1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word VNH3 TB7 208 Nguyen Thi Hoi doc 1 VNH3 TB7 208 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SAU HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI TS Nguyễn Thị Hồi Trường Đại học Luật Hà Nội Hơn hai mươi năm đã qua[.]

VNH3.TB7.208 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SAU HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI TS Nguyễn Thị Hồi Trường Đại học Luật Hà Nội Hơn hai mươi năm qua kể từ công đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo tiến hành, thời gian đó, “cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử”1, đất nước “thay da đổi thịt” bước vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố Trong trào lưu đó, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên tục đổi mới, cải cách làm cho ngày hồn thiện Bài viết đề cập đến thay đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta mà chủ yếu Quốc hội - quan cao quyền lực nhà nước - từ bắt đầu công đổi Có thể nói, từ sau năm 1986, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Việt Nam liên tục cải cách, đổi theo xu làm cho ngày hồn thiện Khi cơng đổi bắt đầu, máy Nhà nước tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp năm 1980 Theo đó, máy Nhà nước ta gồm bốn loại quan quan quyền lực nhà nước, quan chấp hành hành nhà nước, quan tồ án quan kiểm sát Trong Quốc hội xác định quan quyền lực nhà nước cao nước ta, quan có quyền lập hiến lập pháp, có quyền bầu quan cấp cao khác nhà nước Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng Nhà nước vừa quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, vừa Chủ tịch tập thể nước ta nên chức thường trực Quốc hội nhập lại với chức nguyên thủ quốc gia Hội đồng Bộ trưởng xác định Chính phủ nước ta, quan chấp hành hành nhà nước cao Quốc hội Việc xác định vị trí Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng thể nguyên tắc thống quyền lực nguyên tắc tập thể - nguyên tắc Hiến pháp năm 1980, đồng thời làm tăng không độc lập, không phân biệt lập pháp với hành pháp điểm yếu Hiến pháp, tổ chức máy nhà nước lúc Hệ thống tồ án quan xét xử hệ thống viện kiểm sát quan có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước từ trở xuống, tổ chức khác, cá nhân Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H.2003, tr, 17 xã hội thực hành quyền công tố nhà nước, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Quốc hội thực chức lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật hoạt động Nhà nước Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu ra, phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội Tuy nhiên, khác hoàn toàn so với tại, Quốc hội lúc cịn tự định thêm cho giao thêm cho Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp xét thấy cần thiết Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội định kéo dài nhiệm kỳ biện pháp cần thiết để bảo đảm hoạt động Có thể nói, quy định nhiều thể tính chất “thời chiến”, cịn chịu ảnh hưởng nặng nề hồn cảnh đất nước có chiến tranh trước Nói chung, thời gian này, việc tổ chức máy Nhà nước ta số điểm chưa hợp lý, khơng có tách bạch chức nguyên thủ quốc gia với chức thường trực quan lập pháp nên có tình trạng Hội đồng Nhà nước thực hai chức Bên cạnh chưa có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng quan lập pháp với quan hành pháp, Hội đồng Bộ trưởng vừa Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Cách thức tổ chức lại cộng thêm chất lượng đại biểu Quốc hội nói riêng; trình độ, lực cơng chức nhà nước nói chung chưa cao; số sách Nhà nước chưa phù hợp với trình độ phát triển đất nước nên hoạt động máy nhà nước thời gian hiệu Tính riêng lĩnh vực lập pháp suốt sáu năm, từ năm 1980 đến năm 1986, Quốc hội Hội đồng Nhà nước ban hành 10 đạo luật 12 pháp lệnh Các họp Quốc hội thường thể xi chiều, có thảo luận thiếu tính tranh luận phản biện Hoạt động Hội đồng Bộ trưởng, hệ thống án viện kiểm sát hiệu quả, đất nước rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng thời gian dài Đến năm 1992, Hiến pháp thời kỳ đổi ban hành tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta thay đổi theo chiều hướng thể phân công, phân nhiệm quan nhà nước cách rõ ràng, cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Trước tiên, chế định Chủ tịch nước cá nhân thiết lập trở lại nên Ngun thủ quốc gia khơng cịn coi phận lập pháp quy định Hiến pháp năm 1980 Việc giao chức Hội đồng Nhà nước trước cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước thực hiện; việc xác định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điểm quan trọng thể phân công, phân nhiệm hai quan lập pháp hành pháp đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta Nhiều sách kinh tế, xã hội Nhà nước thay đổi theo chiều hướng phản ánh phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua thúc đẩy phát triển chung xã hội, giúp nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng cao Đáng kể số sách sách phát triển kinh tế hàng hố đa thành phần với nhiều hình thức sở hữu, theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; sách khốn sản phẩm nơng nghiệp; sách phát triển đồng loại thịi trường; sách hội nhập, đa dạng, đa phương hố quan hệ đối ngoại… Sự đổi sâu sắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta thể rõ loại quan nhà nước mà tiêu biểu Quốc hội Nhìn chung, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội có nhiều thay đổi so với trước cơng đổi Quốc hội khơng cịn quyền tự định cho giao thêm cho quan khác nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, song lại bổ sung thêm quyền nghĩa vụ khác như: định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, định sách tài chính, tiền tệ quốc gia, phân bổ ngân sách nhà nước, định sách dân tộc Nhà nước định việc trưng cầu ý dân Quốc hội có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, bãi bỏ văn quan nhà nước khác trung ương chúng trái với Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội Như vậy, nước khác, quyền tuyên bố văn vi hiến thuộc Tịa án tối cao Hội đồng Bảo Hiến Tòa án Hiến pháp nước ta, quyền bãi bỏ văn vi hiến thuộc Quốc hội Tuy nhiên, quy định Hiến pháp việc xử lý văn quy phạm pháp luật vi hiến chưa thật hợp lý chưa đề cập đến việc xử lý quy định luật chúng trái với Hiến pháp Sự phân công, phân nhiệm Quốc hội với Uỷ ban thường vụ Quốc hội thể rõ việc bãi bỏ văn vi hiến, vi phạm luật số quan nhà nước trung ương Nếu Quốc hội có quyền bãi bỏ văn vi hiến, vi phạm luật quan trung ương khác, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành văn trình Quốc hội để Quốc hội định việc hủy bỏ văn Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chúng trái với Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia theo đề nghị Chủ tịch nước Quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt so với trước thời kỳ đổi Tương tự thời kỳ trước đổi mới, Quốc hội thực giám sát hoạt động quan hành pháp tư pháp thông qua ủy ban Quốc hội, qua việc xét báo cáo hoạt động chất vấn Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, qua việc người đảm nhiệm chức vụ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Song khác với thời kỳ trước đổi mới, nay, Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh Sự đề nghị thực thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua Nếu pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Quy định vấn đề nhằm tăng cường quyền lực Quốc hội, Chủ tịch nước nhằm làm cho việc xây dựng pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội cẩn thận Một đổi đáng kể khác tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta, tạo nên sở dẫn đến nhiều đổi khác Nhà nước từ năm 2001 Sau Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền thức thừa nhận Điều Hiến pháp hành là: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây phương hướng hoàn toàn xác, phù hợp với xu tất yếu lịch sử giới nay, nhà nước pháp quyền trở thành mẫu hình nhà nước lý tưởng, xu cần hướng tới tất nhà nước dân chủ “Cho đến nhà nước pháp quyền trở thành giá trị văn minh nhân loại mà nhà nước muốn trở thành dân chủ, muốn trở thành văn minh phải hướng tới khơng phân biệt chế độ trị”2 “… phát triển văn minh nhân loại phần lớn quy định phát triển xã hội cơng dân nhà nước pháp quyền”3 Để bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam để thực mục tiêu mà Đảng ta đề là: “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội Tổ chức lại số uỷ ban Quốc hội; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, đổi quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao”4, tổ chức hoạt động Quốc hội lại tiếp tục đổi Từ năm 2002 trở lại đây, Quốc hội có thêm quyền hồn tồn so với trước theo hướng tăng thêm quyền lực, tăng thêm tính thực quyền, tính định tổ chức máy nhà nước Đó là, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn người bị Quốc hội bất tín nhiệm bị miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức Quy định vừa nhằm tăng thêm vai trò quyền lực quan đại diện cao nhân dân, đồng thời tăng thêm tinh thần trách nhiệm cá nhân người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê Xem: Hình thức nhà nước đương đại PGS TS Nguyễn Đăng Dung Nxb Thế giới H.2004, tr.221 Xem: Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Viện Khoa học xã hội Việt Nam H.1991, tr.5 Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H.2003, tr.126 chuẩn Tuy nhiên, Quốc hội chưa bỏ phiếu tín nhiệm theo ý kiến số đại biểu Quốc hội diện đối tượng Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm rộng, cần thu hẹp lại, “trên thực tế nên bỏ phiếu người Quốc hội bầu, phê chuẩn lĩnh vực hành pháp tư pháp như: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng, thành viên Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao”5 Thêm vào đó, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm có điểm chưa thật phù hợp Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có kiến nghị 20% tổng số đại biểu Quốc hội Điều khó thực thực tế nên nay, Quốc hội xem xét lại quy định cho phù hợp Quyền lực Uỷ ban thường vụ Quốc hội tăng cường trước, cụ thể: trước năm 2002, Chủ tịch nước vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội lệnh tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương sau năm 2002, Chủ tịch nước vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội để lệnh tổng động viên động viên cục công bố tình trạng khẩn cấp Cịn trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng thể họp Chủ tịch nước có quyền ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương Trước năm 2002, Chủ tịch nước có quyền "phủ tương đối" với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội sau năm 2002, Chủ tịch nước cịn quyền với pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội Thời gian qua, hoạt động lập pháp Quốc hội có chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Số lượng đạo luật pháp lệnh Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành từ năm 1986 đến năm 2001 lớn số lượng văn ban hành từ năm 1945 đến năm 1985 Từ cuối năm 1986 đến tháng năm 2001, Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành 92 đạo luật 111 pháp lệnh Riêng khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2005, Quốc hội thông qua 58 luật 43 pháp lệnh mới, từ tháng 6/2005-4/2007, Quốc hội ban hành 51 luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành 15 pháp lệnh Từ ta thấy, số lượng đạo luật ban hành ngày nhiều hơn, tốc độ ban hành luật Quốc hội ngày nhanh Nhờ mà lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội điều chỉnh luật Bên cạnh việc tăng nhanh số lượng, chất lượng đạo luật không ngừng nâng lên thể qua việc nội dung đạo luật tỏ ngày phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội; trình độ, kỹ thuật lập pháp nâng cao trước Các phiên họp Quốc hội ngày sôi Quốc hội chuyển từ Quốc hội tham luận sang Quốc hội thảo luận Quốc hội tranh luận Các hoạt động Quốc hội lập pháp, giám sát tối cao Xem Sẽ có thêm uỷ ban, Tuấn Anh, đăng báo Pháp luật số ngày 22/8/2006, tr hoạt động nhà nước luật hoá, quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 thay Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008) Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Theo khuynh hướng này, lần lịch sử Quốc hội Việt Nam, số đại biểu chuyên trách Quốc hội Khoá XI quy định 25% thực tế có 119/ tổng số 498 đại biểu đại biểu chuyên trách, chiếm khoảng 23,89%; số đại biểu chuyên trách Quốc hội Khoá XII 144/492 đại biểu, chiếm khoảng 29,2% Tuy nhiên, lĩnh vực lập pháp, Quốc hội giữ nguyên phương thức hoạt động quy định "Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp" khơng thể trở thành thực hoàn toàn theo nghĩa đích thực việc lập pháp Quốc hội chủ yếu dừng mức thảo luận thông qua dự luật mà phần lớn số chúng Chính phủ đệ trình Bản thân Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội không đủ khả tự trình dự luật trước Quốc hội Thêm vào đó, luật lại luật khung, để thực phải chờ văn hướng dẫn thi hành hành pháp (ví dụ, Luật Đất đai năm 1993 có đến 218 văn hướng dẫn thi hành)6, vừa làm giảm hiệu lực luật vừa dẫn đến tải cơng việc Chính phủ Để khắc phục tình trạng trên, theo chúng tôi, Quốc hội phải tiếp tục đổi theo hướng tăng thêm số ủy ban thường trực cho chủ đề lập pháp Quốc hội để đại biểu Quốc hội tham dự vào ủy ban, chuyên nghiên cứu lĩnh vực định tài chính, đất đai, doanh nghiệp nhờ vậy, họ tập trung hoạt động vào lĩnh vực Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007) Quốc hội có ủy ban thường trực, số ủy ban số nước khác cao nhiều Ví dụ: Đức riêng Hạ viện có 24 ủy ban thường trực (có lúc có tới 36 ủy ban), Mỹ Hạ viện có 22, Thượng viện có 16 ủy ban ủy ban chung hai viện, Nhật có 16 ủy ban thường trực Sự đổi bỏ qua hoạt động Quốc hội thời gian gần việc Quốc hội ban hành Luật Kiểm toán Nhà nước quy định Tổng Kiểm tốn Nhà nước Quốc hội bầu quy định việc công bố cơng khai báo cáo kiểm tốn Thêm vào đó, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2009) cịn cho phép Tổng kiểm toán nhà nước ban hành loại văn quy phạm pháp luật định để quy định, hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm toán Những quy định nhằm minh bạch hố nguồn thu chi ngân sách, góp phần ngăn chặn, giảm bớt nạn tham nhũng nước ta Trong trình tiếp tục đổi Quốc hội, thiết nghĩ, Quốc hội nên thành lập văn phòng cố vấn lập pháp để giúp soạn thảo dự luật cho ủy ban đại biểu Trương Thanh Đức: Những bất cập việc xây dựng ban hành Văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/1999, tr 22-30 Quốc hội nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống đạo luật hành Quốc hội Nhân viên văn phịng chủ yếu luật gia có kinh nghiệm, họ không thiết phải đại biểu Quốc hội nhà nước tổ chức hoạt động sở hệ thống pháp luật dân chủ, minh bạch, thể ý chí nhân dân, thừa nhận rộng rãi quyền người, quyền dân chủ công dân trách nhiệm tương hỗ chủ thể Hệ thống pháp luật phải có tính khả thi chủ yếu thể đạo luật xây dựng với kỹ thuật lập pháp cao hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao Nếu khơng có văn phịng Uỷ ban Pháp luật Quốc hội phải thực chức để tránh tình trạng mâu thuẫn qui định đạo luật Ngoài ra, Quốc hội cần phải chuyển dần sang chế hoạt động thường xuyên để giảm bớt đến chấm dứt tình trạng làm luật gấp gáp vội vã "quá tải" mức công việc kỳ họp Quốc hội Đất nước phát triển, quyền lực Quốc hội tăng cường cơng việc nhiều Vậy mà tại, Quốc hội hoạt động theo kiểu "Xuân - Thu nhị kỳ", với hai kỳ họp chiếm 1/6 thời gian năm, phần lớn đại biểu Quốc hội khơng chun, ngồi hai kỳ họp chủ yếu cịn phải làm công việc chuyên môn, phương tiện để thực nhiệm vụ đại biểu thực chưa trang bị đủ nên Quốc hội khó hồn thành nhiệm vụ Do vậy, Quốc hội thực quan cao quyền lực nhà nước, quan có thực quyền việc chuyển sang chế hoạt động thường xuyên, hoạt động theo hướng chuyên nghiệp điều tất yếu "phù hợp với xu hướng chung giới, phù hợp với phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Vì phương thức đáp ứng địi hỏi định Quốc hội tồn dạng đạo luật có hiệu lực điều chỉnh cao"7 Khi chưa chuyển thì: “Tất phần lớn ủy viên thường trực Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội phải làm việc chuyên trách, đại biểu Quốc hội khác cần dành nhiều thời gian, tập trung trí tuệ làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Hướng lâu dài Quốc hội chuyển dần sang hoạt động thường xuyên”8 Một yêu cầu nhà nước pháp quyền quyền lực nhà nước phải phân chia (hoặc phân công thực hiện) cách hợp lý cho quan nhà nước, phải kiểm sốt phải kiểm sốt Có bảo đảm cho quyền người, quyền tự công dân tôn trọng thực hiện, bảo vệ khỏi xâm hại từ phía quyền lực nhà nước Việc kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta thuộc thẩm quyền Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Thanh tra Nhà nước người dân, Quốc hội có quyền giám sát tối cao Thời gian qua, Quốc hội trọng nhiều đến việc thực quyền giám sát mình; ý giảm bớt tính hình thức hoạt động này; luật hố thẩm quyền, việc xây dựng chương trình, đối tượng, nội dung, phương thức hậu pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội, Đỗ Nguyên Phương Trần Ngọc Đường: Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, H.1992, tr 52 Đỗ Mười: Cải cách bước máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước, Bài phát biểu hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, ngày 29/11/1991 quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 xây dựng theo hướng tăng cường thêm trách nhiệm giám sát tất quan Quốc hội hoạt động Nhà nước Đó điều phù hợp với "xu hướng chung giới, không kể dân chủ nào"9 Tuy nhiên, tại, hiệu hoạt động giám sát chưa mong muốn, đó, nhiệm vụ đổi Quốc hội thời gian tới chắn phải tập trung vào việc tìm chế hữu hiệu để tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động giám sát Song song với Quốc hội, Chính phủ đổi nhiều tổ chức hoạt động theo hướng xây dựng quản lý đa ngành, đa chức năng, thu gọn đầu mối, giảm bớt cồng kềnh Chính phủ; thúc đẩy phân cơng, phân nhiệm rõ ràng quan nhằm nâng cao hiệu quản lý, điều hành đất nước Chính phủ Trước năm 1986, Chính phủ gồm 28 uỷ ban nhà nước, sau năm 1992, cấu Chính phủ cịn 20 quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ cịn nhiều; tại, Chính phủ 22 quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Hiệu quản lý Chính phủ cao nhiều so với thời kỳ trước đổi mới, thể qua tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước song nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết: tỉ lệ lạm phát cao, giá thị trường biến động mạnh theo xu hướng tăng nhanh làm cho thu nhập thực tế người làm công ăn lương người lao động khác không cao, chất lượng sống phần lớn dân cư chưa cải thiện nhiều… Vì thế, giai đoạn nay, Chính phủ máy hành pháp tiếp tục đổi theo hướng: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dung hệ thống quan hành pháp thống nhất, thơng suốt, đại Luật hố cấu tổ chức Chính phủ; tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương, việc định ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương”10 Chức năng, nhiệm vụ Chính phủ đổi theo hướng Chính phủ đạo, điều hành vĩ mô không trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh, vậy, việc phân biệt để tách chức quản lý nhà nước Chính phủ với quản lý sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất kinh doanh điều cần thiết; việc phân cấp cấp hệ thống hành quan tâm thực theo hướng gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với quyền lợi; thủ tục hành chính, lề lối làm việc cải tiến theo hướng giảm bớt đến mức thấp hình thức làm việc khơng thiết thực, hội họp, nhiều loại giấy tờ hành chính; thơng tin cần thiết bước cơng khai hóa theo hướng “minh bạch công khai thông tin, quy định Nhà nước” để dân biết có điều kiện tham gia Nguyễn Đăng Dung: Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Một số vấn đề nguyên tắc, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sđd, tr 178 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H 2006, tr 126 – 127 vào kiểm tra hoạt động máy hành chính”11 Tuy nhiên, cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng chưa có hiệu nên tham nhũng “quốc nạn” nên công tác tra, kiểm tra hoạt động quan, cơng chức Chính phủ cần phải tăng cường mạnh mẽ để làm cho chủ trương, sách, pháp luật vào sống giảm bớt nạn tham những, phiền hà, sách nhiễu nhân dân Trong thời gian tới, sách Chính phủ phù hợp, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa - xã hội, vừa đảm bảo ổn định phát triển đất nước, Chính phủ cần tăng cường thêm máy giúp việc gồm nhà khoa học có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao chuyên đảm nhiệm chức phân tích khoa học tư vấn cho sách, biện pháp quản lý Chính phủ Cùng với Quốc hội Chính phủ, tổ chức hoạt động hệ thống án cải tổ cách so với trước Thành tựu quan trọng công đổi quan tư pháp việc thiết lập chế bổ nhiệm thẩm phán để thay cho chế bầu thẩm phán Thời kỳ trước đổi mới, thẩm phán hội thẩm nhân dân quan quyền lực cấp bầu ra, việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ thẩm phán cán ngành án chưa quan tâm, thế, tình trạng thẩm phán khơng đủ trình độ, lực xét xử cần thiết; tình trạng án oan sai, tồn đọng hiếm; nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp người dân khơng khơng bảo đảm mà cịn bị vi phạm nghiêm trọng Sau chế bổ nhiệm thẩm phán thiết lập, việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ thẩm phán có điều kiện trở thành thực nên trình độ, lực xét xử đội ngũ thẩm phán nâng lên so với trước Tuy đạt thành tích định, song so với yêu cầu quan tư pháp nhà nước pháp quyền Nhà nước ta cịn phải nỗ lực phấn đấu để “Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp”1 Để biến phương châm thành thực, Nhà nước ta cần phải thực đồng số giải pháp sau Trước hết, cần tiếp tục xây dựng qui trình đào tạo bổ nhiệm thẩm phán thật công phu chặt chẽ để đảm bảo cho thẩm phán có đủ khả phẩm chất người đại diện bảo vệ công lý, người "cầm cân nảy mực" xã hội, đủ trình độ giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động phức tạp, đặc biệt vụ án có yếu tố nước ngồi Trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán đương nhiệm cần phải nâng cao nhiều so với Có giúp cho tịa án xứng đáng với vị trí sứ mạng: “là nơi thể sâu sắc chất Nhà nước, công lý nước ta, đồng 11 Xem: TS Phạm Tuấn Khải, Tiếp tục cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 1, tháng 11/2003, tr 51 “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2006, tr 127 thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sứ mạng tịa án thể chỗ công cụ để bảo vệ công lý công xã hội”12 Thứ hai, Nhà nước phải quy định mức lương thẩm phán cho phù hợp với giai đoạn không ngừng tăng lên theo thời gian, đủ đáp ứng yêu cầu sống để góp phần giúp họ giữ đạo đức, liêm lịng trung thực, giúp họ tránh sa ngã trước ma lực quyến rũ đồng tiền Đồng thời xem xét để kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán đến năm năm họ hạnh kiểm xứng đáng, để giảm bớt phiền phức việc làm hồ sơ, thủ tục tái bổ nhiệm khuyến khích thẩm phán yên tâm cơng tác, cố gắng trau dồi đạo đức tích lũy kinh nghiệm, nâng cao khả chất lượng xét xử họ Song song với điều đó, phải có chế chặt chẽ có hiệu để thực việc cách chức, bãi nhiệm thẩm phán họ vi phạm pháp luật khơng có lực, phẩm chất xứng đáng Thứ ba, cấu tổ chức tòa án nhân dân thời kỳ sau đổi có cải cách quan trọng thành lập thêm số tồ chun mơn tồ kinh tế, tồ lao động, tồ hành chính… nhằm chun mơn hoá lĩnh vực xét xử thẩm phán Tuy nhiên, việc tổ chức lại dẫn đến chồng chéo thẩm quyền chuyên môn, việc giải tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động tranh chấp thương nhân theo luật Thương mại; đồng thời cịn dẫn đến tình trạng có tịa mỏng cán để thực khối lượng công việc tải Tồ dân sự, có tồ lại tình trạng “thiếu việc làm” Tồ hành tình trạng lẫn lộn vụ giải tranh chấp hợp đồng Toà Dân Toà Kinh tế Để khắc phục tình trạng trên, Tồ hành cần phải trọng kiện tồn để đủ khả xét xử xác vụ kiện hành chính, qua bảo vệ người dân chống lại lạm dụng quyền hành cán quan nhà nước, đồng thời “Cần chuyển thẩm quyền giải đơn thư khiếu kiện công dân quan hành pháp sang tố tụng tư pháp Trước Tịa án hành chính, bên khiếu kiện bên bị khiếu kiện bình đẳng, qua tranh tụng mà làm rõ sai Thủ tục tư pháp vừa dân chủ, cơng khai, vừa góp phần giải tỏa nhiều vấn đề nhân dân Tịa án hành chính, vậy, có nhiều việc để làm Các quan hành giải phóng khỏi cơng việc xét khiếu tố, khiếu nại, có điều kiện tập trung vào việc quản lý điều hành”13 Thiết nghĩ, việc cần làm để phân biệt hành pháp với tư pháp Thứ tư, phải qui định rõ quyền hạn, nhiệm vụ, trình độ hội thẩm nhân dân, phải tiêu chuẩn hóa đội ngũ này, qui định cụ thể quan quản lý hội thẩm nhân dân nên giảm số lượng hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử sơ thẩm theo hướng Hội đồng phải gồm hai thẩm phán hội thẩm nhân dân không nên gồm thẩm phán hai hội 12 Trần Đức Lương: Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo Nhân dân ngày 26/03/2002, tr 13 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý: Chuyên đề đổi tổ chức hoạt động ngành tư pháp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Tư pháp, Hà Nội 1998, tr 98 10 thẩm vì: “Trong thực tiễn, đội ngũ hội thẩm nhân dân không đào tạo, không đủ lực, trình độ pháp luật Hầu hết hội thẩm nhân dân nêu ý kiến sở kinh nghiệm vốn sống thực tiễn, chí hồn tồn dựa vào ý kiến thẩm phán Có thể nói thời gian qua chế định hội thẩm nhân dân đáp ứng tính nhân dân xét xử chưa đáp ứng nguyên tắc "chỉ tuân theo pháp luật" Trong xét xử tập thể, việc biểu quyết, định theo đa số nhiều hình thức khơng phải thực chất”14 Việc tiêu chuẩn hố đội ngũ hội thẩm nhân dân khắc phục tình trạng việc tham gia xét xử hội thẩm nhân dân có tính chất hình thức, cịn vấn đề thẩm phán định tình trạng hội thẩm nhân dân dùng quyền phủ để buộc thẩm phán phải án trái pháp luật Thứ năm, cải cách hệ thống án thời gian qua quyền quản lý nhân tổ chức án địa phương chuyển từ Bộ Tư pháp sang Tòa án nhân dân tối cao Điều giúp cho cán ngành tòa án xếp cách hợp lý, phù hợp với phẩm chất, lực người, song lại dễ tạo "khép kín" ngành tòa án Do vậy, cần phải tăng cường giám sát quan đại diện Viện kiểm sát hoạt động tòa án Viện kiểm sát giữ vị trí quan trọng ngành tư pháp nhờ việc thực quyền công tố nhà nước đặc biệt việc kiềm chế quan điều tra, xét xử thi hành án thông qua hoạt động kiểm sát điều tra, xét xử thi hành án Vì thế, đội ngũ kiểm sát viên phải tăng cường thêm khả phẩm chất để giúp cho quan kiểm sát thực tốt vai trị Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thời gian qua đổi nhiều Với đời Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 phân định chức năng, thẩm quyền cấp Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân rõ ràng, cụ thể trước Trình độ, lực đại biểu Hội đồng nhân dân cán Uỷ ban nhân dân không ngừng nâng cao, tỉ lệ đại biểu có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học, đại học ngày nhiều Tuy nhiên, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế Do đó, để “… bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Phát huy vai trò giám sát hội đồng nhân dân nhân dân Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo”15 tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cần phải tỉếp tục cải cách cách tích cực 14 Nguyễn Quang Lộc: Hệ thống quan xét xử Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sđd, tr 399 15 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H.2006, tr 127 11 Để bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, cho thời gian tới, tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta cần phải tiếp tục đổi theo hướng sau: Trước hết, Hiến pháp nên có thêm qui định: khơng đồng thời đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ Tịa án Viện kiểm sát trừ Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Qui định giúp cho quan lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập với hoạt động, tránh chồng chéo, giẫm chân lên đồng thời giúp cho thành viên quan dồn hết thời gian, khả năng, tâm trí sức lực cho việc hồn thành nhiệm vụ Thứ hai, dấu hiệu nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có nội dung dân chủ, tiến bộ, phù hợp với thực khách quan đất nước phát triển lồi người, xây dựng sở trình độ kỹ thuật pháp lý cao Để bước có hệ thống pháp luật đó, có lẽ Hiến pháp nên quy định thành lập quan có chức tương tự quan bảo hiến nước khác, gọi Uỷ ban Hiến pháp Hội đồng Bảo hiến Nhiệm vụ quan là: giám sát Hiến pháp, bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp đạo luật điều khoản luật, hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, việc bầu cử đại biểu Quốc hội, trưng cầu ý dân tuyên bố kết quả; bảo đảm thống đồng đạo luật, văn quy phạm ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Hiến pháp, luật với Ngoài ra, quan cịn có nhiệm vụ xem xét đưa định cuối đối tượng bị giám sát không đồng ý với kết luận kiến nghị giám sát quan Quốc hội Để bảo đảm tính hiệu lực hoạt động quan định khơng thể bị kháng nghị có giá trị bắt buộc thực tất quan khác máy nhà nước Các thành viên Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn, thành viên đồng thời đại biểu Quốc hội Bộ trưởng chức vụ khác Thứ tư, Hiến pháp hành nên quy định lại Hiến pháp năm 1946 thủ tục thông qua Hiến pháp phải trưng cầu ý dân để bảo đảm chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân thuộc nhân dân, bảo đảm “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” quy định Hiến pháp Đồng thời “ nhân dân, thông qua Hiến pháp, uỷ quyền cho Nhà nước, quan nhà nước thực quyền lực nhà nước”16, để nhân dân thực người phân công cho quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định “Hiến pháp có hiệu lực tối cao” thực với ý nghĩa 16 TS Vũ Hồng Anh: Ai phân cơng thực quyền lực nhà nước? Nghiên cứu lập pháp số 3/2003, tr 40 12 Cuối chiến lược cán Chúng ta biết hiệu hoạt động Nhà nước phụ thuộc chủ yếu vào khả phẩm chất đội ngũ cán bộ, viên chức họ đưa quy định, sách Nhà nước tới thành công hay thất bại Đội ngũ cán hạn chế là: “Năng lực phẩm chất nhiều cán bộ, cơng chức cịn yếu, phận khơng nhỏ thối hố, biến chất”17 Vì thế, Đảng ta vạch phương hướng là: “Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng lực phẩm chất đạo đức Thực chế độ trách nhiệm đề cử , bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thẩm quyền xem xét, định Có chế kịp thời đưa khỏi máy nhà nước công chức không xứng đáng, phẩm chất lực”18 Để thực phương hướng trên, trước tiên cần tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để bảo đảm cho: "Những người nhân dân lựa chọn, ủy quyền thực quyền lực nhà nước giữ đạo đức, hành vi suốt thời gian thực quyền lực nhà nước, phải tự kiềm chế trước cám dỗ quyền lực nhà nước"19 Thiết nghĩ, phân cấp, phân định rõ thẩm quyền quan nhân viên nhà nước biện pháp cần phải trọng khơng tạo phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho quan, nhân viên nhà nước, mà tạo chế tự kiểm tra kiểm tra lẫn chủ thể Nhờ mà xác định trách nhiệm, lực, phẩm chất cá nhân phát để loại trừ người lực, phẩm chất, làm vững mạnh máy nhà nước Tóm lại, tiến trình đổi tồn diện đất nước, tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta không ngừng đổi sở đổi tư theo hướng tiếp thu có chọn lọc thành tựu tư trị - pháp lý nhân loại tư tưởng phân quyền, tư tưởng nhà nước pháp quyền, tư tưởng dân chủ… Tuy nhiên, thời gian tới, máy Nhà nước ta cần phải cải cách tích cực theo hướng làm cho bước thể dấu hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 17 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H.2006, tr 175 18 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia 2006, tr 129 19 Nguyễn Đăng Dung: Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Một số vấn đề nguyên tắc, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sđd, tr 173-174 13 ... thừa nhận Điều Hiến pháp hành là: ? ?Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên... máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sđd, tr 399 15 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia H.2006, tr 127 11 Để bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã. .. quan hành pháp, Hội đồng Bộ trưởng vừa Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Cách thức tổ chức lại cộng thêm chất lượng

Ngày đăng: 30/04/2022, 04:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w