(Tiểu luận) triết học nâng caochủ đề 3thế giới quan phật giáo với lối sốngcủa người việt nam hiện nay

20 7 1
(Tiểu luận) triết học nâng caochủ đề 3thế giới quan phật giáo với lối sốngcủa người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo phật được truyền bá vào nước takhoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáocó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam.Tuỳ từng gi

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  - TRIẾT HỌC NÂNG CAO CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên : Mã học viên : Giảng viên hướng : dẫn Hà Nội, tháng 09 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Đạo Phật học thuyết Triết học – tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Tuỳ giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X – XIV, Nho giáo kỷ thứ XV – XIX, học thuyết Mác – Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Ngày dù trải qua cách mạng xã hội cách mạng hệ ý thức, tình hình Trong công xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho họ nhân cách chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học Hơn nửa trình, Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Đem đến cho người nhìn vật vũ trụ phép biện chứng sơ khai từ ngày đầu (khái niệm thể, vô thường…), giải thích phần lớn hiểu biết người, vũ trụ mối quan hệ chúng góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách người Đây giá trị nhân văn sâu sắc Phật giáo Tinh thần hiếu đạo, tương thân tương trợ, lành đùm rách… đề cao xã hội Nhất thời đại ngày nay, mà giá trị đạo đức ngày mai tư tưởng Phật giáo ngày trở nên quan trọng vô cấp thiết CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Toàn nội dung tư tưởng Phật giáo thể Tam Tạng kinh (Kinh Tạng, Luật Tạng Luận Tạng) Kinh sách Phật giáo viết hai thứ tiếng: tiếng Pali (ngơn ngữ bình dân, giản dị), tiếng Phạn (ngơn ngữ trí thức, mẹo luật chặt chẽ tế nhị) Cùng với biến đổi lịch sử xã hội, Phật giáo có nhiều biến đổi tổ chức giáo lý Nhiều hệ phái tồn ngày biểu biến đổi Mặc dù vậy, nội dung, tư tưởng chủ yếu, triết lý giới quan, nhân sinh đường giải thoát khỏi bể khổ Phật giáo chủ đạo, xuyên suốt trình biến đổi Phật giáo Những tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống người Việt Nam Thế giới quan “tổng hợp tất quan niệm, kiến giới, cấu trúc nguồn gốc nó, ý nghĩa giá trị đời sống người, lòng tin người thực Từ điển Triết học định nghĩa: “Thế giới quan hiểu toàn nguyên tắc, quan điểm niềm tin định hướng hoạt động quan hệ cá nhân, tập đoàn ã hội, giai cấp hay xã hội nói chung thực tại” Như vậy, hiểu giới quan hệ thống quan điểm, quan niệm, tư tưởng người giới, đời vị trí người giới Thế giới quan tơn giáo hệ thống quan điểm, tư tưởng tôn giáo, thể niềm tin người vào sức mạnh lực lượng siêu nhiên, biểu tập trung kinh sách tôn giáo, chức sắc tôn giáo truyền bá cách tự giác Thế giới quan Phật giáo thể tập trung quan điểm giới, tư tưởng vô thường, thuyết nhân thuyết duyên khởi Những tư tưởng chứa đựng yếu tố vật biện chứng, đối lập với định mệnh luận thần linh luận Nhân sinh quan tôn giáo đặt mối quan hệ với giới quan tơn giáo Vì vậy, hiểu nhân sinh quan Phật giáo sau: “Nhân sinh quan Phật giáo hiểu toàn quan niệm chung Phật giáo người, sống người nhằm giải đáp cho người vấn đề lẽ sống định hướng niềm tin vào giải thoát.” Phật giáo đời tiếng nói chống lại chế độ phân chia đẳng cấp vô nghiệt ngã xã hội Ấn Độ thời kỳ cổ đại Đó khát vọng giải phóng người thoát khỏi khổ đau, đưa người đến hạnh phúc chân thực Chính vậy, Phật giáo quan tâm nhiều đến vấn đề nhân sinh, bàn luận nhiều người, đời người, luân hồi, nghiệp báo… Đó tư tưởng chủ yếu nhân sinh quan đạo Phật Phật giáo có lịch sử 2500 năm, nước du nhập vào Phật giáo lại có cải biến cho phù hợp với tập tục địa phương, dân tộc mang sắc thái khác Trong trình phát triển mình, Phật giáo có hịa quyện góp phần hình thành văn hóa, đạo đức phong tục tập quán… nhiều quốc gia giới có Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, có vị trí địa lý thuận lợi Phật giáo vào Việt Nam hai đường chủ yếu đường từ phía Bắc xuống mang tư tưởng Đại Thừa hay gọi Phật giáo Đại Thừa, Phật giáo Bắc Tơng) đường biển (từ phía Nam lên mang tư tưởng Tiểu thừa hay gọi Phật giáo Tiểu Thừa hay Phật giáo Nam Tông) Thời kỳ đầu truyền bá Phật giáo vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ Trong nhà truyền 30 giáo đến Việt Nam tiêu biểu số tăng sĩ như: Maha kì vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương số nhà sư Trung Quốc là: Mâu Bác (Mâu Tử), Du Pháp Lan, Du Đạo Tối, Đàm Hoằng Khơng sau Phật giáo truyền vào nước ta, nhờ nỗ lực nhà truyên giáo, Luy Lâu thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật giáo lớn Chính nơi trở thành nơi hội tụ luồng văn hóa thuận lợi cho việc truyền đạo Phật vào Việt Nam Tuy nhiên, Phật giáo Luy Lâu khơng giống hồn tồn Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Luy Lâu có nhiều biến đổi nhằm thích nghi với phong tục tập quán điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam vào lúc Trước hết, kết hợp hai dịng tín ngưỡng: Tín ngưỡng địa tín ngưỡng Phật giáo Ấn Độ Từ kỷ X đến kỷ XIV thời điểm cực thịnh Phật giáo Việt Nam Đỉnh cao Phật giáo thời Lý – Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo, người dân hướng Phật Giáo Đây thời kỳ Phật giáo thâm nhập vào tất lĩnh vực mà thời có thống tơng phái đưa đến phát triển phái Thiền Trúc Lâm Trong thời kỳ này, vị cao tăng giữ nhiều địa vị quan trọng triều đình có đóng góp định cho phát triển đất nước Nhiều cơng trình chùa, tháp với quy mơ lớn, kiến trúc độc đáo xây dựng Sang đến thời Hậu Lê Phật giáo bắt đầu suy tàn nhường bước cho Nho giáo “Nhìn chung Phật giáo thời Lý – Trần có bước phát triển Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT01 Học viện Ngân hàng 430 documents Go to course OTHK Tài tiền 79 tệ Tài 100% chiều rộng lẫn chiều sâu Nó yếu tố kiến trúc tầng xã (15) tiềnthượng tệ hội Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng trình xây dựng củng cố địa vị thống trị có ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, BT TCTT - Bài tập trị văn hóa…” Tuy nhiên, giáo lý mang tính tâm chủ quan TCTT mặt nhận thức, nên sau Phật giáo tỏ hiệu lực việc giải vấn đề sống xã hội, đặc17biệt vấn đề Tài 100% (8) trị – xã hội tiền tệ Cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Phật giáo bị hạn chế, suy yếu dần vào dân gian Từ kỷ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam suy tôn Nho giáo, lấy làm chỗ dựa tư tưởng, trị đạo đức Phật giáo cung đình suy Tiểu luận tài tàn dần Phật giáo dân gian mang yếu tố thần bí Người Việt sáng tạo hình ảnh Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thể ước vọng vớt Mặc tiềnđược tệ -cứu NHTM tại… dù Nho giáo thay Phật giáo vũ đài chính24 trị, Phật giáo tồn Tài Lão giáo hợp thành phức thể “Tam giáo đồng quy” đó, tơn (5) 100% tiền tệ giáo đáp ứng phương diện sống Vì muốn đưa Nho giáo lên vị trí thống trị, triều đình nhà Lê đề thực nhiều sách kiềm chế Phật giáo Phật giáo cung đình khơng cịn tồn mà truyền bá Phiếu đáp án vào dân gian Phật giáo lại phát triển thời nhà Mạc kỷhọc XVI,tập chùa mọc lên nhiều Nhiều chùa cũ xây dựng từ thờ Lý – Trần Tài Trung có quan tâm100% trùng tu to đẹp Thế kỷ XVIII, vua Quang đến (5) tiền tệ việc chấn hưng Phật giáo Thời kỳ Phật giáo coi trọng, triều đình quan tâm ý, thần dân tôn thờ Vào năm 30 kỷ XX, số nhà tu hành số Trắc tàiKể nhân sĩ, trí thức đứng vận động phong trào “Chấn hưngnghiệm Phật giáo” từ đó, Phật giáo có khởi sắc Một phận Phật giáochính vào hoạt tiềnđộng tệ có tổ chức, số sở đào tạo tăng tài 21 đời Thực dân Pháp tìm Tài nhiều cách để lơi kéo, thao túng số nhân vật tổ chức Phật giáo nhằm 88% (16) tiền tệ tạo sở xã hội trị cho chế độ thực dân Tuy nhiên, mưu toan khơng đạt mong muốn Đại phận tăng ni, phật tử giữ truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc ủng hộ Chính phủ kháng chiến, TCC Lý thuyết Full kiến quốc Từ đế quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp miền Nam, Công giáo nâng đỡ trở thành chế độ độc tài Ngơđẻ Đình Diệm Dưới học tâkp tốt hon… thống trị hà khắc bè lũ Mỹ – Diệm, Phật giáo101 bị chèn ép Đất nước giải phóng vào năm 1975, mở Tài kỷ nguyên100% (3) tiền tệ trị này, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong bối cảnh vận động phát khởi nhằm thống tổ chức hệ phái Phật giáo hai miền Nam Bắc Việt Nam Từ năm 1945 trước năm 1981, Tăng ni, Phật tử nước nhà khởi xướng tiến hành vận động thống Phật giáo (những năm 1951, 1960, 1964, 1980) đến ngày – 11 – 1981, chùa Quán Sứ, với diện 165 vị đại biểu đại diện cho tổ chức hệ phái Phật giáo nước Các đại biểu trí hợp chín hệ phái vào với danh xưng “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, mái nhà chung Phật giáo nước nhà Đây tổ chức hợp pháp, đại diện cho toàn thể Tăng ni phật tử nước Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, Phật giáo Việt Nam có chuyển phương diện như: gia tăng số lượng tín đồ, chức sắc, sở tự viện sở đào tạo; gia tăng hoạt động hoằng dương đạo pháp; đặc biệt gia tăng hoạt động đối ngoại quốc tế Giáo hội Việt Nam Phật giáo gắn bó, gần gũi với người dân Việt Nam suốt 20 kỷ qua; tư tưởng sâu sắc coi sợi đỏ xun suốt lịch sử hình thành văn hóa, đời sống dân tộc Phải khẳng định Phật giáo gần gũi, thân thiết với nhiều người dân Việt Nam Có thể thấy Phật giáo dược du nhập vào Việt Nam từ sớm có vị trí địa lý thuận lợi giáp với biển Đơng có đường bờ biển dài nằm đường thủy thông thương Đông Tây, Bắc Nam, hai nôi văn minh lớn phương Đông Trung Hoa Ấn Độ, nơi xuất phát phía Nam có nhiều nhà bn sứ giả Trung Hoa Trải qua nhiều lần gạn lọc đào thải lịch sử, Phật giáo Việt Nam mang màu sắc địa rõ nét Những ảnh hưởng tích cực hạn chế Phật giáo tác động rõ nét lối sống người Việt Nam, góp phần tạo nên tính cách người Việt Nam lịch sử CHƯƠNG 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Trong trình du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội; ảnh hưởng không nhỏ đến cách thức lao động sản xuất tổ chức sống người Việt Nam Bên cạnh giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng, nhân sinh quan Phật giáo đề cập đến chuẩn mực đạo đức mang tính xã hội biểu lối sống, cách thức lao động sản xuất giúp người dân Việt Nam hướng tới trung thực, tránh xa gian dối, điêu ngoa làm hại người… Theo quan điểm Phật giáo, lao động có chức khác để hồn thành cho người lao động hội để sử dụng phát triển khả mình; giảm tơi người cách cộng tác với người khác nhiệm vụ chung Điều khác hẳn với quan niệm kinh tế học đại cho lao động “điều chẳng đặng đừng phải làm”; lao động quy trình sản xuất tốt Các chức có ý nghĩa sâu sắc gắn kết kinh tế xã hội Nhằm thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người lao động khơng ngừng nâng cao trình độ để phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất xã hội, tránh đào thải gay gắt, bước tiến tới thành công sống Trong thời đại mà khoa học công nghệ phát triển nhanh, vừa hội thử thách cho Việt Nam Con người Vệt Nam phát huy tinh thần lao động chăm chỉ, cần cù sáng tạo Người Việt Nam tài trí tuệ đạt nhiều giải thưởng, nhiều cơng trình có tính ứng dụng cao Việt Nam vượt lên để trở thành đối tác phần mềm nhiều công ty lớn giới, cạnh tranh với Trung Quốc Ấn Độ Xu hướng chung giới ngày xu phát triển Tăng trưởng kinh tế, cải tiến khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, đem lại sống no ấm cho người mục tiêu hàng đầu Mục tiêu nước phát triển nước ta lại trở nên quan trọng cấp thiết Vì vậy, vấn đề phải xác định rõ ảnh hưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ có sách phát triển phù hợp lòng dân, thúc đẩy xã hội phát triển, tiến Xuất phát điểm nước sản xuất nơng nghiệp với tính chất khắc nghiệt điều kiện tự nhiên thiên tai, hạn hán, mùa vậy, từ xưa đến người Việt Nam ln mang phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp sản xuất kinh doanh đồn kết, gắn bó cộng đồng, yêu thương giúp đỡ lẫn Trong trình sinh hoạt đạo tràng, lễ chùa sớm hình thành, nhóm, câu lạc giúp nhau, tương trợ đời sống… Không biết từ bao giờ, “Nhà sư” “Ngôi chùa” có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc Bộ trước đây, làng có chùa, ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với đất nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hóa nơng thơn Có thể thấy, Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hóa khơ cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng, tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hịa ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gị bó tỏa chiết tâm hồn Có thể thấy, Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên, bình yên làng xã tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa, dân gian hóa, mãi trường tồn tâm hồn người Việt Tại vùng nơng thơn Việt Nam, tinh thần đồn kết, nhân Phật giáo phần len lỏi vào lối sinh hoạt sản xuất nông nghiệp làng xã Phật giáo không tác động trực tiếp vào việc hoạch định đường hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhiên Phật Giáo có ảnh hưởng tích cực tới đời sống kinh tế xã hội vùng đó: Làm thay đổi nhận thức tư xây dựng kinh tế mục đích Phật giáo xây dựng đời sống an lạc giải thốt, muốn an lạc đời sống kinh tế phải vững mạnh, phát triển kinh tế bền vững hài hòa… Do vậy, giúp nhân dân số vùng từ từ bỏ tập tục gây dựng kinh tế mà làm phương hại đến môi trường, sinh thái… Tác động đến tiết kiệm chi phí, giảm bớt kinh phí đầu tư cho tục lệ, hủ tục rườm rà, tốn kém; qua gây dựng nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tập trung phát triển kinh tế Là yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu – gặp gỡ, hòa quyện yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Những yếu tố ngoại sinh góp phần lớn vào việc củng cố, trì phát triển nội hàm sắc dân tộc Một minh chứng tác động qua lại kết hợp truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc với tinh thần tập thể Phật giáo Việt Nam đưa đến nét đặc thù Việt Nam, đem lại hình ảnh sống động Tăng ni Phật tử qua hai đấu tranh giành độc lập dân tộc gần kỷ Với vị trí trí địa lý – văn hóa đặc biệt, tạo hội nhập văn hóa tinh hoa đến từ trung tâm văn hóa giới, Ấn Độ, Trung Hoa, kết tinh tôn giáo lớn – Phật giáo Đó hội nhập mà cư dân nước Việt làm chủ, lợi ích dân tộc đất nước chuẩn mực cao hội nhập, thử thách kiểm nghiệm bề dày lịch sử Qua thực tế cho thấy rằng, Phật giáo sau nhập vào văn hóa nước ta tạo ổn định xã hội kéo dài Việt Nam bước vào chế thị trường gần ba mươi năm, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, có thay đổi tồn diện Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường khiến cho khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Đời sống nhiều người lao động, đặc biết nông thôn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm phổ biến Bên cạnh lớp người giàu lên nhanh chóng có vốn, có lực, nắm bắt hội người làm giàu bất chính, cảnh khổ xã hội cịn nhiều Họ thuộc nhóm người yếu không cần cứu giúp Với phương châm cứu khổ, cứu nạn, Phật giáo thực dang rộng vịng tay, góp phần với xã hội làm vơi nỗi khổ người Các chùa, phật tử tham gia tích cực vào công tác từ thiện xã hội việc làm cụ thể, thiết thực: nuôi dưỡng người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mổ côi, cứu giúp đồng bào bị thiên tai, hoạn nạn, nạn nhân chất độc màu da cam…Những việc làm có tác dụng lan toả vào cộng đồng, thức tỉnh người quên mình, hạn chế bớt nhu cầu vật chất để nghĩ đến đồng loại Từ truyền thống, tinh thần từ bi, cứu khổ Phật giáo hòa vào tinh thần tương thân tương người Việt Nam thực trở thành nguồn sức mạnh dân tộc Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, Phật giáo thực chung tay với xã hội, với cấp quyền việc góp phần xố đói giảm nghèo, kiến tạo cơng xã hội Qua q trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng tất mặt xã hội Phật giáo Việt Nam ngày hội nhập vào cộng đồng, có đóng góp tối ưu cho nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, Phật giáo không xa lạ với chủ nghĩa xã hội mà đồng hành với chủ nghĩa xã hội đường kiến tạo xã hội no ấm, phồn vinh hạnh phúc Bên cạnh ảnh hưởng tích cực Phật giáo có ảnh hưởng tiêu cực đến cách thức lao động sản xuất tổ chức sống người Việt Nam Một là, nét đặc trưng kinh tế nơng thơn Việt Nam kinh tế tiểu nơng, manh mún Ruộng đất bị chia năm, xẻ bảy, gia đình tập trung ruộng đất để quy hoạch sản xuất Vấn đề phân chia ruộng đất không xảy khứ mà tồn nhiều địa phương Hiện tượng ruộng đất manh mún phản ánh tư tưởng bình qn chủ nghĩa tính cộng đồng khép kín người Việt Qua cho thấy tính ơn hịa, cạnh tranh tư tưởng bình qn Phật giáo nhiều Giống tư tưởng hài hịa Phật giáo, người nơng dân Việt Nam thường khơng muốn nghèo khơng muốn giàu Hai là, theo quan điểm Phật giáo thực phẩm cần thiết phải sản xuất nước để tránh tình trạng thiếu hụt lương thực gây bất ổn xã hội Hoạt động kinh tế nông thôn Việt Nam chủ yếu tự cung tự cấp, kinh tế khép kín, lực dư thừa, thị trường khó phát triển Cách thức lao động tổ chức sống người Việt vùng Bắc Bộ phản ánh tâm lý tiểu nông, kinh tế tự cung, tự cấp có ảnh hưởng định quan niệm Phật giáo Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo cách thức lao động tổ chức sống ảnh hưởng tính an phận thủ thường giáo lý nhà Phật: Phật giáo nhìn đời bể khổ vơ tận Quan niệm có ảnh hưởng định đến cách nhìn đời cách thức tổ chức sống người Việt Một phận không nhỏ người Việt tin rằng, đời thoáng qua, phù hoa, giả tạo nên không muốn dấn thân, không muốn đua chen Ở vùng Phật giáo trọng điểm, đa phần tín đồ cảm thấy ln tự hài lịng với có, an phận với sống đạm, nhàn nhã Nó làm cho phận khơng nhỏ người dân có thái độ tự thỏa mãn, chấp nhận số phận, địa phương cục bộ, che giấu thông tin, nghi kị yếu tố đổi mới, e ngại giao lưu, kết nối với bên ngoài, đặt lệ làng cao phép nước, đưa mối quan hệ dòng tộc vào việc chung Tính an phận thủ tường Phật giáo làm cho nhiều vùng đồng bào tín đồ Phật giáo thường có trình độ kinh tế thấp mặt chung xã hội Nhìn chung ảnh hưởng Phật giáo vùng nông thôn Việt Nam tính hài hịa, an nhàn, thảnh thơi ổn định Điều làm cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn chậm phát triển Ba là, thời đại ngày thời đại phát triển không ngừng kinh tế mặt khác đời sống xã hội Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hóa Đảng Nhà nước nhiệm vụ làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có đội ngũ có người động, lạc quan, tin tưởng, sáng tạo, nhiệt huyết… Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật mục đích trái với cấm dục, vô dục, ly dục Phật giáo Theo Phật giáo, người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với mà có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt Như vậy, Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn, làm cho người có thái độ chấp nhận, chạy trốn nhu cầu Hiện nay, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái: kinh tế thị niệm “nghiệp”, “nhân quả” góp phần cảnh tỉnh người Tóm lại, Phật giáo ảnh hưởng sâu tới lối sống, cách thức lao động sản xuất, cách thức kinh doanh tổ chức sống người Việt Nam, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thơng qua phong tục tập quán, người ta lại thấy giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo rõ nét số phong tục tập quán phổ biến người Việt Khi Phật giáo vào Việt Nam, giáo lý nhà Phật không chấp nhận có đấng cao nhìn thấy vật đất, thuyết nhân quả, nghiệp báo đạo Phật, phù hợp với quan niệm ông Trời muốn trừng phạt kẻ ác, thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm tồn sau xác thân tiêu hoại, Phật giáo ứng nghiệm với quan niệm nhân gian Khác với Nho giáo, Phật giáo truyền vào Việt Nam phương tiện hịa bình công cụ cho lực xâm lược, cộng với phương châm từ, bi, hỉ, xả, trí tuệ vị tha giáo lý phù hợp với tín ngưỡng truyền thống Cho nên đời sống thường ngày, khơng lạ với biểu tượng Phật giáo Những hình ảnh thể đời sống cách tự nhiên, hình ảnh ơng Bụt, mái chùa, nhà sư, tiếng chuông… Trong tâm thức người dân Việt Nam, chùa khơng nơi thờ Phật mà cịn nơi thờ Thần, thờ Mẫu, thờ vị anh hùng dân tộc Trước đạo Phật vào Việt Nam dân tộc ta có tín ngưỡng thờ Mẫu Ngày ấy, cư 10 dân Việt thờ ba bà mẹ sáng tạo muôn vật: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Bên cạnh tín ngưỡng thờ ba bà mẹ, dân tộc ta cịn có tục lệ thờ vị thần nông nghiệp, vị thần tượng tự nhiên… Như vậy, thấy, Phật giáo góp phần lớn vào việc củng cố, trì phong tục thờ thần – giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Hay nói cách khác, Phật giáo góp phần vào việc trì, chuyển tải đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Bởi đa phần vị thần tâm thức dân gian Việt Nam người có cơng với làng xã, đất nước cộng đồng tôn vinh Việc ăn chay niệm Phật vào ngày mồng một, rằm… hàng tháng nếp sống phận không nhỏ dân chúng Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật mà trái lại phải thương yêu loài Do hiệu việc ăn chay giúp cho thể tăng cường sức khỏe, chống lại bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay không Phật tử, dù sinh sống đâu thích ăn chay Ăn chay thờ phật việc đôi với người Việt Nam Nhiều người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, Phật giáo thành tựu tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại Với người Việt Nam, quan niệm cần có lịng thành dù tu hay khơng tu người trở thành Phật Phật tâm người Cũng quan niệm “Phật tâm” lòng chân thành, từ bi đạo Phật mà tục lệ bố thí, phóng sinh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Ngày rằm, mùng một, nhiều người Việt thường mua chim, cá, ốc, rùa… chùa nguyện đem phóng sinh Ngày nay, thay vào nhà chùa Phật tử tham gia vào đợt cứu trợ, tiếp tế cho đồng bào bị thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc “lá lành đùm rách” Như vậy, thấy, trải qua trình lịch sử lâu dài tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo bổ sung, làm nhiều giá trị văn hóa dân tộc Việt Đến lượt mình, lại góp phần củng cố, trì chuyển tải phong tục mang giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam Những phong tục mang giá trị văn hóa truyền thống phần quan trọng 11 tảng văn hóa tinh thần để dân tộc ta tiến hành xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc thời đại Hơn 2.000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Không tác động sâu sắc tới cách thức lao động sản xuất tổ chức sống, phong tục tập qn người dân Việt mà cịn có ảnh hưởng đậm nét cách thức giao tiếp, ứng xử, triết lý sống người Việt Nam Hay nói cách khác, Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người Việt Nam Những quan niệm hiền gặp lành, gieo gió gặp bão, nhân ấy, đời cha ăn mặn, đời khát nước… người Việt thể rõ tính nhân sinh đạo Phật Nó hướng người sống thiện, làm việc thiện tu nhân tích đức cho cháu Người Việt Nam ln nhắc nhở cháu sống hiếu thuận, làm điều thiện, hành động, việc làm phải xuất phát từ tâm mà Ngày sống đại, trước bùng nổ thông tin, phát triển khoa học kỹ thuật lớn mạnh kinh tế thị trường, Phật giáo ảnh hưởng, tác động chi phối tới cách nghĩ người Việt Trong suy nghĩ người Việt Nam, tình người ln chan chứa, họ ln mong cầu cha mẹ mạnh khỏe, sống lâu, bình an, cố gắng khơng làm cha mẹ phiền lịng việc làm Cha mẹ mong lớn khơn thành người, trở thành người có ích cho xã hội Mọi người mong cho điềm lành, điềm tốt sống Bảo ban nhau, che chở hoạn nạn, khó khăn, chia sẻ cho đói lịng… suy nghĩ thường trực người dân Việt Nam Khơng mà họ cịn ln nhường nhịn nhau, biết cư xử cho thấu tình đạt lý, khơng để lịng Trong mối quan hệ, người Việt Nam ln tỏ rõ tính cộng đồng, yêu thương, đùm bọc lẫn hoạn nạn, khó khăn Nó nên tảng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp Như vậy, ảnh hưởng Phật giáo góp phần tạo nên triết lý sống người Việt Cách tư vừa có điểm hay, vừa có điểm hạn chế định mà nghiệp đổi nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, cần khắc phục hạn chế này, phát huy nâng cao mặt tốt, mặt tích cực lên trình 12 độ chất lẫn lượng Nó yếu tố giúp người Việt Nam ngày sống tốt Trong trình Phật giáo tồn phát triển Việt Nam, gắn bó mật thiết với dân tộc Những giáo lý nhà Phật ngấm sâu vào máu thịt người dân nơi Cho nên, dù dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người Việt chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo, đặc biệt cách thức giao tiếp, ứng xử Có thể nói, ngày (nhất từ năm 1986 trở lại đây) lối sống người Việt Nam có nhiều thay đổi Sự thay đổi, biến đổi lối sống người Việt Nam nhiều nguyên nhân với biểu tích cực tiêu cực Vì vậy, để góp phần xây dựng, củng cố phát triển lối sống có văn hóa, có đạo đức cho người Việt Nam, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần đưa thực giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến lối sống người Việt Nam nay: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đồng bào Phật tử nhằm xa rời mê tín dị đoan, tiếp nhận tư tưởng tích cực Phật giáo Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo, tổ chức Phật tử đời sống xã hội Nâng cao hiệu tổ chức quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng 13 KẾT LUẬN Phật giáo học thuyết triết học – tôn giáo lớn giới với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp nhiều nước giới Trong trình phát triển mình, Phật giáo thâm nhập vào đời sống dân tộc khác tìm cho chỗ đứng định đời sống tinh thần dân tộc Khi vào Việt Nam, Phật giáo hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam để tìm phương thức bén rễ lâu dài mảnh đất Thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo hệ thống triết lý sâu sắc, độc đáo hấp dẫn người qua bao hệ Phật giáo dung hợp giá trị truyền thống Việt Nam, thể khát vọng sống thiện, yêu thương, nhân nghĩa có hậu người Việt Nam Lối sống hòa nhập vào nhịp sống dân tộc có ảnh hưởng lên bình diện lối sống người Việt Trải qua trình hội nhập phát triển, thông qua chọn lọc, tiếp thu thời đại, Phật giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh phát triển Phật giáo ăn sâu bén rễ vào lòng dân tộc, mạch nguồn hòa chảy vào suối nguồn dân tộc Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lối sống người Việt Nam lịch sử nay, biểu số phương diện cách thức lao động sản xuất tổ chức sống, phong tục tập quán, triết lý sống, phương thức ứng xử… Mỗi phương diện có chiều sâu ảnh hưởng khác nhau, song nhìn chung ảnh hưởng Phật giáo hướng người làm thiện, tạo điều phúc để hưởng hạnh phúc mai sau Phật giáo góp phần hình thành người Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng người vào thực hành thiện, tránh xa ác, đem lại thản tâm hồn người Từ đó, định hướng cho hướng đi, lối sống nhân văn, quan niệm sống vững trước hồn cảnh khó khăn, đồng thời giúp ta làm chủ đời Bên cạnh đó, Phật giáo cịn có số ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống người Việt Nam: khao khát đời sống bình n, chậm biến đổi, lịng với thực tại, lại thụ động tin vào nhân quả, nghiệp… Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh lương giáo đồn kết tín ngưỡng tự do, thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ln xác định rõ quan điểm sách tơn giáo thể tư tôn giáo: Tôn giáo vấn đề cịn lâu dài, tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây 14 dựng xã hội mới, thừa nhận giá trị văn hóa tinh thần tơn giáo khuyến khích người giữ gìn phát huy đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc, tích cực đóng góp sức lực trí tuệ vào công xây dựng xã hội mới, đồng thời tăng cường hợp tác tôn giáo Việt Nam với tơn giáo quốc gia giới mục tiêu hịa bình, phát triển tiến xã hội Với quan điểm trên, Phật giáo phát huy mặt tích cực góp phần quan trọng xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, bảo tồn giá trị tốt đẹp có biến đổi cho phù hợp với xu thời đại Phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam yêu cầu khách quan với trình xây dựng lối sống trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan