1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học

163 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Microsoft PowerPoint CH¯€NG 1 Copy HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC (24,6) CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Thương m.

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (24,6) CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bộ môn: Khoa: Trường: Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận Chính trị Đại học Thương mại NỘI DUNG I Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học II Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học III Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học a Điều kiện kinh tế - xã hội b Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen a Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị b Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ph.Ăngghen c Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánh dấu đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Quan niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - Theo nghĩa rộng: CNXHKH chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ góc độ triết học, kinh tế trị trị - xã hội chuyển biến từ CNTB lên CNXH CNCS - Theo nghĩa hẹp: CNXHKH ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin Trong học phần này, Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu theo nghĩa hẹp Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học a Điều kiện kinh tế - xã hội - Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho PTSX TBCN phát triển vượt bậc gây mâu thuẫn LLSX mang tính chất xã hội hóa với QHSX dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TLSX Biểu mặt xã hội mâu thuẫn GCCN với GCTS - Nhiều phong trào đấu tranh GCCN nổ ra, GCCN xuất với tư cách lực lượng trị độc lập địi hỏi phải có lý luận cách mạng, khoa học dẫn đường Đây mảnh đất thực cho đời CNXHKH Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học b Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận - Tiền đề khoa học tự nhiên Học thuyết tiến hóa Charles Darwin Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng M.V.Lomonosov Robert Mayer Học thuyết tế bào Matthias Jakob Schleiden Theodor Schwann Tiền đề khoa học cho đời CNDVBC CNDVLS Cơ sở PPL cho nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu vấn đề CT-XH Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học b Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận - Tiền đề tư tưởng lý luận Triết học cổ điển Đức KTCT học cổ điển Anh Ph.Hêghen A.Smith L.Phoiơbắc D.Ricardo Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ôoen Tiền đề lý luận trực tiếp cho đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Giá trị Hạn chế • Thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ TBCN • Đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai: tổ chức sản xuất phân phối, vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật, xóa bỏ đối lập lao động trí óc lao động chân tay, giải phóng phụ nữ, vai trị lịch sử nhà nước… • Thức tỉnh giai cấp công nhân NDLĐ đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ TBCN • Khơng phát quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội loài người • Không thấy quy luật vận động chủ nghĩa tư • Khơng phát lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng • Khơng biện pháp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen a Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Ph.Ăngghen (1820-1895) C.Mác (1818-1883) - Khi bước vào hoạt động khoa học C.Mác Ph.Ăngghen thành viên câu lạc Hegel trẻ, chịu ảnh hưởng quan điểm triết học Hegel Feuerbach - Hai ông kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo loại bỏ vỏ thần bí tâm, siêu hình để xây dựng lý thuyết mới: chủ nghĩa vật biện chứng - Từ năm 1843-1848 trình chuyển biến lập trường triết học trị C.Mác Ph.Ăngghen 10 I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình Vị trí gia đình Chức gia đình Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Vị trí gia đình a Gia đình tế bào xã hội b Gia đình tổ ấm thành viên c Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Chức gia đình a Chức tái sản xuất người b Chức c Chức năng nuôi kinh tế tổ dưỡng, giáo chức tiêu dục dùng d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý II CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở trị - xã hội Cơ sở văn hóa Chế độ nhân tiến Cơ sở kinh tế - xã hội (SV TNC) - Sự phát triển LLSX hình thành QHSX xã hội chủ nghĩa (cốt lõi chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu) tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội - Xóa bỏ chế độ tư hữu TLSX chủ yếu nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình Cơ sở trị - xã hội (SV TNC) - Thiết lập nhà nước XHCN, cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ ky, lạc hậu, giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình - Vai trị hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới Cơ sở văn hóa (SV TNC) - Nền tảng hệ tư tưởng trị GCCN bước hình thành giữ vai trị chi phối tảng văn hóa, tinh thần XH, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu bước bị xóa bỏ - Sự phát triển hệ thống GD-ĐT, KH-CN góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ xã hôi, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng CNXH Chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện Chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân đảm bảo vệ pháp lý III XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Biến đổi thực chức gia đình Biến đổi mối quan hệ gia đình Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nơng thơn - Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng - Ảnh hưởng tiêu cực trình biến đổi: tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Biến đổi thực chức gia đình a Chức tái sản xuất người b Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng c Chức giáo dục (xã hội hóa) d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Biến đổi mối quan hệ gia đình (SV TNC) - Các yếu tố tác động đến biến đổi mối quan hệ gia đình: chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa, sức ép sống đại… - Sự biến đổi mối quan hệ gia đình: + Quan hệ vợ chồng, gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, xuất nhiều bi kịch gia đình + Có thay đổi mơ hình người trụ cột gia đình 3.2 Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (SV TNC) - Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển KT - XH, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình - Kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Tiêu chí gia đình văn hóa: gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc; thực tốt nghĩa vụ cơng dân; thực kế hoạch hóa gia đình; đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư HẾT CHƯƠNG ... Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa. .. nghĩa xã hội khoa học III Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học a... MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bộ môn: Khoa: Trường: Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận Chính trị Đại học Thương mại NỘI DUNG I Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học II Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa

Ngày đăng: 19/08/2022, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w