Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có

Một phần của tài liệu Slide bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học1. (Trang 98 - 103)

xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

(1) Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo.

Nước ta hiện nay có 16 tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha'i, Minh Lý đạo - Tam Tổng thiếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la mô) và 43 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 25 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơn 29.250 cơ sở thờ tự.

95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có 26 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số cả nước. Việt Nam có hơn 8.000 lễ 26 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số cả nước. Việt Nam có hơn 8.000 lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo hằng năm, thu hút sự tham gia đông đảo của các tín đồ và quần chúng nhân dân.

Đặc biệt, nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn được tổ chức thành công ở Việt Nam, trong đó có các sự kiện Kỷ niệm 500 năm cải chánh công ở Việt Nam, trong đó có các sự kiện Kỷ niệm 500 năm cải chánh đạo Tin lành (năm 2017), Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak (năm 2019), Tổng hội dòng Đa Minh thế giới (năm 2019)… Theo thống  dân số năm 2019 thì số tín đồ Phật giáo là 9,6 triệu người, chiếm 45,3% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 8,3% dân số cả nước.

Công giáo Việt Nam xuất hiện từ thế kỷ 16, vào năm 2019, con số thống kê của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam có tổng số người Công thống kê của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam có tổng số người Công Giáo khoảng 7 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số, 5.000 linh mục, hơn 5.000 đại chủng sinh và tu sinh.

Dựa trên giả thiết đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam trong khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước CN thì có thể nhận xét rằng đạo Phật đó có tính chất nguyên thủy,

Chữ "Buddha" được phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt là "Bụt"; dân gian coi Bụt như một vị tiên hay xuất hiện để giúp đỡ người nghèo khổ, hiền lành. Nhiều nghiên cứu xác nhận đạo Phật được truyền trực tiếp vào Việt Nam, thời đó gồm Giao Chỉ ở phía bắc và Chăm pa ở phía nam, từ Ấn Độ theo đường biển.

Sau khi đã là kinh đô, Hoa Lư dần trở thành trung tâm Phật giáo, Ninh Bình cũng là quê hương của quốc sư triều Lý Nguyễn Minh Không, ông đã sáng lập ra ở quê hương mình khá nhiều chùa tháp như: chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng, động chùa Am Tiêm... 

Nhà Lý ra đời tiếp tục đưa đạo Phật lên hàng quốc đạo, Đạo Phật thời nhà Lý có nhiều ảnh hưởng không chỉ với dân thường mà cả vua quan. Có chín trên 19 vị của Thiền phái Thảo Đường là cư sĩ mà phần lớn là vua quan, trong đó có ba vị vua là Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, và Lý Cao Tông. Rất nhiều thiền sư đời Lý tham gia chính sự mà không tham dự chính quyền.

Đạo Phật kể từ khi truyền vào Việt Nam đến nay trải hơn 2000 năm đã dần dần đi vào tâm thức, ảnh hưởng nhiều đến cách nghĩ, cách sống của phần đông người Việt. Tuy có nhiều thịnh suy nhưng đạo Phật từ lâu đã có vai trò

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước giáo của Đảng, Nhà nước

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

(2) Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử.

Mỗi tôn giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau.

Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước giáo của Đảng, Nhà nước

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

(3) Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là

nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.

Một phần của tài liệu Slide bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học1. (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(157 trang)