TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

50 270 1
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA GVHD: TS Phạm Quốc Hùng DANH SÁCH THÀNH VIÊN (NHÓM 14 - CH NGÀY K22) Trần Văn Hùng (MSHV: 7701220469) Trần Hoài Nam (MSHV: 7701220714) Phạm Thị Thùy Thanh (MSHV: 7701221039) Huỳnh Thiên Thảo (MSHV: 7701221063) Hồ Thị Đoan Trang (MSHV: 7701221238) Trương Ngọc Quỳnh Trang (MSHV: 7701221256) Đặng Như Ý (MSHV: 7701221440) Tp Hồ Chí Minh – Tháng 12/2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU v CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Sơ lược sách tài khoá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại sách tài khóa 1.1.3 Mục tiêu sách tài khóa 1.2 Vai trò tác động sách thuế đến kinh tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Vai trò 2 NGHIÊN CỨU CỦA DAVID M SCHIZER VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2.1.Vấn đề cắt giảm cải cách thuế TNDN 2.2 Biện pháp khuyến khích trị đề xuất định tài có hiệu 2.2.1 Những vấn đề thông tin động lực trị: 2.2.2 Chiến lược có tổ chức để đề xuất định tài hiệu 2.2.3.1 Việc công khai giám sát tài độc lập 2.2.3.2 Cải cách cách có tổ chức 2.2.3.3 Thắt chặt ngân sách 10 CÁC NGHIÊN CỨU ỦNG HỘ KHÔNG ỦNG HỘ QUAN ĐIỂM CỦA DAVID M SCHIZER 13 3.1 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm David M Schizer 13 3.1.1 Nghiên cứu R Alison Felix: 13 3.1.2 Nghiên cứu Christina D Romer David H Romer (2007): 14 3.1.2.1 Nguồn liệu: 15 3.1.2.2 Phân loại động lực 15 3.1.2.3 Thay đổi thuế sau chiến tranh 17 3.1.2.3 Sự phản ứng sản lượng với thay đổi loại thuế khác 19 3.1.2.4 Mở rộng 21 3.2 Các nghiên cứu không ủng hộ quan điểm M Schizer 24 TÌNH HÌNH THỰC TẾ CHÍNH SÁCH THUẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH 28 4.1 Các Quốc gia đánh thuế cao 28 iii 4.1.1 Mỹ 28 4.1.2 Thụy Điển 29 4.2 Các “thiên đường thuế” 30 THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM 31 5.1 Phân cấp, phân quyền thu chi ngân sách Nhà nước 31 5.1.1 Phân cấp: 31 5.1.2 Phân quyền 33 5.1.3 Đánh giá: 34 5.2 Điều hành kinh tế vĩ mô thông qua Chính sách tài khóa năm 2012: 38 5.2.1 Nghị 01/NQ – CP: 39 5.2.2 Nghị 13: 39 5.2.3 Nghị số 29/2012/QH13 ban hành số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân 40 5.3 Đánh giá việc điều hành thông qua CSTK: 40 5.3.1 Thu ngân sách: 40 5.3.2 Chi ngân sách: 41 5.4 Đề xuất giải pháp: 42 5.4.1 Quản lý thu chi ngân sách: 42 5.4.2 Miễn, giảm, giãn Thuế phù hợp: 43 5.4.3 Quản lý Thuế hợp lý hơn: 44 5.4.4 Chấp hành nghiêm sách đề ra: 44 TỔNG KẾT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv MỞ ĐẦU Chính sách tài khóa với sách tiền tệ hai sách điều hành kinh tế vĩ mô quan trọng bậc nhằm hướng đến mục đích ổn định phát triển kinh tế Thường nhà kinh tế tập trung nghiên cứu sách tiền tệ sách tài khóa Gần đây, có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh đến mối liên hệ sách tài khóa sách tiền tệ Đây sách kinh tế mang đặc tính phản chu kỳ nhiều tranh luận nhà kinh tế nhà làm sách liên quan đến tính hiệu sách Bài nghiên cứu tập trung vào phân tích sách tài khóa bối cảnh khó khăn đầy thách thức khủng hoảng tài Lấy Mỹ ví dụ điển hình mâu thuẫn quan điểm điều hành sách, dựa quan điểm giảm thuế cải cách thuế David M Schizer, đồng thời sâu xem xét vai trò tác động hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp việc cải thiện tình hình ngặt nghèo kinh tế Mỹ: tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp gia tăng, thâm hụt ngân sách đặt bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt Tăng hay giảm thuế tranh luận hồi kết trường phái kinh tế sách Mỹ Với điều kiện kinh tế toàn cầu khó khăn nay, phần lớn này, trình bày quan điểm “giảm thuế” Schizer thiên hướng ủng hộ quan điểm Tuy nhiên, vấn đề tăng hay giảm thuế kết luận cuối Chúng trình bày quan điểm đối lập (tức ủng hộ “tăng thuế) nhằm chứng minh quan điểm cách tuyệt đối Sự kết hợp điều chỉnh điều kiện khác cần thiết Nhóm dành phần để liên hệ đến thực tiễn sách tài khóa Việt Nam Từ phân tích nghiên cứu nhiều nước khác, nhóm trình bày quan điểm liên quan đến việc sử dụng công cụ điều hành kinh tế Việt Nam điều kiện v CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Sơ lược sách tài khoá 1.1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa sách phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Hai công cụ sách tài khóa chi tiêu phủ hệ thống thuế Những thay đổi mức độ thành phần thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng đến biến số sau kinh tế: - Tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế - Kiểu phân bổ nguồn lực - Phân phối thu nhập 1.1.2 Các loại sách tài khóa Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể ngân sách hoạt động kinh tế Có loại sách tài khóa điển hình trung lập, mở rộng, thu gọn i Chính sách trung lập sách cân ngân sách G = T (G: chi tiêu phủ, T: thu nhập từ thuế) Chi tiêu phủ hoàn toàn cung cấp nguồn thu từ thuế nhìn chung kết có ảnh hưởng trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế ii Chính sách mở rộng sách tăng cường chi tiêu phủ (G > T) thông qua chi tiêu phủ tăng cường giảm bớt nguồn thu từ thuế kết hợp hai Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề thặng dư ngân sách trước có ngân sách cân Chính sách tài khóa mở rộng áp dụng kinh tế trạng thái suy thoái, sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm iii Chính sách thu hẹp sách chi tiêu phủ thông qua việc tăng thu từ thuế giảm chi tiêu kết hợp hai Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, thặng dư trước có ngân sách cân Chính sách tài khóa thu hẹp áp dụng kinh tế có lạm phát cao, sản lượng thực tế lớn sản lượng tiềm 1.1.3 Mục tiêu sách tài khóa Các mục tiêu sách tài khóa là: - Ổn định kinh tế mức sản lượng tiềm Y = Yp - Duy trì kinh tế tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên - Tỉ lệ lạm phát kinh tế vừa phải 1.2 Vai trò tác động sách thuế đến kinh tế 1.2.1 Khái niệm Thuế mộ hai công cụ sách tài khóa Thuế thể quan hệ nhà nước tổ chức nhân xã hội, phát sinh trình nhà nước tham gia phân phối tổng sản phẩm quốc nội nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Chính sách thuế phần sách tài chính, tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để định thu nhập huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu 1.2.2 Mục tiêu Mục tiêu sách thuế xác định mức độ điều tiết qua thuế, tác động kinh tế xã hội sách lại điều tiết mức độ đó, sách thuế tác động đến nhân, tổ chức xã hội… 1.2.3 Vai trò Thuế có hai vai trò kinh tế sau: - Huy động nguồn tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Đây vai trò mang tính lịch sử, gắn liền với đời thuế - Góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Cơ chế tác động thuế thực vai trò chủ yếu thông qua giá thu nhập sở kinh doanh, tầng lớp dân cư Biểu vai trò sau:  Chính sách thuế góp phần định hướng cho đầu tư nước, thực sách thu hút đầu tư từ nước ngoài, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhà nước Từ góp phần tái cấu trúc kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ giúp phân bổ hợp lý nguồn lực  Thông qua thuế suất, miễn giảm hay quy định trường hợp chịu thuế, không chịu thuế sách thuế khuyến khích hạn chế hoạt động kinh doanh, góp phần vào việc xác lập quan hệ cân đối cung – cầu hàng hóa dịch vụ  Góp phần thực chinh sách kinh tế đối ngoại nhà nước thời kỳ, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế gia nhập kinh tế khu vực toàn cẩu  Giữ vai trò quan trọng việc điều tiết công thu nhập tầng lớp dân cư - Tác động đến cân thị trường Chinh sách thuế tác động đến giá thị trường, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, cung cầu, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Chính sách thuế hợp lý tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm Mục đích trình điều tiết kinh tế tạo công kích thích tốc độ tăng trưởng - Tác động đến tốc độ tăng trưởng đầu tư Thuế khoản thu nhà nước, giúp nhà nước có tích lũy, tăng cường đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thuế tác động đến tốc độ tăng trưởng GPD nhân tố sản xuất, điều chỉnh cấu GDP, điều tiết xuất nhập sách kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước NGHIÊN CỨU CỦA DAVID M SCHIZER VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Vào thời điểm khó khăn này, có loạt vấn đề cần phải giải Sức mua giảm tài sản cầm cố nhỏ giá trị khoản vay, cần tìm cách để giúp người tiêu dùng tái huy động vốn (tái tài trợ) Tuy nhiên, việc cho vay không thận trọng lại thúc đẩy khủng hoảng, cần có quy chế tài tốt Bảo hiểm xã hội y tế có mức thâm hụt dự kiến lớn, cần phải cải cách hệ thống để đảm bảo khả toán Chúng ta nên loại bỏ gánh nặng chi tiêu điều tiết không cần thiết để giúp cho kinh tế phát triển Đó vài ví dụ cải cách có khả thực Khi xem xét chế độ quy phạm pháp luật cần phải sửa đổi nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, có nhiều lý để tập trung vào luật thuế Nếu luật thuế phức tạp việc tuân thủ, thực thi tốn kém; nữa, khó phát giao dịch phục vụ cho múc đích đặc biệt Nhưng ngược lại, quy định thuế soạn cách cỏi làm suy yếu động lực làm việc đầu tư Số nghiên cứu thực nghiệm tăng lên gần cho thấy việc cắt giảm thuế mức tạo kích thích tài khoá có hiệu 2.1.Vấn đề cắt giảm cải cách thuế TNDN Có nhiều phương pháp cải cách hệ thống thuế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc giảm thuế suất TNDN nên ưu tiên thực Có ba lý cho điều này: + Trước tiên, cách giảm thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế tăng doanh nghiệp mở rộng đầu tư thuê nhiều nhân công Nhưng hiệu từ tác động khuyến khích khó dẫn chứng tài liệu nghiên cứu trước (những nghiên cứu đo lường mức thuế suất qua thời gian) việc tách bạch kết có thay đổi thuế suất thay đổi yếu tố khác kinh tế điều khó Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm gần tập trung vào liệu kinh tế vi mô liệu chéo cung cấp chứng mạnh mẽ thuế thấp dẫn đến đầu tư nhiều chất lượng Tương tự vậy, cắt giảm gánh nặng thuế làm tăng dòng tiền cho doanh nghiệp, giúp họ mở rộng quy mô hoạt động tăng thêm công nhân "Một trí rõ ràng nhu cầu đầu tư nhạy cảm với thuế mô hình đầu tư tân cổ điển hữu ích cho việc phân tích sách." (theo Hassett and Glenn Hubbard) Chuyên gia từ hai đảng phái trị đóng góp cho vấn đề này, bao gồm Austan Goolsbee Christina Romer chuyên gia tư vấn kinh tế cao cấp cho Tổng thống Obama + Thứ hai, mức thuế suất thấp làm giảm động bóp méo thuế Doanh nghiệp có lý để làm cho nợ vượt vốn chủ sở hữu (bị thua lỗ), hay muốn tái cấu miễn thuế, hay cố gắng trì công ty tư nhân (để đủ điều kiện đãi ngộ thuế), hay ưu tiên số loại hình đầu tư, lĩnh vực lĩnh vực khác Thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng dẫn đến nhiều biến dạng kế hoạch đầu tư lãng phí Michael Graetz nhận xét "hầu quan điểm trí nhà kinh tế nhà phân tích sách thuế khác thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế xấu, mục tiêu nâng cao phúc lợi kinh tế quốc gia." + Thứ ba, cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp quan trọng kinh tế cạnh tranh toàn cầu Năm nay, mức thuế suất thuế TNDN Mỹ trở nên cao OECD Tỷ lệ 35% Mỹ cao đáng kể mức trung bình OECD 24% (Israel) 25% (Áo) Tỷ lệ Trung Quốc 25% (với tỷ lệ giảm 15% cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ cao),của Anh tỷ lệ 26%, Italy 27,5%, Hàn Quốc 22%, Thổ Nhĩ Kỳ 20%, Ireland 12,5% Căn vào dòng chuyển động vốn lao động nay, việc Mỹ bỏ qua mức thuế suất đối thủ cạnh tranh đẩy Mỹ vào tình nguy hiểm Có chứng thực nghiệm chắn chứng minh mức thuế suất cao không khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Tỷ lệ thuế biên tế cao Hoa Kỳ tạo động cho doanh nghiệp chuyển giao thu nhập chịu thuế nước với sở tính thuế, hoạt động kinh tế thực việc làm Phúc lợi quốc gia Mỹ có khả bị tổn thất công ty bắt đầu liên kết với nước để tránh thuế thu nhập Mỹ cho phần tiền chuyển nước Cụ thể là, công ty công nghệ cao cho chi nhánh nằm nước Mỹ nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ việc trả phí quyền cho chi nhánh nước giúp làm giảm thu nhập chịu thuế công ty Mỹ, công ty sản xuất công ty tài di chuyển sở vật chất việc làm tới phạm vi có mức thuế thấp Tất điều nói không cám dỗ doanh nghiệp Mỹ thuế suất thuế TNDN Mỹ thấp nước cạnh tranh Vấn đề việc cắt giảm mức thuế suất thuế TNDN trị Cử tri tuý coi việc giảm thuế không công giống ưu đãi dành cho người giàu Nhưng thực tế thuế TNDN không chịu nhà đầu tư giàu có, mà người tài sản (ví dụ, đối tượng thụ hưởng từ quỹ hưu trí), hay người tiêu dùng (thông qua giá cao cho sản phẩm công ty chịu thuế cao) người lao động (thông qua việc bị giảm tiền lương) Không có đồng thuận việc gánh nặng thuế TNDN thực phân bổ nào, phạm vi ảnh hưởng kinh tế thuế thực đâu Nghiên cứu gần cho thấy, phần mà người lao động phải chịu từ gánh nặng thuế TNDN tăng dần theo thị trường cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt Nếu cắt giảm thuế suất tạo nhiều công việc Mỹ, lợi ích việc cắt giảm thuế phân bổ rộng Trong trường hợp nào, ghép cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với biện pháp khác, mở rộng bảo hiểm thất nghiệp, để đạt phân phối thu nhập tổng thể mà tìm kiếm cho toàn hệ thống thuế Một thách thức việc cắt giảm thuế suất thuế TNDN làm để bổ sung ngân khố quốc gia bị giảm thuế Tiền thu từ thuế TNDN gần 278 tỷ USD năm 2010, chiếm 12% IRS (Internal Revenue Serv collections) Một số nguồn thu từ thuế phục hồi tự động cắt giảm thuế suất làm giảm động người nộp thuế tham gia dàn xếp vào kế hoạch thuế Tại biên, số doanh nghiệp thay nợ vốn chủ sở hữu (vì phần lỗ khấu trừ thuế suất giảm) số doanh nghiệp không tích cực việc chuyển dịch thu nhập nước khác (vì chênh lệch mức thuế suất Mỹ quốc gia khác thu hẹp) Để bù lại nguồn thu từ thuế, mở rộng sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo cách khác Ví dụ, pháp luật hành có dành số ưu đãi cho vài lĩnh vực cá biệt, chẳng hạn khoản khấu trừ đặc biệt cho ngành sản xuất từ đến năm (gọi chung thời kỳ ổn định ngân sách) Chính phủ trình Quốc hội định thời kỳ ổn định ngân sách ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thời kỳ ổn định ngân sách cấp địa phương; c) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; trường hợp cần ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách sau dự toán cấp có thẩm quyền định phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; d) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương hưởng) để chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn; sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp địa phương nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên) tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp (đối với địa phương có điều tiết ngân sách cấp trên); đ) Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ đó; e) Ngoài việc bổ sung nguồn thu ủy quyền thực nhiệm vụ chi quy định điểm a, b đ khoản Điều này, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp quy định điểm g khoản Điều này; g) Ủy ban nhân dân cấp sử dụng ngân sách cấp để hỗ trợ cho đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn trường hợp: Khi xảy thiên tai trường hợp cấp thiết khác mà địa phương cần khẩn trương huy động lực lượng để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã hội; Các đơn vị cấp quản lý thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp 32 5.1.2 Phân quyền Thẩm quyền định định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách quy định sau: Thủ tướng Chính phủ định định mức phân bổ ngân sách làm xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, địa phương; trước ban hành, Thủ tướng Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn Căn vào định mức phân bổ ngân sách Thủ tướng Chính phủ ban hành, khả tài - ngân sách đặc điểm tình hình địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định định mức phân bổ ngân sách làm xây dựng dự toán phân bổ ngân sách địa phương Căn vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ định chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội nước như: chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người có công với cách mạng, tỷ trọng chi ngân sách thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tổng chi ngân sách nhà nước; trước ban hành, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn Chính phủ giao Thủ tướng Chính phủ định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực thống nước Đối với số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu để phù hợp đặc điểm địa phương, Thủ tướng Chính phủ quy định khung giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cụ thể Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Tài định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách ngành, lĩnh vực sau thống với Bộ quản lý ngành, lĩnh vực; trường hợp không thống nhất, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến trước định Ngoài chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành, số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự an 33 toàn xã hội địa bàn, sở nguồn ngân sách địa phương bảo đảm, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chế độ chi ngân sách, phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ quản lý ngành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài việc ban hành chế độ chi ngân sách địa phương để tổng hợp giám sát việc thực hiện; Căn vào yêu cầu, nội dung hiệu công việc, phạm vi nguồn tài sử dụng, Thủ trưởng đơn vị nghiệp có thu định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu thực tế khả tài đơn vị theo quy định Chính phủ chế độ tài đơn vị nghiệp có thu sau có ý kiến quan quản lý nhà nước cấp trên; chế độ phải gửi quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để phối hợp giám sát thực Trường hợp mức chi không phù hợp với quy định Chính phủ quan tài có ý kiến để điều chỉnh cho phù hợp 5.1.3 Đánh giá: Ưu: Không phủ nhận đóng góp mà Luật ngân sách nhà nước mang lại công tác quản lý kinh tế đất nước Điều nhận thấy rõ ràng Luật Ngân sách nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu Ngân sách nhà nước Luật góp phần tạo điều kiện cho việc thực quản lý tập trung thống Ngân sách nhà nước; bảo đảm quyền định Quốc hội việc điều hành thống Chính phủ Ngân sách nhà nước; đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương đồng thời tăng cường phân cấp quản lý, tạo chủ động gắn với tăng cường trách nhiệm cho quyền địa phương Những cải cách đổi toàn diện khâu Luật tạo minh bạch phân chia ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Đồng thời, tăng cường vai trò Quốc hội Hội đồng nhân cấp việc thực hiện, chủ động, định dự toán ngân sách, định phân bổ ngân sách phê chuẩn toán Ngân sách nhà nước 34 Nhược; Thứ nhất, điểm nhận thấy rõ ràng nội dung hệ thống Luật ngân sách Nhà nước có lồng ghép ngân sách địa phương ngân sách trung ương Sự phân cấp rõ ràng ngân sách địa phương ngân sách trung ương đảm bảo cho cấp quyền địa phương có chủ động nguồn thu chi, sở chủ động bố trí thực kế hoạch hoạt động quản lý nhà nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên việc chưa phân cấp rõ ràng dẫn đến trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm cấp, gia tăng sức ép mặt thời gian việc xem xét, định ngân sách phê chuẩn toán ngân sách Điều đồng nghĩa với việc thẩm quyền tính chủ động cấp quyền địa phương việc xem xét, định định ngân sách cấp bị giảm theo Thứ hai, Luật ngân sách Nhà nước quy định nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo không dùng ngân sách cấp chi cho nhiệm vụ cấp khác Quy định dẫn đến mâu thuẫn quản lý ngân sách theo cấp với quản lý ngành theo lãnh thổ Chẳng hạn với chương trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu tư phát triển có nguồn vốn ODA,…luôn có lồng ghép ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn ngân sách trung ương bố trí cho hạng mục theo nhiệm vụ trung ương dự án địa phương địa phương phải huy động ngân sách địa phương nhân dân đóng góp để triển khai Như dự án có nhiều nguồn vốn tham gia dự án lại có nhiều hạng mục công trình, việc phê duyệt hạng mục theo nguồn vốn khó khăn Thủ tục quy định thẩm định dự toán, thẩm tra toán theo nguồn ngân sách địa phương hay trung ương phức tạp Trong đó, Bộ quản lý ngành, có nhiều nhiệm vụ tách bạch rõ ràng nhiệm vụ trung ương hay địa phương Trong Bộ, ngành xác định rõ cần thiết, cấp bách hiệu triển khai nhiệm vụ chi ngân sách cho nhiệm vụ cấp trung ương, địa phương khó khăn không bố trí vốn hạn chế nhiều hiệu sử dụng ngân sách, hạn chế hiệu dự án gây lãng phí lớn 35 Bên cạnh đó, Luật ngân sách Ngân nước quy định phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh, cấp tỉnh giao cho HĐND cấp tỉnh quy định Đồng thời không quy định mô hình phân cấp quản lý ngân sách giáo dục, y tế mà giao cho HĐND cấp tỉnh quy định nên không thống địa phương Thứ ba, mặt cân đối ngân sách số nguồn thu, nhiệm vụ chi chưa qui định cụ thể, phù hợp để phản ánh đầy đủ số thu phản ánh số thực chi toán Ngân sách nhà nước Đối với nguồn thu phí, lệ phí, Luật Ngân sách nhà nước hành qui định khoản thu Ngân sách nhà nước Tuy nhiên thực tế việc triển khai thực hạn chế Đối với khoản thu lệ phí, quan hành nhà nước để lại phần để bù đắp chi phí thu, phần lại nộp vào Ngân sách nhà nước Việc để lại làm mộtt phần số thu phí bị để ngân sách đồng thời tỉ lệ để lại Bộ Tài định chưa sát hoạt động đơn vị nên có đơn vị không đủ kinh phí để tổ chức thu, có đơn vị thừa nguồn dẫn đến dư kinh phí lớn sử dụng sai mục đích; khoản thu phí phản ánh vào Ngân sách nhà nước hình thức ghi thu, ghi chi nhiều đơn vị không thực ghi thu, ghi chi đầy đủ kịp thời qua Ngân sách nhà nước, nhiều đơn vị không nộp Kho bạc nhà nước, để tự chi đơn vị, thoát ly việc kiểm soát chi Kho bạc, nhiều đơn vị không sử dụng biên lai thu quan tài phát hành… Tồn diễn nhiều năm chưa có biện pháp khắc phục Thứ tư, công tác kế toán toán ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước giao cho Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi tổ chức hạch toán kế toán Ngân sách nhà nước đồng thời qui định quan tài cấp thẩm định toán thu, chi quan cấp toán ngân sách cấp dưới, tổng hợp lập toán ngân sách cấp trình Chính phủ UBND cấp Tuy nhiên Kho bạc Nhà nước cấp tổng hợp báo cáo số thu, chi cấp trực tiếp kiểm soát, quan tài cấp phải tổng hợp, báo cáo toàn khoản thu, chi ngân sách cấp (bao gồm ngân sách cấp dưới) hệ thống mẫu biểu, số liệu tổng hợp báo cáo hai quan chưa đồng 36 tiêu, nội dung để so sánh, đối chiếu cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi số liệu chi đầu tư, khoản chi lệnh chi tiền, khoản bổ sung từ ngân sách cấp cho cấp Đây khó khăn công tác kiểm toán báo cáo toán Ngân sách nhà nước cấp phải đối chiếu số liệu để xác định tính xác toán thu, chi theo cấp ngân sách Báo cáo toán Ngân sách nhà nước Thứ năm, việc thực cải cách hành lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước bộc lộ nhiều tồn quy trình dự toán thu chi ngân sách phải qua nhiều bước tốn kinh phí thời gian quan chức Luật Ngân sách nhà nước hành qui định cụ thể quan ban hành sách định mức phân bổ ngân sách, chế độ chi tiêu ngân sách Tuy nhiên, bộ, ngành chức chậm ban hành sửa đổi tiêu chuẩn, định mức chi làm lập dự toán kiểm soát chi; địa phương ban hành nhiều khoản phí, lệ phí khoản đóng góp chưa hợp lý, nhiều chế độ chi chưa sát chi phí, giá biến động thực tế chênh lệch lớn, có khác địa phương Đây khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm toán đánh giá việc tuân thủ pháp luật khoản chi Thứ sáu, Luật ngân sách Nhà nước hành quy định ngân sách địa phương không phép bội chi đồng thời quy định quyền địa phương phép vay nợ, mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh (riêng Hà Nội TPHCM không 100%) Tuy nhiên thực tế nhiều địa phương thực lại đề nghị mức dư nợ ngân sách cấp tỉnh tối đa 50% vốn đầu tư xây dựng nước ngân sách cấp tỉnh Thứ bẩy, việc quy định niên độ năm ngân sách (01/01 – 31/12) chưa phù hợp với Bộ mà nhiệm vụ thu chi phụ thuộc nhiều vào mùa vụ (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản…) tình trạng ngân sách cuối năm chi không hết, số dư lớn điều không tránh khỏi Thứ tám, Luật ngân sách Nhà nước hành chưa qui định ứng trước dự toán ngân sách năm sau trường hợp cụ thể ứng trước dự toán, mức ứng 37 trước dự toán, cách thức bố trí dự toán năm sau để thu hồi khoản ứng trước dẫn đến ứng trước dự toán ngày tăng cao, chậm thu hồi, lĩnh vực dầu tư xây dựng Thứ chín, việc nghiên cứu, xây dựng thí điểm thực kế hoạch tài ngân sách trung dài hạn chưa quy định Luật ngân sách nhà nước Quốc hội chịu trách nhiệm việc định dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách trung ương địa phương Khi xem xét định ngân sách hàng năm phủ có giải trình số vấn đề triển vọng thu chi năm tới, dự báo khả cân đối ngân sách nhà nước, mức thâm hụt ngân sách….trước Quốc hội tổng thể Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, chưa có kế hoạch tài ngân sách trung hạn Điều dễ đẫn đến tình trạng bố trí ngân sách theo kiểu “ăn đong”, thiếu tầm nhìn Thứ mười, việc lập dự toán phân bổ ngân sách mang nặng yếu tố đầu vào theo loại khoản hạng mục chi mà chưa có trọng đến việc nghiên cứu, đề xuất chuyển việc bố trí ngân sách theo mục tiêu, hiệu kết đầu đơn vị sử dụng ngân sách 5.2 Điều hành kinh tế vĩ mô thông qua Chính sách tài khóa năm 2012: Đánh giá sách kinh tế vĩ mô năm 2012, nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế cho sách vĩ mô - tiền tệ năm 2012 điều hành tốt theo định hướng tạo dựng khuôn khổ vĩ mô ổn định trung hạn Ngoài thành tựu đạt được, tăng trưởng kinh tế VN năm 2012 đạt mức thấp (dự báo 5,1-5,2%), chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu đầu tư giảm dần, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững Để khắc phục yếu kém, kiến tạo giải pháp thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, Chính phủ chủ trương thực chương trình tái cấu kinh tế, mà trọng tâm tái cấu đầu tư công, tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tái cấu DNNN Để thực chương trình tái cấu kinh tế có hiệu quả, nhiều kiến nghị chế sách đề xuất thảo luận, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Trong số đó, sách thuế với chức điều tiết vĩ mô kinh tế 38 nhìn nhận công cụ mạnh Với việc đưa thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 Nghị 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ, sách tài khóa tiền tệ thời gian qua song hành mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế bền vững 5.2.1 Nghị 01/NQ – CP: Thực sách tài khóa chặt chẽ, hiệu giải pháp đuợc đề Nghị 01/NQ – CP: Nghị đề mục tiêu năm 2012, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng khoảng 6% - 6,5%; tổng kim ngạch xuất tăng 13%; tỷ lệ nhập siêu khoảng 11 % - 12% tổng kim ngạch xuất khẩu, điều kiện cho phép, phấn đấu giảm nhập siêu xuống 10% tổng kim ngạch xuất khẩu; bội chi ngân sách phấn đấu 4,8%; tổng nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội khoảng 33,5% GDP; số giá tiêu dùng tăng 10% Ngoài ra, phấn đấu tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị khoảng 4%, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2% Đặc biệt, để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ yêu cầu tiếp tục trì sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt; tiếp tục thực sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, tổ chức tốt thị trường nước; khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập hạn chế nhập siêu 5.2.2 Nghị 13: Vừa qua, thực Nghị 13 Chính phủ giảm, giãn thuế Tạm thời chưa thu thuế VAT số thuế VAT phải nộp tháng 4, tháng 5, tháng doanh nghiệp thực nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuộc số đối tượng định Việc giãn thuế VAT tháng, qua có 200.000 doanh nghiệp thụ hưởng sách này, điều quan trọng với doanh nghiệp Thêm nữa, tháng 10 tới, Quốc hội thông qua Luật Quản lý thuế 1/7/2013, tất doanh nghiệp vừa nhỏ kê khai thuế (VAT) thay hàng tháng, doanh nghiệp tháng phải kê khai lần Như vậy, doanh nghiệp 39 không thuận lợi thủ tục hành chính, mà mặt tài tạm sử dụng phần vốn hai tháng chưa nộp để tạm ứng vốn cho kinh doanh Gia hạn 09 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2010 trở trước mà đến ngày 10/5/2012 doanh nghiệp chưa nộp Ngân sách Nhà nước số nhóm doanh nghiệp Hơn 6.000 doanh nghiệp quay trở lại sản xuất nhờ tác động từ sách giãn, giảm thuế từ Nghị 13 theo Thứ trưởng Bộ Tài Đỗ Hoàng Anh Tuấn Chính sách từ đến tháng cuối năm, việc thực toàn diện Nghị 13, gồm nhiệm vụ thu ngân sách, giãn, giảm thuế, đồng thời nhiệm vụ giải ngân, đảm bảo vốn cho doanh nghiệp quan trọng, doanh nghiệp xuất khẩu… 5.2.3 Nghị số 29/2012/QH13 ban hành số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 doanh nghiệp quy định Khoản Điều Nghị số 29/2012/QH13 Miễn thuế khoán (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 hộ, cá nhân, tổ chức quy định Khoản Điều Nghị số 29/2012/QH13 Miễn thuế thu nhập cá nhân theo quy định Khoản Điều Nghị số 29/2012/QH13 5.3 Đánh giá việc điều hành thông qua CSTK: 5.3.1 Thu ngân sách: vấn đề đặt cho vấn đề thu ngân sách nay, tăng trưởng kinh tế (trước hết ngăn chặn nguy suy giảm tăng trưởng); hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh để tăng giá trị gia tăng, tăng GDP; chống thất thu, nợ đọng Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước có chuyển biến tích cực Việc chống thất thu, thu hồi số tiền nợ thuế, khoản thu liên quan đến đất đai, tài nguyên, hàng hoá nhập khẩu, chuyển giá tăng cường bước Công tác tuyên 40 truyền, hỗ trợ, tư vấn pháp luật thuế cho nguời dân đẩy mạnh đa dạng hoá hình thức Công tác kiểm tra, kiểm soát việc kê khai nộp thuế tăng cường Công tác kiểm tra, tra thuế đẩy mạnh Tỷ lệ tổng thu ngân sách so với GDP mức cao Cụ thể : Năm 2006 đạt 28,7% cao tỷ lệ 27,2% năm 2005;Năm 2007 đạt 27,6 %;Năm 2008 đạt 28,1%;Năm 2009 đạt 26,7%;Năm 2010 đạt 28,2%;Năm 2011 đạt 26,6%;Sáu tháng 2012 đạt 27,6%; Biểu truớc hết tổng thu so với GDP tháng đầu năm đạt 27,6% Đó tỷ lệ cao so với định huớng (25%), mặt công tác hành thu bám sát dự toán đuợc duyệt, bám sát yêu cầu chi ngân sách; mặt khác có phần quy mô GDP tính theo giá thực tế tháng đầu năm không tăng cao kỳ năm truớc lập dự toán năm Cần phải làm cho “chiếc bánh” GDP to tỷ lệ phân chia doanh nghiệp, nguời lao động Nhà nước giá trị tuyệt đối nhiều hơn, tỷ lệ thu ngân sách/GDP đảm bảo theo định hướng 5.3.2 Chi ngân sách: Trong tháng đầu năm, tỷ lệ so với dự toán năm chi ngân sách thấp thu ngân sách (45,8% so với 46,7%) Điều chứng tỏ việc chi ngân sách bám sát tiến độ thực thu ngân sách, bám sát dự toán duyệt bám sát nhu cầu chi Tỷ lệ thực so với dự toán chi ngân sách năm thuộc loại thấp so với nhiều năm trước Điều chứng tỏ việc phối hợp sách tài khoá với sách tiền tệ để thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát Đến sản xuất kinh doanh gặp khó khăn Nghị 13/NQ – CP đưa nhiều giải pháp để hỗ trợ, thể tính chủ động điều kiện thu ngân sách đạt thấp so với dự toán năm, giảm so với kỳ năm trước Một kết tích cực tỷ lệ so với dự toán khoản chi trả nợ, viện trợ đạt cao tỷ lệ tổng chi (50,7% so với 45,8%) tăng so với kỳ năm trước (8,1%) Đây cố gắng để bảo đảm trả nợ khoản vay nước đến hạn, không để xảy tình trạng nợ hạn 41 Việc quản lý, giám sát chặt chẽ cấu lại nợ công, nợ Chính phủ, nợ quốc gia, bảo đảm nợ giới hạn an toàn, giảm thiểu nghĩa vụ nợ, tăng cường bước Một kết tích cực khác bảo đảm kinh phí để thực việc tăng lương tối thiểu, thực sách xã hội, thực chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia Để kiềm chế lạm phát, tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với dự toán năm đạt thấp tỷ lệ tổng chi (45,2% so với 45,8%) tốc độ tăng so với kỳ năm trước thấp (0,8% so với 12%) Gần đây, tăng trưởng kinh tế suy giảm, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, Chính phủ cho tạm ứng vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ năm sau cho công trình, dự án phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, an ninh cấp bách công trình dự án hoàn thành năm 2012 Tuy nhiên, có số vấn đề đặt chi ngân sách: So với kỳ năm trước, tổng thu giảm 1,7%, tổng chi lại tăng 12% Tiến độ làm cho bội chi ngân sách năm 2012 không cao so với dự toán (do tỷ lệ so với dự toán tổng chi thấp tổng thu), tăng cao so với năm trước Mục tiêu bội chi ngân sách/GDP năm 4,8%, quy mô bội chi tăng cao, GDP lại tăng thấp mục tiêu, khả bội chi/GDP thực tế cao mục tiêu Đây cảnh báo đáng ý Trong chi ngân sách, tình trạng lãng phí, thất thoát hiệu xảy cách phổ biến, tinh vi 5.4 Đề xuất giải pháp: 5.4.1 Quản lý thu chi ngân sách: Kiềm chế bội chi/GDP mức 4,8%, để giải xử lý vấn đề đặt ngân sách, cần phải có giải pháp tác động đến phận cấu thành công thức bội chi/GDP; bội chi = tổng thu – tổng chi Trước hết bánh GDP phải to ra, thu ngân sách phần GDP Muốn bánh GDP to phải giải hai điểm nghẽn lớn nợ xấu tồn kho, để bảo đảm tính khoản cho toàn kinh tế Nền kinh tế tính 42 khoản thấp sinh trì trệ, mà khắc phục trì trệ khó hơn, tốn kinh phí, tốn thời gian Cùng với việc làm cho bánh GDP to ra, phải tăng hiệu kinh tế sở nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao suất lao động, giảm chi phí, bao gồm chi phí nguyên nhiên vật liệu, điện , nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu, chi phí lễ hội, khánh tiết, hội nghị, hội thảo, công tác nước Trong chi phí nay, có hai khoản chiếm tỷ trọng lớn vượt so với nước, lãi trả tiền vay ngân hàng chi phí thuê văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng 5.4.2 Miễn, giảm, giãn Thuế phù hợp: Trong số nợ xấu, nợ hạn nhiều DN khoản nợ thuế chiếm tỷ trọng không nhỏ Do vậy, để thực tái cấu trúc quản trị tài DN việc nghiên cứu, ban hành sách xử lý nợ thuế như: giãn nợ, xoá nợ, khoanh nợ, xử lý nợ thông qua số hình thức khác nhằm lành mạnh tình hình tài DN cần thiết, tạo điều kiện cho DN phát triển SXKD Thuế trực thu có tác động tới thực tái cấu trúc kinh tế mạnh thuế gián thu Bởi thuế trực thu (điển hình thuế TNDN thuế TNCN) có đặc trưng thuế suất phổ thông, sách phép quy định rõ nội dung có tính ưu đãi, khuyến khích như: áp dụng thuế suất thấp, miễn, giảm thuế, lĩnh vực SXKD Do đó, điều chỉnh tăng, giảm thuế, thay đổi chế độ ưu đãi, miễn, giảm thuếtác động mạnh tới thu nhập hành vi người đầu tư, người sản xuất Đối với trường hợp tăng thuế, nhà đầu tư, sau bán hàng có lãi phải nộp thuế nhiều hơn, thu nhập họ giảm họ cân nhắc tới việc thu hẹp phạm vi đầu tư chuyển vốn, lao động tới đầu tư vào lĩnh vực hoạt động khác mà đó, việc điều tiết thuế thấp hơn, lợi nhuận thu nhiều Trường hợp thuế trực thu có tác động mạnh tới điều chỉnh nguồn lực, tới việc thay đổi phận cấu thành kinh tế, hay nói cách khác là, thuế trực thu tác động tới thực tái cấu kinh tế Đề xuất sớm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 20%: Tại hội thảo cải cách thuế Phòng Thương mại công nghiệp châu Âu (Eurocham) tổ chức Hà Nội, chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới (WB) - Phạm Minh Đức cho mức 43 thuế thu nhập 25% đánh vào doanh nghiệp trở nên lạc hậu bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, huy động vốn gặp nhiều khó khăn Do tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cho thị truờng cần phải thực với liều lượng cao (tập trung vào giảm, hoãn thuế VAT để giảm giá, giảm tồn kho, giảm nợ xấu, hạ lãi suất vay, giảm lãi suất vay cũ), khẩn cấp hơn, để vừa tăng trưởng kinh tế, vừa tăng hiệu quả, sở tăng thu ngân sách Theo chuyên gia WB, để tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, thời gian qua, Chính phủ thực nhiều giải pháp tích cực, nhằm vào việc giãn, giảm thuế Tuy nhiên, động thái chủ yếu thay đổi mặt thời gian làm giảm nghĩa vụ đóng thuế cho doanh nghiệp Do vậy, cần có giải pháp tích cực để kích thích sản xuất, thu hút đầu tư 5.4.3 Quản lý Thuế hợp lý hơn: Theo đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Sanjay Kalra, danh mục hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế VAT có 25 nhóm Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc có nhiều nhóm gây vấn đề quản lý tuân thủ cho người nộp thuế kinh doanh Trong phần phát biểu mình, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Nguyễn Thị Cúc cho rằng, việc áp dụng ba mức thuế suất: 0% hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, 5% 15 nhóm hàng hóa dịch vụ hàng hóa thiết yếu 10% hàng hóa, dịch vụ lại chưa hợp lý khấu trừ thuế hai khâu mua bán, đầu vào đầu 5.4.4 Chấp hành nghiêm sách đề ra: Công tác hành thu mặt phải thực biện pháp cắt giảm, hoãn theo Nghị 13/NQ – CP; mặt khác phải thực liệt, phối hợp đồng hơn, để chống thất thoát, nợ đọng thuế Đây dư địa để tăng thu điều kiện Phải chấp hành nghiêm kỷ luật ngân sách, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá số loại hình dịch vụ nghiệp 44 TỔNG KẾT Nhiều nhà nghiên cứu cho thân sách tài khóa sách kinh tế phản chu kỳ nguy hiểm Họ cho thường tính hiệu lực xảy đến sau điều kiện kinh tế mang tính chu kỳ thay đổi hoàn toàn dường nhà hoạch định sách lại không đồng ý với quan điểm Mặc dù nhiều điều hoài nghi, người ta thường thấy nhà làm sách kích thích tăng trưởng kinh tế cách tăng chi tiêu giảm thuế Theo M Schizer, thiếu hiệu hệ thống thuế chi tiêu phủ không điều tốt lành Chính phủ Mỹ lãng phí tiền bạc bỏ lỡ hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với phần sáu lực lượng lao động thất nghiệp thiếu việc làm, với mức thâm hụt ngân sách tăng cao, với kinh tế toàn cầu cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực, phủ Mỹ không giải sách tài sai lầm Hệ thống thuế doanh nghiệp cần khẩn trương cải cách Giảm lãi suất mở rộng sở góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Điều bước quan trọng nỗ lực lớn nhằm cải thiện hệ thống thuế Mỹ Ngoài ra, phủ Mỹ không nên thực quy trình ngân sách làm lãng phí tiền công chúng dựa lợi ích tránh né việc đưa định khó khăn Họ làm tốt nhiều, lúc để bắt đầu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Christina D Romer David H Romer (2007), “The Macroeconomic Effects of Tax Changes: Estimates Based on A New Measure of Fiscal Shocks” David J Lynch, “Raising Taxes Isn’t A ‘Kiss of Death’ for Employment Growth, History Shows” David M Schizer (2001), “Fiscal Policy in An Era of Austerity” Dolgaz Holtz- Eakin & Gordon Gray (2009) “Global Competitiveness and The Corporate income tax” Peter Cohen (2011) “Why Tax Cuts Fail To Creat Jobs”, Tạp chí Forbes R Alison Felix, “Do State Corporation Income Taxes Reduce Wages?” 46 ... sách tài khóa Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể ngân sách hoạt động kinh tế Có loại sách tài khóa điển hình trung lập, mở rộng, thu gọn i Chính sách trung lập sách cân ngân sách. .. 1.1 Sơ lược sách tài khoá 1.1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa sách phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Hai công cụ sách tài khóa chi tiêu... v CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Sơ lược sách tài khoá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại sách tài khóa 1.1.3 Mục tiêu sách tài khóa 1.2 Vai trò tác động

Ngày đăng: 30/06/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan