Nguyễn Kiến Giang Nhìn lại quá trình du nhập chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam (Lữ Phương sưu tầm, hiệu đính, giới thiệu) Trả lời một cuộc phỏng vấn của BBC, Nguyễn Kiến Giang cho biết bài viết này của[.]
Nguyễn Kiến Giang Nhìn lại trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (Lữ Phương sưu tầm, hiệu đính, giới thiệu) Trả lời vấn BBC, Nguyễn Kiến Giang cho biết viết ông trình bày hội thảo Việt Nam vào năm 1995 (trước Đại hội Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam năm), điều cho biết điều quan trọng sau đây: vào lúc giờ, thân tầng lớp giới lãnh đạo chế độ cộng sản Việt Nam có chao đảo khiến cấm kỵ mặt ý thức hệ hành mà chế độ đưa để ràng buộc, o ép giới trí thức nghiên cứu từ lâu, khơng cịn tác dụng trói buộc dịng suy tưởng nằm vịng kiểm sốt Ý thức hệ thống chế độ, mệnh danh “chủ nghĩa Mác-Lênin” bị sống đẩy vào khủng hoảng chưa gặp, điều mà sống qua đời sống tư tưởng Việt Nam năm 1986 đến 1991 quên, tác động ghê gớm perestroika với sụp đổ sau Đơng Âu Liên Xơ: sau nỗ lực “vận dụng” lại chủ nghĩa Mác-Lênin để tạo lại sức sống cho mơ hình chủ nghĩa xã hội bị xơ cứng, sai lầm, hàng ngũ người cộng sản mà tác giả gọi “lành mạnh” xuất xu hướng muốn nhìn lại tồn thân học thuyết thống mệnh danh “Mác-Lênin” Những phát biểu Nguyễn Kiến Giang viết theo xu hướng “nhìn lại” cách tổng hợp vai trị lịch sử ý thức hệ xã hội Việt Nam suốt kỷ qua Hàng loạt vấn đề học thuật đặt lại với lý giải (phi thống) dựa vào số tài liệu giới nghiên cứu (như phương pháp tiếp cận, bối cảnh lịch sử, hình thức du nhập…) điều quan trọng tác giả trình bày tập trung học thuyết “Mác-Lênin” đặc biệt mang nội dung stalinít maoít Đảng Cộng sản chọn lựa, vào phấn đấu kiến tạo nên nước Việt Nam tương lai Phân biệt giai đoạn chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập với giai đoạn xây dựng hồ bình điều mấu chốt để tác giả nhìn xét việc qua Phản bác ý kiến nhìn thấy sai lầm tai hại toàn diện, trước sau ý thức hệ Mác-Lênin với đất nước, tác giả phân tích nhu cầu lịch sử đặc biệt Việt Nam từ năm 20 kỷ trước thống trị thực dân để thuyết minh cho tính đáng lựa chọn cộng sản (mà Hồ Chí Minh đại biểu) việc giải điều mà tác giả gọi “hệ vấn đề” đất nước vào lúc giờ, tức loạt vấn đề mà tác giả cho dù có khác quan điểm, tất phong trào yêu nước chia sẻ độc lập dân tộc canh tân xã hội Ý thức hệ cộng sản theo mơ thức stalinít Đảng Cộng sản chọn lựa để giải “hệ vấn đề” nói trên, mang thân “căn tính” nguy hiểm, phải tập trung vào nhiệm vụ quan trọng thời kỳ giành độc lập chống đô hộ thực dân nên chưa có điều kiện để bộc lộ, trái lại, theo tác giả, chứa đựng nhiều điều tích cực động lực lẫn phương pháp tranh đấu Tác giả dành nhiều đoạn trình bày luận này: tiếp thêm sức mạnh cho chủ nghĩa yêu nước nội lý tưởng công xã hội, tìm chỗ dựa tin cậy bên để hỗ trợ tranh đấu bên trong, khai thác lực lượng quần chúng đông đảo bên làm chỗ dựa, tập trung sức mạnh vào tham mưu huy để giành chiến thắng v.v… Bên cạnh mặt tích cực ấy, tác giả nói nhiều đến tiêu cực ý thức hệ Mác-Lênin nói Nhưng theo ơng sai lầm bộc lộ rõ rệt, ngày hiển nhiên, thời kỳ hồ bình, đặc biệt vào cuối năm 70 kỷ trước chế độ rơi vào tình trạng khủng hoảng tồn diện Những tạo gọi “ưu thế” thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, mang vào xây dựng, có tác dụng tệ hại: gị ép sống theo sơ đồ tương lai không tưởng, sùng bái lớp bên dưới, xem thường trí thức bên trên, đồng hoá chọn lựa Đảng với chọn lựa nhân dân, độc tôn chân lý quyền lực, bắt người thường xuyên hy sinh cho tập thể, kinh tế không hiệu quả, mức sống người dân sa sút, bất mãn, lòng tin v.v… Qua phân tích, tác giả đến kết luận quan trọng sau đây: “Cuộc sống chứng minh đầy đủ chủ nghĩa Mác-Lênin thuộc khứ (một khứ thật oanh liệt, đầy hào hùng bi kịch), mà không thuộc tại, lại không thuộc tương lai Ở mức độ đó, “số phận” giống “số phận” Nho giáo ngày xưa” Tác giả cho sống phát triển theo chiều hướng khác hoàn toàn với ý thức hệ Mác-Lênin ấy, ông đề nghị Đảng Cộng sản nên ý thức rõ điều để lãnh đạo dân tộc tìm đường phát triển cho đất nước, điều ông khẩn thiết kêu gọi “không nên biến chủ nghĩa Mác-Lênin thành vật phân chia xã hội mặt tinh thần tư tưởng để loại bỏ nhau” Giới thiệu số nét chủ yếu viết Nguyễn Kiến Giang tình hình nay, tơi đề nghị độc giả ý số điểm sau đây: Bài viết tác giả phát biểu trước hội thảo chế độ đương quyền tổ chức kiểm sốt Việc đánh giá mặt tích cực lẫn tiêu cực tác giả với ý thức hệ thống chế độ giữ ôn tồn, khách quan để thuyết phục khơng mà liệt, triệt để Với tư cách nhà nghiên cứu, vấn đề ông đặt hồn tồn mang tính chất học thuật nghiêm chỉnh Điều cho biết cách lâu rồi, Nguyễn Kiến Giang người tạo xu hướng nghiên cứu đứng từ phía bên trong, trực diện yêu cầu Đảng Cộng sản xem xét lại tính đáng học thuyết mệnh danh “MácLênin” trước tình hình đất nước giới Kết luận cuối tác giả lỗi thời bất lực ý thức hệ thống chế độ mà biết, riêng ông, kết luận không dễ dàng: trả lời BBC, ông cho biết kết luận tìm sau q trình nhiều bước khó khăn, đau đớn, dằn vặt Vì xem viết ông kiểm nghiệm trung thực, can đảm với thân lại tỏ bao dung, thản trước chế độ mà hiến dâng đời cho mà gặp phải nhiều lao đao Với người chọn lựa thái độ trí thức ơng kết án mệnh danh “phản bội” đến từ phía bên u cầu địi phải “sám hối” nhiều đến từ phía bên kia, hồn tồn vơ nghĩa Trong kêu gọi Đảng Cộng sản chủ động từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin lỗi thời, tác giả không đặt nhiều ảo tưởng vào đề nghị “Có từ bỏ ngày triệt để Có từ bỏ ngập ngừng Có từ bỏ theo lối sách lược Và có khơng chịu từ bỏ Bằng mắt bình tĩnh, khơng khó mà khơng nhận tình trạng giằng co xung quanh chủ nghĩa Mác-Lênin” – nhận xét tác giả đưa cách 10 năm, đến ý nghĩa Chủ trương “đổi mới” mà Đảng Cộng sản Việt Nam buộc phải nương theo sống để thực hiện, từ đến nay, chưa khỏi tình trạng lùng nhùng ý thức hệ tác giả nói, thế, bên cạnh chuyển biến tích cực nhiều mặt (như trị, văn hố) lại ngày đẩy đất nước vào khủng hoảng trầm trọng Việc “biến chủ nghĩa MácLênin thành vật phân chia xã hội mặt tinh thần tư tưởng để loại bỏ nhau” lưỡi gỗ Đảng chủ xướng không giảm bớt Cuộc đấu tranh tốn “chủ nghĩa Mác-Lênin” có nội dung stalinít mat mà tác giả trình bày chưa thể chấm dứt Chúng ta không quên phát biểu tác giả đã diễn cách 10 năm Nếu ngày viết lại, chắn tác giả bổ sung mặt tư liệu lẫn nhận định để làm cho lập luận đầy đủ, chặt chẽ Đặc biệt khơng thể triển hạn việc cần thiết phải nhìn lại hệ thống tư tưởng Marx, Engels, vào làm rõ sai lầm nội dung học thuyết gọi “chủ nghĩa Mác-Lênin” mà ông đề cập Không làm sáng tỏ điều này, khơng thể nhìn ảo tưởng cội nguồn cách mạng mácxít thời kỳ, khơng thể chấm dứt toan tính tiếp tục “vận dụng” chủ nghĩa Marx để biện minh cho thể chế toàn trị, từ sinh mưu toan ngược lại, muốn triệt hạ cách đồng hố với thể chế toàn trị Về mặt lý luận, biết thân chủ nghĩa Marx vấn đề triết học phức tạp, “bảo vệ” “phủ nhận” thủ đoạn trị thời, thực dụng thơ bạo Sài Gịn, 1-4-2005 Lữ Phương Vào đề Hiện nay, giới nghiên cứu nước ta, vấn đề “số phận” chủ nghĩa Mác-Lênin đặt với mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp Đây ý muốn chủ quan không tùy thuộc vào thái độ chủ quan Bản thân sống đặt vấn đề này, dù muốn lảng tránh không Tất nhiên, vấn đề khó bàn luận, đụng tới học thuyết đảng cộng sản, với tư cách đảng cầm quyền, coi “hệ tư tưởng thống” Nhưng cách hay cách khác, người ta phải đụng tới Và người đề xướng phải “kiên bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin” đụng tới trước hết: bảo vệ gì, ai, phải phát triển, phát triển [1] Ở lĩnh vực khác, cần lắng nghe nhau, tôn trọng lẫn để “đãi cát lấy vàng” Mọi thiên kiến, thành kiến không dẫn tới kết mong muốn Với tinh thần đó, xin trình bày số suy nghĩ vấn đề này: Bối cảnh lịch sử xã hội du nhập chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam Ai du nhập du nhập nào? Du nhập nội dung gì? Những hệ du nhập phát triển xã hội Việt Nam Cuối rút nhận xét vị trí chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển đất nước từ sau Nhưng trước vào nội dung nói trên, xin có lời phương pháp Khi nghiên cứu bàn luận vấn đề này, dễ vấp phải loạt khó khăn khơng dễ vượt qua Chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm cần hiểu đây? Nội hàm gì? Cho đến chưa minh định được, biết từ kinh nghiệm thân, chủ nghĩa Mác-Lênin có nhiều cách lý giải khác Trước nay, người tự xưng mácxít, lêninít lại có cách lý giải khác nhau, chí trái ngược đến mức coi thù địch (những tranh chấp lý luận Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 60 70 ví dụ rõ) Đánh nhau, bỏ tù tượng cá biệt sống “đấu tranh tư tưởng” nhân danh “bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác-Lênin” [1] Tiêu biểu sách Ơng Nguyễn Đức Bình xuất gần đây: Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Theo tơi cố gắng khơng có triển vọng Vì hai lẽ: Nguyễn Đức Bình khơng đưa luận điểm mẻ luận điểm có chủ nghĩa Mác-Lênin (mà thực chất chủ nghĩa Stalin) cách 10-50 năm, chứng tỏ lâm vào trạng thái “vơ sinh” Chỉ 30 trang, ơng Nguyễn Đức Bình coi tất khác với chủ nghĩa Mác-Lênin sai trái, ông dùng tới 15 lần chữ “kẻ thù” để gọi người có ý kiến khác với chủ nghĩa Mác-Lênin Một thứ lý luận co lại, khơng đếm xỉa tới thành tựu văn hóa tư tưởng lồi người, liệu tồn cách bình thường không? Về mặt lịch sử, khái niệm “chủ nghĩa Mác-Lênin” xuất thức từ năm 30, trước người ta dùng khái niệm “chủ nghĩa Mác”, hai khái niệm đồng Từ “chủ nghĩa Mác-Lênin” theo viết Pravda, xuất lần vào 1925, theo nguồn tài liệu khác, vào 1930 Được thức sử dụng Tóm tắt lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xơ năm 1938; nói chung thời Stalin Stalin tự coi coi người có tiếng nói cuối nội dung chủ nghĩa MácLênin, từ triết học (chương “Duy vật biện chứng vật lịch sử” Tóm tắt lịch sử ĐCS (b) Liên Xơ ) đến trị kinh tế học (Những vấn đề kinh tế chủ nghĩa xã hội Liên Xô, 1952) chủ nghĩa xã hội khoa học (trong nhiều phát biểu khác nhau) Bản thân Stalin bỏ nhiều thời gian để làm công việc lý giải chủ nghĩa Mác-Lênin Và sau Stalin chết, lần chủ nghĩa Mác-Lênin trình bày với dạng thức khác nhau, tùy theo tác giả có thẩm quyền khác tùy theo hoàn cảnh lịch sử khác Ở Việt Nam, theo chỗ tơi biết, ngồi sách dịch từ tiếng Nga, tiếng Hoa ra, chưa có tác giả trình bày chủ nghĩa Mác-Lênin cách đầy đủ thừa nhận tiếng nói thống Một số giảng người hay người khác, vài giáo khoa Mác-Lênin (chủ yếu Trường Nguyễn Ái Quốc) chưa coi thống thường sửa sửa lại cho hợp với hoàn cảnh lúc Bây giờ, nghe nói có thành lập hội đồng biên soạn xét duyệt giáo trình “chuẩn” chủ nghĩa Mác-Lênin, công việc vừa bắt đầu Tất điều nói lên nghịch lý: hệ tư tưởng coi thống, chưa có tài liệu thống giải thích Vậy thì, nói chủ nghĩa Mác-Lênin nói tới đây? Thế thực tế, người ta quy kết người “chống chủ nghĩa Mác-Lênin, người “phản bội” v.v Và “cuộc đấu tranh tư tưởng bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin” ấy, khơng có trường hợp cắt xén bóp méo Mác-Lênin (lời dự báo Mác “Tôi mácxít” hóa thành thực) Dù có số điểm số đơng (nếu khơng phải tất cả) người tự nhận mácxít-lêninít coi điểm chủ nghĩa Mác-Lênin để phân biệt với trào lưu tư tưởng khác Chẳng hạn: luận điểm đấu tranh giai cấp dẫn tới chun vơ sản, luận điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản “người đào huyệt chơn chủ nghĩa tư bản”, luận điểm xóa bỏ chế độ tư hữu nguồn gốc tình trạng “người bóc lột người", luận điểm hai giai đoạn chủ nghĩa cộng sản… Trên bình diện giới, luận điểm chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, thời đại cách mạng vô sản, liên minh phong trào cách mạng vô sản phong trào giải phóng dân tộc… Tạm thời, lấy luận điểm làm nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin để xem xét vấn đề Nhưng khó khăn phương pháp đụng tới chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung trường hợp riêng Việt Nam, lại gặp khó khăn thật nan giải Chẳng hạn: Hồ Chí Minh thừa nhận “người cộng sản Việt Nam”, người tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam”, có thật hồn tồn khơng? Trong Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên nói tới tiếp thụ Hồ Chí Minh với Jésus, Phật Thích Ca, Khổng Tử, Gandhi, Tôn Trung Sơn, mà tiếp thụ chủ nghĩa Mác-Lênin [2] Chỉ điểm thơi, đủ để cần suy nghĩ thật kỹ “biến thể Việt Nam” chủ nghĩa Mác-Lênin Ngoài Hồ Chí Minh, cịn biết tới số tài liệu khác số người coi nhà lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, mà thường người lãnh đạo chủ yếu Đảng (Trường Chinh, Lê Duẩn v.v ) Trong tài liệu đó, có điểm thống nhất, có điểm khác (và khác khơng nhỏ) Chưa nói tới phát biểu miệng có ảnh hưởng lớn (có lớn viết đăng cơng khai) nhiều người Cái khó đó: dựa vào tài liệu để bàn tới nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam? Nói lên vài khó khăn phương pháp hồn tồn khơng có nghĩa đành bó tay Điều có nghĩa cần phải xem xét thận trọng mà Ở đây, phải nên phân biệt “phản ứng trị” bối cảnh khác với “quan điểm lý luận” hay có tính chất lý luận Cái quan trọng điểm sau mà điểm trước, “phản ứng trị” lúc nói lên rõ “quan điểm lý luận” Xin nói thêm điểm khác mục “vào đề” này: lựa chọn cách tiếp cận vấn đề nào? Thường người ta phân biệt rõ mặt trị mặt khoa học xem xét vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam Ở xin tách hai mặt để xem xét Ở đây, vấn đề khơng phải dựa vào đối nghịch mặt trị, mà tìm kiếm thật khoa học đạt tới Những bất đồng ý kiến tránh nghiên cứu khoa học tự nhiên cần thiết Gác mặt trị sang bên, tơi xin nói tới cách tiếp cận khoa học vấn đề Trước hết cách tiếp cận sử học Đó cách tiếp cận quen thuộc Lý giải tượng trình - du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam – liên hệ với bối cảnh lịch sử yêu cầu hàng đầu tiếp cận sử học Một cách tiếp cận khác thiếu cách tiếp cận xã hội học Gần đây, tác giả người Việt Pháp, tiến sĩ Trịnh Văn Thảo, công bố tác phẩm đáng ý: Việt Nam từ Khổng giáo đến chủ nghĩa cộng sản (Vietnam du confucianisme au communisme, [2] Đây đoạn mà Trần Dân Tiên viết Hồ Chí Minh truyện (NXB Tam Liên, Thượng Hải, 1949, Trương Nhiệm Thức dịch tiếng Hoa)… tất lý luận cách mạng, ông Nguyễn cảm thấy chủ nghĩa Tơn Văn thích hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam Chủ nghĩa Tam Dân bác sĩ Tơn Dật Tiên tổng kết là: Chủ nghĩa dân tộc: độc lập cho dân tộc Chủ nghĩa dân quyền: tự nhân dân Chủ nghĩa dân sinh: hạnh phúc hưởng thụ nhân dân Đây mà Việt Nam cần Đây mà dân tộc Việt Nam đòi hỏi Đây mà Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm Từ sau, Nguyễn Ái Quốc có lịng kính trọng sâu sắc với vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Trung Quốc trở thành người học trò trung thực ông ta” (tr 81) L’Harmattan, Paris, 1990, 346 trang) Trong ơng phân tích nhiều vấn đề có liên quan tới nội dung nghiên cứu phương pháp xã hội học, từ ơng đưa nhận xét lý thú[3] Chúng ta cần phải áp dụng cách tiếp cận để tới kết luận đầy đủ Yêu cầu hàng đầu cách tiếp cận xã hội học đặt tác nhân xã hội (agents sociaux) vào liên hệ chặt chẽ với nhóm xã hội định với biến đổi xã hội cụ thể, tìm lực đẩy xã hội hành vi tác nhân xã hội Vấn đề có liên quan với việc xem xét người du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam người đối tượng du nhập ấy, tác nhân xã hội tương ứng Ở lịch sử xã hội tư tưởng cá nhân tham gia trình du nhập giữ vị trí quan trọng việc nghiên cứu Một cách tiếp cận thiếu cách tiếp cận tâm lý học tâm lý xã hội Trong kỷ XX đầy biến thiên dồn dập to lớn nước ta, phản ứng tâm lý cá nhân cộng đồng không đơn giản ăn khớp với quan hệ xã hội, “chụp ảnh nguyên xi” biến đổi xã hội diễn Những yếu tố xã hội thành phần xã hội – giai cấp, địa vị xã hội v.v… nhiều trường hợp, lùi xuống vị trí thứ yếu so với phản ứng tâm lý Anh em bố mẹ có đứng hai bên chiến lũy Sự phân hóa tâm lý tư tưởng nhiều “lệch pha” với phân hóa xã hội Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng khác có ý nghĩa định bước ngoặt lịch sử đất nước Chưa nói tới yếu tố túy cá nhân, có yếu tố ngẫu nhiên, đóng vai trị quan trọng Một ví dụ: vào cuối năm 20, đầu năm 30, thành phần xã hội trình độ học vấn người theo Việt Nam Quốc dân đảng Đảng Cộng sản khơng khác Nói chung đội ngũ “cốt cán” hai đảng thường bao gồm người trí thức cỡ trung bình, có xu hướng u nước Nhưng điều khơng ngăn cản “đấu tranh tư tưởng" liệt tổ chức cách mạng đối địch Ở đây, khác nhiều người bắt ánh sáng này, người bắt ánh sáng khác lao theo thứ ánh sáng bắt Những vận động mặt tâm lý xã hội tác động liên hệ xã hội, ảnh hưởng xã hội, biểu tượng, niềm tin v.v… không diễn theo lối đơn tuyến mà diễn theo lối đa tuyến Lý giải tượng lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp mặt cần tính đến “vạn năng” Nhất vào tiểu sử nhân vật có ảnh hưởng lớn tới tiến trình vận động xã hội, lại thấy rõ điều [3] Xin lấy ví dụ từ sách này: tác giả nhặt từ sách báo lịch sử văn học (từ thời dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta Cách mạng tháng tám) khoảng 650 tên Rồi từ đó, tác giả lại chọn 222 nhân vật coi nhóm-bằng chứng (groupe-témoin) với số kiện tiểu sử giống nhau: tên, năm sinh, quê quán, nguồn gốc xuất thân, học vấn, nghề nghiệp (chức vụ), tác phẩm Ông chia số nhân vật thành hệ khác nhau: hệ 1862, hệ 1907, hệ 1925 Mỗi hệ tương ứng với giai đoạn lịch sử đất nước ta Chẳng hạn: Phạm Văn Đồng Sinh 1906 Quảng Ngãi Con nhà nho làm quan Trung học Với vận dụng nhiều cách tiếp cận khác bổ sung cho vừa nói, tới tranh gần với trình xã hội thực, trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin mà nghiên cứu I Bối cảnh lịch sử xã hội du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta Từ trước đến nay, thường giới hạn bối cảnh vào năm 20 Lý do: Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp bắt đầu tiến hành việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam thơng qua báo chí tổ chức cách mạng ơng thành lập sau Đúng từ năm đó, lựa chọn khắc nghiệt đặt trước người yêu nước cách mạng Việt Nam hải ngoại nước Đi theo trào lưu cách mạng nào: vô sản hay không vô sản, tiến hành đấu tranh cách mạng hình thức nào: bạo lực hay phi bạo lực; chỗ dựa xã hội chủ yếu đâu: tầng lớp “bên trên” hay tầng lớp “bên dưới”… loạt câu hỏi đặt bách tình hình xã hội Việt Nam, theo thơi thúc mạnh mẽ tiến trình cách mạng giới hồi (nhất cách mạng Nga cách mạng Trung Quốc) Xin lưu ý điểm: Có thể nói, kỷ này, vận động xã hội Việt Nam nói chung trào lưu cách mạng Việt Nam nói riêng chịu tác động lớn tiến trình chung diễn giới Những phong trào cách mạng xung quanh nước ta, đặc biệt cách mạng Trung Quốc Tất nhiên tác động thường bị “khúc xạ” qua tính đặc thù Việt Nam Nhưng nhìn chung, nhịp bước Cách mạng Việt Nam gần ăn khớp với nhịp bước cách mạng giới Riêng tác động cách mạng Trung Quốc, nói chục năm đầu kỷ này, Việt Nam gần theo sát bước nó: từ phong trào Duy Tân, qua phong trào cách mạng kiểu Tôn Trung Sơn (Quang phục Hội Quốc dân Đảng), đến phong trào niên, đến phong trào cộng sản Về sau này, khơng ăn khớp đến mức đó, rõ ràng Trung Quốc tác động lớn đến Việt Nam, từ đầu tranh vũ trang đến cải tạo xã hội chủ nghĩa đến “cải cách”, “đổi mới”, Điều khơng có khó hiểu: hai nước có nhiều nét giống xã hội, lịch sử truyền thống văn hóa-tư tưởng, mà Trung Quốc thường “người thầy” Việt Nam nhiều mặt, Trung Quốc lớn mà chủ yếu trình độ phát triển xã hội văn hóa Trung Quốc thường trước ta bước Âu “nghiệp” lịch sử với đủ yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Thật ra, muốn nhìn nhận trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta, cần ngược lên lịch sử đất nước chút nữa, từ cuối kỷ XIX từ năm đầu kỷ XX Tơi khơng có phát nói rằng: hệ vấn đề đặt trước phát triển đất nước đầu kỷ cuối kỷ giống Những mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, xã hội “văn minh” đâu phải chuyện mẻ! (Đúng ngày có thêm từ “công bằng”, hệ vấn đề thế) Bài tốn hiểm hóc Giáo viên, đảng viên (Đảng cộng sản), Thủ tướng thời Hồ Chí Minh Tác giả viết báo cáo sách nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ đó, tác giả đặt nhân vật vào trào lưu trị tư tưởng đương thời kết hợp với kiện khác để đánh giá họ tất nước lạc hậu (và lạc hậu mà rơi vào ách thống trị cường quốc phương Tây) toán vượt tới trình độ văn minh nước tiên tiến hồi đó, để vừa khỏi ách nơ dịch nước ngồi, vừa khắc phục tình trạng lạc hậu đất nước Và xét đến cùng, giành độc lập tiền đề bắt buộc để đạt tới xã hội văn minh đạt tới độc lập dân tộc thật có ý nghĩa Hơn lúc hết, vấn đề lại đặt tính tồn bộ, tính tổng thể Và khơng có lạ cuối kỷ này, giành độc lập trọn vẹn, lại đứng trước hệ vấn đề “dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh” đặt vào đầu kỷ Tất nhiên, nội dung điều kiện hồn tồn khác trước Ngày có tiền đề độc lập dân tộc nói tới “văn minh” bối cảnh văn minh khác, hệ vấn đề “dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” phục hồi tiếp tục hệ vấn đề đặt đầu kỷ, từ thời Duy Tân Một trùng lập đáng ngạc nhiên: Ngày từ “đổi mới” dùng tên gọi nghiệp lịch sử tồn thể dân tộc nhằm “hiện đại hóa” đất nước từ “Duy Tân” đầu kỷ, khác từ Việt từ Hán Việt Sự xâm lược thống trị chủ nghĩa thực dân hoàn cảnh đặc biệt để nhà nho Duy Tân đầu kỷ suy nghĩ vận mệnh đất nước theo hướng giải phóng dân tộc đại hóa đất nước Xét theo ý nghĩa đó, chủ nghĩa thực dân đóng vai trị “kích thích” (theo lối phản diện) để giới sĩ phu Duy Tân đặt vấn đề vừa cấp bách vừa đất nước kỷ XX (một lần nữa, không nhắc tới tác động tư tưởng Duy Tân Trung Quốc sĩ phu nước ta, qua Tân thư đọc rộng rãi vào đầu kỷ) Không nên đánh giá thấp tiếp nhận giới sĩ phu Duy Tân trào lưu tư tưởng phương Tây hồi Họ đọc nhiều tác giả lớn (nhất J-J.Rouseau, Montequieu, Spencer…) qua chữ Hán đọc sâu Ngày nay, nhiều người trí thức chí khơng làm quen với tác giả này, sĩ phu thời trước “thuộc” họ Một ngộ nhận lớn tưởng tác giả “lỗi thời”, cần đọc tác giả Mác-Lênin đủ để nắm trí thức cao loài người Và sách Mác-Lênin ra, người ta chẳng cần biết tới tư tưởng “thấp kém” “sai lầm” khác Đọc tài liệu Đông Kinh Nghĩa Thục Văn minh tân học sách chưa xác định tác giả), tơi kính phục tầm suy nghĩ sĩ phu Duy Tân Các cụ phân tích hay tình trạng lạc hậu ta kinh tế, “tính tình” (tâm lý xã hội), phong tục… Nêu lên hay bốn nguyên nhân suy đồi Á Đông: Nội hạ ngoại di (coi người), trọng vương khinh bá (trọng đạo lý, khinh kỹ thuật phương pháp), xưa sai (người xưa luôn đúng) cuối cùng, trọng quan khinh dân Và vạch rõ “sáu đường mở mang dân trí”: dùng chữ Quốc ngữ, đổi lại sách dạy học, cải cách chế độ trường học, khuyến khích nhân tài mới, phục hưng cơng nghiệp thương mại, phát triển báo chí Và để thực điều đó, cụ kêu gọi “kết nghĩa đồng bào”, nêu cao truyền thống yêu nước “dòng dõi Lạc Long”, “con nhà Nam Việt”… Dù khác phương pháp, độc lập dân tộc mục tiêu tất xu hướng (tự lập hay trơng chờ ngoại viện, qn chủ hay cộng hịa, bạo lực hay không bạo lực, theo cách phân chia Trịnh Văn Thảo) Rõ ràng phong trào Duy Tân với hai nội dung (yêu nước canh tân xã hội để có độc lập dân tộc xã hội văn minh) di sản vị tiền bối đầu kỷ XX để lại cho kẻ hậu sinh kỷ này, cho hơm Có người đánh giá phong trào Duy Tân đầu kỷ “hệ tư tưởng tư sản”, nghĩa thứ vứt bỏ, khơng mảy may thương xót để theo “hệ tư tưởng vô sản” cao hơn, Bằng mắt hơm để nhìn lại, tơi thấy khơng phải Bởi vì, nói, hệ vấn đề đặt thời hệ vấn đề đặt hôm vận mệnh đất nước giống Và đặt hệ vấn đề ấy, sĩ phu Duy Tân đầu kỷ phải dứt bỏ cách đau đớn với hệ tư tưởng cũ Nho giáo, mà cụ coi nguyên nhân đưa tới lạc hậu đất nước Ở đây, ngồi tầm trí tuệ “nhìn xa thấy rộng” ra, phải thấy dũng cảm lớn cụ Các cụ nhân cách lớn, dám đoạn tuyệt với lề thói suy nghĩ hành động lỗi thời Sự dũng cảm lớn người chỗ dám đoạn tuyệt với nhận thức, đạo lý lỗi thời mà thân coi “khuôn vàng thước ngọc” thay đổi “Hủ nho” đối tượng phê phán cụ, phê phán bao hàm tự phê phán Tinh thần cụ thể câu Văn minh Tân học sách: “Dây đàn cầm khơng hài hịa tháo mà sửa lại, nhà cũ hàng ngàn năm phải dở mà làm lại” Phải tinh thần cần có? Phong trào Duy Tân bị thực dân Pháp khủng bố nặng nề Hầu hết sĩ phu Duy Tân bị bỏ tù khơng thương xót (có lẽ lớp tù trị bị đày Côn Đảo mà Huỳnh Thúc Kháng mô tả Thi tù tùng thoại) Một số người bị thực dân Pháp chém đầu Thất bại họ thật dễ hiểu, họ làm sứ mệnh lớn đời sống tư tưởng với hệ vấn đề mà gọi vấn đề “hiện đại hóa” họ đặt Có ý thức hay khơng có ý thức, tất trào lưu yêu nước cách mạng sau tiếp nhận tư tưởng lớn họ Không phải tư tưởng họ khơng có chỗ yếu, hạn chế Điều nói tới nhiều, lớn lao họ dường không đánh giá đúng, có bị phủ định dễ dàng (chẳng hạn cần ghép tư tưởng Duy Tân vào “hệ tư tưởng tư sản” đủ để xóa bỏ cách nhẹ nhàng) Tơi xin nói thật rằng: ngày nay, giới trí thức (lớp “kẻ sĩ” đại) có tầm trí tuệ khí phách ngang với sĩ phu Duy Tân, điều đáng mừng Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta, vào năm đầu kỷ chưa thật chín muồi tư tưởng Duy Tân trở thành xu hướng chủ đạo tồn xã hội Thêm vào đó, biến đổi xã hội lịch sử sau lại đặt vấn đề mà lớp trí thức “tân học” phải đương đầu Có hai điểm cần nhấn mạnh: Thứ nhất, thống trị thực dân, đè nặng lên thân phận người Việt Nam, bước sang thời kỳ “khai thác thuộc địa” tương đối ổn định (đặc biệt sau đàn áp xong khởi nghĩa vũ trang Hoàng Hoa Thám, Đội Cấn… sau chiến tranh giới thứ nhất) Chính thời kỳ này, tác động sách “khai thác thuộc địa” ấy, xã hội Việt Nam có thay đổi quan trọng Lâu nay, quen nhìn chủ nghĩa thực dân phía (bóc lột, đàn áp…) cịn phía thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội chưa đánh giá Ở đây, xin nhắc lại cách nhìn Mác ơng phân tích thống trị thực dân Anh Ấn Độ Theo ơng: “nước Anh có hai sứ mệnh phải thực Ấn Độ: Một sứ mệnh có tính chất phá hoại, Một sứ mệnh phục hưng: thủ tiêu xã hội (châu Á cổ xưa đặt móng vật chất xã hội phương Tây Châu Á…” Nói cách khác, bên cạnh tính chất man rợ, hăng lịng tham vơ độ chủ nghĩa thực dân dân xứ, Mác nói tới tác dụng khách quan (ngồi ý muốn chủ nghĩa thực 10 Không vấn đề chung giới, mà nhiều vấn đề nước có đảng cộng sản hoạt động, ý kiến Stalin thường viện dẫn làm cứ, làm phương pháp Tôi nhớ đầu năm 1950, học trường Nguyễn Ái Quốc, có vài đồng chí cán cấp cao Đảng đến giảng đưa vài nhận xét sai lầm đường lối Trung ương Đảng lúc (như chủ trương “chuyển sang tổng phản công”, vấn đề ruộng đất…) Mặc dầu Tổng Bí thư hồi (Trường Chinh) giải thích lại bác bỏ ý kiến phê phán này, chưa đủ sức thuyết phục Một buổi tối tháng Năm, Cụ Hồ đến Cụ nghiêm thấy Cụ nói thẳng vào ý kiến phê phán Trung ương số cán nói: “Bác vừa Liên Xơ Bác gặp đồng chí Stalin, trình bày đường lối đảng ta với đồng chí Stalin Nghe xong, đồng chí Stalin nhận xét: đường lối Đảng đồng chí Mà đồng chí Stalin nói đúng, đồng chí Maurice Thorez nói, đồng chí Stalin người khơng sai cả” Cả lớp im lặng cảm thấy thuyết phục hồn tồn Ví dụ nhỏ vừa nói cho thấy uy quyền Stalin mặt tư tưởng lý luận đến mức Không nước ta, số nước khác Chẳng hạn năm 1948, G Dimitrov, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Bulgari (trước Tổng Bí thư Quốc tế Cộng sản), đưa luận điểm đường dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội khác với đường xô viết, khơng phải đường chun vơ sản Stalin bác bỏ luận điểm khẳng định: xô viết dân chủ nhân dân hai hình thức khác đường chun vơ sản, thực chất dân chủ nhân dân chun vơ sản Dimitrov phải rút bỏ ý kiến Có thể kể nhiều ví dụ Chúng ta khơng tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin từ Liên Xô, từ Stalin, mà cịn từ Trung Quốc, từ Mao Trạch Đơng Trong nhận thức người cộng sản Việt Nam trước đây, Mao Trạch Đơng nhà mácxít-lêninnít vĩ đại, có cơng áp dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Trung Quốc nước Châu Á Sự du nhập chủ nghĩa Mao từ năm 40 đến năm 60 để lại dấu ấn sâu đậm đời sống lý luận tư tưởng người cộng sản Việt Nam[5] Thậm chí nói tới chép gần nguyên xi số luận điểm Mao: ba phương châm “dân tộc, khoa học, đại chúng” lĩnh vực văn hóa “dân chủ mới” “chun dân chủ nhân dân” lĩnh vực trị “ba giai đoạn" lĩnh vực quân sự, “chỉnh phong, chỉnh đảng” lĩnh vực xây dựng đảng, “cải tạo xã hội chủ nghĩa”, “hợp tác hóa nơng nghiệp”, đấu tranh “chống chủ nghĩa xét lại đại” lĩnh vực tư tưởng v.v… v.v… Nói cách khác, với Stalin, Mao Trạch Đơng coi “chính thống” chủ nghĩa Mác-Lênin nước ta Nhiều người cộng sản Việt Nam, tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, thật đọc thẳng từ Marx, Engels Lenin, mà chủ yếu “nhập môn” tác phẩm Stalin Mao Trạch Đông Tiếc thay, vấn đề chưa làm rõ đến mức cần thiết Nói vậy, để thấy gọi “chủ nghĩa Mác-Lênin” du nhập vào Việt Nam “chủ nghĩa Stalin” “chủ nghĩa Mao” Những người trực tiếp đọc Marx, Engels Lenin thật số thời kỳ trước cách mạng, sau số người có tăng lên (chủ yếu số cán nghiên cứu giảng dạy lý luận) cịn ỏi [5] Đại hội II Đảng Cộng sản (khi lấy tên Đảng Lao động Việt Nam) năm 1951 thức đưa tư tưởng Mao Trạch Đông vào Điều lệ đảng 17 Trong thời gian gần sai lầm chủ nghĩa Stalin chủ nghĩa Mao nhiều người nhận rõ qua hậu tai hại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin, thế, điều chỉnh lại cho phù hợp với hoàn cảnh mới, công điều chỉnh thật chưa thật mạnh mẽ triệt để, di sản chủ nghĩa Stalin chủ nghĩa Mao giữ nguyên nhiều vấn đề Vả chăng, vấn đề “điều chỉnh” vấn đề đặt chiều sâu nhiều: vấn đề “tồn tại” chủ nghĩa Mác-Lênin Và bây giờ, rõ ràng đứng trước tranh hỗn loạn Những người muốn bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin thực tế bị chủ nghĩa Stalin chủ nghĩa Mao cầm tù Trong đó, số ngày nhiều người thấy rõ tính chất lỗi thời chủ nghĩa Mác-Lênin lên tiếng phê phán bác bỏ Tình hình phải báo hiệu giai đoạn kết thúc trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta? Xin thời gian phán xét Sự du nhập học thuyết không q trình chiều từ ngồi vào, mà q trình hai chiều, có tiếp nhận từ bên Chủ nghĩa Mác-Lênin ngoại lệ Ở trường hợp Việt Nam, nói chiều thứ hai, chiều tiếp nhận chủ động từ bên trong, mạnh (chiều bên bao gồm người cách mạng Việt Nam nước, nói chung họ gắn bó mật thiết với phong trào cách mạng nước) Nhưng chiều thứ hai này, góp phần du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin từ vào nhân tố ngoại sinh (exogène), làm cho thích ứng với nhu cầu bên trong, lai ghép với “cơ địa” Việt Nam để rồi, trường hợp thành công nhất, trở thành nhân tố “nội sinh” (endogène) Và đó, chủ nghĩa Mác-Lênin khơng cịn giữ ngun dạng nữa, mà có biến hóa (Tình hình giống Khổng giáo du nhập Việt Nam ngày xưa, đằng trải hàng trăm năm, đằng vòng vài chục năm) Như nói, Việt Nam, hệ vấn đề đặt đầu kỷ độc lập dân tộc canh tân xã hội Hai yêu cầu nguyên chủ nghĩa Mác-Lênin du nhập vào nước ta Bộ phận cấp tiến người yêu nước cách mạng từ năm 20 tiếp nhận hệ vấn đề thời đại, lấy “trục giai cấp” làm chính, thứ nhất, khơng bỏ qn hai yêu cầu nói thứ hai, chủ yếu, coi hệ vấn đề “tiếp sức” có hiệu để giải hệ vấn đề vốn có Nói cụ thể hơn, người tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung xuất phát từ lòng yêu nước khát vọng canh tân xã hội (hiện đại hóa) lấy làm “vũ khí” Hồ Chí Minh nhiều lần nói tới chủ nghĩa u nước đưa tới chủ nghĩa Mác-Lênin nói tơi xu hướng chung lớp người tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin đầu tiên, hồn cảnh có khác Và khơng lớp cộng sản đầu tiên, lớp cộng sản sau (cho đến năm 1975) đại thể vậy, động trở thành cộng sản mang thêm số yếu tố khác (tiến thân, quyền lực v.v…) Đọc lại tài liệu lịch sử phong trào cộng sản lúc đầu, nhận thấy rõ “chất nền” (substance) phong trào cộng sản Việt Nam chủ nghĩa yêu nước khát vọng tiến xã hội phận quần chúng rộng lớn Không phải riêng người cộng sản có “chất nền” này, nhiều người, nhiều phận khác (kể người chống lại chủ nghĩa cộng sản) có Chỉ có khác người cộng sản phận cấp tiến hơn, họ muốn tìm thấy vũ khí mạnh hơn, phù hợp với xu hướng cách mạng bạo lực họ bối cảnh lịch sử giới đất nước Thứ vũ khí họ tìm 18 thấy chủ nghĩa Mác-Lênin Yêu nước khát vọng tiến xã hội cộng với xu hướng cấp tiến, bạo lực phải “mẫu số chung” lớp người theo chủ nghĩa Mác-Lênin nước ta? Ở đây, có vấn đề thảo luận nước nước là: người cộng sản Việt Nam, hai nhân tố “dân tộc” “giai cấp”, nhân tố chiếm vị trí chủ đạo? Cụ thể hơn, Hồ Chí Minh, có người đặt câu hỏi: ông chủ nghĩa cộng sản phương tiện để giành giải phóng dân tộc, hay giải phóng dân tộc phương tiện để thực chủ nghĩa cộng sản? Theo dõi tranh luận này, thấy rõ hai ý kiến ngược hẳn Một bên đặt “giải phóng dân tộc” lên hàng đầu, cịn bên đặt “giai cấp”, “chủ nghĩa cộng sản” lên hàng đầu Và bên đưa luận riêng mình, Huỳnh Kim Khánh, tác giả Vietnamese Communism 19251945 (Cornell University Press 1982), lấy vấn đề làm cốt lõi cho cơng trình nghiên cứu mình, trình bày ý kiến dựa vào nhiều tài liệu lịch sử phong phú đáng tin cậy Nhưng cuối sách, tác giả chưa tới kết luận rõ ràng Câu hỏi treo trang cuối là: “Trong kết hợp hệ tư tưởng cộng sản với chủ nghĩa yêu nước phát triển chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin phải cỗ xe chuyên chở chủ nghĩa yêu nước Việt Nam? Hay chủ nghĩa yêu nước lợi dụng để bành trướng hệ tư tưởng cộng sản? (tr 341) Tiếc thay, ơng đột ngột trụy tim Mỹ khơng tiếp tục cơng trình thú vị Đây khơng vấn đề học thuật, mà vấn đề luôn nảy sinh giải giải lại lịch sử chủ nghĩa cộng sản Việt Nam Và theo hiểu, vấn đề đặt trình “đổi mới” Tơi xin có số ý kiến vấn đề Trước hết, cần nhìn lại thực tế vốn có, mà khơng phải theo suy diễn Và để thuận tiện, xin lấy trường hợp Hồ Chí Minh, người cộng sản người có uy tín phong trào cộng sản Việt Nam, để phân tích Theo tơi, Hồ Chí Minh, khơng có vấn đề chính, chủ đạo hai nhân tố “dân tộc” “giai cấp” Ở ông, hai nhân tố quyện lại thành một, khơng thể phân chia Đọc lại tồn tác phẩm ơng, theo dõi tồn hoạt động ông (mà đại thể nắm bắt được, trừ vài “lỗ hổng” cần tiếp tục tìm kiếm), khơng nghi ngờ lịng u nước ơng, khơng nghi ngờ tín niệm cộng sản (conviction communiste) ơng Ông nhà yêu nước lớn, lãnh tụ tiếng phong trào giải phóng dân tộc - điều nhìn nhận đầy đủ Chỉ riêng việc ơng bị đồng chí phê phán theo chủ nghĩa quốc gia (tức chủ nghĩa dân tộc) vào đầu năm 30, đủ để chứng minh điều Trong sách Huỳnh Kim Khánh, ta đọc thấy trang nói rõ chuyện (trước đó, sách viết Cách mạng Việt Nam, Daniel Hémery có viết chuyện này, lần tơi biết việc Ban lãnh đạo Hải ngoại ĐCSĐD phê phán Nguyễn Ái Quốc từ sách tác giả người Pháp ấy) Huỳnh Kim Khánh, dựa vào nhiều tài liệu có thật, cho ta biết sau 1931 Nguyễn Ái Quốc bị phê phán mắc “tàn tích tiểu tư sản”, Đường cách mệnh bị coi “tài liệu nồng nặc mùi quốc gia chủ nghĩa” việc ông chủ trương dùng bạo lực tối thiểu chống lại lực phản cách (trung lập hóa địa chủ tư sản) bị tố cáo “cơ hội chủ nghĩa”, kìm hãm phát triển nhanh chóng chủ nghĩa cộng sản Đơng Dương Hồng Thế Cơng, bí danh người lãnh đạo Đảng hồi (mà người ta cho 19 Hà Huy Tập) kịch liệt cơng kích Nguyễn Ái Quốc Tạp chí Bơnsơvích (số 8/121934)[6] : “Cơng lao Nguyễn Ái Quốc thật to lớn, đồng chí khơng qn tàn tích quốc gia chủ nghĩa Nguyễn Ái Quốc thị sai lầm đồng chí vấn đề phong trào cách mạng tư sản dân quyền lý luận hội đồng chí bám rễ vào đầu óc phần đơng đồng chí chúng ta, giống tàn tích tư sản sống dai dẳng đầu óc hội viên Thanh Niên, Tân Việt Vừng Hồng Nguyễn Ái Quốc không hiểu thị Quốc tế cộng sản; không hợp ba tổ chức cộng sản từ xuống dưới… Tài liệu Sách lược vắn tắt Đảng Điều lệ Đảng hợp không theo thị Quốc tế cộng sản Ngồi Nguyễn Ái Quốc cịn chủ trương sách lược cải lương hợp tác: “trung lập tư sản phú nông”, “liên minh với địa chủ nhỏ vừa”, v.v… Vì sai lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng Mười năm 1930, ĐCSĐD theo chiến lược có nhiều điểm trái với thị Quốc tế cộng sản, thực tế lãnh đạo quần chúng kiên đấu tranh cách mạng” (Huỳnh Kim Khánh, sách dẫn, tr 185) Nhiều chứng sau cho thấy Hồ Chí Minh ln ln chủ trương đặt giải phóng dân tộc lên cao nhất, đặc biệt thời kỳ Việt Minh 1941-1945, cách mạng Tháng Tám kháng chiến, chí lợi ích dân tộc chủ trương công khai giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11/1945), thực tế Đảng hoạt động Đối với tuyệt đại đa số người cộng sản năm 1975, vấn đề dân tộc đặt lên cao Thế Hồ Chí Minh người cộng sản khác có thật người cộng sản kiên định trung thành không? Theo tôi, Trừ số người vào đảng với tính tốn hội chủ nghĩa (nhất từ đảng cộng sản cầm quyền), coi “bằng đỏ” để tiến thân, nói chung, người chân thành tin theo chủ nghĩa cộng sản trình độ lý thuyết số đơng cịn thấp (và khác được) Trong tập sách Hồ Chí Minh – Sa vie et son oeuvre (Paris, 1990), số ngòi bút người Việt người Pháp đưa nhiều chứng để chứng minh Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước sau trung thành với cộng sản, người triệt để tuân theo đường lối Quốc tế cộng sản, Stalin Nhiều tài liệu họ đưa ra, theo có thật Về mặt này, họ khơng sai Nhưng dụng ý họ từ chỗ để bác bỏ tinh thần dân tộc, nghiệp giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh người cộng sản Việt Nam Vì chế độ cộng sản sụp đổ loạt nước, chủ nghĩa cộng sản bị coi “tội lỗi”, nên họ muốn đặt Hồ Chí Minh người cộng sản khác vào ghế bị cáo lịch sử Đối với họ, yêu nước khơng thể cộng sản, cộng sản khơng thể người u nước Sự thật lịch sử chứng minh hoàn toàn khác Người ta vừa yêu nước vừa cộng sản Cũng người ta yêu nước mà cộng sản Ở Việt Nam, chủ nghĩa MácLênin mang hai nội dung chủ yếu đối người cộng sản: Thứ nhất, phương tiện điều kiện có hiệu nhất, thuận lợi để giành giải phóng dân tộc; Thứ hai, đề xướng lý tưởng xã hội cao đẹp nhất, lý thuyết đưa tới giải phóng xã hội người khỏi áp bóc lột Vì thế, người cộng sản vừa chân thành mưu cầu giải phóng [6] Dịch theo sách Huỳnh Kim Khánh khơng có ngun 20 dân tộc, lại vừa chân thành tin theo lý tưởng lý thuyết chủ nghĩa cộng sản Về sau này, hai mặt tách khỏi qua thể nghiệm lý thuyết cộng sản Việt Nam (mà trở lại với điều này) Cịn thời gian dài, hai mặt khơng tách khỏi tâm thức người cộng sản Di chúc Hồ Chí Minh chứng bật nhất, người yêu nước-cộng sản nguyên khối Hãy gác lại bên ý kiến số người cho không cần tới chủ nghĩa Mác-Lênin, nhiều nước thuộc địa nửa thuộc địa giải phóng khỏi ách thực dân Cách đặt vấn đề khơng giúp thêm cho nhận thức lịch sử Việt Nam Các trình lịch sử thực, cụ thể Những suy luận trừu tượng, theo lối “giả định”, có ích lĩnh vực nhận thức (các khoa học kỹ thuật có tính xác cao, chẳng hạn), nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phương pháp có hiệu Vấn đề đặt là: chủ nghĩa Mác-Lênin giúp (hay khơng giúp gì) cho người cộng sản đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam (tơi nhấn mạnh: Việt Nam)? Xin trả lời: giúp nhiều, nhiều với điều kiện (và thực tế có điều kiện ấy), người cộng sản đặt vấn đề dân tộc, nói cụ thể hơn, đặt “dân tộc” lên “giai cấp” Sở dĩ phải nói đến điều kiện khơng thể thiếu này, khơng phải khơng có số người cộng sản đặt ngược lại đó, dẫn tới hậu tai hại cho giải phóng dân tộc đành mà cịn cho thân đảng cộng sản (như thời kỳ Xô viết Nghệ An 1930-1931) Chủ nghĩa Mác-Lênin giúp gì? Trong bối cảnh giới nước từ năm 20 đến năm 70, chủ nghĩa Mác-Lênin giúp tìm kiếm sức mạnh để đấu tranh giải phóng dân tộc Như biết, người yêu nước cách mạng trước làm cơng việc khơng thành công Ở bên trong, người cộng sản hướng tới tầng lớp “bên dưới" tầng lớp “bên trên”, tức hướng tới khối quần chúng nhân dân đơng nhất, vừa giàu lịng u nước lại vừa có khát vọng cơng xã hội mạnh mẽ (đó hai nét tâm thức truyền thống người Việt) Với người cộng sản, tầng lớp “bên dưới" huy động ngày rộng lớn vào đấu tranh giải phóng dân tộc, mà tiêu biểu biểu tình khởi nghĩa hồi tháng Tám 1945 sau kháng chiến chống ngọai xâm Những tầng lớp này, trước thường bị coi lực lượng ủng hộ tham gia phong trào yêu nước cách thụ động, họ coi lực lượng chính, với ý thức chủ động ngày lớn Tính nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trước hết chỗ Đi đôi với điều này, người cộng sản Việt Nam, thái độ uyển chuyển khơn khéo mình, cịn liên kết với phận định tầng lớp “bên trên” tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc Và phút có tính bước ngoặt lịch sử, đặc biệt cách mạng Tháng Tám 1945 thời gian sau đó, người cộng sản lập Mặt trận thống dân tộc trình độ rộng lớn chưa thấy Tính tồn dân cách mạng giải phóng dân tộc thể đầy đủ Nhà sử học Pháp P Devillers nhắc tới đây, Histoire du Viet Nam de 1940 a 1952 (Ed Du Seuil, Paris), nói tới điều “Những niềm hy vọng, mối oán hận, say sưa bị đẩy lùi từ hàng chục năm nổ hăng hái kỳ lạ, nhiệt tình tập thể mà lịch sử dân tộc chưa thấy, tồn thể nhân dân chan hịa với điều thần bí Độc lập Họ tìm thấy 21 hùng mạnh thống Khơng có việc họ khơng thể làm (trích theo Nguyễn Kiến Giang, Việt Nam năm sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 1961, trang 20) Ở bên ngoài, người cộng sản tìm kiếm sức mạnh làm chỗ dựa cơng giải phóng dân tộc Trong thời đại mới, phong trào giải phóng dân tộc khơng tìm chỗ dựa vững bên ngồi chắn khơng thể thành cơng Trước đó, vấn đề đặt với nhà yêu nước cách mạng cũ (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhân vật tiêu biểu) Những chỗ dựa họ muốn tìm tìm phần nào, nói chung khơng thể tin cậy, họ thành công Bây chủ nghĩa Mác-Lênin giúp cho người cộng sản Việt Nam tìm sức mạnh mới, trước chưa có, sức mạnh tỏ đáng tin cậy Tính giai cấp phong trào cộng sản vô sản thực tế mang lại cho người cộng sản Việt Nam đoàn kết ủng hộ người cộng sản Pháp, Nga, Trung Quốc,… Và qua đó, phận vơ sản phận giới trí thức (“trí thức tiến bộ”, người ta thường gọi vậy) nước Cũng cần nói thêm đồn kết dân tộc thuộc địa vùng xa xôi hay gần gũi thông qua tổ chức chống đế quốc khác Về phần mình, người cộng sản đồn kết ủng hộ phong trào cách mạng vô sản nhiều nước khác Cần đặc biệt mạnh điểm quan trọng: ủng hộ đảng cộng sản nắm quyền, trước hết ĐCSLX, trực tiếp, thông qua Quốc tế cộng sản Đây không ủng hộ mặt tinh thần, mà mặt tổ chức vật chất, ảnh hưởng trực tiếp Liên Xô chiến tranh chống phát xít, sức mạnh kinh tế quân Liên Xô, sau ĐCSTQ sau đảng nắm quyền Nhiều người cộng sản đào tạo từ nước này, nhiều nguồn viện trợ vũ khí, kỹ thuật… đến từ nước Tất đoàn kết ủng hộ người cộng sản gọi cách đầy phấn khởi tin tưởng “chủ nghĩa quốc tế vô sản” Những người cộng sản nhân dân Việt Nam đóng vai trị nhân tố “chủ quan” cách đầy đủ thật chủ động, khơng thể giải thích thắng lợi người cộng sản Việt Nam mà bỏ qua đánh giá thấp nhân tố “khách quan” Dù đoàn kết ủng hộ theo “chủ nghĩa quốc tế vơ sản” có xen lẫn yếu tố khơng lành mạnh (vị kỷ, nước lớn, áp đặt…) khơng mà phủ nhận thực tế hiển nhiên Ưu người cộng sản Việt Nam so với người yêu nước cách mạng trước Chủ nghĩa Mác-Lênin giúp cho người cộng sản phận rộng lớn nhân dân Việt Nam có lý tưởng xã hội làm linh hồn cho đấu tranh giải phóng Nhìn lại lịch sử, nước ta nhiều nước khác, phong trào giải phóng dân tộc theo lý tưởng xã hội Yêu nước giải phóng đất nước không lý tưởng riêng biệt, mà thường gắn với lý tưởng, học thuyết xã hội khác (chủ nghĩa Gandhi, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Kémal…) Câu hỏi người dân nước là: sau giành độc lập dân tộc rồi, chế độ xã hội đến với mình? Đó câu hỏi liên quan với số phận người với tư cách người Chủ nghĩa cộng sản đem lại câu trả lời rành mạch: xã hội khơng có người bóc lột người, xã hội cơng bằng, khơng có giàu nghèo, khơng có riêng, thứ chung Tất nhiên, tán thành lý tưởng Nhưng số đơng người dân sống nghèo cực, lý tưởng hấp dẫn Nhất hoàn cảnh Việt Nam, với tâm thức cộng đồng mạnh, với lý tưởng xã 22 hội “đại đồng” phảng phất màu sắc chủ nghĩa bình quân, với khát vọng “đổi đời” nhanh chóng lý tưởng hợp với “thể tạng” đại đa số người, khơng nói tất người cộng sản Việt Nam người theo họ gắn lòng yêu nước, ý chí giải phóng dân tộc với lý tưởng cơng xã hội Ngây thơ ư? Có thể thế, thật Cuộc sống sau này, bắt tay xây dựng xã hội theo lý tưởng đó, mở mắt cho người để thấy lý tưởng mang “tính khơng tưởng vĩ đại”, chuyện sau Cịn tiến trình đấu tranh giải phóng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin đề xướng đóng đầy đủ vai trị “chính ủy” Chủ nghĩa Mác-Lênin đem lại cho người cộng sản Việt Nam phương pháp tổ chức lực lượng thân quần chúng đơng đảo có hiệu Có nhà nghiên cứu nước ngồi gọi “kỹ thuật tổ chức” cộng sản, gọi khơng có sai ĐCSVN tổ chức theo “đảng kiểu mới” Lênin, tỏ có hiệu đấu tranh, phải đương đầu với lực thù địch mạnh nhiều Một đảng chiến đấu, với kỷ luật thép để bảo đảm lãnh đạo tập trung từ xuống dưới, để bảo toàn lực lượng đến mức cao hoàn cảnh khủng bố chiến tranh – người cộng sản Việt Nam tạo đảng Và hình thức, phương thức tổ chức vừa uyển chuyển, vừa chặt chẽ, ĐCSVN tạo mạng lưới tổ chức quần chúng chặt chẽ ngày sâu rộng, tới tận ngõ ngách thành phố, làng mạc, thâm nhập tầng lớp xã hội khác Thành công người cộng sản Việt Nam, mức độ lớn, thành công mặt tổ chức Và thành cơng bắt nguồn từ học thuyết tổ chức đảng chủ nghĩa Mác-Lênin Tóm lại, với chủ nghĩa Mác-Lênin, người cộng sản Việt Nam có sức mạnh mới, lý tưởng xã hội mới, phương thức tổ chức mới, yếu tố làm tăng thêm nhiều sức chiến đấu giành giải phóng dân tộc làm cách mạng xã hội Về chủ nghĩa cộng sản với tư cách xã hội tương lai, thời gian đầu, từ năm 20 đến năm 50, dạng lý tưởng xã hội Mặc dù rải rác có nói tới chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội thực Liên Xô báo chí bí mật cơng khai đảng cộng sản (rất tiếc Nhật ký chìm tàu Nguyễn Ái Quốc, tập sách nhỏ viết xây dựng xã hội Liên Xô, bị thất lạc) Phải đến sau giải phóng miền Bắc, tức vấn đề chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản thức đặt ra, lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin du nhập học thuyết Và điều làm dần dần, vừa lý luận, vừa kinh nghiệm Trên thực tế, lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu dựa vào tác phẩm Stalin (những báo cáo, nói, viết Stalin từ cuối năm 20 đến cuối năm 30, sau tác phẩm Những vấn đề kinh tế chủ nghĩa xã hội Liên Xô năm 1951), tất coi tác phẩm kinh điển Toàn “hành trang lý luận” người cộng sản Việt Nam bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhưng có hai điểm cần ý: Từ sau đại hội ĐCSLX lần thứ XX (1956), số luận điểm Stalin chủ nghĩa xã hội bị phê phán điều chỉnh lại theo hướng coi trọng sản xuất hàng hóa chủ nghĩa xã hội theo quy luật giá trị phi tập trung hóa quản lý kinh tế Nhưng nói chung, mơ 23 hình xây dựng chủ nghĩa xã hội (gọi “mơ hình Xơ Viết”) hình thành từ thời Stalin giữ Bên cạnh “mơ hình Xô Viết”, người cộng sản Việt Nam đặc biệt trọng học cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc (công thư hợp doanh lĩnh vực cơng thương nghiệp, hợp tác hóa lĩnh vực nơng nghiệp, “nhiều, nhanh, tốt, rẻ” xây dựng chủ nghĩa xã hội…) Về thực chất “mơ hình Xơ viết” có “cải biên” cho phù hợp với tình hình Trung Quốc Về đại thể lý luận Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội tóm tắt sau: • Chủ nghĩa cộng sản gồm có hai giai đoạn: chủ nghĩa xã hội (bậc thấp) chủ nghĩa cộng sản (bậc cao) • Thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội với nội dung chủ yếu: cải tạo quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa cá thể thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hai hình thức sở hữu chính: Nhà nước (tồn dân) tập thể (hợp tác xã); cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa; tập thể hóa (hợp tác hóa) nơng nghiệp; cách mạng văn hóa tư tưởng (bảo đảm cho hệ tư tưởng Mác-Lênin thành hệ thống trị phổ biến toàn xã hội) • Bảo đảm lãnh đạo vững đảng cộng sản trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, chủ yếu Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà thực chất chun vơ sản • Chủ nghĩa quốc tế vô sản đấu tranh cách mạng chuyển thành chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội (hợp tác, phân cơng lao động quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồn kết, thống hệ thống xã hội chủ nghĩa giới để chống lại, đẩy lùi thủ tiêu hệ thống tư chủ nghĩa giới…) Phải nói người cộng sản Việt Nam từ năm 50 đến đầu năm 60, vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp nhận cách vô vùng hoan hỉ với niềm tin mãnh liệt (Hồ Chí Minh: “Đường lên hạnh phúc rộng thênh thang”, 1961) Những biến động xảy phe xã hội chủ nghĩa hồi đó, kiện Hungari; Balan năm 1956, đấu tranh quan điểm ĐCSLX ĐCSTQ dẫn tới chia rẽ phe xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế… dù có gây phân vân đó, khơng lay chuyển niềm tin vào tương lai xã hội chủ nghĩa người cộng sản Việt Nam Nhân đây, xin nói chút đấu tranh tư tưởng phong trào cộng sản quốc tế, chủ yếu ĐCSLX ĐCSTQ từ cuối năm 50 đến năm 70 Về thực chất, đấu tranh hai xu hướng khác xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, hai mặt gắn chặt với khắng khít Trong ĐCSTQ người tán thành trì “mơ hình Stalin” xây dựng chủ nghĩa xã hội, cịn đẩy mơ hình tới chỗ cứng rắn hơn, cực đoan hơn, ĐCSLX người tán thành muốn điều chỉnh mơ hình cho “mềm hơn”, có hiệu kinh tế hơn, dân chủ hóa đời sống xã hội sinh hoạt đảng Gắn liền với điều đó, mặt quốc tế, bên giữ đường đấu tranh bạo lực chống đế quốc, mở rộng 24 cách mạng khu vực khác giới Cịn bên chủ trương thi đua kinh tế, chung sống hịa bình hai hệ thống, chuyển biến hịa bình lên chủ nghĩa xã hội Lúc đầu, ĐCSVN tán thành lập trường ĐCSTQ, đấu tranh chống “chủ nghĩa xét lại đại” diễn cách liệt mặt tư tưởng trị, sử dụng cơng cụ chuyên vào mục đích Về sau, thống đất nước, đất nước lâm vào khủng hoảng xã hội kinh tế ngày nghiêm trọng, ĐCSVN chuyển sang tiếp nhận “mơ hình Xơ Viết” có điều chỉnh Nhưng chuyển hướng khơng đủ để cứu vãn tình trạng khủng hoảng đất nước Chính thân Liên Xơ, với mơ hình có điều chỉnh ấy, rơi vào tình trạng trì trệ suy thối nặng nề Cuối ĐCSTQ từ cuối năm 70 phải vất bỏ mơ hình cũ, chuyển sang đường lối cải cách mở cửa, vượt xa “mơ hình Xơ Viết” có điều chỉnh nhiều, đến mức dung nạp nhiều yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa họ làm điều khơng úp mở (một số nhà nghiên cứu nước mỉa mai đọc “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” thành “chủ nghĩa tư mang màu sắc Trung Quốc” “chủ nghĩa tư mang nhãn hiệu chủ nghĩa xã hội”) Đến lượt ĐCSVN, đường lối “đổi mới”, thực chất thực tế từ bỏ “mô hình Xơ Viết” dù kiểu Stalin hay kiểu “có điều chỉnh” Đến đây, thật diễn khủng hoảng tư tưởng; lý luận Không phải mơ hình cũ, chắn Nhưng mơ hình chủ nghĩa xã hội chưa có trả lời Thành thử, vận động xã hội kinh tế xã hội Việt Nam thực tế chuyển sang quỹ đạo khác, rời bỏ tảng lý luận chủ nghĩa xã hội theo cách hiểu Mác-Lênin, người cộng sản Việt Nam, giới nghiên cứu lý luận, người ta thấy rõ phân hóa ngày sâu sắc Một số người muốn đoạn tuyệt với lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thứ lý luận thích hợp có hiệu Số người chia làm hai “có người muốn trở nguồn (MácLênin Mác mà khơng phải Lênin), có người muốn đoạn tuyệt với Lênin lẫn Mác Một số người khác coi đổi “sách lược tạm thời”, “rút lui” cần thiết trước chuyển sang (hoặc nhiều) “tiến công” mới, để trở lại với tảng mơ hình cũ (chun vơ sản, sở hữu nhà nước tập thể…) Một số người khác muốn làm “hội tụ” chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, tìm thấy chủ nghĩa xã hội-dân chủ yếu tố cần thiết cho “con đường thứ ba” Cuộc đấu tranh mặt lý luận chắn kéo dài chừng chưa tới kết cục rõ ràng, chừng vận động xã hội gặp nhiếu trắc trở, nhiều bước vòng quanh, nhiều dạng nửa vời Nhưng thực tiễn năm “đổi mới” vừa qua cho thấy hướng ngược lại: từ vận động thực xã hội, nảy sinh ngày nhiều yếu tố cần cho giải tình trạng khủng hoảng lý luận IV Những hệ du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển xã hội Việt Nam Trong phần đây, trình bày phần hệ ấy, xin nói rõ thêm: chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam với tư cách thứ lý luận, học thuyết người cộng sản Việt Nam coi “cách mạng” “khoa học” để giải hai vấn đề đặt từ năm 20, giải phóng dân tộc cách mạng xã hội Đối với người cộng sản giải phóng dân tộc tiền đề bắt buộc phải có để làm cách mạng xã hội, đồng thời mục tiêu mang giá trị tự thân hoàn cảnh nước thuộc địa Cách mạng xã hội 25 lý tưởng cổ vũ cho giải phóng dân tộc, đồng thời mục tiêu phát triển xã hội Hồ Chí Minh nói: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” (Lời tựa viết cho tiếng Nga “Hồ Chí Minh, Những viết nói chọn lọc” 1959, Hồ Chí Minh gạch dưới, Tuyển tập Hồ Chí Minh, NXB Sự thật 1960, tr 705) Hay tổng kết đại hội IV hai cờ ĐCSVN luôn giương cao: Độc lập dân tộc “yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội một” Thực tế lịch sử cho thấy tranh khác Một mặt chủ nghĩa Mác-Lênin giúp cho người cộng sản Việt Nam điều kiện sức mạnh đấu tranh giải phóng dân tộc, phân tích kỹ phần Phủ nhận điều (nếu muốn, dùng chữ “cống hiến đó” hay “cống hiến to lớn đó”) phủ nhận mảng quan trọng thật lịch sử đất nước Nhưng sai lầm quy tất thắng lợi giải phóng dân tộc cho chủ nghĩa Mác-Lênin Trong giai đoạn đấu tranh cho độc lập dân tộc, khơng thể đánh giá thấp đóng góp phận yêu nước khác Tinh thần yêu nước tài sản chung dân tộc, riêng Tinh thần yêu nước hun đúc từ chiều sâu xa xưa lịch sử đất nước, trực tiếp hơn, từ phong trào yêu nước đầu kỷ Những phong trào nói chung gặp thất bại, thất bại khơng làm lu mờ hình ảnh họ ký ức người dân Lớp trẻ vào năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 thấy lòng rung động hình ảnh Phan Bội Châu khơng hình ảnh Nguyễn Ái Quốc Lịng yêu nước dấy lên với sách báo cách mạng, mà khuấy động Thi tù tùng thoại, Thơ văn nhà chí sĩ Việt Nam… ca khúc bi hùng Hồn tử sĩ, Kinh cầu nguyện, Bạch Đằng giang… Đó vài ví dụ Cịn đóng góp có tên vào khơng tên biết người, biết dòng yêu nước khác, giống suối nhỏ tạo thành dòng chảy chính, mà dịng chảy ấy, người cộng sản góp phần cách xứng đáng Trong chiến đấu chống Mỹ, chẳng hạn, quên phong trào Phật giáo đầu năm 60 với hình ảnh xúc động lương tâm người hình ảnh tự thiêu Thích Quảng Đức? Làm quên phong trào văn hóa đầy tinh thần dân tộc “Trở cội nguồn” hay “Hát cho đồng bào nghe”? Những phong trào chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp Đảng Cộng sản (thông qua Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) hay khơng, dòng chảy yêu nước riêng để tụ hội thành chiến đấu chống Mỹ quyền Mỹ đỡ đầu Sài Gịn Trong hồn cảnh đấu tranh liệt nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin phải thích ứng với phong trào giải phóng dân tộc chung, mà ngược lại Bản thân người cộng sản Việt Nam hiểu rõ điều đó, gác bỏ lại hiệu có tính chất giai cấp mình, kêu gọi đại đồn kết dân tộc Những khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, “chủ nghĩa cộng sản” khơng có mặt chương trình Việt Minh hay cương lĩnh Mặt trận dân tộc giải phóng Và hồn cảnh vậy, đại đa số dân chúng tin vào người cộng sản, chủ yếu họ đánh giá cao tinh thần yêu nước triệt để người cộng sản, mà (hay chưa phải) họ theo chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng vô sản, chưa phải họ tin vào chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản Ở đây, xin nói chút lựa chọn nhân dân Việt Nam Một số người cộng sản ngày nói cách khẳng định rằng: “chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản lựa chọn 26 nhân dân Việt Nam” Đúng chăng? Tơi xin phép nghi ngờ Có lẽ khơng có rõ lựa chọn nhân dân Việt Nam thời kỳ cách mạng Tháng Tám Hồi đó, nhân dân lựa chọn gì? Lựa chọn độc lập, tự do, hạnh phúc, lựa chọn Nhà nước cộng hòa dân chủ, lựa chọn Việt Minh mặt trận thống dân tộc thật với thành viên khác nó, lựa chọn người có đức có tài lãnh đạo quốc dân Lựa chọn khởi nghĩa tháng Tám đầy khí Lựa chọn tham gia Giải phóng quân, Vệ quốc đoàn, Nam tiến… Lựa chọn Tổng tuyển cử (6-1-1946) bầu cử hồn tồn tự do, có tham gia nhiều tổ chức cá nhân thuộc xu hướng trị khác Lựa chọn Hiến pháp thật dân chủ tháng 11-1946 Quốc hội thông qua Sự lựa chọn người dân Còn lựa chọn chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản lựa chọn người cộng sản, phận (dù cách mạng phận) mà khơng phải nhân dân nói chung, toàn dân Sự lựa chọn hệ tất yếu lẽ phải trở thành thực đất nước này, hoàn cảnh lịch sử không cho phép Các kháng chiến chống ngoại xâm bắt buộc phải gác lại nhiều khát vọng tự do, dân chủ hạnh phúc Như đạo quân hùng vĩ, nhân dân Việt Nam đứng lên chiến đấu một với đội quân xâm lược Và chiến đấu triền miên hàng chục năm để giành độc lập, Đảng Cộng sản Việt Nam tỏ huy dũng cảm tài năng, kiên định khôn khéo, đơng đảo quần chúng tin theo Đó thật lịch sử phải ghi nhận Nhưng trình lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm sau đó, số người cộng sản tới ngộ nhận lớn: tưởng lựa chọn hệ tư tưởng lựa chọn nhân dân nói chung Chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưởng người cộng sản, họ coi hệ tư tưởng nhân dân, tồn dân (hoặc chưa phải vậy, phải đạt tới chỗ giá) Tơi người cộng sản gần gũi với tơi hồi nằm số người mắc phải ngộ nhận Khơng phải có thế, chủ nghĩa Mác-Lênin, đem lại ưu cho người cộng sản đấu tranh giải phóng dân tộc, nói kia, biến thành ưu thành mặt ngược lại tích cực biến thành tiêu cực Hay nói Lênin: ưu điểm kéo dài thành khuyết điểm Khi khơi dậy tinh thần yêu nước cách mạng tầng lớp “bên dưới" (thường nghèo khổ thất học) ưu chối cãi người cộng sản theo quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác-Lênin – đồng thời, bộc lộ mặt trái điều đó: sùng bái tính cách mạng “tự nhiên” người thuộc tầng lớp “bên dưới” đem đối lập họ với người thuộc tầng lớp “bên trên” bị coi khơng cách mạng (chưa nói có số người bị coi phản cách mạng), với giới trí thức xuất thân từ tầng lớp Ngay kháng chiến chống Pháp, từ năm 1951 trở đi, với vận động chỉnh huấn, chỉnh đốn tổ chức với phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, phân biệt đối xử đạt tới mức độ cao Sự sợ hãi thay dần cho niềm tin tự nguyện Khi dựa vào sức mạnh bên (theo chủ nghĩa quốc tế vơ sản), đơi với tiếp nhận hay tốt (cả vật chất lẫn tinh thần) – ưu khơng thể chối cãi – cịn tiếp nhận sai, xấu (“chủ nghĩa Stalin” “chủ nghĩa Mao”) Quan trọng việc đặt đất nước chịu tác động trực tiếp đấu tranh hai phe giới (các nước Phương Tây phải chịu trách nhiệm không 27 phải nhiều hơn, khơng mặt này), khiến cho đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta phải kéo dài nhiều tổn phí người Khi đưa lý tưởng xã hội vào đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời thổi lên bầu khơng khí khơng tưởng “ngày mai ca hát”, “tương lai tươi sáng” chủ nghĩa xã hội, cách biệt xa với xảy “thiên đường trái đất” (Liên Xô hôm ngày mai chúng ta”…) Khi áp dụng phương thức tổ chức có hiệu vào đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời biến thành nếp sống xã hội cá nhân, đặt cá nhân vào hoàn cảnh “hy sinh” thường xuyên cho tập thể, triệt tiêu tính chủ động khát vọng sống bình thường cá nhân, biến cá nhân thành “cái đuôi” tập thể Các quyền dân chủ tự người dân bị hạn chế hoàn cảnh chiến tranh, người dân tự nguyện chịu hạn chế để tập trung ý chí sức mạnh vào chiến đấu chiến thắng, điều lại chuyển thành tình trạng dân chủ (từ phía lãnh đạo từ phía bị lãnh đạo, “quần chúng”) Những chuyển hóa yếu tố tâm lý, lịch sử khác tạo mảnh đất thuận lợi cho hình thành chế độ toàn trị, mặt khách quan Trong đó, mặt chủ quan, chủ nghĩa Mác-Lênin chứa sẵn thân tính (dispositions) hướng tới chế độ toàn trị: quan niệm lãnh đạo độc tôn, độc quyền giai cấp vô sản mà Đảng cộng sản tự coi đại diện nhất, phân chia xã hội thành giai cấp, tầng lớp cách mạng phản cách mạng (hay khơng cách mạng), việc biến chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách hệ tư tưởng vô sản thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, tính chiến đấu khơng khoan nhượng (ta địch) người cộng sản trị tư tưởng đưa thành khuôn mẫu chung cho tồn xã hội… tính cịn tiếp sức chủ nghĩa Mao, dạng thô thiển thơ bạo chủ nghĩa Mác-Lênin, mà mơ hình cố hữu chế độ chun chế quan liêu phương Đông Và cộng hưởng hai mặt khách quan chủ quan tạo thành chế độ toàn trị theo nghĩa đen nó, biếm họa lý tưởng xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin Những điều vừa nói thể bật tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo quan niệm, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin (ở miền Bắc từ năm 50 miền Nam từ năm 70) Chủ nghĩa MácLênin khơng có khơng thể có mơ hình xã hội chủ nghĩa khác ngồi “mơ hình xơ viết” với biến thể khác Mơ hình (với vận dụng gọi sáng tạo theo lối làm cho “mềm” hay “cứng” hơn) đem lại cho kinh tế đời sống xã hội nước ta, tưởng nói nhiều Rất nhiều viết, số văn kiện thức ĐCSVN, phân tích rõ Chỉ có điều phân tích giới hạn lĩnh vực kinh tế phần lĩnh vực xã hội, mà khơng nói tới lĩnh vực tư tưởng trị Mấy chục năm noi theo “mơ hình Xơ Viết” kiểu Stalin (có cải biên sau nhiều), đất nước khơng không tiến gần tới lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà cịn xa rời Sản xuất khơng đại hóa được, hoạt động kinh tế khơng có hiệu quả, mức sống đại đa số dân chúng sa sút, cơng thêm đời sống tư tưởng trị ngày bị siết chặt, bất mãn xã hội ngày tăng, tệ hại xã hội xảy sâu rộng (như có người 28 nhận xét: chế độ cũ) Giống nước xã hội chủ nghĩa khác, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng toàn diện từ cuối năm 70 Chủ nghĩa Mác-Lênin đem lại cho đất nước mặt xây dựng chủ nghĩa xã hội, người trả lời khơng khó khăn câu hỏi thể nghiệm thân Đây khơng cịn vấn đề lý luận nữa, mà thực hiển nhiên Chính vào lúc khủng hoảng xã hội đạt tới trình độ cao nhất, xã hội hồ lâm vào ngõ cụt, người dân người cộng sản có đầu óc lành mạnh tìm cách để khỏi khủng hoảng Vừa chịu tác động “cải cách”, “cải tổ” từ nước xã hội chủ nghĩa khác, vừa tự tìm kiếm kiên trì gian khổ, cuối xã hội Việt Nam từ năm 80 bước vào thời kỳ mới, khôi phục lại sức sống Đó thời kỳ “đổi mới” thường gọi, ý chí hành động người dân “từ bên dưới" kết hợp với tỉnh táo dũng cảm “từ bên trên” Đổi thực chất đoạn tuyệt đầy khó khăn đầy đau đớn với lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội Thừa nhận điều hay khơng thừa nhận, thật Khẩu hiệu “Nhìn thẳng vào thật”, đưa Đại hội VI ĐCSVN, giá trị có thêm giá trị vào lúc này, đất nước đứng trước lựa chọn mới, triệt để V Chủ nghĩa Mác-Lênin lại gi? Ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin đóng vai trò lịch sử bật ba phần tư kỷ So với lịch sử trường kỳ dân tộc, đất nước thời gian dài Nhưng đặt bối cảnh kỷ XX, nhu cầu giải phóng dân tộc đại hóa đất nước đặt cách bách thời đại nay, thời gian không ngắn Sự kiểm nghiệm sống, thời gian ba phần tư kỷ qua đủ để kết luận “vận mệnh lịch sử” đất nước Như nói trên, chủ nghĩa Mác-Lênin du nhập vào Việt Nam đóng vai trị hai mặt: đấu tranh giải phóng dân tộc cách mạng xã hội, xây dựng xã hội Nhìn lại cách thật tỉnh táo, thật khách quan khơng có định kiến nào, nói: lĩnh vực thứ nhất, đóng vai trị lịch sử trọng yếu, khơng thể xem nhẹ, phủ định cách giản đơn Việc người cộng sản đầu lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc hàng chục năm qua giới nghiên cứu, có cảm tình với chủ nghĩa cộng sản hay khơng, đánh giá đầy đủ (cũng họ đánh giá cách tin tưởng người theo chủ nghĩa quốc gia, thực tế phần lớn cuối dựa vào nước đế quốc, từ Pháp, Nhật đến Mỹ, bỏ rơi cờ dân tộc thái độ “chống cộng” cố chấp) Lịch sử mặt viết mực mà máu nước mắt Và bây giờ, dù có đưa đủ thứ lập luận hay “bằng chứng” nữa, phủ nhận người cộng sản Việt Nam (nhất lớp người hoạt động thời thực dân Pháp, cách mạng kháng chiến) người yêu nước Tinh thần yêu nước kiên cường đấu tranh giải phóng dân tộc di sản tinh thần quý giá có sức sống bền vững người cộng sản Chính mạnh ĐCSVN giúp cho người cộng sản cịn tiếp tục đóng vai trị cần thiết đất nước lúc Trong lĩnh vực cách mạng xã hội, xây dựng xã hội mới, người cộng sản Việt Nam cắm sâu lý tưởng xã hội phận quần chúng rộng lớn Đó thành cơng đáng kể, ý tưởng xã hội cịn có tác dụng để 29 ngăn ngừa tượng phân hóa xã hội khơng bình thường, không lành mạnh thời kỳ chuyển biến xã hội-kinh tế nay, người lao động lương thiện người có cơng với đất nước rơi vào cảnh nghèo khổ, may đủ ăn, bọn ăn cướp hợp pháp bất hợp pháp xà xẻo cải đất nước, trở thành phần tử giàu có theo lối “hãnh tiến-lưu manh cống” Nhưng bên cạnh đó, lý luận quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội phá sản, khơng thể cứu vãn “mơ hình xơ viết” kiểu Stalin phá sản đành mà tất mơ hình có khơng tránh khỏi phá sản dựa vào “đấu tranh giai cấp, thắng ai” vào “sự thiết lập quan hệ sản xuất hình thức sở hữu nhà nước tập thể toàn kinh tế quốc dân”, vào “sự lãnh đạo độc tôn giai cấp vô sản đảng giai cấp này”, vào “chun vơ sản thống trị giai cấp công nhân”, mà thực tế quyền lực độc quyền cao máy Đảng-Nhà nước, vào “hệ tư tưởng Mác-Lênin thống trị toàn xã hội”… Trong nghiệp xây dựng xã hội mới, chủ nghĩa Mác-Lênin tác dụng tích cực Khơng phải khác, ĐCSVN thời gian gần bước từ bỏ luận điểm chủ yếu chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội quan niệm “dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” Các chế độ sở hữu khác nhau, kể sở hữu tư nhân, coi trọng Chuyên vô sản không nhắc tới công khai, thay vào khái niệm “Nhà nước dân, dân dân” Đấu tranh giai cấp thay “cùng tìm điểm tương đồng, thừa nhận điểm khác nhau” Kinh tế tập trung có kế hoạch thay “kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước" “Đóng cửa” thay “mở cửa” Sự vận động thực xã hội Việt Nam theo hướng kinh tế thị trường, xã hội dân (hay xã hội công dân), Nhà nước pháp quyền, dân chủ, khoan hịa, mở cửa có thuận lợi đáng kể, phần quan trọng nhờ ĐCSVN phần từ bỏ thay giáo điều cứng nhắc chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội Sự từ bỏ hay thay ấy, thấy, lúc khơng sn sẻ Có từ bỏ ngày triệt để Có từ bỏ ngập ngừng Có từ bỏ theo lối sách lược Và có khơng chịu từ bỏ Bằng mắt bình tĩnh, khơng khó mà khơng nhận tình trạng giằng co xung quanh chủ nghĩa Mác-Lênin Cuộc sống chứng minh đầy đủ Chủ nghĩa Mác-Lênin thuộc khứ (một khứ thật oanh liệt, đầy hào hùng bi kịch), mà không thuộc tại, lại không thuộc tương lai Ở mức độ đó, “số phận” giống “số phận” Nho giáo Sự vận động xã hội tương lai gần gũi địi hỏi tìm kiếm đường phát triển xã hội thích hợp Những tìm kiếm bắt đầu, ĐCSVN, bên cạnh tìm kiếm người có tâm huyết với đất nước, có tầm nhận thức phù hợp với giới đại Chưa cần có hợp lực chung để tìm kiếm đường tới đất nước Chỉ cần gạt bỏ định kiến, mặc cảm – vết tích thời “tư tưởng trị” qua – làm công việc hệ trọng bách Và đấu tranh giải phóng dân tộc, người cộng sản đóng vai trị đầu, vai trị trung tâm, khơng lý 30 lại ngăn cản họ tiếp tục đóng vai trị việc tìm kiếm đường thích hợp với dân tộc Nhưng lựa chọn thân người cộng sản, không làm thay Tơi cầu mong ĐCSVN thành công sứ mệnh Và chắn thành công bảo đảm tốt để ĐCSVN tiếp tục đóng vai trị xứng đáng xã hội, tương lai Xem xét trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam công việc không đơn giản Và cơng việc tiến hành từ quan điểm khác nhau, từ người Mác xít-lêninnít hay từ người thuộc trào lưu khác Nhiều lắm, ý kiến gợi ý sơ lược, tất nhiên, theo cách suy nghĩ Chắc chắn ý kiến gây tranh luận, chí bác [7] Tơi xin bày tỏ mong muốn tha thiết, khơng nên biến chủ nghĩa Mác-Lênin thành vật phân chia xã hội mặt tinh thần tư tưởng để loại bỏ Theo hệ tư tưởng nào, quyền người, tổ chức quyền phải tôn trọng, miễn đừng biến học thuyết theo thành độc quyền độc tơn Lợi ích chung dân tộc, đất nước lớn để người không lao vào đối địch tư tưởng dẫn tới chỗ chia rẽ đáng tiếc ĐCSVN đề xướng đại đồn kết hịa hợp dân tộc, theo tinh thần tìm điểm tương đồng tôn trọng điểm khác Chỉ mong điều sớm trở thành thực đất nước ta Tháng giêng 1995 Nguyễn Kiến Giang Nguồn: Những viết Nguyễn Kiến Giang thập niên 90 đăng rải rác báo chí ngồi nước, chuyền tay chưa cơng bố, tập hợp thành loạt “Suy tư 90” cho đăng thức talawas, với hiệu đính cuối tác giả www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=6945&rb=08 [7] Xin nhấn mạnh lần nữa: không bàn vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin có liên hệ với tư tưởng Mác, Engels Lenin tới mức Vấn đề dành cho tiểu luận khác 31 ... xơ viết, khơng phải đường chun vơ sản Stalin bác bỏ luận điểm khẳng định: xô viết dân chủ nhân dân hai hình thức khác đường chun vơ sản, thực chất dân chủ nhân dân chuyên vơ sản Dimitrov phải... dụng cơng cụ chun vào mục đích Về sau, thống đất nước, đất nước lâm vào khủng hoảng xã hội kinh tế ngày nghiêm trọng, ĐCSVN chuyển sang tiếp nhận “mơ hình Xơ Viết” có điều chỉnh Nhưng chuyển hướng... thành thực đất nước ta Tháng giêng 1995 Nguyễn Kiến Giang Nguồn: Những viết Nguyễn Kiến Giang thập niên 90 đăng rải rác báo chí ngồi nước, chuyền tay chưa công bố, tập hợp thành loạt “Suy tư