Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ThS. Vũ Trung Kiên

67 22 0
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ThS. Vũ Trung Kiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho sinh viên Hệ Đại học Chính quy và VLVH) cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Tài liệu lưu hành nội - Dùng cho sinh viên Hệ Đại học Chính quy VLVH Biên soạn: Ths Vũ Trung Kiên SĐT: 097.778.5141 Email: kienvt@vlute.edu.vn Vĩnh Long, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC STT TÊN BÀI TRANG 01 Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 02 02 Chương SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 11 03 Chương CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 20 04 Chương DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XHCN 28 05 Chương CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 38 06 Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHXH 46 07 Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 58 Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin Bởi vì, suy cho triết học Mác lẫn kinh tế trị Mác điều dẫn đến tất yếu lịch sử là làm cách mạng XHCN và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội CSCN Nghĩa hẹp: CNXH khoa học là ba phận cấu thành chủ nghĩa MácLênin Trong khuôn khổ môn học này, CNXH khoa học nghiên cứu theo nghĩa hẹp a Điều kiện kinh tế - xã hội - Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển vượt bậc Chính phát triển làm cho phương thức sản xuất TBCN bộc lộ mâu thuẫn phát triển LLSX có tính chất xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN - Cùng với phát triển CNTB, GCCN hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là lực lượng xã hội độc lập; có khả giải mâu thuẫn lòng CNTB Phong trào đấu tranh GCCN phát triển mạnh mẽ, bắt đầu có tổ chức quy mơ rộng khắp Tiêu biểu là: Cuộc khởi nghĩa công nhân thành phố Li-on (Pháp) từ năm 1831 đến 1834; khởi nghĩa công nhân dệt Xi-lê-di (Đức) năm 1844; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1838 đến 1848 Những phong trào có tính q̀n chúng mang hình thức trị Sự lớn mạnh phong trào công nhân đặt yêu cầu thiết phải xây dựng hệ thống lý luận khoa học cách mạng Đó là điều kiện kinh tế - xã hội khách quan cho đời CNXH khoa học b Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận Đầu kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực khoa học, văn hoá và tư tưởng Tiền đề khoa học tự nhiên Những phát minh vạch thời đại vật lý học và sinh học (Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng, học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào) tạo bước phát triển đột phá có tính cách mạng, tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, tạo sở phương pháp luận cho nhà sáng lập CNXH khoa học nghiên cứu vấn đề trị - xã hội đương thời Tiền đề tư tưởng lý luận Trong triết học khoa học xã hội có thành tựu to lớn, có triết học cổ điển Đức với tên tuổi nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc; kinh tế trị học cổ điển Anh với đại biểu: A.Smít và Đ.Ricácđơ; CNXH khơng tưởng - phê phán Pháp với đại biểu: H.Xanh Ximông (Pháp), S.Phuriê (Pháp) R.Ôoen (Anh) * Những giá trị tư tưởng XHCN không tưởng - phê phán + Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ TBCN bất công, xung đột, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; + Đưa nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: Luận điểm về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội; về vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; về xoá bỏ đối lập lao động chân tay và lao động trí óc; về nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử nhà nước ; + Những tư tưởng có tính phê phán và dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng góp phần thức tỉnh GCCN và người lao động đấu tranh chống chế độ tư chủ nghĩa * Những hạn chế lịch sử tư tưởng XHCN trước Mác: + Không phát hiện quy luật vận động phát triển xã hội loài người nói chung, chất, qui luật vận động CNTB nói riêng; + Khơng đường cách mạng nhằm thủ tiêu chế độ TBCN, xây dựng chế độ xã hội mới Bởi ông khơng thể giải thích chất chế độ nô lệ làm thuê tư nội chi phối đường, cách thức cho chuyển biến xã hội; + Không phát hiện lực lượng xã hội tiên phong thực hiện chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH CNCS, GCCN; + Không biện pháp thực hiện cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hội mới tốt đẹp Nguyên nhân hạn chế có tính chất lịch sử CNXH không tưởng - phê phán bắt nguồn từ điều kiện kinh tế - xã hội lúc và hạn chế về thể giới quan nhà tư tưởng Theo Ph.Ăngghen, lý luận chưa chín muồi phù hợp với tình trạng chưa chín muồi phương thức sản xuất TBCN, với quan hệ giai cấp chưa chín muồi Do hạn chế trên, tư tưởng CNXH trước C.Mác gọi là CNXH khơng tưởng Nhưng ơng để lại đóng góp vơ giá vào kho tàng tư tưởng CNXH, tạo tiền đề cho nhà tư tưởng, nhà khoa học hệ sau kế thừa Vai trò Các Mác Ph Ănghen C.Mác (1818 - 1883) và Ph.Ăngghen (1820 - 1895) sinh và trưởng thành Đức, đất nước có nền triết học phát triển rực rỡ Bằng trí tuệ uyên bác, ông tiếp thu giá trị nền triết học cổ điển kho tàng tư tưởng lý luận mà hệ trước để lại Sự dấn thân phong trào đấu tranh giai cấp công nhân và quan sát, phân tích với tinh thần khoa học kiện diễn ra, ông bước phát triển học thuyết khoa học vàcách mạng a Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Thời trẻ bước vào hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ănghen c hịu ảnh hưởng quan điểm triết học Hêghen và Phoiơbắc Từ năm 1843 đến 1844, hai ông chuyển từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường CSCN Sự chuyển biến này ngày càng kiên định, quán và vững chắc, tạo nên CNXH khoa học, học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin b Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ph.Ănghen - Chủ nghĩa vật lịch sử Trên lĩnh vực triết học, C.Mác và Ph.Ănghen vận dụng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu lịch sử, xã hội, sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, làm cho chủ nghĩa duyvật biện chứng trở nên hoàn chỉnh, từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội lồi người tìm quy luật phát triển lịch sử loài người Đây phát kiến vĩ đại hai ông đối với nhân loại, khẳng định mặt triết học sụp đổ CNTB thắng lợi CNXH tất yếu - Học thuyết giá trị thặng dư Từ việc phát hiện chủ nghĩa vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ănghen sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp nền kinh tế TBCN sáng tạo “Tư bản” mà giá trị to lớn “Học thuyết giá trị thặng dư”- phát kiến vĩ đại thứ hai hai ông “Học thuyết giá trị thặng dư” khẳng định phương diện kinh tế: Sự diệt vong không tránh khỏi CNTB đời tất yếu CNXH - Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Nhờ hai phát kiến vĩ đại - chủ nghĩa vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ănghen tạo nên phát kiến vĩ đại thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn giới GCCN Chỉ rõ GCCN có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, xây dựng thành công CNXH CNCS Với phát kiến thứ ba luận chứng và khẳng định về phương diện trị - xã hội, diệt vong tất yếu CNTB thắng lợi tất yếu CNXH c Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánh dấu đời CNXH khoa học “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” đời vào đầu năm 1848 C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo, đánh dấu hình thành về CNXH khoa học Những nguyên lý nêu tác phẩm này đặt sở cho CNXH khoa học, thừa nhận sứ mệnh lịch sử GCCN là người đào huyệt chôn CNTB và là người xây dựng CNXH Nó chứng minh cách mạng XHCN là điều kiện tất yếu để chuyển CNTB lên CNXH,để GCCN từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thống trị về trị và kinh tế Nó thừa nhận vai trị lãnh đạo đảng cộng sản đấu tranh xã hội mới Nó chứng minh cần thiết phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản phong trào cộng sản công nhân… Tuyên ngôn Đảng cộng sản là cương lĩnh trị, kim nam hành động phong trào cộng sản công nhân quốc tế II Các giai đoạn phát triển CNXH khoa học C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học - Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pa ri (1871) Điều bật thời kỳ này đánh dấu việc xuất tập I Tư C.Mác (1867) khẳng định cách vững địa vị kinh tế – xã hội vai trò lịch sử GCCN Trong thời kỳ này, lý luận CNXH khoa học phát triển phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp công nhân Mác rút kết luận quan trọng: Để giành lại quyền thống trị về trị, GCCN cần đập tan máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng nhà nước mới, nhà nước chun vơ sản Các nhà sáng lập CNXH khoa học xây dựng học thuyết về cách mạng không ngừng, về liên minh giai cấp GCCN, về chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp, về lựa chọn phương pháp và hình thức đấu tranh thời kỳ phát triển suy thoái cách mạng.… - Thời kỳ sau Công xã Pa ri (1871) đến 1895 C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, thể hiện tác phẩm chủ yếu “Nội chiến Pháp”, “Phê phán Cương lĩnh Gôta”, “Chống Đuyrinh”, “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học”, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước” Trong tác phẩm này, ông nêu nhiều luận điểm quan trọng: về phá hủy máy nhà nước tư sản, về số nguyên lý xây dựng nhà nước mới, thừa nhận Công xã Pari là hình thái nhà nước GCCN Ở thời kỳ này, hai tác phẩm “P phán cương lĩnh Gôta” “Chống Đuyrinh”, C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày dự kiến khoa học về CNXH với nét khái quát: Hình thái cộng sản chủ nghĩa chia thành hai giai đoạn thấp và cao; CNXH và CNCS khác về chất so với tất xã hội tồn lịch sử Đó là xã hội tạo điều kiện để phát huy lực thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng người Hai ông yêu c ầu phải tiếp tục bổ sung phát triển CNXH khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới V.I.Lênin vận dụng phát triển CNXH khoa học điều kiện V.I.Lênin (1870-1924) là người kế tục cách xuất sắc nghiệp cách mạng và khoa học C.Mác và Ph.Ăngghen Những đóng góp to lớn ơng vào CNXH khoa học khái quát hai thời kỳ bản: - Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga Trên sở phân tích và tổng kết kiện lịch sử diễn đời sống kinh tế - xã hội trước Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lênin bảo vệ vận dụng phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học nội dung sau: + Đấu tranh chống trào lưu phi Mác xít, bảo vệ chủ nghĩa Mác, đưa chủ nghĩa Mác xâm nhập mạnh mẽ vào Nga; + Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới giai cấp công nhân, về nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược nội dung hoạt động Đảng; + Về cách mạng XHCN chun vơ sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới điều kiện tất yếu cho chuyển biến sang cách mạng XHCN; vấn đề mang tính quy luật cách mạng XHCN, xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc, quan hệ cách mạng XHCN với phong trào giải phóng dân tộc + Phát triển quan điểm Mác - Ănghen về khả thắng lợi cách mạng XHCN số nước, chí nước riêng lẻ, nơi CNTB chưa phát triển nhất, là khâu yếu sợi dây chuyền TBCN + Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn, V.I.Lênin với Đảng GCCN Nga đấu tranh giành quyền về tay GCCN và nhân dân lao động Nga - Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, yêu cầu công xây dựng chế độ mới, V.I.Lênin đưa nhiều luận điểm mới - Về thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH; - Về chế độ dân chủ XHCN; - Về cải cách hành máy nhà nước; - Về cương lĩnh xây dựng CNXH nước Nga Cùng với cống hiến to lớn về lý luận và đạo thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin nêu gương sáng ngời về lịng trung thành vơ hạn với lợi ích GCCN, với lý tưởng cộng sản C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng Những điều làmcho V.I.Lênin trở thành thiên tài khoa học lãnh tụ kiệt xuất GCCN và nhân dân lao động tồn giới Từ đó, chủ nghĩa Mác gọi chủ nghĩa Mác - Lênin Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lênin qua đời đến Gần kỷ qua kể từ Lênin từ trần, CNXH khoa học, phong trào cách mạng GCCN giới trải qua nhiều thử thách to lớn, có nhiều thắng lợi vĩ đại và có tổn thất to lớn Sự vận dụng, phát triển sáng tạo CNXH khoa học thể hiện nội dung sau: - Xây dựng Liên xô trở thành cường quốc giới; - Hệ thống XHCN giới định nội dung chủ yếu, phương hướng chủ yếu đưa nhân dân giới khỏi thảm họa phátxít, tiền đề quan trọng dẫn đến tan rã chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hình thành phát triển hệ thống XHCN - Các đảng cộng sản và công nhân quốc tế tổng kết nêu và tiếp tục phát triển bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho CNXH khoa học, về lý luận lẫn vấn đề về phương hướng, giải pháp tác động, chủ trương sách xây dựng chế độ xã hội mới nước, góp phần quan trọng vào q trình vận dụng sáng tạo, phát triển bổ sung hoàn thiện CNXH khoa học - Sự nghiệp xây dựng CNXH thành công hay thất bại là lực vận dụng nguyên lý CNXH khoa học vào thực tiễn Vấn đề đặt từ thực tiễn đó, cần tổng kết rút bài học kinh nghiệm, để đảng cộng sản có sở xây dựng đường lối đắn, tiếp tục bổ sung phát triển sáng tạo CNXH khoa học - Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo phát triển CNXH khoa học Việt Nam với với công đổi mới từ 1986 thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử có đóng góp to lớn vận dụng sáng tạo phát triển CNXH khoa học: - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thể hiện tính quy luật cách mạng Việt Nam điều kiện thời đại ngày nay; - Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi mới bước về trị, đảm bảo giữ vững ổn định trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để đổi mới phát triển kinh tế, xã hội; - Xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Giải đắn mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội - Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; - Mở rộng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; - Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và độ lên CNXH Việt Nam Ngoài cống hiến về lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, phát triển công cải cách, đổi mới, đóng góp Đảng Cộng sản Cuba, Đảng Nhân dân cách mạng Lào phong trào cộng sản công nhân quốc tế làmcho kho tàng chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển sống động thời đại mới III Đối tượng, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu CNXH khoa học Đối tượng nghiên cứu CNXH khoa học CNXH khoa học có đối tượng nghiên cứu là: - Nghiên cứu sứ mệnh lịch sử GCCN, điều kiện, đường thực hiện sứ mệnh lịch sử GCCN - Nghiên cứu đường thực hiện bước chuyển từ CNTB lên CNXH đấu tranh cách mạng GCCN dưới lãnh đạo đảng cộng sản; - Nghiên cứu đường, hình thức biện pháp tiến hành cải tạo xã hội theo định hướng XHCN; - Nghiên cứu đấu tranh bác bỏ trào lưu tư tưởng chống cộng, chống CNXH bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin thành cách mạng XHCN Tóm lại: Đối tượng nghiên cứu CNXH khoa học là quy luật tính quy luật trị - xã hội trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN; nguyên tắc bản, điều kiện, đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng GCCN để t hực hiện chuyển biến từ CNTB lên CNXH, chủ nghĩa cộng sản Phương pháp nghiên cứu CNXH khoa học CNXH khoa học là phận thứ ba chủ nghĩa Mác - Lênin, có quan hệ chặt chẽ với triết học Mác - Lênin kinh tế trị học Mác - Lênin a Phương pháp luận chung CNXH khoa học CNXH khoa học sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin và phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp b Các phương pháp đặc trưng CNXH khoa học - Phương pháp kết hợp lịch sử - logic Là phương pháp dựa sở kiện lịch sử nghiên cứu nhằm tìm chất vật, hiện tượng, qui luật tồn tại, phát triển vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận - Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt trị - xã hội; - Phương pháp so sánh, làm sáng tỏ điểm tương đồng và khác biệt phương diện trị - xã hội phương thức sản xuất TBCN CNXH ; thể chế trị, loại hìnhdân chủ - Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn, thực tiễn về trị - xã hội - Các phương pháp có tính liên ngành: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, … Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu CNXH khoa học Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu, học tập CNXH khoa học có ý nghĩa quan trọng: trang bị nhận thức trị - xã hội, CNXH khoa học là vũ khí lý luận GCCN hiện đại và đảng để thực hiện trình giải phóng nhân loại giải phóng thân mình Cũng triết học kinh tế trị học Mác - Lênin, CNXH khoa học khơng giải thích giới mà là cải tạo giới theo hướng tiến bộ, văn minh Nếu thuần tuý trọng về khoa học cơng nghệ, phi trị, mơ hồ về trị, khơng thể góp tài, góp sức xây dựng Tổ quốc Nghiên cứu, học tập CNXH khoa học góp phần trang bị ý thức trị - xã hội, lập trường lĩnh trị Giúp người học có khoa học để cảnh giác, đấu tranh chống quan điểm sai trái, chống phá lực thù địch Về mặt thực tiễn, nghiên cứu, học tập CNXH khoa học tình hình hiện có ýnghĩa thực tiễn, trị sâu sắc Lý giải khoa học về sai lầm, khuyết điểm, khủng hoảng, đổ vỡ chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH khoa học mà sai lầm từ chủ quan đảng cộng sản; vận dụng sáng tạo CNXH khoa học tạo nên thành tựu to lớn CNXH trước thành đổi mới, cải cách hiện Giúp người học có khả đấu tranh chống chủ nghĩa hội, thái hóa, biến chất; chống quan điểm xuyên tạc lực thù địch; góp phần tạo niềm tin, động cơ, ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN có quan niệm, ý thức, hành vi tổ chức tôn giáo + Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo mục đích, lợi ích Con người sáng tạo tôn giáo và lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, phục tùng tôn giáo vô điều kiện + Các tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, người cộng sản tôn trọng qùn tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân - Nguồn gốc tôn giáo + Nguồn gốc tự nhiên Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối và bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí + Nguồn gốc kinh tế - xã hội Khi xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp và áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợtrước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên ngoài trần + Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử cụ thể, nhận thức người về tự nhiên, xã hội và thân mình là có giới hạn, đó, người lý giải hiện tượng thông qua lực lượng siêu nhiên Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn và phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo là tụt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến tác động khách quan thành siêu nhiên, thần thánh + Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, người dễ tìm đến với tơn giáo Ngồi “sự sợ hãi sinh thần linh”, tình cảm tích cực, lịng biết ơn, kính trọng, tình yêu quan hệ người với tự nhiên và người với người thể hiện thành tín ngưỡng, tơn giáo - Tính chất tơn giáo + Tính lịch sử 52 Tôn giáo là hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là có hình thành, tồn và phát triển và có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo dần dần vị trí đời sống xã hội và nhận thức, niềm tin người + Tính quần chúng Tôn giáo là hiện tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính q̀n chúng tơn giáo khơng biểu hiện số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà phương thức sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động về xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động, tin theo + Tính trị Tơn giáo là sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động và tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, đa số q̀n chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; phận khác bị lực trị - xã hội lợi dụng thực hiện mục đích ngoài tơn giáo họ b Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Trong thời kỳ độ lên CNXH, tơn giáo cịn tồn tại, nhiên có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng nhân dân - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 53 - Phân biệt hai mặt trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo trình giải vấn đề tôn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta a Đặc điểm tôn giáo Việt Nam - Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo Hiện tại, Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân 38 tổ chức tôn giáo, thuộc 16 tôn giáo khác (đến tháng 6/2020) Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài Phật giáo, Cơng Giáo, Tin lành, Hồi giáo…; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hịa Hảo - Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo - Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc - Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ - Các tơn giáo Việt Nam đều có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngoài Các tôn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngoài tổ chức tôn giáo quốc tế Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam - Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng b Chính sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng CNXH Vì vậy, Nhà nước thực hiện quán sách tơn trọng và bảo đảm qùn tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào Nhân dân; quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc 54 Thực hiện sách đại đoàn kết dân tộc là thực hiện đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác và đồng bào không theo tôn giáo nào Nhà nước, mặt nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua trình vận động quần chúng Nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tăng cường đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống đất nước; thơng qua việc thực hiện tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tôn giáo, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội và đối ngoại Đảng, Nhà nước Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm toàn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị Đảng lãnh đạo Cần củng cố và kiện toàn tổ chức máy và đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo gắn với công tác đấu tranh chống âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc - Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ đều có qùn tự hành đạo gia đình và sở thờ tự hợp pháp Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật và pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định pháp luật III Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc và tôn giáo là liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo quốc gia, quốc gia với l ĩnh vực đời sống xã hội Việc giải mối quan hệ này ảnh hưởng đến ổn định trị và phát triển bền vững quốc gia, là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo 55 Quan hệ dân tộc và tôn giáo biểu hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức và phạm vi khác Ở nước ta hiện nay, mối quan hệ này có đặc điểm mang tính đặc thù sau: - Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Trong lịch sử hiện tại, tơn giáo Việt Nam có trùn thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc, gắn đạo với đời Mọi công dân Việt Nam khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng và tơn giáo đoàn kết, ý thức rõ về cội nguồn, về quốc gia - dân tộc thống chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong trình lãnh đạo cách mạng, mối quan hệ dân tộc và tôn giáo Đảng ta coi trọng và giải đắn, từ phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc và giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, góp phần làm phong phú nền văn hóa Việt Nam, đảm bảo ổn định trị quốc gia - Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu hiện nhiều cấp độ: Cả nước, gia đình, dịng họ khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt Ở cấp độ gia đình, thờ cúng tổ tiên là hoạt động phổ biến, chí trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa gia đình, dịng họ; đồng thời là sợi dây kết dính thành viên dòng họ Ở cấp độ làng xã Hầu hết làng xã người Việt đều thờ cúng Thành hoàngngười có cơng với làng xã, có cơng với nước Chính hoạt động tín ngưỡng này trở thành sợi dây gắn kết gia đình - làng xã - đất nước Ở cấp độ quốc gia, đỉnh cao hội tụ đoàn kết thống cộng đồng dân tộc Việt Nam biểu hiện dưới dạng tín ngưỡng, tơn giáo là người Việt Nam dù sinh sống nơi đâu đều hướng về cội nguồn dân tộc Nơi thờ cúng Vua Hùng có cơng dựng nước, thể hiện lịng tơn kính, niềm tự hào và đoàn kết dân tộc - Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Từ đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân có điều kiện phát triển Trong xuất hiện số tượng tôn giáo mới, tổ chức đội lốt tôn giáo lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, phát tán tài liệu có nội dung xuyên tạc đường 56 lối, sách Đảng và Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo; tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị - Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo nhằm thực “diễn biến hịa bình”, tập trung khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Trong năm gần đây, giới xuất hiện vấn đề mới dân tộc và tôn giáo, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Các lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề này, kết hợp với hoạt động nước ta về dân tộc và tín ngưỡng, tơn giáo với âm mưu tạo “điểm nóng”, gây ổn định xã hội lên số địa bàn trọng yếu, khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa có đa dạng về thành phần tộc người và tín ngưỡng, tơn giáo Lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo, lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hịa bình”, tun truyền xuyên tạc, kích động tư tưởng tự trị, ly khai, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nhằm thực hiện ý đồ phá hoại mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo nước ta Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo nước ta hiện nay, trình giải mối quan hệ này cần quán triệt số quan điểm sau: - Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, bản, lâu dài và cấp bách cách mạng Việt Nam - Giải mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng XHCN - Giải mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm qùn tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích trị Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo nước ta hiện để mặt, tạo đồng thuận, đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và kiên đấu tranh chống hành động lợi dụng quan hệ dân tộc và tôn giáo gây trật tự an toàn xã hội, gây ổn định trị và phá hoại nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Câu hỏi ôn tập 57 - Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và giải vấn đề dân tộc cách mạng XHCN - Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luật Đảng và Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên CNXH - Phân tích, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và giải vấn đề tôn giáo cách mạng XHCN - Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luật Đảng và Nhà nướcViệt Nam về tôn giáo và giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH - Phân tích mối quan hệ dân tộc với tôn giáo Việt Nam và ảnh hưởng mối quan hệ đến ổn định trị - xã hội, đến độc lập, chủ quyền Tổ quốc 58 Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I Khái niệm, vị trí chức gia đình Khái niệm gia đình Gia đình là cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ, con, anh, em ruột…) Những mối quan hệ này tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân là sở, nền tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, là sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống là quan hệ người dịng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Quan hệ ni dưỡng, là quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình về vật chất tinh thần Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Vị trí gia đình xã hội * Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trò định đối với tồn tại, vận động và phát triển xã hội Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo racon người thì xã hội tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, tác động gia đình đối với xã hội khác Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội gia đình hạn chế lớn đến tác động 59 gia đình đối với xã hội Chỉ người sống hòa thuận, hạnh phúc gia đình, thì mới yên tâm lao động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề quan trọng cách mạng XHCN * Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Trong suốt đời, cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành Sự hạnh phúc gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội * Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, mới thể hiện quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ và chồng, cha mẹ con, anh chị em với mà không cộng đồng nào có thay Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình là mơi trường đầu tiên mà cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình là cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Chức gia đình: Gia đình có chức sau: a Chức tái sản xuất người Đây là chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng nào thay Chức này không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nòi giống gia đình, dòng họ mà đáp ứng nhu cầu về sức lao động và trì trường tồn xã hội b Chức nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với con, đồng thời thể hiện trách nhiệm gia đình với xã hội Thực hiện chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Đây là chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng thực hiện chức này, thay chức giáo dục gia đình Gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 60 Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, là chỗ, gia đình là đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình là đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực hiện chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình về lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Thực hiện chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình, đồng thời góp phần vào trình sản xuất táisản xuất cải, tạo giàu có cho xã hội, phát triển đất nước d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây là chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu c ầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần không là nơi nương tựa về vật chất người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH a Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH là phát triển LLSX và quan hệ sản xuất mới Cốt lõi quan hệ sản xuất mới là chế độ sở hữu XHCN đối với tư liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội và gia đình dần dần bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng giađình và giải phóng phụ nữ trong xã hội b Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH việc thiết lập quyền nhà nước GCCN và nhân dân lao động Nhà nước là công cụ xóa bỏ luật lệ lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình Nhà nước XHCN là sở quan trọng việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH, thể hiện rõ nét vai trò hệ thống pháp luật Trong đó, luật nhân gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã 61 hội định hướng thúc đẩy trình hình thành gia đình hạnh phúc xã hội mới c Cở sở văn hóa Trong thời kỳ độ lên CNXH, với biến đổi đời sống trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần khơng ngừng biến đổi Những giá trị văn hóa xây dựng nền tảng hệ tư tưởng trị GCCN bước hình thành dần dần giữ vai trị chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng CNXH d Chế độ hôn nhân tiến - Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến nhân xuất phát từ tình u chân Tình u chân sở quan trọng xây dựng hạnh phúc gia đình Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ có nhận thức đúng, có trách nhiệm việc kết Hơn nhân tiến bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ khơng cịn Tuy nhiên, nhân tiến khơng khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu định cho xã hội, cho vợ, chông và đặc biệt Vì vậy, cần ngăn chặn trường hợp nông ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn lý ích kỷ mục đích vụ lợi - Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Bản chất tình u khơng thể chia sẻ được, nên hôn nhân vợ chồng kết tất yếu hôn nhân xuất phát từ tình yêu Thực hiện hôn nhân vợ chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng xuất hiện từ xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Tuy nhiên, xã hội trước, hôn nhân vợ chồng thực chất đối với người phụ nữ Trong thời kỳ độ lên CNXH, thực hiện chế độ hôn nhân vợ chồng là thực hiện giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện bình đẳng, tôn trọng lẫn 62 vợ chồng - Hôn nhân đảm bảo pháp lý Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất là vấn đề riêng tư gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam và nữ là vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức là đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều biểu hiện thủ tục pháp lý hôn nhân Thực hiện thủ tục pháp lý hôn nhân, là thể hiện tơn trọng tình tình u, trách nhiệm nam và nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại Đây là biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly để thảo mãn nhu c ầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực hiện thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn và tự ly đáng, mà ngược lại, là sở để thực hiện quyền cách đầy đủ III Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Trong thời kỳ độ lên CNXH, dưới tác động nhiều yếu tố khách quan và chủ quan: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, chủ trương, sách Đảng và Nhà nước về gia đình, gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối toàn diện, về quy mô, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại, biến đổi gia đình tạo động lực mới thúc đẩy phát triển xã hội Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội a Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày “gia đình độ” bước chuyển từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống và hình thành hình thái gia đình mới là tất yếu Gia đình đơn hay gọi là gia đình hạt nhân trở nên r ất phổ biến đô thị và nông thôn - thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Gia đình Việt Nam hiện đại thường có hai hệ sống chung: cha mẹ - con, số gia đình không nhiều trước, cá biệt cịn có gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ 63 b Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học hiện đại, hiện việc sinh sản gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng và thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước Trong gia đình hiện đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế - Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Hiện kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp, tự túc thành kinh tế hàng hóa; thứ hai, từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Sự phát triển kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội - Biến đổi chức giáo dục Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình l à sở giáo dục xã hội Ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Sự phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế, vai trị giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm - Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm Việc thực hiện chức này là yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi Thay đổi tâm lý truyền thống về vai trị trai, tạo dựng quan hệ bình đẳng trai gái; giải mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ hiện đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích hệ, cha mẹ và cái; áp lực công việc với trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên - Sự biến đổi quan hệ gia đình + Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng 64 Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn: Xem nhẹ giá trị gia đình truyền thống, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, hiện tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngoài giá thú… Ngoài ra, sức ép từ sống hiện đại khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Tro ng gia đình Việt Nam hiện nay, ngoài mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình, cịn có mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm là người có phẩm chất, lực và đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng + Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiệ n nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình không ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, trẻ em sinh và lớn lên dưới dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ nhỏ Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em phần lớn tùy thuộc vào nhà trường Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống với cháu Còn quy mô gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với cô đơn thiếu thốn về tình cảm Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng: Bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình Ngoài ra, tệ nạn xã hội đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị t ầm quan trọng gia đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi là động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế xã hội Cấp ủy qùn cấp phải đưa nội dung, cơng tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và chương trình kế hoạch công tác hàng năm bộ, ngành, địa phương - Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh 65 tế gia đình cho gia đình thuộc diện sách Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng - Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ mới gia đình truyền thống bên cạnh hững mặt tích cực, bộc lộ mặt tiêu cực Do vậy, Nhà nước cần trì giá trị cao đẹp gia đình; đồng thời khắc phục tiêu cực, hạn chế gia đình cũ Xây dựng mô hình gia đình hiện đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm nôi dưỡng người - Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa là mơ hình gia đình tiến Đó là gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân, kế hoạch hố gia đình, đoàn kết, tương trợ cộng đồng dân cư Phong trào xây dựng gia đình văn hóa với quy tắc ứng xử tốt đẹp, chất lượng sống nâng cao Do vậy, để phát triển gia đình Việt Nam hiện cần tiếp tục nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với giá trị tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước Câu hỏi ơn tập - Phân tích vị trí, chức gia đình - Trình bày sở gia đình thời kỳ độ lên CNXH - Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Trình bày phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 66 ... MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin... cấu xã hội - dân cư, cấu xã hội - nghề nghiệp, cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội - dân tộc, cấu xã hội - tơn giáo, v.v… Dưới góc độ trị - xã hội, CNXH khoa học tập trung nghiên cứu cấu xã hội. .. (chị) làm rõ quan niệm 19 Chương CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội (socialism) hiểu theo bốn nghĩa: - Là phong trào thực tiễn, phong

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan