1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của vùng đồng bằng sông cửu long

169 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 26,83 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

TÁC ĐỌNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐÓI VỚI SỰ CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU NGÀNH KINH TẾ

CUA VUNG BONG BANG SONG CUU LON

Ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYEN THI HUYNH GIAO

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC NGOAI THL

-000 -

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

ỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐÓI VỚI SỰ CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU NGÀNH KINH TẾ

CUA VUNG BONG BANG SONG CUU LON

Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã ngành: 9310106

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Huỳnh Giao

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Võ Khắc Thường

Hà Nội- 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các

số liệu nêu ra và trích dẫn trong luận án là trung thực Toàn bộ kết quả nghiên cứu của luận án chưa được bắt cứ ai khác công bó tại bắt cứ công trình nào

TÁC GIẢ

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MUC LU! DANH MỤC > TU VIET TAT DANH MUC BANG, BIEU DANH MỤC HÌNH PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục tiêu và câu hỏi nghị

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 4

2.2 Câu hỏi nghiên cứu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu we Ngudn số liệu

ˆ Đóng góp mới của luận án

7 Cấu trúc của luận án

CHƯƠNG 1` TÔNG QUAN CÁC Ci QUAN DED

CHỦ ĐÈ LUẬN ÁN

1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 8

1.1.1.1 FDI tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế 8 1.1.1.2 FDI tác động gián tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế I0

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 13

1.1.2.1 FDI tac động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế 13 1.1.2.2 FDI tác động gián tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1Š 1.2 Những điểm đã thống nhất và khoảng trống nghiên cứu

1.2.1 Những điểm đã thống nhất

Trang 5

1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE TAC DONG CUA DAU 1.3 Những hướng nghiên cứu tiếp theo trong luận án TƯ TRỰC TIẾP NU SOÀI ĐẾN SỰ CHUYÊN DỊCH CƠ CÂU NGÀNH

KINH TE CUA VUNG CUA MOT QUOC GIA 21

2.1 Khái quát một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 21

2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 21

2.1.2 Phân loại mục đích đầu tư trực tiếp nước ngoài 23 2.1.3 Nguyên nhân hình thành đầu tư trực tiếp nước ngoài 25 2.1.4 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển các ngành và

tăng trưởng kinh tế 27

33

2.2 Khái luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tt

2.2.1 Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế và chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế

34

2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế 38 2.2.3 Một số lý thuyết về chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế 39 2.3 Một số vấn đề về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển

dịch cơ cấu ngành kinh tế 43

2.3.1 Tác động của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh 4

2.3.1.1 Tác động tích cực 43

2.3.1.2 Tác động tiêu cực “4

2.3.2 Lý thuyết về tác động của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

45 2.4 Cơ sở thực tiễn của chủ đề nghiên cứu - Lợi thế và khó khăn của Vùng

Trang 6

3.2 Mô hình thực nghiệm

3.3 Kỹ thuật ước lượng,

3.3.1 Kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng 66

3.3.2 Khắc phục khuyết tật của mô hình nghiên cứu 69

3.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 70

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN C|

4.1 Thực trạng thu hút FDI của vùng đồng

đoạn 2010 ~ 2019

4.3 Thực trạng vai trò của FDI thúc đẩy chuy:

Vung Ding bing sông Cửu Long 2010 - 2019 4.4 Kết quả đo lường tác động của FDI đến chuy: dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Vùng đồng bằng sông Cửu Lon; 94 4.4.1 Tốc độ chuyển dịch 94 4.4.2 Xu hướng chuyển dịch 98

4.4.2.1 Xu hướng chuyển dịch từ Nông nghiệp sang Công nghiệp 99 4.4.2.2 Xu hướng chuyển dịch từ Nông nghiệp sang Dịch vụ 104

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu 108

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ KHUYÊN NGHỊ NHÀM PHÁT HUY VAI TRÒ CUA

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐÓI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYÊN

DICH CO CAU NGANH KINH TE VUNG DONG BANG SONG CUU

LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 125 5.1 Bối cảnh n nay ảnh hưởng đến thu hút FDI và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Vùng đồng bằng sông Cửu Long 5.1.1 Bối cảnh quốc tế 125

5.1.2 Bối cảnh trong nước 127

5.13 Mục tiêu, quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 132 5.1.4 Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm

Trang 7

5.2 Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng Đồng bằng

.135

sông Cửu Long

5.2.1 Đổi mới tư duy trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đây chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Vùng ĐBSCL 135 5.2.2 Chính sách tính đến yếu tố đặc thù của từng tỉnh trong Vùng 136 5.23 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đây chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Vùng ĐBSCL 140 5.2.4 Hoàn thiện cơ chế chính sách đê khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thúc đẩy hơn nữa chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế của

'Vùng ĐBSCL 143

5.2.5 Đổi mới công tác xúc tiến đầu tư đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đây chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế của Vùng 145

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT Ky higu Tiéng Anh Tiếng Việt

CCKT Cơ cầu kinh tế

CDCC Chuyên dịch cơ câu

CDCCKT Chuyên dịch cơ câu kinh tễ

CDCCNKT Chuyển dịch cơ câu ngành kinh tế

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐBSCL Đồng băng sông Cửu Long

FDI Foreign Direct Investment | Bau tu truc tiếp nước ngoài ICOR Incremental Capital Ratio | Hé sO sir dung von

GDP Gross Domestic Product | Téng sản phâm quốc nội GRDP Gross Regional Domestic Tổng sản phẩm trên địa bàn Product MNCs Multinational corporation | Céng ty da quốc gia

OECD Organization for | Tô chức Hợp tác va Phat trién Kinh tế Economic Cooperation and

Development

TEP Total Factor Productivity | Năng suất nhân tô tông hợp

UNCTAD | United Nations Conference | Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại

on Trade and Development | và Phát triển

VAR Vector autorewardsion Mô hình tự hồi quy

Trang 9

DANH MUC BANG, BIEU

Bảng 2.1 Khu vực kinh tế và loại FDL ¬— se 23

Bảng 2.2 Phân ngành cấp I tại Việt Nam 2+-222.-2t.-ee ¬ -

Bảng 3.1 Danh sách các biến sử dụng trong nghiên cứn _ -

Bảng 3.2 Một số đặc tính của mô hình FEM và REM ".-

Bang 3.3 Thống kê mô tả giá trị các biến trong mô hình 71

Bảng 3.4 Kiểm định tương quan các biến trong mô hình 73

Bang 4.1 FDI lũy kế đến năm 2019 theo cơ cấu ngành ở ĐBSCL .76

Bang 4.2 Tỷ lệ vốn FDI giữa các vùng kinh tế (lũy kế đến 2019) 77

Bang 4.3 Tỷ lệ vốn FDI vào các tỉnh ở vùng ĐBSCL (lũy kế đến 2019) 78

Bảng 4.4 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội ở ĐBSCL 2010-2019 "5"

Bảng 4.5 Tỷ trọng các ngành trong nhóm công nghiệp ở ĐBSCL 2010-2019 83

Bảng 4.6 Tỷ trọng các ngành trong lĩnh vực dịch vụ ở ĐBSCL 2010-2019 83

Bảng 4.7 Tỷ trọng đóng góp vào GRDP vùng ĐBSCL 2010-2019 86

Bang 4.8 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế mất cân đối ở ĐBSCL ¬

Bảng 4.9 Tỷ trọng GRDP ở ĐBSCL (lũy kế đến năm 2019) se 90) Bang 4.10 Ty trong vốn FDI đăng ký ở ĐBSCL (lũy kế đến năm 2019) 92

Bang 4.11 Cơ cấu kinh tế ĐBSCL giai đoạn 2012-2019 Để Bảng 4.12 Kết quả mô hình đo lường tác động của FDI đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Vùng thông qua hệ số cos(@) ¬—

Bảng 4.13 Ước lượng mô hình chuyên dịch NN-CN ban đầu M Bang 4.14 Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến mô hình NN-CN coves 100 Bang 4.15 Mô hình NN-CN theo ước lượng sai số chuẩn mạnh [01

Bảng 4.16 Ước lượng mô hình chuyên dịch NN-DV ban đầu -e- 104:

Bảng 4.17 Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến mô hình NN-DV ¬.-

Bang 4.18 Mơ hình NN-DV theo ước lượng sai số chuân mạnh 106

Trang 10

DANH MUC HiNH

Hình 2.1 Đường sản xuất khu vực nông nghiệp

Hình 2.2 Khung phân tích của đề tài -

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Hình 4.1 Các đơn vị hành chính thuộc Đồng bằng sông Cửu Long

Hình 4.2 Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu GRDP năm 2019

Hình 4.3 Cơ cấu GRDP vùng ĐBSCL theo tỉnh 2+ 2+:-22 Hình 4.4 GRDP đầu người và tỷ trọng ngành công nghiệp ở ĐBSCL 2018

Hình 4.5 Thực trạng thu HÚT FDI vào ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2019

Hình 4.6 Giá trị GRDP của ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2019

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khơng chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triên kinh tế của các nước đang phát triển thông qua hình thành vốn, tạo

việc làm, chuyển giao công nghệ, mà còn ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa (Wu

và Chen, 2016) Thông qua việc thu hút FDI, nước tiếp nhận có cơ hội được tiếp thu

kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến của đối

tác nước ngoài (Ridzuan và cộng sự, 2017) Đối với các nước đang phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là số lượng lớn lao động phô thông, nên nguồn vốn

FDI

không chỉ đóng góp vào phát triển kinh tế mà còn tạo điều kiện thúc đây thay đôi cơ FDI có xu hướng tập trung vào các lĩnh vực sử dụng nhiều lao déng Vi va

cấu kinh tế thông qua việc góp phần mở rộng khu vực công nghiệp, dịch vụ của các nước này Trong quá trình chuyên đôi cơ cấu kinh tế, sự suy giảm của khu vực nông

nghiệp sẽ tạo ra một số lượng lớn lao động dư thừa ở nông thôn, và việc mở rộng các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ do FDI đóng góp sẽ thu hút một lượng lớn trong

số họ đỗ vào các khu đô thị Theo đó, FDI sẽ góp phần vào chuyển đôi cơ cấu

ngành kinh tế, hấp thụ lao động dư thừa ở nông thôn và tăng tốc độ đô thị ở những

quốc gia đang phát triển (Wu và Chen, 2016)

Tuy nhiên, cũng có nhiều nghiên cứu đưa ra những kết luận khác nhau về tác động của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Blomstrom và các cộng sự

(2000) xem xét ảnh hưởng của FDI đến cơ cầu kinh tế Nhật Bản, cho rằng CDCC kinh tế

bị ảnh hưởng bởi vốn nội địa hơn so với FDI Trong khi Jude va Silaghiex (2016) đã xác

định vai trò của FDI như một yếu tố quyết định việc làm bằng cách sử dụng mô hình nhu cầu lao động áp dụng cho Trung và Đông Âu, cho thấy dong vốn FDI đã ảnh hưởng đến

vấn đề lực lượng lao động và cơ cấu kinh tế một số quốc gia Bên cạnh đó, một số nhà nghiên cứu cho rằng FDI ảnh hưởng đến các ngành trong cơ cấu kinh tế cũng không giống nhau, hay mức độ tác động ở ngắn hạn và dài hạn khác nhau Khi xem xét mối quan hệ giữa độ mở và hiệu suất nông nghiệp, Djokoto (2013) cho rằng không có mồi

quan hệ lâu dài giữa FDI, độ mở thương mại, và hiệu suất nông nghiệp Còn trong ngắn

hạn, độ mở thương mại và FDI tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất nông nghiệp Kết

Trang 12

doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào, góp phần chuyên dịch cơ cấu lao động tương,

xứng, phù hợp với xu hướng chung của thế giới (Pao và Tsai, 201 1)

Đối với Việt Nam, FDI là nguồn lực đóng góp lớn vào tông vốn đầu tư phát

triển xã hội, mở rộng thị trường xuất khâu, chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế, theo

đúng định hướng mà Chính phủ đặt ra trong việc tạo điều kiện liên kết giữa các vùng, phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương (Nguyễn Tiến Long, 2019) Tuy nhiên, xét trong phạm vi từng vùng, có nhiều nghiên cứu liên quan đến tác động của

FDI

Tiến Long (2010, 2016) cho rằng FDI tác động tích cực đến quá trình tái cơ cấu của

với nền kinh tế và cho thấy cả mặt tích cực lẫn tiêu cực Chăng hạn, Nguyễn

Thái Nguyên trong giai đoạn 1993 - 2009 Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực mà

FDI mang lại, nếu không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ có thê dẫn đến những, hướng đi sai trong chiến lược phát triên kinh tế Hay nghiên cứu của Phạm Đức Minh

(2013) về thu hút FDI vào phát triển kinh tế ở phía Bắc, cho thấy vai trò của FDI đối

với hiệu quả sản xuất, doanh thu của chính phủ, kinh nghiệm làm việc cho lực lượng

lao động, nhưng khi mắt cân đối trong thu hút FDI, định hướng sai lệch về cơ cấu kinh tế dẫn đến suy giảm trong sự phát triển của khu vực

Riêng đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thì đây là một trong những

khu vực thu hút FDI sớm nhất cả nước kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực

Trong giai đoạn đầu thực hiện đường lối của Đảng với chính sách mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài, ĐBSCL đóng vai trò quan trọng cho quá trình thu hút với nhiều lợi thế hơn so với các khu vực khác trong nước như nguồn lao động dồi dào với giá

nhân công rẻ, đặc biệt là vùng nguyên liệu nông sản lớn ở Việt Nam Củng với xu

hướng chung của cả nước, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã có những chuyển đổi

kinh tế giai đoạn 2009-2019 Tỷ trọng khu vực I đã giảm từ 39,6% năm 2010 xuống còn 28.3% trong năm 2019, nhanh hơn tốc độ dịch é co

mạnh mẽ, đặc biệt

chuyển cơ cấu trong 2 thập niên trước đó (Nguyễn Phương Lam và Vũ Thành Tự Anh, 2020) Trong đó, cơ cấu công nghiệp-xây dựng và thương mại dịch vụ cũng

thay đôi mạnh mẽ, ngày càng gần hơn với cơ cấu kinh tế của cả nước Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các vùng khác trên cả nước đã phát triển vượt bậc và trở nên đứng đầu trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài như Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng thì ĐBSCL lại gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư

Trang 13

1.1.1.2 FDI tác động gián tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Các nghiên cứu đánh giá tác động gián tiếp của FDI tới chuyên dịch cơ cấu ngành

kinh tế tại một nước hay một nhóm nước, điển hình như Nicolas (2003) nhận định FDI là

nhân tố tác động đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc Kết quả cho thấy FDI đóng góp có chọn lọc vào việc phát triên năng lực công nghệ của Hàn Quốc và đóng góp vào sự thành công của chiến lược hướng vào xuất khâu của nước này Quan trọng hơn, bằng cách chuyên nguồn vốn FDI vào các ngành cụ thể, các chính sách công đã góp

phần nâng cao lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất Hàn Quốc

Adejumo (2020) cho thầy FDI chỉ tác động đến sản xuất xuất khâu, ảnh hưởng không đáng kể đến giá trị gia tăng của ngành sản xuất do phần lớn các công ty sản xuất xuất khẩu là thuộc doanh nghiệp nước ngồi khơng phải doanh nghiệp trong

nước Phát triển công nghiệp đóng vai trò quan trọng để đạt được các mục tiêu phát

triển của Nigeria và nhiệm vụ đa dạng hóa kinh tế thông qua thay đổi cơ cấu Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng Nigeria có thể sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài như một nắc thang đề phát triển công nghiệp nếu chính phủ thu hút đúng loại

vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất

Đối với ngành công nghiệp, sản xuất, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng vốn FDI có xu hướng tác động mạnh đến lĩnh vực này cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua các nhân tố

khác Vốn FDI tác động dương, trực tiếp đến lĩnh vực CNH, từ đó tác động lên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nganh trong các nghiên cứu của Jie và

Shamshedin (2019) về công cuộc công nghiệp hóa tại Ethiopia từ năm 1992 - 2017 trong cả ngắn hạn và dài hạn, trong đó, tác động trong dài hạn mạnh mẽ và rõ nét hơn Hay FDI trong dài hạn tác động tích cực đến giá trị gia tăng của ngành sản xuất tại Nigeria từ 1970 - 2013 (nghiên cứu qua giá trị gia tăng của các công ty) (Okoli & A gu, 2015) Mặt khác, FDI có tác động gián tiếp đến lĩnh vực công nghiệp

thông qua các nhân tố như sự phân bỗ lao động giữa các ngành, chuyên giao công

nại

quá trình công nghiệp hóa (Shujie Yao & Kailei Wei, 2006)

Muhlen và Escobar (2020) cho thấy FDI tác động đến sự phân bổ lao động

tri thức, tiền lương Những yếu tố này được xem là những nhân tố chính của giữa các ngành, nhất là lĩnh vực công nghiệp, từ đó tác động đến quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế của Mexico theo hướng CNH từ năm 2006 - 2016 Nghiên cứu

của Pineli va các cộng sự (2019) cũng cho thấy FDI thúc đẩy tỷ trọng lao động

Trang 14

Đối với thúc đây nền kinh tế theo hướng CNH qua chuyển giao công nghệ - tri thức, Shujie Yao va Kailei Wei (2006) cho rang, qua chuyén giao công nghệ, FDI đã góp phan nang cao hiệu quả sản xuất khi xem xét nền kinh tế công nghiệp mới nôi -

Trung Quốc từ năm 1979 — 2003

Ngoài ra, FDI, nợ nước ngoài và giá trị xuất khẩu là các nhân tố quan trọng và ngoại sinh góp phần thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Bangladesh (Hosain, 2006) Thông qua kiêm định tương quan, nhân quả giữa các biến và mô hình kinh tế

lượng với chuỗi thời gian, với mức độ công nghiệp hóa được xác định bởi tỷ lệ đầu

ra công nghiệp với đầu ra nông nghiệp, được xem là đại diện cho sự thay đồi cơ cấu nén kinh tế Hosain (2006) cho rằng có mối tương quan dương giữa thay đồi cơ cấu và FDI được xác nhận với hệ số tương quan khá cao 0,87 Kết quả kiểm định nhân quả Granger cũng cho thấy có nhân quả từ các biến FDI, nợ nước ngoài và giá trị xuất khâu đến thay đổi cơ cấu, góp phần công nghiệp hóa ở Bangladesh

Khi phân tích đóng góp của FDI đến thay đổi cơ cấu ở nhóm các nền kinh tế khác nhau trong quá trình chuyên đôi, Kalotay (2010) cho rằng FDI là một tác nhân cho những thay đổi cơ cầu nhưng không đồng đều Theo đó, FDI tạo ra sự thay đồi cơ

cấu mạnh mẽ ở các nước thành viên mới của EU và tác động tiêu cực ở Liên bang

Nga Ở các nước thuộc cộng đồng các quốc gia độc lập có FDI khiêm tốn và các tác động cơ cấu của nó cũng không rõ ràng, dòng vốn FDI chảy vào còn quá hạn chế để có thể có bắt kỳ tác

của FDI và vốn viện trợ nước ngoài lên sản xuất nông nghiệp tại 50 nước đang phát

ông đáng kể nào Dhahri và Omri (2019) nghiên cứu về tác động triển nhận định rằng FDI có tác động tích cực và đáng kể lên sản xuất nông nghiệp

của các nước Tuy nhiên, chỉ tài trợ cho sản xuất nông nghiệp thông qua FDI hoặc chỉ viện trợ dường như là không đủ Sự hợp nhất giữa FDI và viện trợ là giải pháp cho việc mở rộng sản xuất nông nghiệp ở các nước sở tại Vì vậy, việc chính phủ phân

phối đúng nguồn viện trợ và các chiến lược đầu tư tốt vào sản xuất nông nghiệp sẽ

góp phần cải thiện đáng kể tăng trưởng nông nghiệp và thay đổi hệ thống nông thôn Wu va Chen (2016) sir dung mé hinh héi quy GMM (Generalized Method of

Moments) đề phân tích dữ liệu bảng của 262 thành phố của Trung Quốc trong giai đoạn từ 2004 đến 2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI đóng vai trò quan trọng định hướng quá trình đô thị hóa của Trung Quốc, đồng thời nhắn mạnh tác động của

FDI tại các khu vực khác nhau Dòng vốn FDI đỗ vào khu vực ven biển thúc đây

Trang 15

thu hút một lượng nhỏ FDI, phần lớn tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,

nên không có tác động đến quá trình đô thị hóa

Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Mijiyawa (2017) tại 53 quốc gia châu Phi giai đoạn 1995 - 2014 Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM hệ thống cho thấy tác động tích cực của FDI đến tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực công nghiệp chế biến chế tạo nhưng không đáng kể do hầu hết FDI xuất hiện trong lĩnh vực khai thác mỏ, dầu khí Do đó, nghiên cứu khuyến nghị các nước châu Phi nên điều chỉnh

các chính sách để định hình sự phân bổ FDI theo ngành bằng cách đa dạng hóa FDI từ

khu vực khai thác mỏ, dầu khí sang các khu vực sản xuất và dịch vụ Bên cạnh đó, các

nước châu Phi nên xem xét cải thiện chất lượng và số lượng cơ sở hạ tầng cũng như

mức độ kỹ năng của lao động dé định hình sự phân bổ của FDI theo khu vực

Ngoài ra, phân tích tác động FDI trên cả khía cạnh trực tiếp lẫn gián tiếp,

Zorska (2005) đo lường ảnh hưởng của FDI đến quá trình CDCCKT của Ba Lan

thông qua những tác động của FDI đối với nền kinh tế quốc dân như: sự vận hành

của nền kinh tế, các yếu tố sản xuất sẵn có, tốc độ tăng trưởng, tái cơ cấu, cạnh tranh trong nước, năng lực cạnh tranh quốc tế của xuất khâu và hội nhập khu vực

Các

ng chứng cho thấy đóng góp của FDI và TNCs là đáng kê, phức tạp và đa chiều Vốn và các nhà đầu tư nước ngoài đã hỗ trợ quá trình chuyên đổi chủ yếu

thông qua việc tham gia vào thay đổi quyền sở hữu, cung cấp vốn và công nghệ, khuyến khích tái cơ cấu tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy các liên kết kinh tế đối

ngoại của Ba Lan Theo đó, FDI không chỉ là chất xúc tác mà đóng góp đáng kể vào

sự chuyên dịch của nền kinh tế này Tác động của FDI mạnh mẽ nhất đến cơ cấu

GDP đã được thực hiện trong lĩnh vực dịch vụ (cả trong dịch vụ tiêu dùng và kinh doanh), đặc biệt trong nửa sau những năm 1990 Với sự đóng góp lớn của FDI, cơ

cấu GDP của Ba Lan trong giai đoạn 1990 - 2001 đã thay đổi nhiều trong lĩnh vực

dịch vụ, với tỷ trọng của nó tăng từ 42% lên 59% GDP trong giai đoạn đó, trong khi

tỷ trọng ngành công nghiệp giảm từ 50% xuống 37%, với sự phát triển mạnh mẽ

trong nội bộ ngành sản xuất sang các ngành công nghiệp hàng tiêu dùng

Tuy nhiên, khi phân tích dữ liệu cấp độ doanh nghiệp ở các quốc gia châu Phi để đo lường vai trò của các nhà đầu tư nước ngoài như những tác nhân của sự thay đối cơ cầu bằng cách xem xét mối liên kết và sự tương tác với các doanh nghiệp nội

địa, việc làm và hình thành vốn nhân lực, chuyên giao kiến thức và phát triển các

Trang 16

khác Ảnh hưởng của FDI được đánh giá theo nguồn gốc của khoản đầu tư nước

ngoài theo hai nhóm từ các nước thuộc khối OECD và từ các nước thuộc nhóm các

nền kinh tế lớn mới nổi Kết quả cho thấy FDI tạo nhiều việc làm và dịch chuyên mạnh mẽ trong cơ cầu lao động Trong đó FDI từ các nước có nền kinh tế lớn mới

nổi, đặc biệt từ Trung Quốc, có tác động đến cơ cấu lao động mạnh mẽ hơn bởi phần lớn FDI từ các nước này được đầu tư vào các lĩnh vực thâm dụng lao động,

trong khi FDI từ khối OECD lại đòi hỏi lao động có kỳ năng hơn

Bên cạnh đó, khi phân tích 28 nước đang phát triển giai đoạn 1980 - 2010,

Pineli và các cộng sự (2019) chỉ ra mối quan hệ giữa FDI và thay đổi cơ cấu là khá

đồng nhất giữa các quốc gia FDI được chứng minh có mối quan hệ tích cực với sự

gia tăng tỷ trọng việc làm của khu vực hiện đại ở một số nước, nhưng cũng có ảnh

hưởng tiêu cực đối với một số quốc gia khác Nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ phù hợp giữa giai đoạn phát triển quốc gia và loại hình FDI mà quốc gia đó nhận được có ảnh hưởng đến khả năng của FDI đối với thúc đây thay đổi cơ cấu Trong số các quốc gia ở giai đoạn phát triển ban đầu, mối quan hệ thay đôi cơ cấu và FDI mạnh

hơn khi vốn FDI tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất Ngược lại, trong nhóm

các quốc gia ở các giai đoạn phát triển tiên tiến hơn, sự tập trung cao hơn của FDI

vào khu vực hiện đại phi sản xuất có liên quan mạnh mẽ hơn với sự thay đôi cơ cấu

Ngoài ra, sự khác biệt giữa các quốc gia trong mối quan hệ giữa FDI và thay đôi cơ cấu có liên quan đến sự phát triển tài chính và kiểm soát tham nhũng ở các quốc gia, nhưng không có mối quan hệ với độ mở thương mại

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Có nhiều nghiên cứu về tác động của FDI đến các khía cạnh của nền kinh tế

cũng như các nghiên cứu về CDCC ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú Tuy

nhiên, các nghiên cứu thường tập trung ở một tỉnh hoặc cả quốc gia và hạn chế nghiên cứu về vùng

1.1.2.1 FDI tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một số nghiên cứu ứác động frực điếp của FDI đến CDCC ngành kinh tế

điển hình theo các khía cạnh như sau

"Nhóm các nghiên cứu về tác động của FDI đến nội bộ ngành góp phân chuyên

dịch cơ cấu ngành kinh té

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hùng và các cộng sự (2020) về tác động của

Trang 17

lượng nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và chuyên dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc

Ninh và tác động của FDI đối với từng ngành (nông nghiệp, công nghiệp và dịch

vụ) từ đó đề xuất các biện pháp cho tỉnh các biện pháp nhằm tiếp tục thu hút FDI và

duy trì tác động chuyển dịch tích cực của FDI Thông qua mô hình OLS đánh giá

tác động của FDI đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2009-2019 cho thay tốc độ tăng trưởng FDI ảnh hưởng mạnh đến tái cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực Việc đầu tư một lượng lớn FDI vào công nghiệp góp phần trực tiếp vào tăng trưởng khu vực này và gián tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến nông nghiệp nhưng

không ảnh hưởng nhiều đến khu vực dịch vụ

Khi xem xét phạm vi của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1993 - 2009,

Nguyễn Tiến Long (2010, 2016) sử dụng mức độ dịch chuyền cơ cấu kinh tế (hệ số

eos @) đề đo lường tác động của các yếu tố (trong đó có FDI) đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế Kết quả cho thấy tác động hai chiều giữa FDI và chuyên dịch cơ cấu kinh tế và mối quan hệ giữa vốn FDI thực hiện và tỉ trọng các ngành kinh tế Nghiên cứu nhắn mạnh thu hút FDI có vai trò rất quan trọng tạo động lực cho chuyền dịch cơ cấu kinh tế Thái Nguyên nhưng cần kèm theo các điều kiện chặt chẽ, mục tiêu rõ ràng đề đạt được hiệu quả đầu tư Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư FDI mắt cân đối, gây nên những hạn chế trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế như trong nghiên cứu của Phạm

Đức Minh (2013) Thông qua phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, Phạm Đức

Minh (2013) đánh giá tác động của vốn FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng, kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nghiên cứu chỉ ra các tác động tích cực của FDI đến năng, lực sản xuất, bỗ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đóng góp nguồn

thu cho ngân sách, nâng cao kinh nghiệm làm việc cho lực lượng lao động Tuy

nhiên, vẫn còn hạn chế của FDI trong định hướng chuyên dịch CCKT và sự mắt cân

đối trong thu hút FDI làm suy giảm phát triển kinh tế vùng

Trong mối quan hệ với tăng trưởng, thông qua mô hình VAR với dữ liệu của 60 tỉnh thành ở Việt Nam giai đoạn 1998 - 2015, Hoàng Mạnh Hùng (2018) đã

cung cấp bằng chứng cho thấy sự tồn tại mối quan hệ nhân quả Granger một chiều từ FDI đến CDCC Với phương pháp vectơ, sử dụng chỉ số cos9 đo lường CDCC ngành kinh tế, kết quả cho thấy ảnh hưởng dài hạn của FDI đến tăng trưởng và CDCC Song, CDCC chưa đóng vai trò quan trọng đề thu hút FDI Kế thừa nghiên

Trang 18

~ 2017 cho thấy FDI có tác động tích cực đối với mức độ CDCC ngành kinh tế

trong cả ngắn hạn và dài hạn ở cùng thời điểm, ở độ trễ 1 năm thì FDI lại kìm hãm mức độ CDCC và ảnh hưởng tiêu cực này chỉ tồn tại trong ngắn hạn Tác động tích

cực thể hiện mạnh mẽ hơn khi các địa phương đáp ứng tốt năng lực hấp thụ thông qua nguồn vốn con người Tác động lan tỏa không gian của FDI trong ngắn hạn

cũng được tìm thấy đó là FDI làm chậm quá trình CDCC ở các địa phương lân cận

Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy sự mắt cân đối cơ cấu chung của nền kinh tế

cũng như của riêng khu vực nông nghiệp diễn ra mạnh hơn dưới tác động của FDI

Đối với khu vực công nghiệp thì FDI góp phần làm giảm sự mắt cân đối trong cơ

cấu, còn khu vực dịch vụ thì ảnh hưởng của FDI là không rõ ràng Tuy nhiên, khi

xem xét CDCC trong tông thê nền kinh tế, Ngọc và Hải (2019) xem xét tác động

trực tiếp của FDI đến cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo từng ngành rộng dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian, biến đại diện cho cơ cấu là tỷ trọng trong GDP của mỗi ngành rộng và sử dụng ba mô hình chuỗi thời gian cho ba biến cơ cấu Thông qua mô hình

'VAR giai đoạn 1999 ~ 2017, nghiên cứu cho thấy FDI chỉ có tác động tích cực đối với cơ cấu của khu vực dịch vụ, hai khu vực còn lại là tác động tiêu cực

Bên cạnh đó, khi nghiên cứu thực nghiệm tại vùng Đồng bằng sông Hồng giai

đoạn 2001 - 2018, thông qua mô hình FEM, Vũ Thị Vân Anh (2021) đã tìm thấy FDI

tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại vùng Đồng bằng sông Hồng Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra tăng nguồn vốn đầu tư trong nước và mở

rộng mức độ đơ thị hố tác động tích cực tới cơ cấu ngành công nghiệp và dịch vụ:

hay thu nhập bình quân đầu người trong vùng tăng lên tác động tích cực đến cơ cấu của ngành dịch vụ Tác động của biến độ mở thương mại không đáng kể lên chuyên dịch cơ cấu ngành, trong khi đó biến lao động đã qua đào tạo tác động tiêu cực và

không đáng kê đến chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế tại vùng Đồng bằng sông Hồng

1.1.2.2 FDI tác động gián tiếp đế

chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế

Nghiên cứu ác động gián tiếp của FDI đến CDCC ngành kinh tế ở Việt Nam

còn nhiều hạn chế Theo dé, nhóm các nghiên cứu về tác động của FDI đến tăng trưởng ngành, góp phân chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gầm có:

Nghiên cứu của Minh Vân (2011) đưa ra những tồn tại trong quá trình sử dụng

Trang 19

nhận sự đóng góp đáng ké cua vốn FDI trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nhưng tác giả cũng thăng thắn nêu ra những yếu kém trong tô chức thực hiện Thu hút FDI dang hướng - đó là hướng sử dụng nguồn vốn FDI gắn với thực hiện đồi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu; vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững đây cũng là điều mới được nêu trong Đại hội lần thức XI của Đảng

Khi xem xét tác động của FDI đến CDCC kinh tế trong nội bộ ngành công

nghiệp và dịch vụ ở Hải Phòng, Đào Văn Hiệp (201 1) cho thấy FDI đã tạo cơ hội cho các ngành công nghiệp vốn có trước đây của Hải Phòng đang lâm vào khủng hoảng có khả năng phục hồi và phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hóa, tác

động dây chuyền đến nhiều ngành nghề truyền thống khác và đã thu hút được lượng

lớn lao động nông nghiệp chuyển sang Thông qua hoạt động của các doanh nghiệp

FDI, cơ cấu ngành công nghiệp hướng đến nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đây cơ cấu công nghiệp chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu và nhiều ngành nghề mới được

hình thành Hơn nữa, sự xuất hiện của các nhà đầu tư nước ngoài đã giúp dịch vụ du

lịch của thành phố khởi sắc và sôi động hơn FDI tạo ra sự chuyển biến chất lượng

và mức độ đa dạng trong phân phối hàng hóa dịch vụ, duy trì tỷ trọng đóng góp của

khu vực này trong GDP Ở phạm vi nền kinh tế, Đảo Văn Hiệp (2012) cũng cho rằng việc thu hút và sử dụng vốn FDI đã tạo ra cú hích cho sự tăng trưởng kinh tế

của Việt Nam và tác động lớn đến quá trình CDCC theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa Nhờ vào FDI đã xuất hiện nhiều ngành nghề mới (tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ) với công nghệ tiên tiến, góp phần thay đổi tỷ trọng các

ngành theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp

Nghiên cứu của Nguyễn Tấn Vinh (2012), FDI ảnh hưởng gián tiếp đến CDCC ngành kinh tế thông qua các kênh như tăng trưởng kinh tế ngành, chuyên

giao cong ng

ê, di chuyển lao động, tương tác với vốn đầu tư trong nước, hiệu quả

Trang 20

ngành công nghiệp theo hướng phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu như cơ

khí, điện - điện tử, công nghệ phần mềm và hóa chất FDI tác động tiêu cực đến các

ngành thâm dụng lao

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của FDI đến thúc đầy quá trình CNH và phát

triển kinh tế bền vững tại Việt Nam từ năm 2005 — 2016, Htike (2019) cho ring FDI

tạo nên nhiều hiệu ứng lan tỏa trong chuyển giao công nghệ, xuất khẩu, tiền lương ng làm giảm dần tỷ trọng của các ngành nay

Những yếu tố này quan hệ mật thiết đến sự phát triên bền vững của lĩnh vực công nghiệp Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác cho thấy nguồn vốn FDI không ảnh hưởng đến lĩnh vực công nghiệp, sản xuất Chang han, Essotanam và các cộng sự

(2021) cho thấy tại các quốc gia thuộc liên minh kinh tế và tiền tệ Tây Phi

(WAEMU), trong giai đoạn 1990 - 2017, vốn FDI không ảnh hưởng đến công

nghiệp, sản xuất Hay trong nghiên cứu về tác động của dòng vốn FDI đến cơ cấu

kinh tế theo ngành của Việt Nam từ quý 1/1999 đến quý 4/2017, Ngọc và Hải (2019) chỉ ra rằng lĩnh vực công nghiệp có xu hướng giảm Dù vậy, trong nghiên

cứu này cũng chỉ ra lĩnh vực công nghiệp là nhân tố chính thu hút vốn FDI đầu tư

vào thị trường Việt Nam Nhóm tác giả Pineli và các cộng sự (2019) cũng cho biết

vốn FDI tác động tiêu cực đến quá trình CNH thông qua phân bỗ lao động vảo lĩnh vực công nghệ cao Như vậy, có thê thầy, tùy vào bối cảnh cụ thê của từng nền kinh tế, vốn FDI sẽ có những tác động khác nhau vào lĩnh vực công nghiệp, sản xuất và từ đó gây nên ảnh hưởng khác nhau đối với quá trình CNH nền kinh tế

1.2 Những điểm đã thống nhất và khoảng trống nghiên cứu

- Đối với các nghiên cứu tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về vai trò FDI

đến CDCC kinh tế Về phương pháp, các nghiên cứu theo hai hướng: (1) nhóm

nghiên cứu tập trung vào cơ sở lý luận, dựa trên các thống kê mô tả và (2) nhóm dựa trên các mô hình định lượng Phần lớn các nghiên cứu sử dụng tỷ trọng các ngành đại diện cho CDCC, tỷ trọng chỉ thé hiện cơ cấu kinh tế ở một thời điểm tĩnh

và các ngành độc lập nhau Điều này có thể chưa hợp lý khi cơ cấu kinh tế thường,

thể hiện là một yếu tố

ông và cần phải xem xét CDCC trong bối cảnh chung của nêền kinh tế Vì vậy, việc tiếp tục làm rõ mối quan hệ này dưới những cách tiếp cận

khác nhau là cần thiết

1.2.1 Những điểm đã thống nhất

Trang 21

Thứ nhất, một số công trình nghiên cứu đánh giá tác động gián tiếp của FDI tới chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế thông qua tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế, dựa trên những đóng góp của FDI vào GDP, chuyển dịch cơ cấu Một số

nghiên cứu khác tập trung phân tích tác động trực tiếp của FDI tới chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế Điều đó cho thấy FDI tác động đến CDCC ngành kinh tế theo

nhiều cơ chế khác nhau

Thứ hai, mức độ tác động của FDI đến các vùng, các quốc gia không giống

nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội

Thứ ba, FDI góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thơng qua góp phần thúc đây các ngành có hàm lượng công nghệ cao,

và dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn lên thành thị

Thứ tư, FDI tác động vào sự tăng trưởng các ngành (Công nghiệp, dich vu,

nông nghiệp) theo những chiều hướng khác nhau Một số nghiên cứu cho thấy FDI

tác động tích cực đến công nghiệp và dịch vụ nói chung, tuy nhiên sự tác động đến

từng tiểu ngành trong mỗi nhóm ngành không giống nhau, tuỳ thuộc vào trình độ lao động trong khu vực đó, ngoài ra FDI cũng có thể dẫn đến những tiêu cực nếu như phân bỗ nguồn lực không hợp lý dẫn đến sự mắt cân bằng trong phát triển các

ngành

'Thứ năm, sự tác động của FDI đến CDCC ngành kinh tế còn bị ảnh hưởng bởi

các yếu tố khác: tăng trưởng kinh tế, lao động qua đào tạo, tỷ lệ dân thành thị, nên để có cái nhìn bao quát về mức độ tác động cần đặt trong mối quan hệ tương hỗ với các nhân tố liên quan

'Vì những kết quả đa dạng này, cho thấy việc nghiên cứu tác động của FDI đến CDCC ngành kinh tế riêng cho từng vùng miền với các điều kiện phát triển khác nhau là vô cùng cần thiết Đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực kinh tế trọng điểm nhưng chưa được khai thác hết tiềm năng

1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu

Dựa trên phân tích những nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI đến CDCC ngành kinh tế trên thế giới và Việt Nam, tác giả nhận thấy những khoảng trồng

như sau:

Thứ nhất, phần lớn các nghiên cứu tập trung trong lĩnh vực sản xuất công

Trang 22

2020; M’uhlen va Escobar, 2020;

chung giữa các ngành (Zorska, 2005; Kalotay, 2010; Ssozi va Bbaale, 2019; Jie và Shamshedin, 2019; .) Hơn nữa các nghiên cứu tác động của FDI đến CDCC

ngành kinh tế tại Việt Nam vẫn còn hạn chế, chủ yếu là định tính và được xem xét

) và hạn chế phân tích quá trình CDCC nói

trong phạm vi của một địa phương (Đào Văn Hiệp, 2011, 2012b; Nguyễn Tiến Long, 2010, 2016; .), chỉ có 1 sé ít nghiên cứu cho một vùng (Phạm Đức Minh, 2013; Vũ Thị Vân Anh, 2021), đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long - một

trung tâm xuất khâu nông - lâm - thủy sản lớn nhất của cả nước, nhưng cơ cấu kinh tế không đều và chưa hợp lý

Thứ hai, nhiều mối quan hệ được mô tả bởi lý thuyết kinh tế có tính chất động,

cũng như ảnh hưởng của các yếu tố động trong dài hạn, như Herrendorf và các cộng sự (2014) nhận định quá trình chuyển dịch cơ cấu luôn có thể bị ảnh hưởng bởi tính

động Do vậy, không thể bỏ qua tính động trong các mô hình định lượng bởi nếu thiếu tính động sẽ nảy sinh các vấn đề về kinh tế lượng trong mô hình Đó là xu hướng và tốc độ chuyển dịch giữa các ngành thông qua tỷ trọng giá trị của các ngành với nhau Đây là khoảng trống nghiên cứu cần được lấp đây

Thứ ba, xem xét tương quan không gian trong các mô hình kinh tế lượng Cách

tiếp cận truyền thống, không xem xét tác động phát sinh từ dạng phân bó địa lý của các hoạt động kinh tế Trong tổng thể nền kinh tế Vùng, chúng ta không thê coi mỗi

địa phương là một thực thể độc lập, không có tương tác với các địa phương khác Do

vậy, cần phải so sánh sự chênh lệch trong mức độ CDCC ngành kinh tế giữa các tỉnh trong Vùng, đặc biệt quá trình CDCC ngành kinh tế theo đặc điểm vốn FDL

Thứ tw, vẫn còn khoảng trồng trong nghiên cứu khác biệt về mức độ hấp thụ

FDI giữa các tỉnh theo thu nhập Theo đó, mức độ tác động của FDI đến CDCC

kinh tế giữa các tỉnh trong Vùng có thể khác nhau, với những tỉnh, thành có thu nhập cao có khả năng CDCC ngành kinh tế cao hơn Bên cạnh đó, trong nhiều báo cáo và nghiên cứu trước cũng cho thấy vùng Đồng bằng sông Cửu Long có năng suất tháp, hạn chế trong thu hút FDI và mức độ CDCC ngành kinh tế không đồng đều giữa các tỉnh, thành trong Vùng

1.3 Những hướng nghiên cứu tiếp theo trong luận án

Trang 23

nghiên cứu về tác động của FDI đến CDCC ngành kinh tế của tồn

'Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long trên cả hai mặt định tính và định lượng, trong đó định lượng là chính

Thứ hai, luận án xem xét đến tính động trong mô hình định lượng bằng việc

phân tích xu hướng và tốc độ chuyển dịch giữa các ngành thông qua tỷ trọng giá trị

của các ngành với nhau dưới tác động của FDI

Thứ ba, xem xét tương quan không gian trong các mô hình kinh tế lượng bằng

việc so sánh sự chênh lệch trong mức độ CDCC ngành kinh tế giữa các tỉnh trong

Ving vi Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm nhiều tỉnh thành và có sự tương tác với tỉnh khác, tương tác với các động lực phát triển kinh tế như gần các trung tâm kinh tế, gần cảng biển, gần sân bay Đó cũng là những yếu tố tạo ra động lực thúc đây CDCC

Thứ tư, luận án nghiên cứu mức độ tác động của FDI đến CDCC kinh tế giữa

các tỉnh trong Vùng thông qua biến tương tác giữa các tỉnh trong Vùng với FDI, nghiên cứu sẽ đo lường mức độ chênh lệch trong tác động FDI đến CDCC ngành

kinh tế giữa các tỉnh trong Vùng so với Long An - một tỉnh có lợi thế nhiều về CDCC ngành kinh tế

Tuy nhiên, luận án chỉ dừng lại ở nghiên cứu về sự CDCC ngành KT ở mức

độ ngành chứ chưa được cụ thê hóa việc chuyên dịch cơ cấu trong nội bộ ngành,

Trang 24

CHUONG 2

CƠ SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TAC DONG CUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI DEN SỰ CHUYÊN DỊCH CƠ CAU NGANH KINH TE

CUA VUNG CUA MOT QUOC GIA

2.1 Khái quát một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Có nhiều quan niệm khác nhau về FDI, mỗi quan điểm nhấn mạnh đến những khía cạnh nhất định Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài đã từng xuất hiện trong nhiều công trình nghiên cứu và ấn phâm của các tô chức tài chính Trong đó, định

nghĩa của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về

đầu tư trực tiếp nước ngoài là được sử dụng phổ biến nhất Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế

(IME, 1993), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được định nghĩa là một loại hình đầu tư quốc tế nhà đầu tư trực tiếp có được lợi ích lâu dài đối với một doanh nghiệp sở tại

trong nên kinh tế khác (doanh nghiệp được đầu tư trực tiếp) Lợi ích lâu dài ngụ ý sự tồn tại của mối quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp được đầu tư trực tiếp, và mức độ ảnh hưởng đáng kê của nhà đầu tư đối với việc quản lý doanh nghiệp đó (IMF, 1993) Tương đồng với quan điểm trên, WTO (1996) cũng cho rang đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư có trụ sở tại một quốc gia này mua đầu tư tài sản ở quốc gia khác với mục đích quản lý tài sản đó

Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (ƯNCTAD, 1998) định

nghĩa FDI là đầu tư liên quan đến mối quan hệ lâu dài và phản ánh sự quản lý và kiểm soát lâu dài của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ đối với một doanh nghiệp sở tại ở một nền kinh tế khác Khoản đầu tư như vậy liên quan đến cả giao dịch ban đầu giữa hai bên va tat ca các giao dịch tiếp theo và giữa các công ty liên kết nước ngoài, cả hợp nhất và không hợp nhất Tuy nhiên, có thê nhận thức rằng,

bản chất của FDI là một loại hình đầu tư quốc tế mà nước chủ đầu tư (nước đầu tư)

đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư (nước tiếp nhận đầu tư) nhằm lấy quyền sở hữu của các đối tượng kinh doanh trong quốc gia sở tại, quản lý và kiểm soát chúng, do đó giúp quốc gia đầu tư hưởng lợi Bên cạnh đó, nền kinh tế của nước nhận đầu tư cũng, nhận được nguồn lực lớn (về vốn và công nghệ) đề tăng trưởng, và FDI cũng là một nhân tố quan trọng giải quyết vấn đề việc làm ở các nước đang phát triển

Trang 25

coi như một liều thuốc để giúp các quốc gia thoát ra khỏi vòng luân quân của tiết

kiệm thấp - thu nhập thấp và tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khâu tư liệu sản

xuất và bí quyết công nghệ kỹ thuật tiên tiến Động lực toàn cầu hóa trên toàn thế giới đã thúc đây tự do hóa các chế độ tư bản nước ngoài, từ đó dẫn đến bùng nô sự hiện diện của các tập đoàn đa quốc gia Tốc độ tiếp nhận dòng vốn FDI tăng quá nhanh trong những năm gần đây khiến các nền kinh tế đang phát triển đã thu hút nhiều dòng vốn FDI hơn các nền kinh tế phát triển

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng vai trò quan trọng trong việc

thúc đây phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh

toàn cầu hóa kể từ khi Việt Nam bắt đầu chuyên đồi sang mô hình kinh tế thị trường

cách đây ba thập kỷ Việc nới lỏng các hạn chế đối với các nhà đầu tư nước ngoài đã khuyến khích việc huy động đáng kể dòng vốn từ nước ngoài vào nền kinh tế có

vị trí chiến lược Các nhà đầu tư đã bị thu hút bởi tiềm năng to lớn chưa được khai

thác của Việt Nam, hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao, cùng với lực lượng lao động

giá rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào Một sự chuyên dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam từ nông nghiệp sang công nghiệp, kê từ khi công cuộc

đổi mới kinh tế năm 1986 được thực hiện, đã thúc đây một sự di chuyên lớn của

người lao động từ ngành này sang ngành khác, cũng như là khuyến khích sự xuất

hiện của các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước

Đối với Luật Việt Nam, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào trình bày về

FDI một cách rõ ràng Luật Đầu tư 2005 (đã hết hiệu lực) không trình bay vé FDI,

mà khái niệm FDI chỉ có thê được hiểu thông qua kết hợp 2 khái niệm được Luật

quy định tại Điều 3, đó là: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác đề tiền hành hoạt động

đầu tư" và “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư" Luật Đầu tư 2014 (đã hết hiệu lực) và Luật

Đầu tư 2020 (đang có hiệu lực) cũng không đề cập trực tiếp đến FDI mà chỉ nêu

một cách khái quát tại khoản 1 điều 3 Luật Đầu Tư 2014 và khoản 22 điều 3 Luật

Đầu tư 2020 như sau: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cỗ đông” Trong đó, '“Nhà đầu tư nước

ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam” (khoản 14 điều 3 Luật

Trang 26

Các quan niệm trên tuy có cách tiếp cận khác nhau nhưng bản chất đều thống nhất về mối quan hệ giữa vai trò và lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện FDI, đó là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủ lớn vào một đối tượng ở một quốc gia khác nhằm nắm quyền quản lý đối tượng đó

2.1.2 Phân loại mục đích đầu tư trực tiếp nước ngoài

Căn cứ vào mục đích đầu tư, UNCTAD (1993) cho rằng FDI có các loại cơ ban nhu bang 2.1

Bảng 2.1 Khu vực kinh tế và loại FDI Khu vực kinh tế Tiểu ngành Loai FDI Năng lượng, khai thác mỏ, nông

Sơ cấp nghiệp ~ Tim kiém tai nguyén

Máy móc, máy tính, trang bị điện |, — : - Tìm kiếm hiệu quả „ - Công nghiệp thiết bị vận tải, dét may “Thực phâm, hóa chất, kim loại Tìm kiểm thị trường Thương mại, dịch _ | Điện, nước, tài chính, thông tin, dịch |, — Tìm kiếm thị trường vụ vụ chuyên nghiệp Nguồn: UNCTAD (1993)

FDI tim kiếm nguôn tài nguyên, được thúc đây bởi quyền khai thác vào tài nguyên thiên nhiên, như dầu khí, khoáng sản FDI tìm kiếm tài nguyên liên quan đến cơ cấu sản xuất, trong đó nguồn nguyên liệu từ thế giới đang phát triển hoặc được sử dụng như là đầu vào của quá trình sản xuất tại đất nước của các công ty xuyên quốc gia (MNCS) hoặc bán ra thị trường thế giới Phần lớn FDI trước những năm 1960 là tìm kiếm tài nguyên và trao đôi nguyên liệu từ nước đang phát triển đề lấy hàng hóa chế tác được sản xuất từ các nước công nghiệp theo mô hình trao đôi truyền thống, giữa Bắc và Nam trong thời kỳ thuộc địa FDI tìm kiếm tài nguyên giới hạn ở những,

khu vực chủ yếu là khai thác khí đốt, than đá, quặng kim loại, khoáng sản phi

kim loại (UNCTAD, 2007) Yế

các tồn trữ tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia và giá cả hàng hóa thể giới

quyết định của FDI tìm kiếm tài nguyên bao gồm EDI tìm kiếm thị trường là hình thức đầu tư sản xuất cùng loại sản phẩm với

nước đầu tư và tiêu thụ sản phẩm tại nước nhận đầu tư, được gọi là đầu tư theo

Trang 27

Hình thức này xuất hiện do các các rào cản thương mại và chỉ phí vận chuyển cao

FDI tìm kiếm thị trường xảy ra ở các tiêu ngành của khu vực kinh tế chế tác, thương

mại và dịch vụ Các ngành công nghiệp chế tác được đặc trưng bởi chỉ phí vận

chuyển cao và giá trị gia tăng thấp, như thực phẩm, hóa chất, và các kim loại FDI khu vực dịch vụ hầu như chỉ là FDI tìm kiếm thị trường do tính chất không thể

thương mại của hằu hết các dịch vụ Một số dịch vụ đã trở nên có thể thương mại, là

kết quả của tiến bộ trong máy tính và viễn thông, nhưng gia công phần mềm chỉ

chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong FDI lĩnh vực dịch vụ FDI khu vực dịch vụ đã tăng lên

đáng kế trong hai thập kỷ qua khi các nước đang phát triển có tư nhân hóa các lĩnh vực như ngân hàng, tiện ích và viễn thông (ƯNCTAD, 2007) Các yếu tố quyết định chính của FDI tìm kiếm thị trường bao gồm quy mô thị trường, tăng trưởng thị

trường, và các rào cản thương mại

EDI tìm kiếm hiệu quả là hình thức trong đó nhà đầu tư phân bổ một số công đoạn sản xuất ở nước ngoài đề tận dụng chỉ phí thấp nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất Hình thức này được gọi là đầu tư theo chiều dọc, chủ yếu áp dụng cho các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu Hình thức cô điển nhất của nó là đầu tư sang các nước đang phát triển nhằm tìm kiếm các nguồn lao động chỉ phí thấp Các hình thức phức tạp hơn của FDI tìm kiếm hiệu quả bao gồm FDI căn cứ xuất khâu, nơi nước chủ nhà phục vụ như một căn cứ sản xuất đẻ xuất khẩu sang một nhóm các nước láng giềng, và mạng lưới sản xuất, nơi chỉ nhánh của MNCs ở một số quốc gia trao đổi san phẩm trung gian đề chế biến tiếp trước khi lắp ráp cuối cùng (ƯNCTAD, 1993) FDI tìm kiếm hiệu quả phổ biến nhất trong các ngành công nghiệp chế tác được đặc trưng bởi chỉ phí vận chuyển thấp và giá trị gia tăng cao, chăng hạn như máy móc, thiết bị điện, máy tính, thiết bị giao thông vận tải, và đệt may Các yếu tố quyết định của FDI tìm kiếm hiệu quả bao gồm chỉ phí lao động và các rào cản thương mại

Các loại FDI có các đặc điểm kinh tế khác nhau thay đổi theo hai góc độ: tính linh hoạt của đầu tư và ảnh hưởng của nó đến nước nhận đầu tư Theo đó, FDI tìm

kiếm tài nguyên là dòng vốn đầu tư rất thụ động, vì (1) MNCs trong ngành công nghiệp

khai khống thường khơng có nhiều lựa chọn đầu tư và họ chỉ có thể đầu tư tại các

nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào Ngoài ra, (2) đầu tư tìm kiếm tài nguyên đòi hỏi phải ứng vốn trước với quy mô lớn và công nghệ hiện đại, điều đó tạo ra chỉ phí ấn đáng kể

Trang 28

tìm kiếm tài nguyên ?zước hết, MNCs tìm kiếm thị trường và hiệu quả ít bị giới han hơn về mặt địa lý so với FDI tìm kiếm nguồn tài nguyên MNCs tìm kiếm hiệu quả thường có lợi thế về giá yếu tố đầu vào ở nhiều nơi khác nhau Chang han, chi

phí lao động trong ngành công nghiệp dệt may tương tự nhau đối với các nước đang

phát triển và các nhà sản xuất dệt may thường xuyên di chuyển sản xuất đề thích ứng với thay đổi trong chỉ phí lao động MNCs tìm kiếm thị trường gắn với thị

trường nội địa, nhưng họ cũng mở rộng thị trường nước ngồi thơng qua xuất khẩu, làm tăng tính linh hoạt của họ MNCs tìm kiếm thị trường trong lĩnh vực dịch vụ kém linh động hơn vì họ cần hiện diện ở thị trường nước ngoài 7hứ hai, FDI tìm

kiếm thị trường và hiệu quả không phải chịu chỉ phí ân đáng kẻ, ít thâm dụng vốn hơn và không yêu cầu chuyển giao trước với quy mô lớn về vốn và công nghệ 2.1.3 Nguyên nhân hình thành đầu tr trực tiếp nước ngoài

Đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến lý thuyết nguồn

gốc hình thành của vốn đầu tư nước ngoài Theo Kojima và Ozawa (1984), có hai

hướng đề tiếp cận với nguồn gốc hình thành vốn đầu tư nước ngoài FDI là tiếp cận theo hướng kinh tế vĩ mô và tiếp cận theo hướng vi mô

Đối với hướng tiếp cận theo kinh tế vĩ mô, mô hình H-O đã được đưa ra để

giải thích cho việc dịch chuyển các nguồn lực giữa các nền kinh tế trên thế giới, một nêền kinh tế sẽ xuất khâu những sản phẩm thâm dụng các yếu tố mà nó dồi dào một cách tương đối và nhập khẩu những sản phâm thâm dụng các yếu tố mà nó khan

hiếm một cách tương đối Tuy nhiên, Kojima và Ozawa (1984) cũng chỉ ra hạn chế

của mô hình H-O là không xét đến yếu tố công nghệ, trong khi công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, từ đó đưa ra mô hình H-O-E với E là

yếu tố công nghệ đề củng cố thêm cho mô hình H-O Các nền kinh tế không chỉ trao

đôi với nhau vi

u tố vốn và lao động mà còn về công nghệ đề có thể tận dung hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế, do đó nguồn vốn FDI được hình thành

Theo hướng tiếp cận kinh tế vi mô, các doanh nghiệp luôn tìm cách khai thác một cách hiệu quả những nguồn lực đề tối đa hóa lợi nhuận, trong đó bao gồm việc

xuất khẩu (hay nói cách khác là chuyên thành các khoản đầu tư ra nước ngoài) Vì

vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài được hình thành từ việc mở rộng sản xuất kinh

doanh của một công ty ở một quốc gia này sang những quốc gia khác Trong tình hình phát triên chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày

Trang 29

nghiệp phải liên tục tìm kiếm thị trường mới, mở rộng việc sản xuất kinh doanh của mình ra bên ngoài quốc gia dưới hai hình thức chính là công ty xuyên quốc gia và céng ty da quéc gia (MNCs)

Trên thực tế có nhiều nghiên cứu giải thích sự hình thành của FDI Các nghiên cứu được thực hiện chủ yếu được chia làm hai nhóm chính là (1) dựa trên giải

thuyết thị trường hoàn hảo, và (2) dựa trên giả thuyết thị trường khơng hồn hảo

Đặt ra giả định thông tin và thị trường tại hai quốc gia là hoàn hảo, MacDougall

(1975) lập luận rằng sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước là

nguyên nhân hình thành đầu tư nước ngoài Theo đó, những nước phát triển (thừa vốn) có năng suất cận biên của vốn thấp hơn năng suất cận biên của vốn ở những nước đang phát triển (thiếu vốn) Cùng quan điểm với MacDougall (1975), Fry (19993) cũng cho rằng nước đầu tư thường có hiệu quả sử dụng vốn thấp (thừa

vốn), trong khi nước nhận đầu tư lại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn (thiếu vốn)

Vi vay, theo Fry (19993), chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa các nước là nguyên

nhân chủ yếu làm xuất hiện di chuyển dòng vốn FDI Để phân tích nguyên nhân hình thành FDI, Fry đã loại bỏ giả định không có sự di chuyên các yếu tố sản xuất

(vốn, công nghệ ), đặt ra giả định thị trường hoàn hảo

Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì FDI sẽ không còn tồn tại Phải có một thị trường khơng hồn hảo thì FDI mới được thực hiện, và Hymer (1976) là

người đầu tiên nhận thấy điều này Ông cho rằng FDI chỉ xảy ra khi (1) doanh nghiệp của nước đi đầu tư có lợi thế hơn doanh nghiệp nước tiếp nhận (nghĩa là có loi thế độc quyền) và (2) thị trường các doanh nghiệp đầu tư đến là thị trường khơng

hồn hảo Tuy nhiên, những lý thuyết này chỉ nêu ra nhưng không giải thích vì

sao nhiều công ty muốn thực hiện FDI hơn là cung cấp quyền này cho cơng ty nước ngồi khác theo hình thức cấp giấy phép hoặc nhượng quyền thương mại Câu hỏi

này được làm rõ trong lý thuyết nội bộ hóa được xây dựng bởi Buckley và Casson (1976) trên giả định không hoàn hảo của thị trường Cụ thể, một công ty thuộc mẫu

nghiên cứu phát triển một quy trình công nghệ hoặc nguyên vật liệu mới, rất khó để chuyển giao công nghệ hoặc bán nguyên vật liệu cho các công ty khác không liên quan vì các công ty khác thấy chỉ phí giao dịch quá cao và công ty sở hữu quy trình

Trang 30

xuất ở công ty con khác hoặc công nghệ do một công ty con phát triển có thê được

sử dụng ở các công ty con khác Do đó, theo Buckley va Casson (1976), FDI 1a két

quả của việc thay thế các giao dịch thị trường bằng các giao dịch nội bộ trong cing một công ty để tránh sự khơng hồn hảo của các thị trường Một lý thuyết khác

cũng giải thích được nguyên nhân hình thành FDI dựa trên sự không hoàn hảo của

thị trường là lý thuyết độc quyền nhóm của Knickerbocker (1973) Knickerbocker lập luận rằng các công ty thường có hành vi bắt chước đối thủ cạnh tranh trên quốc

tế để không mắt đi lợi thế chiến lược Bằng cách bắt chước thực hiện FDI của đối

thủ, công ty có thể tránh được định giá thấp Tuy nhiên, đề xuất độc quyền nhóm của Knickerbocker chỉ đúng khi công ty không chắc chắn về chỉ phí ở quốc gia

nhận đầu tư, trong trường hợp chắc chắn, động lực đề FDI giảm (Head, 2002) Hơn

nữa lý thuyết này không giải thích động cơ thúc đây công ty đầu tiên thực hiện FDI Lý thuyết được xem là hoàn chỉnh và công phu nhất nhằm giải thích FDI là lý thuyết chiết trung của Dunning (2002) Dunning đã tổng hợp các yếu tố chính của nhiều công trình nghiên cứu dựa trên giải thuyết thị trường khơng hồn hảo kê trên nhằm lý giải về FDI Theo Dunning, một công ty tiến hành đầu tư nước ngoài khi có

các lợi thế OLI - bao gồm lợi thế sở hữu, lợi thế về vị trí, và lợi thế nội bộ hóa Cụ thể,

Dunning cho rằng các công ty có lợi thế sở hữu (O), về các yếu tố cạnh tranh trong quá trình sản xuất so với các đối thủ nước ngoài, chăng hạn như bằng sáng chế, công nghệ

mới, thương hiệu hoặc khả năng quản lý nên duy trì lợi thế cho lợi ích riêng của họ

thay vì bán hoặc cấp giấy phép sử dụng lợi thế đó cho các công ty khác Những công ty có lợi thế nội bộ hóa (1) nếu ký kết hợp đồng với các công ty ở thị trường nước ngoài là

một lựa chọn nguy hiểm Nó có thê dẫn đến tiết lộ lợi thế sở hữu cụ thể cho các công ty

ở thị trường nước ngoài, và của công ty liên doanh hiện tại có thể là đối thủ cạnh tranh

Š quyền sở hữu và lợi thế nội bộ hóa,

Dunning dua thém vào mô hình lợi thế về vị trí cụ thể (L) Lợi thế vị trí cụ thể hàm ý

tiềm năng trong tương lai Bồ sung lợi

rằng các công ty cần phải thu được lợi ích từ việc đầu tư tại một vị trí ở nước ngoài, nếu không họ sẽ không cần phải thực hiện đầu tư ra nước ngồi Mơ hình chiết trung

cho thấy một công ty muốn thực hiện FDI cần có 3 lợi th O, L, I

2.1.4 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển các ngành và tăng trưởng kinh tế

Trang 31

luôn dương Những dự án này có các mối liên kết kinh tế lỏng lẻo đối với nền kinh

tẾ trong nước vì chúng thường sử dụng ít hàng hóa trung gian trong nước và đa

phan hướng về xuất khâu Thêm vào đó, FDI vào ngành này thường có biến động

cao (Chowdhury và Mavrotas, 2005) Hầu hết quy mô đầu tư lớn và nhạy cảm với

giá hàng hóa thế giới Thêm vào đó, cấu trúc tài chính thường thiên về vay nợ giữa

các doanh nghiệp và những khoản vay này có xu hướng biến động như các khoản nợ tư (Chowdhury và Mavrotas, 2005)

Ở góc độ khác, đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp rất có thê quan trọng đối với nhiều nước khan hiếm về vốn và công nghệ, nhờ dòng FDI, ngành nông nghiệp có

thé thu lại nhiều ngoại tệ Có nghiên cứu chỉ ra rằng, trong bối cảnh thê chế kinh tế

vững chắc, FDI trong nông nghiệp có thể có tác động dương Đó là trường hợp của Botswana, với chính sách lành mạnh và khuôn khỏ thể chế phù hợp, Botswana trở thành nước có thu nhập trung bình trong vòng một thế kỷ với sự góp sức của FDI vào các ngành công nghiệp khai thác kim cương và khai thác mỏ khác Các khoản

thu từ xuất khâu và thu chính phủ có nguồn gốc từ FDI được tái đầu tư khôn ngoan

nhằm tạo những động lực ban đầu cho tăng trưởng kinh tế (UNCTAD 2007)

Khác với ngành nông nghiệp, FDI vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp có tiềm năng ảnh hưởng lớn hơn đến nền kinh tế bởi vì các mối liên kết với nền kinh tế nhận vốn tốt hơn Các doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chú trọng đến đầu tư hơn là xuất khâu sang nước khác với mục đích là tìm

kiếm hiệu quả hoặc là tìm kiếm thị trường hoặc một sự kết hợp của cả hai Khi nó

hoàn toàn là tìm kiếm hiệu quả, FDI có nhiều khả năng mang lại công nghệ và bí quyết sản xuất tương thích với đất nước nhận vốn, FDI thường tạo ra việc làm và

nâng cao hoạt động đảo tạo Doanh nghiệp nước ngoài thường sử dụng ở mức độ

nao đó các sản phẩm trung gian trong nước Do đó, FDI có mối liên kết theo hang ngang và phía sau Thêm vào đó, xuất khâu của doanh nghiệp nước ngoài làm tăng tổng xuất khâu và như vậy làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Điều này

cũng cho thầy các mối liên kết này trở nên ít quan trọng khi FDI đi qua vào các khu chế xuất và khả năng của hiệu ứng ly tâm gia tăng khi doanh nghiệp nước ngoài

thâm nhập thị trường trong nước Tóm lại, FDI trong sản xuất công nghiệp được kỳ

vọng có tác động lớn đến nẻn kinh tế nhận vốn đầu tư

Trang 32

những ngành công nghiệp mới theo những quy mô hợp lý, công nghệ hiện đại đủ

sức đáp ứng nhu cầu đây mạnh công nghiệp hóa, chuyên dịch cơ cấu kinh tế Với mục tiêu tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn tài nguyên và tìm kiếm hiệu quả, các MNCs sé không quyết định đầu tư vào những ngành kinh tế có mức tăng trưởng

thấp hoặc mức lợi nhuận và giá trị gia tăng được tạo ra không cao Vì vậy, FDI đã

góp phần vào tiến trình sắp xếp va thay đổi cơ cấu nội bộ một số ngành công nghiệp, nâng cao năng lực hoạt động của các ngành này, góp phần thúc đây quá trình chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa với

nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại có chất lượng và sức cạnh tranh cao hơn

Như vậy, sự hiện diện của doanh nghiệp nước ngoài đã đem lại hiệu quả dương đối với hiệu suất công nghiệp Trong nghiên cứu của Sun (2018), các doanh

nghiệp nước ngoài cũng có tác động gián tiếp đối với các ngành khác thông qua mối

liên kết ngành Các doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp có các chỉ

số liên kết phía sau và số nhân sản lượng cao, do đó, tạo sự liên kết mạnh mẽ đến

nên kinh tế Doanh nghiệp nước ngoài ngày càng trở thành những nhà sản xuất công

nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng của các ngành trong nước

thông qua việc đáp ứng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế và kích thích đầu tư trong nước Đối với ngành công ng ội địa hóa yếu tố đầu vào trong các

xe hơi, tỷ

doanh nghiệp nước ngoài đã tăng lên đáng kể trong những năm 90 và đạt 80% tại 'Volkswagen Thượng Hải, trong ngành công nghiệp điện tử, cũng cho thấy tỷ lệ nội

địa hóa cao, tỷ lệ này cao hơn trong ngành sản xuất TV và thấp hơn trong các ngành

có hàm lượng công nghệ cao Cuối cùng, phân tích được thực hiện bởi Wu (2000) ở 10 tinh ven biển của Trung Quốc trong thời kỳ 1983 - 1995 cho một quan điểm bổ

sung về tính hiệu quả của FDI được tăng theo thời gian Ở các tỉnh, hiệu quả của FDI cé xu hướng tăng lên theo thời gian trong khi những năm §0 là rất thấp, sau đó

đã được cải thiện vào những năm 90 Trước năm 1995, tắt cả các tỉnh ven biển tăng

trưởng chủ yếu dựa vào nguồn vốn nước ngoài

Trang 33

hậu về trình độ so với các nước phát triển Vốn đầu tư là yếu tố có tính quyết định đối với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư phát

triển là điều kiện sống còn

Kế thừa những luận điềm trong học thuyết kinh tế của Keynes, hai nhà kinh tế

hoc Roy Harrod - nguéi Anh va Evsay Domar - người Mỹ nghiên cứu ở hai công

trình độc lập, nhưng khi công bố kết quả nghiên cứu của hai Ông vào giữa những năm 1940, cả hai tác giả đồng thời đưa ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP, được xác định bởi công thức:

1

Š=TEOR

Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

¡: Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP

ICOR: Tỷ số gia tăng vốn - sản lượng (chỉ đo năng lực sản xuất của phần vốn tăng thêm)

Dựa trên mô hình Harrod - Domar, chúng ta thấy rất rõ vai trò của nguồn vốn

nói chung và vốn FDI nói riêng trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất các ngành và tăng trưởng kinh tế Vào những năm 1950, các nhà kinh tế của Liên Hiệp Quốc đã coi sự thiếu hụt về vốn là một hạn chế chủ yếu của tăng trưởng kinh tế ở các nước kém phát triển Đề có vốn các nước này phải tiến hành bằng con đường tích luỹ nội bộ Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nếu chỉ trông chờ vào khả năng

tích luỳ nội bộ thì hậu quả là khó tránh khỏi tụt hậu ngày càng xa hơn Do vậy,

tranh thủ ngoại lực là bước đi hiệu quả nhất cho các nước đang phát triển Một trong những nội dung quan trọng của thời kỳ CNH, HĐH ở quốc gia nào cũng đều hướng

đến mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ôn định

Samuelson nhà kinh tế người Mỹ cho rằng, đa số các nước đang phát triển là thiếu vốn, mức thu nhập thấp, chỉ đủ sóng ở mức tối thiểu, do đó khả năng tích luỹ và đầu tư là rất hạn chế Đề có được mức đầu tư tối thiểu nhằm đảm bảo cho tăng trưởng và phát triển kinh tế cần phải hy sinh tiêu dùng trong nhiều thập kỷ, điều này đã hạn chế khả năng thoát nghèo cũng như khả năng đuôi kịp các nước phát triển về trình độ kinh tế và như vậy các nước nghèo trong thời kỳ đầu quá trình phát triên của mình thường rơi vào “vòng luân quân” của sự nghèo khô Tình trạng luân quân này chính là “điềm nút” đầu

Trang 34

càng tăng, muốn như vậy phải có vốn, nhung von lai khan hiếm ở các nước này

Chính vì vậy, việc thu hút các nguồn vốn FDI có ý nghĩa quan trọng trong quá trình đây nhanh tốc đó thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế Thông qua hoạt động FDI đã làm tăng trưởng kinh tế và phát triển các ngành kinh tế hiện đi

xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nước nhận đầu tư - xuất phát từ yêu

cầu của thị trường trong nước và thế giới, thúc đây sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật - công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần nâng cao năng suất lao động ở

các ngành này cũng như trong nội bộ từng ngành Đồng thời, dưới sức ép cạnh tranh của thị trường trong và ngoài nước, sẽ loại dần những doanh nghiệp hoạt động kém

hiệu quả - quá trình tỉnh lọc tích cực, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của nền

kinh tế quốc dân Do đó, có thể nói FDI là nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ và quy mô

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua việc phân bô nguồn vốn đầu tư Trong cơ cấu

nguồn vốn đầu tư xã hội, vốn FDI có những đặc tính riêng của nó với sự tác động khác biệt so với các nguồn vốn khác, đó chính là sự linh hoạt của nguồn vốn này

trong quyết định đầu tư cũng như tìm kiếm thị trường, tối ưu hóa quy mô sản xuất Bốn nhóm ngành chiếm ưu thế trong cơ cấu ngành thông qua sở hữu các lợi

thế so sánh, gồm: (1) các ngành đòi hỏi nhiều lao động như dệt may; (2) các ngành công nghiệp nặng và hóa học dựa trên hiện đại hóa nền kinh tế như thép, hóa dầu và

sợi tông hợp; (3) sản xuất hàng loạt dựa trên lắp ráp các mặt hàng tiêu dùng lâu bền

như ô tô, thiết bị điện và điện tử mà phụ thuộc vào hợp đồng gia công; (4) các

ngành công nghiệp như thiết bị điện tử hiện đại và vi mạch, hóa chất, hỗ trợ máy tính và thúc đây R&D Bốn nhóm trên tạo thành hệ thống phân cấp các ngành (Ozawa, 2000) Đây là một trong ba hệ thống phân cấp nội bộ phát triển đồng thời trong suốt quá trình nâng cấp cơ cầu của một quốc gia Theo đó, các lực lượng được chuyển tiếp, một phần được tạo ra một cách tự động theo cơ chế thị trường và một phần được thúc đây hoặc củng có bởi chính sách cơ cấu của chính phủ Ngoài ra, chính phủ đảm bảo rằng các hoạt động của các công ty đa quốc gia (gồm cả doanh

nghiệp FDI) phù hợp với khả năng tương thích từng giai đoạn của ngành công

nghiệp địa phương đề nền kinh tế chủ nhà có thể khai thác triệt để mô hình lợi thế

so sánh hiện có tương xứng với các điều kiện ưu đãi và mức độ công nghệ hiện hành Do đó, quá trình công nghiệp hóa bao gồm một chuỗi các giai đoạn, trong mỗi

giai đoạn đó, có một ngành hoặc các ngành nào đó dẫn đầu, có lợi thế so sánh và

Trang 35

Với đặc trưng của hàng hóa công cộng, trí thức và công nghệ gắn liền với FDI từ các công ty xuyên quốc gia được coi là yếu tố quan trọng có tác động lâu dài

trong các mô hình tăng trưởng nội sinh (Romer, 1990) Các công ty xuyên quốc gia thường sở hữu công nghệ tiên tiến nên khi thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua FDI, họ mang theo công nghệ hiện đại và các phương thức quản lý ưu việt hơn

Điều này mang lại cho họ một lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong

nước, những người có xu hướng quen thuộc hơn với sở thích của người tiêu dùng, phương thức kinh doanh và chính sách của chính phủ tại thị trường nước sở tại Theo Javorcik (2004), sự lan tỏa từ FDI diễn ra khi gia nhập hoặc hiện diện của các

Công ty xuyên quốc gia làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước ở nước sở tại FDI có thể nâng cao mức năng suất của các doanh nghiệp trong nước trong các ngành mà họ tham gia bằng cách cải thiện việc phân bổ nguồn lực trong

các ngành đó Sự hiện diện của các công ty đa quốc gia cùng với các sản phẩm mới

và công nghệ tiên tiến có thê buộc các doanh nghiệp trong nước phải bắt chước hoặc đổi mới để nâng cao tính cạnh tranh Mối đe dọa cạnh tranh cũng có thể

khuyến khích các doanh nghiệp trong nước vốn có thê bị tụt hậu phải bất đầu tìm kiếm công nghệ mới Một con đường khác đề chuyên giao công nghệ là sự di

chuyển lao động từ các cơng ty con nước ngồi sang các công ty trong nước

Tác động tràn của FDI (hiệu ứng lan toả) có thể được phân loại thành hai

nhóm chính bao gồm tác động tràn theo chiều ngang (lan toả nội ngành) và tác động

tràn theo chiều dọc (lan tỏa liên ngành)

- Tác động tràn theo chiều ngang

+Hiệu ứng phô trương: Khi các công nghệ mới được giới thiệu từ các Công ty

xuyên quốc gia, các doanh nghiệp trong nước có thể từ đó quan sát các hành động,

kỹ năng hoặc kỹ thuật của công ty nước ngoài và áp dụng các kỹ thuật này, dẫn đến

cải tiến sản xuất (Wang va Blomstrom, 1992)

+Tác động cạnh tranh: Tác động gián tiếp của FDI đối với hiệu quả và đôi

mới của nước chủ nhà thông qua việc cạnh tranh gay gắt cũng được xem là một dạng của tác động lan tỏa Việc gia nhập thị trường nước sở tại của MNCs chắc

chấn sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh của nước chủ nhà Trong điều kiện cạnh tranh

ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp trong nước buộc phải hoạt động hiệu quả hơn

Trang 36

va Blomstrom, 1992)

+Hiéu ting dich chuyén lao động: Hiệu ứng này xảy ra khi người lao động và

nhà quản lý làm việc tại các công ty liên kết nước ngoài đã được đào tạo với các kỹ năng quản lý và kỹ thuật tiên tiến hoặc mở doanh nghiệp của riêng họ (Fosfuri, Motta, va Ronde, 2001)

- Tác động tràn theo chiều dọc

Tác động theo chiều dọc được thảo luận bởi Lall (1980) và Rodriguez-Clare (1996) xảy ra khi các doanh nghiệp nước ngoài tương tác với các doanh nghiệp trong nước không cùng ngành

Lan tỏa thông qua liên kết ngược: FDI cũng có thê góp phần cải tiến công nghệ của các nhà cung cấp địa phương hoặc các nhà cung cấp tiềm năng của họ bằng cách cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp này

Sự lan tỏa thông qua các liên kết chuyền tiếp: Các Công ty xuyên quốc gia cũng

có thể cung cấp đào tạo và các hình thức hỗ trợ kỳ thuật khác cho khách hàng của họ Bên cạnh những tác động tích cực, FDI còn tạo ra những tác động tiêu cực đến

năng suất của các doanh nghiệp trong nước Khi các Công ty xuyên quốc gia gia nhập thị trường, lợi thế về công nghệ và bí quyết của họ có thể chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp trong nước và khiến các doanh nghiệp địa phương sản

xuất ở quy mô kém quả hơn, dẫn đến năng suất của các doanh nghiệp trong nước kém hơn (hiệu ứng đánh cắp thị trường) Các doanh nghiệp nước ngoài có thê có tác động tiêu cực đến sản lượng và năng suất của các doanh nghiệp trong nước,

đặc biệt là trong ngắn hạn, nếu họ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và

“đánh cắp” thị trường hoặc nguồn nhân lực tốt nhất của họ Khi các doanh nghiệp

trong nước cất giảm sản lượng, họ có thể phải chịu chỉ phí trung bình cao hơn do

chi phi cố định được dàn trải trên quy mô sản xuất nhỏ hơn (Aitken, Hanson và Harrison, 1997) 2.2 Khái về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế được hiểu là tông thể các lận hợp thành nền kinh tế cùng các mối quan hệ, ôn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau, hay của toàn bộ hệ thống trong những điều kiện của nền sản xuất xã hội và trong những khoảng

thời gian nhất định (Ngô Thắng Lợi, 2012) Cơ cầu kinh tế bao gồm nhiều loại: Cơ

Trang 37

ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, thể hiện trình độ chuyên môn hóa sản xuất của các ngành và của nền kinh tế (Ngô

Thắng Lợi, 2012)

2.2.1 Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là một trong năm nhóm của cơ cấu kinh tế (cơ cấu các quan hệ sản xuất trong nền kinh tế, cơ cấu tái sản xuất xã hội, cơ cấu quản lý, tổ

chức nền kinh tế quốc dân, cơ cấu vùng, lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế) (Bùi Tắt

Thắng, 2006) Cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng, tác động đến tăng trưởng,

nền kinh tế của một quốc gia hay một khu vực Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cơ cấu ngành kinh tế Theo đó, cơ cấu ngành kinh tế có thê chia thành ba ngành

nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; với nông nghiệp được coi là kém năng suất

nhất và dịch vụ có năng suất cao nhất Nông nghiệp được coi là lĩnh vực truyền thống, trong khi công nghiệp và lĩnh vực dịch vụ là các lĩnh vực hiện đại Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế xảy ra khi có sự phân bô lại từ các lĩnh vực năng suất

thấp sang năng suất cao (Diao và các cộng sự, 2019)

Một cách tông quát, Nguyễn Thị Cảm Vân (2020) cho rằng cơ cấu ngành kinh tế là tông hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tông thê nền kinh tế Ủy ban Thường Vụ Quốc

hội (2014) nhấn mạnh cơ cấu ngành kinh tế là mối quan hệ của tất cả các ngành

ng

sự (2020) cho rằng cơ cầu ngành kinh tế là sự phân chia nền kinh tế thành các nhóm

hình thành nên nền kinh tế Ở một quan điểm khác, Nguyễn Xuân Hùng và các ngành và mối quan hệ tổng thê của chúng Nghiên cứu nhấn mạnh cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phân công lao động và trình độ phát triển của lực lượng lao động trong nền kinh tế

Tại các nước phát triển, cơ cấu ngành kinh tế có mức độ phức tạp và đa dạng

hơn so với các nước đang phát triển Trong khi ngành nông nghiệp là ngành chủ đạo

tại các quốc gia đang phát triên thì công nghiệp và dịch vụ đóng góp phần lớn vào GDP của các quốc gia phát triển Cơ cấu ngành tại Việt Nam được phân thành 21 ngành cấp 1, 88 ngành cấp 2, 242 ngành cấp 3, 486 ngành cấp 4 và 734 ngành cấp 5

Trang 38

Nam Bang 2.2 Phân ngành cấp I tại Vi Phân ngành cấp 1 lâm nghiệp và Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thủy sản Khai khống

Cơng nghiệp chề biên, chế tạo

Công nghiệp và | Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và

xây dựng điều hòa không khí Cung cấp nước; hoạt đông quản lý và xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác Van tai kho bãi Dịch vụ lưu trú và ăn uống Thông tin và truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

Hoạt động của Đảng Cộng sản, tô chức Chính trị Xã hội, quan lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế vào hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi và giải trí Hoạt động dịch vụ khác

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

Hoạt động của các tô chức và cơ quan y tế

Trang 39

dựa theo tính chất các điều kiện kinh tế, xã hội của từng quốc gia

Cơ cấu ngành kinh tế sẽ vận động, thay đổi để phù hợp với từng thời kì phát triển của nền kinh tế - xã hội Có nhiều quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình kinh tế kép, trong đó các yếu tố sản xuất, đặc biệt là lao động, chuyên từ khu vực truyền thống, năng suất

thấp sang khu vực hiện đại, năng suất cao hơn (Lewis, 1954; De Vries và các cộng

sự, 2015) Theo mô hình các giai đoạn tăng trưởng kinh tế của Rostow (1960),

chuyển dịch cơ cấu ngành có thê được xem là sự thay đôi tỷ trọng ngành trong GDP hay sự chuyên dịch các nguồn lực ra khỏi khu vực nông nghiệp truyền thống có năng suất thấp đề tích lũy vốn vào khu vực công nghiệp với năng suất cao hơn

Trong nghiên cứu của Kuznet (1961) đề cập đến mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và thu nhập giữa các quốc gia, cho rằng các khía cạnh chính của chuyển đồi cơ cấu là

tỷ trọng nông nghiệp giảm trong tổng sản lượng, và chuyển từ khu vực nông nghiệp

có thu nhập thấp sang khu vực công nghiệp có thu nhập cao Kuznets đã chia nền kinh tế thành ba ngành: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; đồng thời nhận thấy

một xu hướng rõ nét rằng: tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của các nước được nghiên cứu đều giảm nhanh, còn tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ lại gia

tăng Fukao và Paul (2018) cho rằng chuyên đồi cơ cấu ngành là việc phân bồ lại hoạt động kinh tế trong các lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất và dịch vụ, được đặc trưng bởi

một dòng chảy nguồn lực, chủ yếu là lao động từ nông nghiệp sang các hoạt động kinh tế hiện đại với năng suất lao động cao hơn Vì lý do này, chuyên đổi cơ cầu có thể dẫn

đến tăng năng suất và thu nhập (Herrendorf và các cộng sự, 2014)

Chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ

trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phủ hợp với môi trường

và điều kiện phát triển (Nguyễn Thị Cảm Vân, 2020) Nguyễn Thị Tuệ Anh, Bùi Thị

Phương Liên (2007) cho rằng chuyền dịch cơ cấu ngành mô tả sự thay đồi về tỷ trọng,

các bộ phận cấu thành của đại lượng tổng trong dài hạn nhằm phân biệt với thay đồi

về cơ cấu kinh tế trong ngắn hạn do tác động của dao động kinh tế Nguyễn Xuân

'Hùng và các cộng sự (2020) nhắn mạnh chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay

Trang 40

năng suất thấp và thâm dụng lao động sang các ngành có năng suất cao hơn và thâm dụng kỹ năng hoặc kiến thức Cơ cấu ngành kinh tế hướng tới sự thay đồi từ trạng,

thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn với biểu hiện thực tế là sự sụt giảm tỷ trọng GDP và lao động trong khu vực nông nghiệp và sự gia tăng tỷ trong GDP và lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ theo thời gian

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo chiều hướng hợp lý sẽ góp thúc đây sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống xã hội Xuyên suốt chiều dài lịch sử, các quốc gia có nền công nghiệp phát triển, tập trung vào việc phát triển công nghiệp nặng Trong khi đối với các quốc gia có xuất phát điểm là ngành nông nghiệp, tập trung nguồn lực vào việc xây dựng, phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế là một yếu tố quan trọng trong việt

phản ánh

trình độ phát triên kinh tế của một quốc gia Bên cạnh đó, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thúc đây sự phát triển hợp lý, đồng đều; khai thác các tiềm lực tự nhiên, lao động một các hiệu quả nhất của các vùng Chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế hợp lý sẽ thúc đầy nên kinh tế phát triển, góp phần tăng vị thế của quốc gia trên đầu trường

quốc tế Theo Nguyễn Thị Tuệ Anh, Bùi Thị Phương Liên (2007) chuyển dịch cơ

cấu nói chung và chuyên dịch cơ cấu ngành nói riêng có thể diễn ra theo tín hiệu thị

trường hoặc có sự gia nhập của nhà nước, hoặc kết hợp cả hai

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển Quá trình thay đổi của chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế từ

trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phủ hợp hơn với môi

trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyên dịch CCKT Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là các thay đổi về cơ cấu ngành kinh tế và thê chế cần thiết cho sự tăng trưởng liên tục của tông sản phâm quốc dân (GDP), gồm tích lũy vốn vật chất

và con người, thay đổi nhu cầu, sản xuất, lưu thông và việc làm (Herrendorf và các cộng sự, 2014) Với nền kinh tế 3 khu vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,

Ngày đăng: 04/01/2024, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w