1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học nhập môn xã hội học đề tài thực trạng và vai trò của thiết chế giáo dục trong xã hội việt nam hiện nay

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 457,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY Mã học phần: INSO321005_21_2_06 Nhóm 6: (Lớp thứ – Tiết 13-14) Danh sách thành viên: Họ tên MSSV Bùi Thị Kiều Oanh 21129040 Cao Đức Việt 21154076 Nguyễn Tấn Phát 20161106 Nguyễn Ánh Tuyết 21110717 Phan Hữu Nhâm 20142543 Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2022 Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát nội dung giáo dục 2.1 Định nghĩa thiết chế giáo dục 2.2 Vai trò thiết chế giáo dục 2.2.1 Đối với xã hội 2.2.2 Đối với người: Chương 2: Thực trạng giáo dục 2.3 Thực trạng thiết chế giáo dục xã hội 2.3.1 Trong quản lí 2.3.2 Khuynh hướng giáo dục 11 2.3.3 Chính sách giáo dục 12 2.3.4 Bệnh thành tích vấn đề tiêu cực thi cử 13 2.3.5 Dạy thêm học thêm 14 2.3.6 Trường công, trường tư 15 Chương 3: Liên hệ thực tiễn 17 2.4 Liên hệ sinh viên 17 2.4.1 Cá nhân sinh viên 17 2.4.2 Kỹ kiến thức thức lớp 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều nước giới, trở thành kim nam cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Sau 30 năm đổi với quan tâm đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, đạt nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Ngày nay, nhân loại sở hữu thứ kinh tế tri thức, vấn đề người đặc biệt đặt tầm cao mới, coi người vốn quý, coi phát triển nguồn nhân lực người cách mạng bối cảnh giới biến động đầy mạnh mẽ, hợp tác, cạnh tranh Vì vậy, cần tập trung bồi dưỡng đào tạo, phát huy sức mạnh người Việt Nam Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập đối mặt với nhiều thách thức Để đón lấy hội to lớn thời đại kinh tế tri thức hội nhập, giáo dục Việt Nam cần đổi tư cách làm cần thay đổi cách dạy, cách học cách đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Nhận thấy tầm quan trọng giáo dục đào tạo nên nhóm chúng em định thực đề tài: “Thực trạng vai trò thiết chế giáo dục xã hội Việt Nam nay” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đề tài: “Thực trạng vai trò thiết chế giáo dục xã hội Việt Nam” với mục tiêu đầu giúp người đọc nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục cá nhân đất nước Thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, mặt dân trí ta nâng cao, sở để khẳng định sức mạnh quốc gia Một đất nước sở hữu dân trí cao đồng nghĩa với khả phát triển lớn khẳng định vị trường quốc tế Ngược lại, đất nước không coi trọng giáo dục, đất nước chắn xuống Đảng ta rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội” 1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, nhóm chúng em sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng phương pháp thu thập thông tin tổng hợp kiến thức thông qua báo, mạng xã hội, Internet… Phương pháp tổng hợp, logic: Được sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Cụ thể từ kết phân tích, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp chúng lại với để có nhận thức vấn đề nghiên cứu cách rõ ràng hợp lý Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát nội dung giáo dục 2.1 Định nghĩa thiết chế giáo dục – Thiết chế toàn quy định dùng để chi phối tổ chức, đoàn thể; toàn hệ thống tổ chức hệ thống giám sát hoạt động xã hội, nhờ mà quan hệ xã hội kết hợp với nhau, đảm bảo cho cộng đồng hoạt động nhịp nhàng – Về mặt tổ chức, thiết chế hiểu “hệ thống tổ chức máy” thiết lập sở thể chế quy định Hiến pháp, pháp luật để thực hoạt động xã hội, hệ thống quan quyền lực, đại diện cho cộng đồng mà đảm bảo hoạt động đáp ứng nhu cầu khác cộng đồng cá nhân thực – Bên cạnh đó, hệ thống tổ chức cịn có thêm hệ thống giám sát khơng theo hình thức có tổ chức, phong tục, tập quán, dư luận, dùng để đánh giá điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng – Thiết chế giáo dục (Educational Institution) thiết lập thông qua sở giáo dục nơi người nhóm tuổi khác học tập Theo đó, sở giáo dục bao gồm cấp: nhà trẻ, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học phổ thông trường đại học Các sở giáo dục cung cấp không gian môi trường học tập Các hoạt động mang tính giáo dục có sở giáo dục Tổ chức có tịa nhà sử dụng để cung cấp đào tạo giáo dục khóa học tổ chức – Các sở giáo dục thường có trưởng phịng giáo dục; hiệu trưởng người khác Tổ chức có nhân sự, giảng dạy huấn luyện khác nhau, để giúp đỡ phục vụ cho tổ chức giáo dục Có cơng việc khác mà nhân viên phải làm lưu trữ sổ sách, xếp bảo quản tài liệu, Các sở giáo dục có chương trình giảng dạy mà tất sở giáo dục nước giống Cơ quan cơng quyền có trách nhiệm quản lý việc kiểm sốt tài tổ chức – Thiết chế giáo dục quản lý sở giáo dục sáp nhập phá bỏ sở giáo dục tùy theo định quan tổ chức giáo dục quan nhà nước có thẩm quyền.Và mục đích cuối tổ chức truyền đạt chất lượng giáo dục đảm bảo hệ tương lai có kiến thức hiệu * Thiết chế giáo dục Việt Nam - Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu phấn đấu chung sở giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam thực nghiêm túc Nghị 142 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị rõ mục tiêu giáo dục bao gồm sau: " Xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới." -Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân sau: Quyết định số 1981/QĐ-TTg Quyết định số 1982/QĐ-TTg vào tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ đưa quy định khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia *Một số quy định thiết chế giáo dục Việt Nam - Giáo dục mầm non: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo, tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Giáo dục phổ thông + Tiểu học (TH): Đây cấp tiểu học bắt đầu năm tuổi đến hết năm 10 tuổi Cấp I cấp học phổ cập bao gồm có trình độ, từ lớp đến lớp Và cấp học bắt buộc công dân Việt Nam +Trung học sở (THCS): Cấp THCS gồm có trình độ, từ lớp đến lớp 9, năm 11 tuổi đến năm 14 tuổi, bao gồm hệ Trung học sở trường Trung học sở hệ Trung học sở Trung tâm giáo dục thường xuyên + Trung học phổ thông (THPT): Trung học phổ thông gồm trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 năm 15 tuổi đến hết năm 17 tuổi, bao gồm hệ Trung học phổ thông trường Trung học phổ thông hệ Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Để tốt nghiệp cấp THPT, học sinh cần phải tham gia Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức + Giáo dục chuyên biệt gồm: • Trung học phổ thơng chun, khiếu • Trung tâm Giáo dục thường xun • Trường Phổ thơng dân tộc nội trú • Trường giáo dưỡng + Giáo dục đại học: Dự bị đại học cần phải tốt nghiệp cấp trung học phổ thơng hay tương đương để trở thành dự bị đại học + Trung cấp, dạy nghề:Cần phải tốt nghiệp cấp trung học sở, trung học phổ thơng hay tương đương để học nghề, trung cấp + Cao đẳng: Cần phải tốt nghiệp cấp trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề tương đương để học hay liên thơng lên cấp cao đẳng + Đại học: Cần phải tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung cấp chuyên nghiệp học nghề, cao đẳng hay tương đương để học liên thông lên Đại học Sau tốt nghiệp, sinh viên cấp đại học với tên gọi như: cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư 2.2 Vai trò thiết chế giáo dục 2.2.1 Đối với xã hội - Nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc: Muốn nâng cao dân trí phải dựa vào nguồn gốc văn hóa, giáo dục, truyền thơng nghệ thuật đất nước.Các sách in xã hội phân thành hai dạng “sách chuyên môn” “sách khai sáng” Sách chuyên môn nhà chuyên môn, chuyên gia, nghiên cứu viết, họ trình bày học thuyết, kết nghiên cứu tổng kết thành tựu nghiên cứu giới khoa học để trao đổi, tranh luận, phản biện với đồng nghiệp-những người có trình độ tương đương.Dạng sách thứ hai đầu sách dành cho đại chúng Đây sách viết nhắm tới đối tượng bạn đọc phổ thơng, bình thường xã hội Những vấn đề học thuật hay kết nghiên cứu diễn đạt mềm mại, đồng thời lược bỏ bớt thuật ngữ chun mơn gây khó hiểu, trích dẫn bổ sung thêm ví dụ gần gũi với đời sống xã hội Tác giả viết sách biết cách đứng phía đại chúng để diễn giải cách hấp dẫn làm cho nội dung khoa học trở nên sống động.Trong xã hội phát triển có riêng lực lượng người viết chuyên viết thể loại sách “khai sáng” Và họ cầu nối giới học thuật chuyên môn đại chúng Họ nhà báo hay nhà văn lý tưởng họ đồng thời nhà nghiên cứu chuyên sâu Những sách viết trí tuệ thiên tài, đề cập đến vấn đề có tính chất mà loài người đối mặt, cần lý giải - Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ:Nguồn nhân lực xét từ góc độ đất nước q trình tạo dựng lực lượng lao động, có kỹ sử dụng cách hiệu Xét từ góc độ cá nhân việc nâng cao kỹ năng, lực hành động chất lượng sống nhằm nâng cao suất lao động thu nhập Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức diễn khoảng thời gian xác định nhằm làm thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động Như trước hết phát triển nguồn nhân lực phải hoạt động học tập đơn vị tổ chức cung cấp cho người lao động Các hoạt động cung cấp cho vài vài ngày chí vài năm tùy thuộc vào mục tiêu học tập Mục đích hoạt động nhằm cung cấp cho ta đội ngũ lao động có kỹ trình độ lành nghề cao, từ làm thay đổi hành vi họ theo hướng lên Người lao động có nhiều hội việc lựa chọn việc làm Trong thực tế việc phát triển nguồn nhân lực xem xét nội dung giáo dục, đào tạo phát triển + Bảo vệ thể chế trị đất nước: Quyền lực thể chế trị vấn đề khơng thể thiếu để trì trật tự xã hội, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền lực trị có xu hướng bị lạm dụng để vun vén lợi ích cá nhân người trao nắm quyền Các quan, tổ chức, cá nhân nhân cử để trì trật tự pháp lý lạm quyền, lộng quyền vi phạm pháp luật thế, cần phải có chế tài xử lý nghiêm minh để xã hội thực công bằng, thể thượng tôn pháp luật Vì vậy, kiểm sốt quyền lực trị tất yếu khách quan thể chế trị - Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động: Chú trọng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn tạo nguồn Có thể nói giai đoạn này, giáo dục nhà trường đóng vai trị quan trọng việc hình thành ý thức đạo đức, lối sống, tình cảm, phong cách, tri thức khoa học hệ tương lai đất nước Đây giai đoạn giáo dục tảng, quan trọng nhất, định đến nhân cách người học Sản phẩm giáo dục phổ thông tiền đề quan trọng định đến chất lượng nguồn nhân lực sau 2.2.2 Đối với người Giáo dục kiến thức kỹ năng: Vai trò giáo dục đào tạo người hiểu thông qua việc chuẩn bị sẵn sàng hệ thống kiến thức kỹ cần thiết cho cá nhân Từ đó, người nâng cao trình độ, tăng hiệu suất lao động đồng thời nâng cao chất lượng sống thích nghi với hồn cảnh tự nhiên, xã hội Những vai trò giáo dục việc đào tạo kiến thức kỹ cho người, bao gồm sau: + Giáo dục mang lại trình độ học vấn: Đối với cá nhân, giáo dục mang lại trình độ học vấn, kiến thức kỹ Nhờ có giáo dục, người kế thừa, phát huy tri thức dạy, tìm tịi kiến thức mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển chung + Nâng cao chất lượng sống: Vai trò giáo dục đào tạo nằm việc trang bị kiến thức kỹ cần thiết người sản xuất hàng hóa, tạo cải xã hội Giáo dục góp phần gia tăng suất lao động cá nhân, từ nâng cao chất lượng sống +Tăng kỹ lao động: Qua hoạt động giáo dục, kỹ lao động người ngày nâng cao Tăng kỹ lao động kết hợp tăng suất động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà + Giúp người hòa nhập vào cộng đồng: Giáo dục góp phần thay đổi mặt xã hội, hàn gắn vết thương đồng thời xóa bỏ rào cản tồn người với người từ trước Thông qua hoạt động cá nhân tập thể, mối quan hệ xã hội, giáo dục giúp người hòa nhập vào cộng đồng + Giúp người thích nghi với hồn cảnh tự nhiên, xã hội: Ý nghĩa giáo dục người thể chủ động trước thay đổi môi trường xung quanh Giáo dục giúp cá nhân có khả giải vấn đề, trang bị đủ kiến thức để thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên xã hội + Rèn luyện nhân cách người: Giáo dục trình lâu dài, tượng xã hội đầy đặc biệt, lấy người làm trung tâm Vai trò giáo dục người không dừng lại việc cung cấp kiến thức kỹ năng, quan trọng giáo dục hướng tới rèn luyện, tu dưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách người ta -Vai trò giáo dục rèn luyện đạo đức hoàn thiện nhân cách người thể sau: + Giáo dục giúp người rèn luyện đạo đức: Giáo dục mang sứ mệnh rõ rang mục tiêu cao dạy làm người, rèn luyện đạo đức Giáo dục lên án xấu, hướng cá nhân tới chân - thiện - mỹ đồng thời có thái độ hành vi ứng xử chuẩn mực phù hợp + Giáo dục giúp cá nhân hồn thiện nhân cách: Vai trị giáo dục đào tạo định hướng, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách người ta Một giáo dục tiên tiến, trước dẫn đường cho nhân cách, điều chỉnh yếu tố hành vi nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách theo hướng tích cực lên + Giáo dục giúp người sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội: Giáo dục cung cấp cho người nguồn tri thức kỹ để tham gia hoạt động tổ chức xã hội, xây dựng đời sống văn minh hạnh phúc Con người có tảng giáo dục tốt ln sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Chương 2: Thực trạng giáo dục 2.3 Thực trạng thiết chế giáo dục xã hội 2.3.1 Trong quản lí Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước đột phá, tạo nên thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập đặc biệt vấn đề quản lý nhà nước giáo dục a) Nguyên nhân: - Hệ thống giáo dục cịn q cứng nhắc, thiếu tính liên thơng trình độ đào tạo phương thức giáo dục chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế - Chưa gắn kết đào tạo với sử dụng nhu cầu yêu cầu nhà tuyển dụng thị trường lao động - Chưa coi trọng mức đánh giá hiệu quản lý hiệu đầu tư cho giáo dục -Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; thiếu động lực cho tự học đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục b) Biện pháp khắc phục - Mục tiêu giáo dục phát triển tốt đa lực công dân, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hợi” Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức (nâng cao dân trí) sang tập trung phát triển tồn diện lực phẩm chất người học (năng lực công dân) - Xây dựng thành công xã hội học tập Chuyển hệ thống giáo dục cứng nhắc thiếu tính liên thông sang hệ thống giáo dục mở , linh hoạt bảo đảm liên thông trình độ phương thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân học tập suốt đời Thực xã hội hóa, dân chủ hóa giáo dục hội nhập quốc tế 10 - Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục tương lai sau Phát triển hài hịa, bình đẳng hỗ trợ lẫn giáo dục công lập ngồi cơng lập, giáo dục vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số đối tượng diện sách Nhà nước - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập để phát triển đất nước Việc hội nhập phải sở giữ gìn sắc văn hóa độc lập dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển bền vững giáo dục nước nhà 2.3.2 Khuynh hướng giáo dục a) Mơ hình giáo dục - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng, đa dạng hố loại hình đào tạo học tập, kiểm tra, đánh giá, công nhận kết học tập “Tạp chí Times Higher Education (THE) vừa cơng bố bảng xếp hạng đại học có tầm ảnh hưởng (Impact Ranking) với 1.406 trường từ 106 quốc gia, vùng lãnh thổ xếp hạng Nếu năm 2020, Việt Nam có sở giáo dục đại học có mặt Bảng xếp hạng này, năm 2021 có sở giáo dục xếp hạng, năm 2022 có sở giáo dục xếp hạng Cụ thể: Đại học Quốc gia Hà Nội (vị trí 601-800), Tơn Đức Thắng (601-800), Bách khoa Hà Nội (601-800), Phenikaa (801-1000), ba trường lần đầu xếp hạng Duy Tân (601-800), Kinh tế quốc dân (601- 800) FPT (8011000)” - Đẩy mạnh phát triển giáo dục từ xa, qua mạng, học trực tiếp kết hợp với trực tuyến cho người qua phương tiện truyền thông tảng công nghệ thông tin “Tăng cường trang bị thiết bị dạy học đại phần mềm dạy học, máy tính, máy chiếu, bảng tương tác để nâng cao chất lượng dạy, 11 học ưu tiên hàng đầu trường học, sở đào tạo” - Tăng cường hợp tác xây dựng, kết nối, chia sẻ tài nguyên giáo dục mở; Việt hóa nguồn tài nguyên giáo dục mở quốc tế; xây dựng mở rộng kênh công cụ học tập, phát triển hình thức, nội dung, chương trình, phương pháp học trực tuyến; trọng đạo sở giáo dục đại học giữ vai trò nòng cốt, việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở b) Nguyên nhân - Việc thực tự chủ đại học chưa gắn liền với đổi quản trị nhà trường, số lượng sở đào tạo tự chủ tồn diện chưa cao; tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm cao Phương thức dạy nghề trường phổ thơng cịn nặng kiến thức lý thuyết, việc phối hợp nhà trường phổ thông với sở đào tạo, doanh nghiệp, sở sản xuất hiệu chưa cao - Thiết kế cấu trúc chương trình giảng dạy, cách đánh phương pháp dạy học cần phải đổi nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sinh viên trường Cấu trúc,nội dung thời lượng môn học cần phải điều chỉnh cho hợp lý, cân đối hấp dẫn - Đào tạo liên kết quốc tế, du học đào tạo mơ hình chất lượng cao chưa phát triển 2.3.3 Chính sách giáo dục - Cơ sở vật chất, thiết bị nhiều sở dạy nghề thiếu số lượng lạc hậu chất lượng - Tiếp cận giáo dục trung học chưa cao chưa cơng Các nhóm có hồn cảnh khó khăn đặc biệt bao gồm nhóm dân tộc thiểu số, người dân khu tái định cư, người dân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, vùng sâu vùng xa người khuyết tật gặp nhiều khó khăn tiếp cận giáo dục Nguyên nhân 12 - Cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu - Nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất hạn hẹp b) Biện Pháp - Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đào tạo nước; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiêu học băt buộc, nhà nước khơng thu học phí; bước phố cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực chỉnh sách học bổng, học phỉ hợp lý” (khoản Điều 61) - Tăng cường sách công tiếp cận giáo dục,đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số, trẻ vùng khó khăn “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hợi đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài, tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo được học văn hóa học nghề” (khoản Điều 61) - Đồng thời có thay đổi sách đãi ngộ giáo viên giúp tạo nên phát triển mạnh mẽ bậc phổ thơng 2.3.4 Bệnh thành tích vấn đề tiêu cực thi cử - "Tiêu cực thi cử": Là hành vi gian lận không phép thực thi cử chẳng hạn như: Thí sinh mang tài liệu thiết bị điện tử khơng cho phép vào phịng thi - "Bệnh thành tích giáo dục": Là tượng chạy theo danh hiệu thi đua mà giáo viên, học sinh, lớp, trường phòng ban thuộc ngành giáo dục gây nên tượng điểm ảo, thành tích khơng thật, khơng phản ánh khả trình độ thực a) Nguyên nhân - Học sinh học mong có tiếng "học giỏi" 13 - Thầy muốn có tiếng tăm "thầy giỏi" - Nhà trường, phịng ban muốn có thành tích khơng có thực lực b) Hậu - Đối với học sinh: Gây đối lập hình thức thực tế, vấn đề chất không quan tâm mà chủ yếu tập trung vào “bề nổi” - Đối với giáo viên: Đánh lương tâm nghề nghiệp, nguồn gốc sai trái, gian lận kiểm tra, đánh giá tiếp tay cho tham nhũng, quan liêu - Đối với ngành giáo dục: Nền giáo dục trì trệ khơng phát triển,nguy hại đến phát triển lao dài cho giáo dục đất nước c) Biện pháp - Các cấp lãnh đạo phải sát sao, thực tế hơn, điều chỉnh quản lý cho phù hợp -Bản thân học sinh cần nói khơng với điểm ảo thi cử Phát huy lực học tập, bỏ tính ỷ lại - Đối với giáo viên: Sẽ khơng cịn việc làm khơng với lương tâm, cố gắng tìm tịi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực kiểm tra, đánh giá lực học sinh 2.3.5 Dạy thêm học thêm - Đa số dạy thêm chưa quy định theo quy định Bộ giáo dục đào tạo: - Không dạy thêm học sinh trường học tổ chức dạy học buổi/ngày - Không dạy thêm học sinh tiểu học, trừ trường hợp: bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, - Các vi phạm nhiều dạy học sinh tiểu học, ép học sinh học thêm, nâng điểm số 14 - Dạy thêm, học thêm – nhiều được: Rất nhiều học sinh nhiều thứ học thêm: Mất niềm tin, tiền bạc thời gian, sức lực, khả sáng tạo tự học,… 2.3.6 Trường cơng, trường tư - Khả tài gia đình: Tài vấn đề vơ quan trọng cần phải cân nhắc kỹ chọn trường học Đây là yếu tố định phần lớn việc nên chọn trường cơng hay trường tư Bởi học phí trường công Nhà nước hỗ trợ nhiều ngược lại trường tư phải tự chi tất thứ nên học phí cao nhiều *Đặc điểm trường công: - Trường công trường có mặt hệ thống giáo dục Việt Nam Và đánh giá cao so với trường tư “Học trường công tốt” tư tưởng ăn sâu vào lòng nhiều phụ huynh Việt *Ưu điểm trường cơng: + Học phí thấp Cấp 1, cấp Nhà nước hỗ trợ hồn tồn học phí +Thời gian học cố định, vào học tan học học theo quy định Nhà nước +Trường học phân bố nước Ở địa bàn tỉnh có cụm trường cơng +Chất lượng đào tạo trường điểm vô tốt Bám sát kiến thức chun mơn Giúp học sinh có điểm thi cao kỳ thi lớn, toàn quốc (như kỳ thi đại học) *Nhược điểm trường công: + Cơ sở vật chất thường không đầu tư, xây dựng nhiều + Khơng có nhiều thiết bị hỗ trợ học tập đại + Ít trọng vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh Chủ yếu học lớp, kiến thức lý thuyết chủ yếu 15 +Thư viện thường không đầu tư, nhiều đầu sách cho học sinh tham khảo + Muốn học trường điểm, trường chuyên phải xa học sinh xa trường + Phải chuyển trường học thay đổi cấp học, trình độ học + Lớp học đônghọc sinh Ở đại học, giảng đường dạy vài trăm sinh viên lúc *Đặc điểm trường tư: Trường tư hệ thống đào tạo xuất nước ta Trường tư thường đầu tư doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi hay nhóm người đứng thành lập , nhà đầu tư trực tiếp đầu tư vốn cho sở vật chất cho trường đồng thời chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý, khơng có mối liên quan tới ngân sách nhà nước Hệ thống trường tư phát triển mạnh mẽ vào năm gần Việt Nam *Ưu điểm trường tư: + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dành cho học tập đầu tư, trọng + Chương trình đào tạo bao gồm có hoạt động ngoại khóa, khiếu, giải trí,…Nâng cao giúp cho học sinh, sinh viên phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần + Đào tạo học sinh kỹ sống kỹ mềm + Đội ngũ giáo viên, giảng viên trẻ trung, động, ln tìm tịi phương pháp dạy học lạ, thu hút, tạo hứng thú nhiều cho học sinh, sinh viên + Lớp học giới hạn số sinh viên lớp làm tang khả tiếp thu người, giao tiếp, trao đổi với giảng viên dễ dàng + Chương trình học thường song ngữ Giảng dạy ngoại ngữ để học sinh, sinh viên phát triển tốt cho tương lai + Có hệ thống đào tạo nội trú bán trú 16 Chương 3: Liên hệ thực tiễn 2.4 Liên hệ sinh viên 2.4.1 Cá nhân sinh viên - Cần bỏ thói quen ỷ lại vào người khác, phải tự thân tiếp thu kiến thức, không lười biếng, hậu không thấy liền, mà sau thấy hối hận lười biếng Cũng không thu động học tập, cần phải tự tìm tịi, mày mị, tìm hiểu, khơng phải thứ giảng viên dạy, thứ giảng viên bắt buộc ta thực Kiến thức thứ ta tự tìm lấy khơng phải ngồi khơng mà tự xuất hiện, biến thành phần tri thức ta - Tận dụng tốt hội mà thiết chế giáo dục tạo cho ta - Tham gia buổi học nhóm trao đổi, tranh luận, giải tập, giải vấn đề học để nắm bắt kiến thức cách vững hơn, buổi học giúp gắn kết, thân thiết với để đạt kết tốt học tập Học nhóm cách học tập hiệu với môi trường thật thoải mái thư giãn - Trong thời đại hội nhập phát triển nay, nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập khơng cịn vấn đề khó khăn, cản trở việc tiếp thu kiến thức ta Tuy nhiên, khó khăn lớn với thân tràn lan, phong phú nguồn tài nguyên kiến thức internet, khơng biết tài liệu xác, tài liệu đưa lên mạng để kiếm tiền mà không quan tâm nội dung Chúng ta nên tìm nguồn tài liệu, giáo trình theo hướng dẫn thầy cô, thầy cô cho biết thứ tự học tập theo tài liệu Và hết, càn phải tự mày mị them kiến thức bên ngồi để trao dồi thân hơn, khơng eo hẹp, bó buộc khn khổ thiết chế giáo dục Chúng ta tìm them thơng tin, tài liệu thư viện hay nguồn thông tin xác 17 xét duyệt qua internet Cách học tốt nhất, hiệu ta phải tập trung, ý nghe giảng, hiểu hết phần lớp, nhà ta ôn lại học thêm kiến thức diễn đàn xã hội - Hiện nay, hầu hết môn học, phần thuyết trình lớp thêm vào phần quan trọng thiếu sinh viên Việc giúp ích to lớn sinh viên, rèn kĩ làm việc trước đám đơng giúp vượt qua rào cản tự ti thân Phương pháp dạy học giúp ích cho sinh việc việc trao dồi nhiều kỹ mềm Để có buổi thuyết trình thành cơng, nên đầu tư tìm kiếm tài liệu, tin tức sau tổng hợp lại thành tiểu luận hoàn chỉnh dạng ý chính, hình ảnh minh họa hay sơ đồ tư quan trọng phải chuẩn bị cho thân kiến thức thật vững đầy đủ để trình bày thuyết trình cách tự tin suôn sẻ, trả lời tốt câu hỏi mà giáo viên đề cập tới liên qua tới thuyết trình mà chuẩn bị Khi đứng thuyết trình trước người, sinh viên phải chuẩn bị tinh thần thoải mái, tự tin nhất, thuyết trình trơi chảy, khơng vấp khơng chăm chăm nhìn vào tiểu luận chuẩn bị để cố gắng đọc cho người nghe, thuyết trình dùng kiến thức sẵn có để trình bày cho nghe để hiểu nội dung - Việc bạn cố gắng tiếp thu hết tất kiến thức từ đầu việc ơn thi việc tổng hợp lại tất kiến thức học cần ơn lại cách nhanh chóng tự tin làm thi - Chúng ta không nên tập trung vào việc học, học mà mà ta cịn phải cập nhật tin tức ngồi xã hội, diễn biến chuyện xung quanh mình, để không bị mù thông tin, biết lý thuyết sách mà biết thực tế xung quanh ta đưng diễn - Chúng ta khơng nên tập trung vào lý thuyết học trường lớp mà ta cần phải biết vận dụng vào thực tế Việc học chuyện 18 mà việc có vận dụng vào thực tiễn khơng vấn đề Thiết chế giáo dục nước ta lại lạc hậu, trọng vào việc dạy cho sinh viên lý thuyết, thứ cần thiết lại thực hành Vì không tiếp thu, học tập theo thầy cô, mà việc cần thiết khả tự học, tự tìm hiểu để tiếp thu nhiều kiến thức Biển kiến thức vô hạn, không cạn 2.4.2 Kỹ kiến thức thức lớp - Học tập thứ thiết yếu, mà trao dồi kỹ giao tiếp thứ thiết yếu khơng thể thiếu Ngồi việc học tập trường, cần phải tham gia hoạt động phong trào, tình nguyện nhà trường hay thành phố tổ chức Việc tham gia giúp rèn kỹ giao tiếp, tự tin khả giải tình - Trong thời kỳ đất nước đà phát triển, cố gắng hội nhập với giới, cơng dân cần phải học nhiều, ví dụ ngoại ngữ, thứ thiết yếu xã hội - Như Malaysia, kỹ mềm giáo dục là: + Kỹ giao tiếp + Kỹ tư phản biện giải vấn đề đặt + Làm việc nhóm + Học tập suốt đời kỹ quản lý thông tin + Kỹ kinh doanh + Đạo đức nghề nghiệp + Kỹ lãnh đạo - Hay Mỹ, kỹ mềm giáo dục thành người thành công : + Kỹ tự học + Kỹ lắng nghe + Kỹ thuyết trình + Kỹ giải thông tin đưa 19 + Kỹ quản lý thân lòng tự tôn + Kỹ phát triển cá nhân tập thể + Kỹ giao tiếp ứng xử thiết lập mối quan hệ + Kỹ làm việc đồng đội hay nhóm + Kỹ đàm phán + Kỹ tổ chức công việc để hiệu + Kỹ lãnh đạo thân PHẦN 3: KẾT LUẬN Thiết chế giáo dục bàn đạp tạo hội thuận lợi cho sinh viên phát triển toàn diện, nhờ có thiết chế giáo dục tốt phát triển toàn diện theo khả đam mê bảnthân Nhưng đồng thời nhà nước nên cải cách, thay đổi lại thiết chế giáo dục cho phù hợp, hiệu để phù hợp với văn minh Bên cạnh thiết chế giáo dục tốt cịn tạo mơi trường học tập thật tốt cho sinh viên thiết bị học tập đại, vật chất, sở tiện nghi thoải mái, Vì thiết chế giáo dục quan trọng cho cá nhân sinh viên nói chung đất nước nói chung Thế thiết chế giáo dục nước ta lại cịn khơ khan lạc hậu, kìm hãm phát triển tồn diện người, hạn chế cho hệ phát triển đất nước Chúng ta cần phải đưa tiếng nói thiết chế giáo dục đại, văn minh, gần gũi với sinh viên khơng lợi ích riêng nhân mà hệ sau nhưu lợi ích tồn xã hội Việt Nam Chỉ chiếm số dân số Việt Nam mà hệ tương lai đất nước, người mà giúp đất nước phát triển, đưa đất nước ngày tiếp cận với phát triển tiên tiến sánh vai với cường quốc năm châu Giáo dục đào tạo nội dung vô quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc 20 giới Đầu tư vào phát triển giáo dục - đào tạo chìa khóa đem lại thành cơng cho cá nhân phát triển bền vững toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tác giả: Nguyễn Lê Hà Phương (cập nhật 16-12-2021) Online https://trithuccongdong.net/quan-ly-giao-duc/vai-tro-cuagiao-duc-doi-voi-xa-hoi-viet-nam-trong-boi-canh-hiennay.html?fbclid=IwAR1mGxu7sMCvuS0ewWBLaifdBbQSwVArVHTtIxoz_iCe1CSX9XGn-pGU8Q [2] Tác giả: Nguyễn Nam (cập nhật: 24/05/2022) Online https://luathoangphi.vn/thiet-che-la-gi/ [3] Tổng hợp: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Online https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi %E1%BB%87t_Nam 21

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w