm chủ với phản ánh chưa xảy ra».1 Jacques Derrida phê phán lý thuyết ngôn ngữ Ferdinand de Saussure, quan điểm cho nghĩa từ khác biệt biểu (âm) Ơng viết: «khái niệm biểu đạt khơng diện thân nó, diện mức dẫn chiếu đến mà thơi Mỗi khái niệm bắt buộc thực chất gắn với chuỗi hay hệ thống, dẫn chiếu đến khái niệm khác, thông qua vận hành hệ thống khác biệt».2 Đối với Derrida, văn bản, sản phẩm «[t]he act of reason that turns language into a representation of a world apart and the knowing subject into someone separate from the field of vision he masters with representation has not yet occurred» «the signified concept is never present in itself, in an adequate presence that would refer only to itself Every concept is necessarily and essentially inscribed in a chain or a system, within which it refers to another and to 247 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 VALENTIN VOLOSHINOV ngôn ngữ khác, khơng có ý nghĩa xác định: văn chứa đựng biểu dẫn chiếu đến biểu khác chuỗi vô tận mà Những quan niệm ngơn ngữ dẫn đến cách nhìn mối quan hệ Văn Thế giới Nếu biểu không dẫn chiếu đến sở biểu cụ thể, văn ý nghĩa xác định, văn «phản ánh» giới? Câu trả lời Barthes là: văn chương không phản ánh giới nhiều người tưởng, mà dẫn chiếu đến văn khác mà Với Barthes, viết trình tự kỷ trung tâm, trình tự u (narcissist) ln cố gắng để khỏi tiêm nhiễm xã hội — trình dẫn đến «Độ khơng lối viết» Chúng ta nghe thấy tiếng vọng ý tưởng tác phẩm Julia Kristeva, học trò Barthes, nhà triết học nữ quyền, người sáng tạo thuật ngữ «liên văn bản» (intertextuality) Trong Cuộc cách mạng ngôn ngữ thơ ca (Revolution in Poetic Language) bà viết: «Cái mà gọi ý nghĩa, vậy, xác q trình tạo sinh vơ vô độ, vận hành không ngừng nghỉ xung lực hướng tới, trong, qua ngôn ngữ; hướng tới, qua hệ thống trao đổi nhân vật — chủ thể thể chế quanh anh ta».1 Như vậy, văn không đa nghĩa Roland Barthes lập luận: «mỗi văn tạo nên vơ số cách viết, có nguồn gốc từ nhiều văn hóa thâm nhập vào quan hệ tương hỗ đối thoại, giễu nhại, tranh cãi, có nơi tính đa nghĩa tập trung, nơi độc giả, khơng phải tác giả, từ xưa đến người ta other concepts, by the systematic play of differences» Derrida, Jacques Différance, in Literary Theory: An Anthology Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Blackwell, Malden, 1998, tr 392 «What we call significance, then, is precisely this unlimited and unbounded generating process, this unceasing operation of the instinctual drives toward, in, and through language; toward, in, and through the exchange system and its protagonists — the subject and his institution» Kristeva, Julia Revolution in Poetic Language in Literary Theory: An Anthology, Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Blackwell, Malden, 1998, 452 248 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGƠN NGỮ nói» Julia Kristeva viết: «bất văn xây dựng tranh ghép từ đoạn trích dẫn; văn hấp thụ chuyển hóa văn khác Khái niệm liên văn chỗ khái niệm liên chủ thể (intersubjectivity), ngôn ngữ thơ cần phải đọc ngơn ngữ kép».2 Trong số nhà tư tưởng Giải kiến tạo (Deconstructionists) Hoa Kỳ, người tiếng có lẽ J Hillis Miller, Barbara Johnson, Geoffrey Hartman, đặc biệt Paul de Man (de Man sinh Bỉ) Paul de Man cho văn dựa ẩn dụ ln ln tự giải kiến tạo thông qua việc làm sai lệch ý nghĩa Paul de Man viết Ký hiệu học tu từ học (Semiology and Rhetoric): «Văn văn chương đồng thời khẳng định phủ nhận thẩm quyền hình thái tu từ nó, cịn đọc văn làm cố gắng tiệm cận đến mức cao nhất, với tư cách độc giả, đến trạng thái nghiêm túc mà tác giả phải có để viết câu văn trạng thái ban đầu nó».3 Có điểm thú vị tên, gọi Giải kiến tạo (deconstruction) Hoa Kỳ ý tưởng Derrida khơng hồn tồn giống Chính Derrida viết điều Thư gửi người bạn Nhật (Letter to a Japanese Friend): «Giải kiến tạo phương pháp biến thành phương pháp Nhất nhấn mạnh ý nghĩa trình tự hay kỹ thuật từ Sự thật số giới (đại học văn hóa, tơi nghĩ đặc biệt Hoa Kỳ), «ẩn dụ» kỹ thuật phương «a text is made of multiple writings, drawn from many cultures and entering into mutual relations of dialogue, parody, contestation, but there is one place where this multiplicity is focused and that place is the reader, not, as was hitherto said, the author» «any text is constructed as a mosaic of quotations; any text is the absorption and transformation of another The notion of intertextuality replaces that of intersubjectivity, and poetic language is read as at least double» Sđd, tr 66 «A literary text simultaneously asserts and denies the authority of its own rhetorical mode, and by reading the text as we did we were only trying to come closer to being as rigorous a reader as the author had to be in order to write the sentence in the first place» De Man, Paul Semiology and Rhetoric, in Criticism: Major Statements, Ed Charles Kaplan and William Davis Anderson Bedford / St Martin's, Boston, 2000, tr 571 249 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 VALENTIN VOLOSHINOV pháp — đương nhiên gắn liền với từ «giải kiến tạo» — có khả hút làm lạc lối».1 Ý tưởng hậu cấu trúc tính tự quy chiếu văn cịn gây tranh cãi, cho ta hiểu biết sâu sắc văn bản, mối quan hệ văn giới Tuy nhiên, điều quan trọng phải thấy rằng: văn nghĩa xác định, ln ln có nghĩa tình xác định Chính lẽ mà Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh trước hết cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Đó lý Barthes thể ý tưởng ơng Cái chết Tác giả, Derrida — Giải kiến tạo, Kristeva — Liên văn (Intertextuality) Văn chương trình tương tác tình Những người viết vai trị chủ động người đọc nhà lý thuyết trường phái Tiếp nhận hay chủ nghĩa Hậu đại, mà tác giả Xô viết  — Voloshinov, Medvedev Bakhtin Hơn nữa, theo chúng tôi, lý thuyết họ không sớm nhiều, mà cho ta cách hiểu văn chương đầy đủ Trong Chủ nghĩa Freud: phác phảo phê phán, Voloshinov ngôn ngữ tương tác xã hội: «Mỗi phát ngơn sản phẩm tương tác người đối thoại sản phẩm bối cảnh rộng lớn tồn tình xã hội phức hợp phát ngơn xuất hiện» Trong Chủ nghĩa Marx triết học ngơn ngữ ơng viết: «Hiểu phát ngơn người khác có nghĩa tự hướng phát ngơn đó, tìm cho vị trí thích hợp «Deconstruction is not a method and cannot be transformed into one Especially if the technical and procedural significations of the word are stressed It is true that in certain circles (university or cultural, especially in the United States) the technical and methodological "metaphor" that seems necessarily attached to the very word deconstruction has been able to seduce or lead astray» Derrida, Jacques, Letter to a Japanese Friend, in A Derrida Reader: Between the Blinds, Ed Peggy Kamuf, Colombia UP, New York, 1991 270–276 tr 273 250 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ bối cảnh tương ứng Với từ phát ngơn mà q trình hiểu, liệt kê tập hợp từ đối ứng Số lượng trọng lượng từ lớn, cách hiểu sâu sắc chắn… Ngữ nghĩa hiệu ứng tương tác người nói người nghe sản sinh thông qua thứ vật liệu phức hợp âm cụ thể» Áp dụng vào văn chương, lý thuyết ngôn ngữ Voloshinov ngụ ý tác phẩm trình tương tác tác giả độc giả thông qua văn bối cảnh cụ thể Tác phẩm, thế, ln ln mang tính đối thoại Ý nghĩa tác phẩm, thân tác phẩm, không nằm ý định tác giả, hay văn bản, không nằm đầu độc giả, mà kết tương tác tác giả độc giả luôn phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử xã hội Chính lý mà văn có thể, ln luôn, hiểu theo cách khác độc giả khác nhau, thời điểm khác nhau, bối cảnh khác Sơ đồ Voloshinov ngụ ý không lý thuyết văn học có khả cho ta cách tiếp cận đầy đủ tác phẩm văn chương không khảo sát tất mối quan hệ tác giả, độc giả, văn thực tại, vai trò vai trò yếu tố khác trường hợp cụ thể, phụ thuộc vào nhiều nhân tố mà phần lớn xác định thân văn bản, ý định tác giả, hay đầu người tiếp nhận Lý thuyết tiếp nhận, chẳng hạn, khẳng định tác phẩm văn học tồn độc giả đọc Nhưng điều để đọc, tác phẩm văn học phải viết Vì thế, tác phẩm văn chương phụ thuộc vào hai Người đọc tiếp nhận văn cách chủ động, điều khơng có nghĩa anh hay chị ta tiếp nhận theo cách Thêm nữa, trình tiếp nhận bị ảnh hưởng yếu tố mang tính thể chế, quan hệ quyền lực Khi sinh viên đọc thư thầy giáo, chẳng hạn, anh hay chị ta có tự nhiều so với anh hay chị ta đọc thư bạn Cịn người lính đọc mệnh lệnh cấp trên, tự diễn giải cịn Tương tự vậy, cách hiểu tác phẩm văn chương chịu áp lực lớn cách thức xã 251 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 VALENTIN VOLOSHINOV hội nhìn nhận tác giả Theo nghĩa đó, Shakespeare khơng có khả viết thứ xồng xĩnh I A Richards, Phê bình thực tiễn (Practical Criticism), đưa ví dụ thú vị Ơng cho sinh viên đọc số thơ sau xóa đầu đề tên tác giả yêu cầu đánh giá Kết nhiều tác giả tiếng điểm thấp, tác giả vô danh lại yêu thích hơn.1 (Dẫn theo Eagleton, tr 15.) Mặt khác, sáng tác lại trình hướng tới độc giả Sự hướng tới độc giả thể trước hết qua lựa chọn, ngầm ẩn rõ ràng, độc giả tiềm vào tiêu chí khác nhau, độ tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc, ngơn ngữ, quan điểm trị, v.v… Khi chọn viết tiếng Việt, chẳng hạn, tác giả giả định người đọc biết tiếng Việt Chính nhờ dựa giả định mà tác giả lựa chọn, đơi tưởng chừng vô thức, chất liệu thủ pháp sáng tác khác nhằm đạt đến hiệu ứng định độc giả Hành động lựa chọn dựa kinh nghiệm lẫn trực giác, luôn bị chi phối vô số nhân tố ngẫu nhiên Mối quan hệ Tác giả Độc giả tách rời khỏi giới cấu trúc xã hội mà tương tác diễn Làm độc giả tiếp nhận tác phẩm văn chương mà không sử dụng quy ước mà anh hay chị ta chia sẻ với tác giả? Hiển nhiên Iser ý thức điều Đó lý Hành động đọc (The Act of Reading) ơng đề xuất «danh mục» (repertoires) chủ đề điển tích mà độc giả phải biết để «đọc» văn Cịn nhà lý luận hậu cấu trúc, họ có lý tuyên bố văn đa nghĩa, tác phẩm văn chương có tính liên văn Nhưng, nghiên cứu sơ đồ Voloshinov, điều khơng có nghĩa văn khơng có nghĩa tương đối cụ thể bối cảnh cụ thể Và, chất, khơng có văn khơng có bối cảnh cụ thể Chuỗi vô tận biểu mà Derrida mô tả, tương tác tự (free play) chúng ý tưởng Barthes, cần phải hiểu mang tính lý thuyết, hay nhận thức luận, thực tiễn Dẫn theo Eagleton, Sđd 252 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGƠN NGỮ Trong ngơn ngữ học, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, chẳng hạn Paul Hooper Elizabeth Traugott, Ngữ pháp hóa (Grammaticalization) Ở chúng tơi xin nói thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, ý nghĩa cụ thể (sở biểu) âm (năng biểu) xác định nhân tố cụ thể Nếu người bước vào chợ súc vật nói «Tơi cần mèo», thật khó có nghĩ ơng ta muốn khác ngồi vật nhỏ bốn chân có tiếng kêu «meo meo» Nhưng ơng ta nói câu bước vào nhà thổ, chắn hiểu mèo thứ ông ta cần Chính can thiệp tình cụ thể trường hợp chặt đứt dây xích vơ tận biểu Derrida, đem lại cho âm «mèo» nghĩa cụ thể, xác định Những lập luận chúng tôi, bạn thấy, cách khác để mô tả ý tưởng Voloshinov, ngơn ngữ có tính đối thoại, nghĩa từ sinh q trình tương tác — q trình khơng thể diễn mà khơng có bối cảnh tương ứng Đúng nghĩa từ quy định không khác biệt âm Đúng từ có vơ số nghĩa khác biệt Nhưng điều khác đúng, tình ln ln giới hạn đáng kể số lượng nghĩa khác biệt đó, nhờ vậy, đa số trường hợp, đem lại cho từ nghĩa cụ thể bối cảnh cụ thể Chúng ta khẳng định chắn nghĩa từ nghĩa tình Bởi số tình thường gặp so với tình khác, số nghĩa (tình huống) từ thường gặp so với nghĩa khác Trong ví dụ trên, nghĩa từ «mèo» «Tơi cần mèo» nói chợ thường gặp so với nhà thổ Chính thế, chất, từ điển khơng phải sách giải thích ý nghĩa từ, mà danh sách khả ngữ nghĩa từ bối cảnh thường gặp Trong thực tế, tình cụ thể thường cho phép xác định ý nghĩa cụ thể, cần đến từ điển Chúng ta lý luận tương tự tính liên văn tác phẩm Khơng nghi ngờ cả, văn dẫn chiếu đến văn khác, điều khơng có nghĩa văn dẫn chiếu đến tất văn khác Như thấy lý thuyết Voloshinov, văn 253 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 VALENTIN VOLOSHINOV mang tính đối thoại tình Một văn văn tác giả cụ thể độc giả cụ thể tình cụ thể Truyện Kiều, chẳng hạn, văn tiếng Việt Và văn bản, văn tiếng Việt Như thấy, tình yếu tố thiếu văn Tôi muốn nhắc lại: khơng có văn ngồi tình Đó lý văn trực tiếp hay gián tiếp phản ánh giới Ngay tác phẩm Derrida Barthes phản ánh giới nói chung, điều kiện khủng hoảng xã hội Pháp kỷ XX nói riêng Nhiều nhà nghiên cứu phê phán khía cạnh khác lý thuyết hậu cấu trúc Eagleton, chẳng hạn, mối liên hệ với bối cảnh trị — xã hội châu Âu cuối thập niên 1960 Chúng ta cần phải thấy tư tưởng Foucault, Derrida, Barthes, người kế tục họ dựa tảng Âu trung luận (Eurocentrism) mà họ phê phán Ý tưởng tác Thượng đế, kẻ sáng tạo nên tác phẩm văn chương hoàn toàn mẻ độc lập, chẳng hạn, ý tưởng đặc thù châu Âu, dựa quan niệm thời Khai sáng người độc lập lý trí siêu việt Ở châu Á, tuyên bố chết tác giả, hay khai sinh độc giả, chẳng hạn, không thật thuyết phục, lẽ châu Á, phân biệt rạch rịi lý trí giới, ngôn ngữ với thực chưa tồn Những phân tích cho thấy tất yếu tố sơ đồ Aristotle (Tác giả, Độc giả, Thế giới, Văn bản) có liên hệ mật thiết với quan trọng trình sáng tạo tiếp nhận Vì thế, để nghiên cứu giảng dạy văn chương, cần phải có cách tiếp cận tổng thể, cho phép phát huy mạnh cách tiếp cận truyền thống đương đại Cho dù cách tiếp cận nào, phải xuất phát từ nhận thức văn chương vật phẩm bất biến, mà trình tương tác tác giả độc giả thông qua ngôn ngữ bối cảnh cụ thể 254 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrams, M H «The Mirror and the Lamp: Romantic Theory and the Critical Tradition» New York: Oxford UP, 1953 Aristotle «Poetics» Trans Gerald F Else Ann Arbor: U of Michigan P, 1967 Austin, J L «How to Do Things with Words» in «Literary Theory: An Anthology» Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Malden: Blackwell, 1998 96–100 Bakhtin, Mikhail M «The Bakhtin Reader» Ed Pam Morris London: Arnold, 2001 Barthes, Roland «The Death of the Author» Trans In Stephen Heath «Falling into Theory» Ed David H Richter Boston: Bedford Books, 1994 221–226 Barthes, Roland «Writing Degree Zero and Elements of Semiology» Trans Annette Lavers and Collin Smith London: Jonathan Cape, 1967 Brooks, Cleanth «Criticism and Literary History: Marvell’s Horation Ode», Sewanee Review 55 (1947) 199–222 De Man, Paul «Semiology and Rhetoric» in «Criticism: Major Statements» Ed Charles Kaplan and William Davis Anderson Boston: Bedford / St Martin’s, 2000 559–572 Derrida, Jacques «Différance» in «Literary Theory: An Anthology» Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Malden: Blackwell, 1998 385–407 Derrida, Jacques «Letter to a Japanese Friend» in «A Derrida Reader: Between the Blinds» Ed Peggy Kamuf, New York: Colombia UP, 1991 270–276 Derrida, Jacques «Of Grammatology» Baltimore: John Hopkins UP, 1974 Eagleton, Terry «Literary Theory — an Introduction» Minneapolis: Universty of Minnesota Press, 1983 Ejxembaum, Boris «The Theory of the Formal Method» in «Readings in Russian Poetics» Normal: Dalkey Archive P, 2002 3–37 Eliot, T S «Tradition and the Individual Talent» in «Critical Theory since Plato» ed Hazard, Adams, New York: Harcourt Brace Jovanovich, Inc, 1971 783–787 255 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO VALENTIN VOLOSHINOV Foucault, Michel «Les Mots et les Choses» Paris: Gallimard, 1966 Foucault, Michel «What Is an Author?» in «Criticism: Major Statements» Ed Charles Kaplan, and William Davis Anderson, Boston: Bedford / St Martin’s, 2000 544–548 Frye, Northrop «Anatomy of Criticism» Princeton: Princeton UP, 1990 Hirsch, E D Jr Validity in Interpretation New Haven: Yale UP, 1967 Hooper, Paul and Traugott, Elizabeth «Grammaticalization» Cambridge: Cambridge UP, 2003 Ingarden, Roman «The Literary Work of Art» Trans George G Grabowicz, Evanston: Northwestern UP, 1973 Iser, Wolfgang «The Act of Reading» Baltimore: John Hopkins UP, 1980 Jakobson, Roman «On Realism in Art» in «Readings in Russian Poetics» Normal: Dalkey Archive, 2002 38–46 Kant, Immanuel «What is Enlightenment?» in «Foundations of the Metaphysics of Morals» Trans Lewis White Beck New York: 1990 83–90 Kristeva, Julia «Desire in Language: A Semiotic Approach to Literature and Art» Trans Thomas Gora, Alice Jardine, and Leon Roudiez Ed Leon Roudiez New York: Columbia UP, 1980 Kristeva, Julia «Revolution in Poetic Language» in «Literary Theory: An Anthology» Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Malden: Blackwell, 1998, 451–463 Longinus «On the Sublime» in «Critical Theory Since Plato» Ed Hazard Adams New York: Harcourt Brace Jovanovich, Inc, 1971, 76 102 Lyotard, Jean-Franỗois ôThe Postmodern Condition: A Report on Knowledge» Trans Georff Bennington and Brian Massumi Minneapolis: U of Minnesota P, 1979 Marx, Karl «The German Ideology» New York: International, 1965 McLaughlin, Robert L «Innovation: An Anthology of Modern and Contemporary Fiction» Normal: Dalkey Archive, 1998 Miller, J Hillis, «Deconstruction and a Poem» in «Deconstruction — A Usser’s Guide» Ed Nicolas Royle Houndmills: Palgrave, 2000 171–186 Mukarovsky, Jan «Standard Language and Poetic Language» in «Critical Theory since Plato» Ed Hazard Adams New York: Harcourt Brace Jovanovich, Inc, 1971 1049–1057 256 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 LIỆU CHỦ NGHĨATÀI MARX VÀTHAM TRIẾTKHẢO HỌC NGƠN NGỮ Nietzsche, Friedrich «On Truth and Lying in an Extra-Moral Sense» in «Literary Theory: An Anthology» Ed Julie Rivkin and Michael Ryan Malden: Blackwell, 1998 358–361 Plato «The Republic» Trans Francis Macdonald Cornford Oxford: Oxford UP, 1977 Pratt, Mary Louise, «Toward a Speech Act Theory of Literary Discourse», Bloomington: Indiana U P., 1977 Sartre, Jean-Paul «What is Literature» and Other Essays Cambridge: Harvard UP, 1988 Shelley, P B «A Defense of Poetry» in «Critical Theory since Plato» Ed Hazard Adams New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1971 Shklovskij, Victor «Theory of Prose» Normal: Dalkey Archive, 1985 Sidney, Philip «An Apology for Poetry» in «Critical Theory Since Plato» Ed Hazard Adams New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1971 154–177 Timơphêép, L I «Ngun lý lý luận văn học» Hà Nội: Văn Hóa, 1962 Voloshinov, V N «Marxism and the Philosophy of Language.» Trans L Matejka and I R Titunik Harvard U.P., Mashachusetts, 1986 257 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 Lời giới thiệu MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời giới thiệu (Ngô Tự Lập Ngô Minh Thủy) Một số lưu ý dịch thuật 36 Dẫn nhập 38 Phần I Tầm quan trọng triết học ngôn ngữ chủ nghĩa Marx 43 Chương Khoa học hệ tư tưởng triết học ngôn ngữ 43 Chương Vấn đề quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 53 Chương Triết học ngôn ngữ tâm lý học khách quan 64 Phần II Những đường triết học ngôn ngữ Marxist 86 Chương Hai xu hướng tư triết học — ngôn ngữ 86 Chương Ngơn ngữ, lời nói phát ngôn 112 Chương Tương tác lời nói 136 Chương Chủ đề ý nghĩa ngôn ngữ 157 Phần III Tiến tới lịch sử hình thức phát ngơn cấu trúc ngôn ngữ 167 Chương Lý thuyết phát ngôn vấn đề cú pháp 167 Chương Mô tả vấn đề “lời kẻ khác” 174 Chương Lời nói gián tiếp, lời nói trực tiếp biến thể chúng 186 Chương Lời nói cận trực tiếp tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Nga 209 Phụ lục Từ hệ quy chiếu bất bình đẳng đến cách tiếp cận tổng thể (Ngô Tự Lập) 237 Tài liệu tham khảo 254 258 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014 CHỦ NGHĨA MARX VÀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ 259 Вторая вёрстка (+ правка из Вьетнама)_17-06-2014

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan