Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học cung cấp đến các bạn với những kiến thức nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học; nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học; chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LÊNIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TT Họ tên giảng viên Học hàm học vị Địa email Nguyễn Thị Hào TS haunt@neu.edu.vn TBM Nguyễn Văn Hậu TS nvhaund@gmail.com P.TBM Nguyễn Thị Thanh Hiếu PGS.TS hieunt@neu.edu.vn TK Lê Ngọc Thông TS thongln@neu.edu.vn Võ Thị Hồng Hạnh ThS vohonghanh2805@gmail com Nguyễn Thị Mai Lan Ths lannm@neu.edu.vn Nguyễn Văn Thuân Ths thuannv@neu.edu.vn Nguyễn Thị Lê Thư ThS Thuntl@neu.edu.vn PHÂN BỔ THỜI GIAN STT Tổng Nội dung số tiết Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 4 4 Cộng 25 Trong Bài tập, Lý thuyết thảo luận, kiểm tra 1 2 3 2 2 15 11 Ghi Phịng học có máy chiếu để trình bày cho sinh viên thuyết trình, thảo luận Tiết 60 phút PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN • • • • • • • • Thang điểm: 10 - Cơ cấu điểm: + Điểm đánh giá giảng viên: 10% + Điểm tập lớn: 30% + Điểm thi học phần: 60% (Bài thi học phần theo hình thức tự luân) - Điều kiện dự thi học phần: + Phải có điểm đánh giá chuyên cần đạt điểm trở lên + Phải có tập lớn CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG NHẬP MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MỤC ĐÍCH Chương nhằm giúp sinh viên có kiến thức đời, giai đoạn phát triển, đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc học tập nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC KẾT CẤU NỘI DUNG SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học Vai trò cuả Các Mác Phridrich Ăngghen 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ Xuất giai cấp tư sản giai cấp cơng nhân Sự phát triển nhanh chóng có tính trị cơng khai phong trào cơng nhân 6.3.1 Đặc điểm mối quan hệ dân tộc tôn giáo VN QG đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng QG- dân tộc thống Quan hệ dân tộc tôn giáo VN chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc tơn giáo nhằm thực “diễn biến hịa bình”, tập trung khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung 6.3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo VN Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng VN Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia- dân tộc thống theo định hướng XHCN Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích trị CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Phân tích quan điểm CN ML dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng XHCN Phân tích, làm rõ quan điểm CN ML tôn giáo giải vấn đền tơn giáo cách mạng XHCN Phân tích mối quan hệ dân tộc với tôn giáo VN ảnh hưởng mối quan hệ đến ổn định CT- XH đất nước, đến độc lập, chủ quyền Tổ quốc CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 136 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 137 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội -Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội -Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển được; muốn có xã hội lành mạnh phải quan tâm xây dựng gia đình tốt Mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối, sách giai cấp cầm quyền => Tác động gia đình giai đoạn lịch sử khác 138 1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình môi trường phát triển tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trường thành phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề phát triển tồn diện cho thành viên thành công dân tốt xã hội 1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân, môi trường giúp cá nhân học thực quan hệ xã hội Gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân 139 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người Chức đặc thù gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, sức lao động trì trường tồn xã hội 1.3.2 Chức ni dưỡng giáo dục Thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Hình thành nhân cách đạo đức, lối sống người 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dung Gia đình cịn đơn vị tiêu dung xã hội Tùy theo giai đoạn phát triển xã hội mà chức kinh tế gia đình có ự khác Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình 140 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân nơi nương tựa mặt tinh thần, vật chất người Gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội 1.3.5 Chức văn hóa, trị… Gia đình nơi lưu truyền truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Gia đình nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa đạo đức xã hội Gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế làng xã, hưởng lợi từ hệ thống pháp luật 141 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Là phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất 2.2 Cơ sở trị - xã hội Là việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng, vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên CNXH 142 2.3 Cơ sở văn hóa Những giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trị chi phối tảng văn hóa, tình thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại dần bị loại bỏ Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị việc xây dựng gia đình lệch lạc, không đạt hiệu 2.4 Chế độ hôn nhân tiến 2.4.1 Hôn nhân tự nguyện Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt từ cha mẹ Bao hàm quyền tư ly tình u khơng cịn khơng khuyến khích việc ly hôn 2.4.2 Hôn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Đây điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tjw nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức người Vợ chồng bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ vấn đề sống gia đình 2.4.3 Hơn nhân đảm bảo pháp lý 143 Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên XHCN 3.1.1 Biến đổi mơ hình, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam coi gia đình độ bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị thay cho gia đình truyền thống; quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Khó khăn: Tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình 3.1.2 Biến đổi chức gia đình Chắc tái sản xuất người Chức kinh tế tổ chức tiêu dung +, Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hang hóa + Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hang hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế thị trường đại 144 3.1.3 Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Nội dung giáo dục gia đình không nặng giáo dục đạo đức, ứng xử mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Có phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế này, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Tuy nhiên, có gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường 3.1.4 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm tang gia đình có xu hướng chuyển từ đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm, tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới phân hóa giày nghèo sâu sắc Vấn đề đặt cần thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên; có biện pháp an tồn tình dục, giáo dục giới tính,… 145 3.1.5 Sự biến đổi quan hệ gia đình Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng +, Do tác động chế thị trường, toàn cầu hóa,… gia đình chịu nhiều mặt trái mang tính tiêu cực, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già neo đơn,… +, Do vậy, giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia tang số hộ gia đình đơn thân, độc than, kết đồng tính,… +, Khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình +, Việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà cha mẹ Đồng thời, người cao tuổi thường phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm +, Thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ khác biệt mặt tuổi tác chung sống với +, Xuất nhiểu tượng trước chưa tùng có có bạo lực gia đình, ly hôn, ly than,… làm rạn nứt phá hoại bền vững gia đình 146 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Ba là, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Bốn là, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa 147 ... CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa. .. tập nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC KẾT CẤU NỘI DUNG SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CÁC GIAI ĐOẠN... từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản 3.2 Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học - Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học