Slide 1 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC BÀI GIẢNG TS Nguyễn Hồng Cử Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là luận giải của chủ nghĩa Mác – Lênin, về sự chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin Triết học Mác Lênin cung cấp công cụ nhận thức, khẳng định sự phát triển của x.
BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TS Nguyễn Hồng Cử Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học luận giải chủ nghĩa Mác – Lênin, chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin Triết học Mác- Lênin: cung cấp công cụ nhận thức, khẳng định phát triển xã hội lồi người q trình lịch sử tự nhiên; HTKTXH tư chủ nghĩa thay HTKTXH Cộng sản chủ nghĩa Kinh tế trị Mác- Lênin : Nghiên cứu quy luật vận động CNTB, luận chứng phương diện kinh tế sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản Chủ nghĩa xã hội khoa học: Nghiên cứu quy luật trị - xã hội trình chuyển biến từ CNTB lên xã hội CSCN, làm rõ vai trò lịch sử giới giai cấp công nhân người xây dựng xã hội XHCN” 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (1) Vào năm 40 kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ gắn liền với đời lớn mạnh công nghiệp lớn, đời hình thành ngày rõ nét hai lực lượng xã hội đối lập nhau: giai cấp tư sản giai cấp công nhân (2) Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chống lại thống trị áp giai cấp tư sản ngày liệt biểu cho mâu thuẫn xã hội, giai cấp công nhân xuất lực lượng trị độc lập (3) Sự phát triển, lớn mạnh phong trào cơng nhân địi hỏi cách thiết phải có hệ thống lý luận soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hành động cách mạng 1.1.2 Tiền đề khoa học tư tưởng lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên: Học thuyết Tiến hóa Darwin, Định luật Bảo tồn chuyển hóa lượng Lomonosov, Học thuyết tế bào Schleiden Tiền đề tư tưởng lý luận: Triết học Cổ điển Đức, Kinh tế trị Cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp 1.2 Vai trị Các Mác Phriđích Ăngghen 2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị CMác Ph Ăngghen sớm nhận thấy mặt tích cực hạn chế triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel Ludwig Andreas Feuerbach C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa “hạt nhân hợp lý” Hegel là phép biện chứng chủ nghĩa vật L.Feuerbach , cải tạo loại bỏ cải vỏ thần bí tâm, siêu hình học thuyết để xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng Từ cuối năm 1843 đến 4/1844, với tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel - Lời nói đầu (1844)”, “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế - trị” CMác Ph Ăngghen thể rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa 1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại C Mác Ph.Ăngghen 1.2.3 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời CNXHKH “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” (2/1848) tác phẩm kinh điển chủ yếu CNXHKH, gồm luận điểm chủ yếu: (1) Giai cấp cơng nhân muốn giải phóng đồng thời phải giải phóng xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột Để hồn thành sứ mệnh đó, giai cấp cơng nhân phải tổ chức đảng giai cấp (2) Sự sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu (3) Giai cấp công nhân, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời lực lượng tiên phong xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản (4) Trong thực sứ mệnh mình, giai cấp cơng nhân phải liên minh với lực lượng dân chủ, tiến hành cách mạng không ngừng phải có chiến lược, sách lược khơn khéo kiên Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1 C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari 1871 - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản xuất năm 1848 phân tích cách có hệ thống vấn đề nhấtnhững luận điểm CNXHKH -Tổng kết kinh nghiệm cách mạng (1848-1852) giai cấp công nhân, tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học: (1) Sự cần thiết phải đập tan máy nhà nước tư sản, thiết lập chun vơ sản (2) Bổ sung tư tưởng cách mạng không ngừng, kết hợp đấu tranh giai cấp vô sản với đấu tranh giai cấp nông dân CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH 2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 Trên sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác Ph.Ănghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm chủ yếu: “Nội chiến Pháp” (1871), “Phê phán Cương lĩnh Gôta” (1875), “Chống Đuyrinh” (1876), “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học” (1875); “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (1884): (1) Phân tích điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề tư tưởng cho đời CNXHKH; Khẳng định CNXHKH ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác, (2) Nêu nhiệm vụ nghiên cứu CNXHKH là: làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân; (3) Đưa dự đốn tương lai chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản 2.2 V.I.Lênin vận dụng phát triển CNXHKH điều kiện 2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 Lênin người bảo vệ, kế thừa vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học: - Phát trình bày cách có hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học CNXH khoa học; - Đấu tranh chống trào lưu phi mác xít; - Xây dựng lý luận đảng cách mạng kiểu giai cấp cơng nhân; - Hồn chỉnh lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa chuyên vô sản; - Phát triển quan điểm C.Mác Ph Ăngghen khả thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.2.2.2 Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Lênin tiếp tục nghiên cứu CNXHKH với nội dung bản: (1) Phát triển lý luận chun vơ sản, CCVS hình thức nhà nước - nhà nước dân chủ, dân chủ người vơ sản chun chống giai câp tư sản (2) Nghiên cứu chuyên vô sản,chỉ rõ sở nguyên tắc cao chun vơ sản liên minh giai cấp công nhân với nông dân nhân dân lao động; (3) Luận giải thời kỳ độ trị từ chủ nghĩa tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản; (4) Chỉ rõ tính giai cấp dân chủ; (5) Đưa luận điểm cải cách máy nhà nước thời kỳ xây dựng xã hội mới; (6) Xây dựng Dự thảo cương lĩnh xây dựng CNXH nước Nga; (7) Nghiên cứu vấn đề dân tộc hồn cảnh có nhiều sắc tộc 10 Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Quan hệ nhân Quan hệ huyết thống Quan hệ ni dưỡng 143 1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống nhân thành viên Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội 144 1.3 Chức gia đình Chức tái sản xuất người Chức nuôi dưỡng, giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 145 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ 146 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.2 Cơ sở trị Việc thiết lập quyền nhà nước XHCN đảm bảo nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ, xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội 147 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.3 Cơ sở văn hóa Giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân giữ vai trị chi phối tảng văn hóa, tinh thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ 148 Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, đồng thời cung cấp kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.4 Chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân đảm bảo pháp lý 149 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 3.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình (1) Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) dần thay cho kiểu gia đình truyền thống (2) Quy mơ gia đình ngày thu nhỏ lại với hai hệ sống chung (3) Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, hạn chế mâu thuẫn gia đình truyền thống 150 (4) Sự ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.2 Biến đổi chức gia đình a Chức tái sản xuất người Trước đây, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi Ngày nay, có thay đổi bản: giảm mức sinh phụ nữ, giảm số giảm nhu cầu thiết phải có trai Sự bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế 151 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.2 Biến đổi chức gia đình b Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng (1) Chuyển từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, từ sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình sang sản suất đáp ứng nhu cầu thị trường (2) Kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân (3) Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội 152 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.2 Biến đổi chức gia đình c Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Xu hướng: Giáo dục gia đình có xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung: giáo dục không nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm, chủ yếu dựa vào xã hội 153 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.2 Biến đổi chức gia đình d Biến đổi chức thỏa mãn cầu tâm sinh lý, trì tình cảm (1) Nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm (2) Thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên 154 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.3 Sự biến đổi quan hệ gia đình e Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng (1) Quan hệ vợ chồng - gia đình có xu hướng lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết (2) Khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình mà cịn có mơ hình người phụ nữ hai vợ chồng làm chủ gia đình 155 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam TKQĐ lên CNXH 3.1.3 Sự biến đổi quan hệ gia đình g Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình (1) Quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm (2) Mâu thuẫn hệ ngày lớn, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, phủ nhận giá trị truyền thống (3) Hiện tượng ly hơn, ly đàn, ngoại tình, sống thử gây nhiều nguy làm tan vỡ gia đình 156 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam 157 Phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa ... lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa - Thời kỳ độ thời kỳ mà xã hội có đan xen chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội phương... trị, tồn xã hội 39 Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa xã hội (Socialism) 1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. .. MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học luận giải chủ nghĩa Mác – Lênin, chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa