1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo đối với vấn đềbình đẳng nam – nữ hiện nay

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Nho Giáo Đối Với Vấn Đề Bình Đẳng Nam – Nữ Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Tấn Dũng
Người hướng dẫn Võ Minh Tuấn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Triết học nâng cao
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Ở Việt Nam nóiriêng và các nước trên toàn thế giới nói chung, tuy đã bước vào một thời đại mới –sáng tạo hơn, tân tiến hơn, tiếng nói con người ngày càng được coi trọng thì vẫncòn hiện t

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG NAM – NỮ HIỆN NAY Học viên: Nguyễn Tấn Dũng Mã học viên: 25K401302 Lớp: 25.02.NHG Giảng viên: Võ Minh Tuấn Hà Nội, tháng 11 năm 2023 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………………………… ……….1 Mục đích nghiên cứu đề tài………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………………………….2 Nội dung Khái quát tư tưởng Nho giáo vấn đề bình đẳng giới ……………………… Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ nay………6 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ nay……………………………………………………14 Kết luận………………………………………………………………………… 18 Tài liệu khảo……………………………………………………………… 19 tham MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử loài người, phụ nữ phận quan trọng, góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Ở Việt Nam nói riêng nước tồn giới nói chung, bước vào thời đại – sáng tạo hơn, tân tiến hơn, tiếng nói người ngày coi trọng cịn tượng người phụ nữ bị bạo hành thể xác lẫn tinh thần, bị lạm dụng, bị hạn chế quyền người,… Vấn đề bình đẳng giới lãnh đạo quốc gia người dân khắp giới quan tâm sâu sát Trong đó, đất nước ta nằm khu vực Đông Á, nơi chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho Giáo từ thời xưa Ở tại, tư tưởng đóng vai trị lớn đến tiến trình phát triển nhiều quốc gia, có Việt Nam, đặc biệt đất nước ta thời kỳ hội nhập với giới, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố Tư tưởng Nho giáo tác động đến nhận thức người dân lĩnh vực, đời sống tinh thần Nghiên cứu tầm ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến bình đẳng nam – nữ điều cấp bách, cần thấy điểm tích cực, đồng thời hạn chế điểm không phù hợp Nho giáo xã hội đại Với lý trên, xin chọn đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo vấn đề bình đẳng nam – nữ nay” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Nho giáo bình đẳng giới nước ta Phần lớn nghiên cứu nêu lên nội dung tư tưởng “Tam tịng, tứ đức” tác động tới hình ảnh người phụ nữ chưa phản ảnh bao quát tới vấn nạn Với việc quan tâm đến vấn đề này, sâu vào nghiên cứu: “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo vấn đề bình đẳng nam – nữ nay” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích: Nghiên cứu nội dung tư tưởng Nho giáo, cụ thể học thuyết phân tích tầm ảnh hưởng tới vấn đề bình đẳng giới, từ đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng việc xây dựng hình ảnh người phụ nữ đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng tới bình đẳng giới xã hội đại Phạm vi nghiên cứu: Nho giáo học thuyết trị, đạo đức, xã hội có nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực sống Trong phạm vi đề tài, luận văn giới hạn nghiên cứu thuyết “Tam tòng, tứ đức” vấn đề thực tiễn khác Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích, lý giải vấn đề đồng thời kết hợp phương pháp lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học, nghiên cứu văn bản… NỘI DUNG Khái quát tư tưởng Nho giáo vấn đề bình đẳng giới 1.1 Khái quát triết học Nho giáo 1.1.1 Khái niệm Nho giáo, gọi Khổng giáo, học thuyết trị - xã hội có nguồn gốc Trung Quốc thời kỳ cổ đại Khổng Tử (551 – 479 trước Công nguyên) phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Trải qua giai đoạn khác nhau, Nho giáo tồn phát triển nước Châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho 1.1.2 Nội dung Nội dung Nho giáo bao gồm hệ thống giáo lý nhằm tổ chức xã hội có quy củ nề nếp, hoạt động có hiệu Nội dung thể hai sách kinh điển Nho giáo “Tứ thư” “Ngũ kinh” “Tứ thư” đề cập đến nhiều lĩnh vực như: Triết học, trị, đạo đức, luật pháp… Một nội dung chủ đạo Tứ thư việc tập trung xây dựng nhân cách người xã hội với vấn đề cốt như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Ở Tứ Thư, giá trị cá nhân đề cao mà gắn bó mật thiết với tồn trật tự chung, nói cách khác hồn thành triệt để nghĩa vụ, bổn phận với tồn xã hội xung quanh Vì khẳng định, đích hướng tới cuối Tứ Thư phát triển bình ổn với quy định nghiêm ngặt đạo đức cho tất tầng lớp xã hội “Ngũ Kinh” năm kinh điển văn học Trung Hoa dùng làm tảng Nho giáo Theo truyền thuyết, năm Khổng Tử soạn thảo hay hiệu đính bao gồm: “Kinh Thi, “Kinh Thư”, “Kinh Lễ”, “Kinh Dịch”, “Kinh Xuân Thu” Kinh Thi sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình yêu nam nữ Kinh Thư chuyên ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Kinh Lễ ghi chép lễ nghi thời trước Kinh Dịch nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái,… Kinh Xuân Thu ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Nho giáo vào gia đình để hình dung quốc gia giới với mục đích “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” theo nguyên tắc lễ nghĩa chặt chẽ với tôn ti, trật tự rõ ràng Điểm cốt lõi đạo lí Nho giáo xây dựng thực “Ngũ luân”, “Tam cương”, “Ngũ thường” “Ngũ luân” năm đạo cư xử, năm mối quan hệ hệ thống đạo đức Nho giáo theo thứ bậc: Quân thần, Phụ tử, Phụ phụ, Huynh đệ, Bằng hữu Trong năm mối quan hệ ấy, ba mối quan hệ đầu đóng vai trị chủ chốt gọi “Tam cương” Trong đó, “Ngũ thường” năm đức tính tốt (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) có tính chất bền vững khơng thể thiếu sống thường ngày 1.1.3 Tư tưởng triết học Nho giáo Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam sớm, từ thời kì Bắc thuộc lần thứ Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp quan lại nhà Hán sang xâm lược nước ta suốt gần nghìn năm Bắc thuộc thời kỳ đầu đất nước ta giành quyền độc lập tự chủ triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, tư tưởng thống trị xã hội Phật giáo Đạo giáo Tuy nhiên, chế độ phong kiến ngày củng cố phát triển, Nhà nước ngày cần có người đắc lực tích cực phục vụ triều đình phong kiến Nho giáo với hệ thống tư tưởng chặt chẽ xã hội đạo đức có tác dụng tích cực bảo vệ chế độ phong kiến tơn ti trật tự Chính vậy, đến triều Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin Học viện Ngân hàng 710 documents Go to course TRIẾT học chương học viện ngân hàng Triết học Mác… 100% (38) Thực tiễn vai trò 15 thực tiễn N10 Triết học Mác… 100% (32) Đề cương môn Triết học Mác Lênin Học… Triết học Mác… 98% (105) 01.PLT01H Phạm Thị 21 39 Khánh… Triết học Mác… 100% (25) Tiểu luận Phật giáo ảnh hưởng n… Triết học Mác Lênin 97% (79) Quy luật mâu thuẫn tập nhóm đại nhà Lí, vua chúa dần quan tâm đến Nho giáo, coiBài Nho giáo quốc 16 Triết học 96% (329) Mác… Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển nhiều quốc gia Châu Á, giáo phát huy nhân tố tích cực tư tưởng có Việt Nam, bối cảnh xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Nghiên cứu tác động Nho giáo đến vấn đề bình đẳng giới xã hội đại, cần thấy điểm tích cực, đồng thời hạn chế điều không phù hợp tư tưởng 1.2 Những vấn đề chung bình đẳng nam – nữ 1.2.1 Khái quát bình đẳng giới Dưới góc độ pháp lý, theo quy định Điều 5, Luật bình đẳng giới (2006): “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Hiểu cách đầy đủ phổ biến bình đẳng giới “sự thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác nữ giới nam giới” Từ định nghĩa trên, ta thấy đặc điểm chung bình đẳng giới việc nam, nữ tạo điều kiện hội để phát huy lực mình, ln có vị trí vai trị ngang mặt, lĩnh vực đời sống, xã hội Quyền bình đẳng giới thơng qua nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế – xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ; đồng thời thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 1.2.2 Thực trạng bình đẳng giới Theo thống kê, có 77% đàn ơng giữ vai trị lực lượng lao động Trong phụ nữ chiếm khoảng 50% chưa tới số (ở số nước, số lượng phụ nữ có mặt lực lượng lao động cịn nhiều) Thu nhập mà phụ nữ nhận trung bình khoảng 77% nam giới; tức thấp 23% Hàng năm, có tới 15 triệu trẻ em gái 18 tuổi bị ép tảo hôn hôn nhân đặt sẵn gia đình Cứ nạn nhân nạn bn người có tới nữ (Số liệu quỹ Malala) Cứ sinh viên nữ có người nạn nhân cơng tình dục trường học hay giảng đường Tại Mỹ, 15 giây trơi qua có người phụ nữ bị chồng bạn trai đánh đập Còn Việt Nam, tượng bất bình đẳng giới chủ yếu diễn vùng xa nghèo khó Tỷ lệ phụ nữ làm công ăn lương khoảng nửa so với nam giới Phụ nữ khơng có thời gian để tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, văn hố, xã hội tiếp tục nâng cao trình độ học vấn Chưa kể, điều kiện dinh dưỡng phụ nữ so với nam giới Ngoài ra, họ cịn gặp nhiều trở ngại đàn ơng việc tiếp cận với nguồn tín dụng, đặc biệt phụ nữ thường khơng có tài sản chấp đất đai Mặc dù luật đất đai Việt Nam không phân biệt đối xử với phụ nữ, song tập quán phổ biến làm cho họ bị yếu hơn, quyền sử dụng đất thường đứng tên người chồng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ nay: 2.1 Tư tưởng Nho giáo mối quan hệ với bình đẳng giới 2.1.1 Quan điểm Nho giáo hình tượng người đàn ơng Theo thuyết “Dương cường, âm nhu” Nho giáo, muốn có vận động phải có tụ tán âm - dương Cương nhu phải thúc đẩy lẫn nhau, muốn phát triển được, dương phải cương âm phải nhu – thuận đạo trời Đàn ông – biểu tượng cho tính dương cần phải cường (mạnh) đàn bà – biểu tượng cho tính âm cần phải nhu (yếu) “Cương” cịn có nghĩa phải vươn lên, tượng trưng cho mạnh mẽ, cứng rắn người quân tử phải luôn tự cường để không ngừng vượt qua thử thách đào thải Người đàn ông phải cứng rắn tùng, bách sương sa, tuyết lạnh, phải có dũng khí, có chí nam nhi, phải tự cường, phải đốn để khẳng định vai trị vị trí Vậy, xã hội, người đàn ông phải mạnh, người phải lập công danh, nhằm báo đền ơn vua, làm rạng danh cho đất nước, cho gia đình, tổ tiên Trong gia đình, người đàn ơng phải chỗ dựa, trụ cột để tạo dựng gia đình – cấu xã hội thu nhỏ phát triển tồn vẹn Với tư tưởng “Chí khí nam nhi”, Nho giáo đề cao chí khí người quân tử Chí khí hiểu “trí” “dũng” “Trí’ hiểu biết tạo nên mối quan hệ lớn nhỏ người với trời đất, với mn vật, với người thiên hạ Nói cách khác, trí biết điều sai, phải trái vấn đề thuộc đạo đức “Dũng” bao gồm ý nghĩa thể lực tinh thần Người “dũng” người không sợ sệt, dám đối đầu với thử thách, khó khăn Đàn ơng chân khơng thể thiếu trí dũng, khơng thể thiếu chí khí nam nhi Có chí khí, người đàn ơng đạt cơng danh phải mục đích sống họ Có cơng danh để rạng rỡ tổ tơng, gia đình, gia tộc tiến tới “trị quốc bình thiên hạ” 2.1.2 Quan điểm Nho giáo chuẩn mực người phụ nữ “Tam tòng, tứ đức” quy định phổ biến phụ nữ phương Đông thời xưa, xuất phát từ quan niệm Nho giáo Trong đó, “Tam tòng” nghĩa vụ phụ nữ xã hội, cịn “Tứ đức” (Cơng - Dung - Ngơn - Hạnh) tiêu chí để phụ nữ rèn luyện, hồn thiện thân “Tam tịng” có nguồn gốc từ Nghi lễ, Tang phục, Tử Hạ truyện có ghi: “Phụ nhân hữu tam tịng chi nghĩa, vơ chun dụng chi đạo, cố vị giá tòng phụ, ký giá tòng phu, phu tử tòng tử (Nghĩa là: Người đàn bà có nghĩa phải theo ba điều, mà khơng có lễ (đạo) làm theo ý mình, cho nên, chưa lấy chồng theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng theo con)” Vì vậy, theo Nho giáo, phụ nữ có ba điều phải tn theo, khơng có quyền tự định đoạt theo ý Thứ nhất, gia tịng phụ người gái nhà phải nghe theo cha Thứ hai, xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải nghe theo chồng Thứ ba, phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo trai Điều có nghĩa người phụ nữ sống nhà từ bé đến lúc trưởng thành, chưa lấy chồng theo cha Người cha định việc gái, từ công việc, sống hạnh phúc cịn người mẹ giữ vai trị thứ yếu thân người phụ nữ phụ thuộc vào người chồng Người gái khơng có quyền định nhân, hạnh phúc Quy định “Tam tịng” khiến người phụ nữ xuất giá lấy chồng hoàn cảnh tốt hay xấu trở thành người nhà chồng, không nương nhờ Khi lấy chồng phải theo chồng dù sướng hay khổ phải chấp nhận, chồng qua đời phải theo trai không bước phải suốt đời “tịng” con, khơng tái giá “Tứ đức” có nguồn gốc từ Chu lễ (sách ghi quy định lễ nghĩa thời nhà Chu), thiên Quan trủng tể có ghi: Cửu tần chưởng phụ học chi pháp, dĩ cửu giáo ngự: phụ đức, phụ ngôn, phụ dung, phụ công (Nghĩa là: Cái phép học người vợ lấy chín điều - tập trung bốn đức: công, dung, ngôn, hạnh) Sau này, nhà Nho vận dụng vào việc giáo hóa tu dưỡng phẩm chất đạo đức người phụ nữ Theo Nho giáo, với người phụ nữ, tứ đức gồm phụ công, phụ dung, phụ ngôn phụ hạnh: “Công” đồng nghĩa với nữ công, gia chánh phải khéo léo “Dung” nghĩa dáng người đàn bà phải hòa nhã, gọn gàng, biết tơn trọng hình thức thân “Ngơn” tượng trưng cho lời ăn tiếng nói khoan thai, dịu dàng, mềm mỏng “Hạnh” thể tính nết hiền thảo, nhà nết na, kính nhường dưới, chiều chồng thương con, ăn tốt với anh em họ nhà chồng, ngồi nhu mì chín chắn, khơng hợm hĩnh, cay nghiệt 2.1.3 Sự bất bình đẳng nam – nữ thơng qua góc nhìn Nho giáo Có thể thấy, điểm chung giáo huấn Nho giáo người phụ nữ đàn ông hướng đến hình tượng định hai giới phải tuân theo Tuy nhiên, điểm khác biệt thấy rõ ta phân tích sâu vào hai góc nhìn Nếu người đàn ơng Nho giáo giáo huấn phải trở nên mạnh mẽ người đứng đầu, quan trọng, có vị lớn xã hội người phụ nữ đóng vai trị hỗ trợ, đứng sau thành công nam giới Đối với Nho giáo, việc lớn đàn ơng cịn cơng việc thầm lặng, mang tính hy sinh phụ nữ phải có trách nhiệm Người phụ nữ gia đình khơng phép nói lên ý kiến ln phải nghe theo mệnh lệnh người chồng Thậm chí, quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” giải thích có mười gái khơng có trai Xuất phát từ quan niệm đề cao vai trị người đàn ơng gia đình xã hội, trai khơng chỗ dựa, người kế nghiệp tổ tiên, trì nịi giống mà có trai tức làm tròn nhiệm vụ trước tổ tiên Nho giáo cho rằng, lập gia, tề gia, hưng gia nhằm thống trị nước, thống trị thiên hạ Người tề gia, hưng gia đàn ơng Bởi vậy, nhu cầu có trai vai trị người đàn ơng tương lai gia đình, gia tộc quan trọng Quan niệm khẳng định trai có quyền ưu tiên quyền học, gái phải nhà học mẹ công việc nội trợ, bếp núc để quán xuyến gia đình lập gia thất… hậu quan niệm gây bất bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, xã hội Suốt lịch sử tồn mình, Nho giáo ln giai cấp thống trị phong kiến sử dụng cách triệt để cơng cụ đắc lực để giáo hóa người phụ nữ với mục đích ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị khẳng định vai 10 trị nam giới Điều vừa có ảnh hưởng tích cực, vừa gây tác động tiêu cực hai giới 2.2 Ảnh hưởng tích cực tư tưởng Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ xã hội đại 2.2.1 Tư tưởng Nho giáo xây dựng hình tượng gia đình cơng Nho giáo coi trọng gia đình, trọng xây dựng hình ảnh gia đình nề nếp, gia giáo Khi du nhập vào Việt Nam, người dân thấm nhuần tư tưởng Nho giáo biết cách thay đổi để cho phù hợp với văn hoá truyền thống dân tộc Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng xây dựng gia đình văn hoá, trở thành điểm sáng cộng đồng xã hội mà nội dung cốt lõi thành viên gia đình tích cực lao động, học tập Cụ thể hơn, mối quan hệ gia đình có nam nữ phải ln đảm bảo bình đẳng hài hồ với chuẩn mực gia đình truyền thống lẫn tiêu chuẩn xã hội đại Từ đó, mối quan hệ vợ - chồng, anh – em (khác giới) biến chuyển với nhiều dấu hiệu tích cực Ngày có nhiều gia đình vai vế người vợ ln sáng ngang với người chồng, tài ln độc lập khơng thể phụ thuộc Thậm chí xã hội đại, nhiều người chồng sẵn sàng hậu phương cho người vợ theo đuổi ưsuwj nghiệp, ước mơ Hay có nhiều gia đình khơng phân biệt trai hay gái cách ứng xử mà quy tắc chung, nhằm đảm bảo mối quan hệ lành mạnh anh em khác giới 2.2.2 Tư tưởng Nho giáo góp phần nâng cao vị người phụ nữ đại Tứ đức “Công – dung – ngôn – hạnh” không tiêu chuẩn người phụ nữ xưa mà tiêu chuẩn, đẹp người phụ nữ Đông Á thời kỳ đại Tại Việt Nam, thực tế lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước khẳng định vai trò to lớn phụ nữ Họ không “đảm việc nhà” mà “giỏi việc nước”, họ 11 tham gia mặt trận ngoại giao hay chiến trường khốc liệt, điển hình Nguyễn Thị Bình – người miêu tả “Sứ giả hoà binh” Việt Nam bà có cơng lớn việc vận động ủng hộ đấu tranh giành độc lập chủ quyền nước ta Sang đến ngày nay, đất nước ta chứng kiến nhiều người phụ nữ đóng vai trị lớn nghiệp trị, điển bà Nguyễn Thị Hồng – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; bà Nguyễn Thị Kim Ngân – nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam;… Còn lĩnh vực kinh tế - xã hội, đất nước ta bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Chủ tịch hãng hàng không Vietjet Air tỷ phú giới; bà Nguyễn Thị Hương Liên – Chủ tịch Công ty cổ phần Sao Thái Dương hay bà Nguyễn Bạch Diếp – “Bà trùm” chuỗi nhà thuốc tiếng FPT Long Châu;… Có thể thấy, tham gia tích cực phụ nữ vào công việc, lĩnh vực đời sống xã hội khơng phẩn ánh mức độ bình đẳng giới Việt Nam mà khẳng định tầm ảnh hưởng lớn lao người phụ nữ Việt Nam hệ 2.3 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ xã hội đại 2.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực lối suy nghĩ gia trưởng, thứ tới cách ứng xử phái nam tới phái nữ Đạo đức Nho giáo với tư tưởng gia trưởng, thứ ảnh hưởng tiêu cực đến người Việt Nam Tư tưởng biểu cách rõ nét vấn nạn bình đẳng giới nước ta, chủ yếu biểu thông qua quan hệ cha mẹ với (thường gái), quan hệ vợ với chồng, quan hệ anh chị em với 12 Đối với mối quan hệ cha mẹ gái, nhiều gia đình (đặc biệt gia đình chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo đức phong kiến với tảng đạo đức Nho giáo), cha mẹ ngang nhiên tự cho quyền đánh đập, hành hạ, ngược đãi con, gây áp lực để điều khiển làm theo ý mình, định tương lai theo mong muốn tính tốn riêng thân Thậm chí, người cha cịn cho quyền định đoạt, xếp nhân gái mà không cho chúng hội tự u đương, tự kết với người yêu Đối với quan hệ vợ chồng, việc tuyệt đối hóa quyền uy người chồng, phục tùng cách vô điều kiện người vợ theo quan niệm đạo đức Nho giáo nguyên nhân làm nảy sinh gia tăng tình trạng bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới, coi thường, hạ thấp vị trí vai trị người vợ, người mẹ gia đình Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010, phụ nữ có gia đình có gia đình, có người (34%) bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng - thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu khác cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “Trọng nam, khinh nữ” việc chăm sóc “Trọng nam, khinh nữ” quan niệm hệ tư tưởng Nho giáo Khi du nhập vào Việt Nam, tư tưởng trở nên mềm hóa bớt khắt khe hơn, kết hợp với truyền thống tơn trọng vai trị phụ nữ, 13 mà đặc biệt tín ngưỡng thờ mẫu tồn phổ biến đời sống người Việt cổ Tuy nhiên, giống Nho giáo Trung Quốc, nhà nho Việt Nam cho rằng, phụ nữ hạng người có địa vị thấp xã hội Qua hàng nghìn năm, lối suy nghĩ cịn hữu nhiều gia đình Việt Trong gia đình, ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam kinh nữ thể qua quan niệm sinh trai, gái Nho giáo coi trọng việc sinh trai, lẽ theo Nho giáo, người đàn ông trụ cột gia đình, có trách nhiệm nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên; không sinh trai, khơng có cháu đích tơn dịng giống gia đình bị tuyệt tự, khơng sinh trai tội bất hiếu lớn cha mẹ Quan niệm nhận ăn sâu vào nếp nghĩ, lối sống người Việt từ đời qua đời khác, từ hệ trước hệ ngày Việc người vợ không sinh trai trở thành lý tan vỡ nhiều gia đình, trở thành cớ để người chồng, gia đình nhà chồng trích, ngược đãi người vợ Do muốn sinh trai nên người ta sử dụng thành tựu y học, can thiệp vào trình thụ thai tự nhiên để lựa chọn giới tính cho thai nhi, không mong muốn, người bố, người mẹ sẵn sàng hủy hoại đứa chưa chào đời khơng phải trai Tư tưởng trọng nam khinh nữ nguyên nhân dẫn đến việc cân giới tính tỷ lệ sinh Việt Nam để lại hệ xã hội nghiêm trọng tương lai Trong 14 năm qua, tỷ lệ cân giới tính sinh tăng dần từ 105, 106 đến 120 bé trai 100 bé gái Nếu vấn đề không giải hiệu thời gian ngắn, Việt Nam dư thừa 2,3-4,3 triệu niên nam so với nữ Tư tưởng trọng nam khinh nữ theo Nho giáo quan niệm sinh trai, gái, mà thể phân biệt, đối xử cha mẹ đối 14 với trai gái q trình ni dạy Tình trạng diễn phổ biến nhiều gia đình, đặc biệt nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Khi đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, hội tiếp nhận giáo dục hay học tập lên cao chủ yếu dành cho trai Nhiều gia đình cho gái nên làm quen với công việc đồng áng, nội trợ để sau thuận tiện cho việc gả nhà chống, thay đầu tư bình đẳng trai 2.3.3 Tư tưởng Nho giáo kìm hãm phát triển nghiệp phái nữ Tư tưởng trọng nam khinh nữ đạo đức Nho giáo có nhiều biểu phức tạp Tiêu biểu phải đề cập việc hạ thấp vai trò người phụ nữ họ tham gia công việc xã hội, việc nhìn nhận khơng hiệu cơng việc mà họ đạt Ở nhiều vị trí cơng việc, người ta tuyển dụng không vào tài năng, trình độ mà cịn vào giới tính Cùng vị trí cơng việc, nam giới có ưu nữ giới, đặc biệt ngành địi hỏi trình độ khoa học quản lý, công nghệ, kinh doanh Với định kiến cũ xã hội, nữ giới thích hợp tham gia vào số ngành nghề định gắn liền với chức họ gia đình (như giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, y tá, hộ lý, hộ sinh…) Có chức vị cao công việc điều khó khăn nữ giới Nhiều cán nữ dù hội đủ tài năng, đạo đức, kinh nghiệm khó đề bạt vào chức vụ cao đơn vị hành chính, nghiệp Hầu hết cán lãnh đạo, quản lý quan Đảng, quan Nhà nước nước ta chủ yếu nam tỷ lệ cán nữ giữ vị trí thấp Ví dụ, tỷ lệ cán nữ tham gia cấp ủy cấp nhiệm kỳ 2015-2020 chiếm tỷ lệ 13,3%; đại hội đảng trực thuộc Trung ương bầu 61 bí thư cấp ủy, có đồng chí nữ, chiếm tỷ lệ 4,76%; tổng số phó bí thư cấp 15 uỷ bầu 155 đồng chí, có 17 đồng chí phó bí thư nữ, chiếm tỷ lệ 10,97% Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Nho giáo tới vấn đề bình đẳng nam – nữ 3.1 Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta việc khai thác tư tưởng "Tam tịng, tứ đức" nhằm giải phóng phụ nữ Khi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, Bác cho rằng: “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Những di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho tồn dân tộc nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng quan niệm tiến bộ, nhân văn, toàn diện sâu sắc đường cách mạng Việt Nam đường giải phóng phụ nữ Điều thể rõ sách Đảng, Nhà nước lao động, việc làm, quyền sở hữu đất đai, gia đình, sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em, giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng, phịng chống tệ nạn xã hội Ở nước ta trình đổi kinh tế tạo đà cho đổi sách, làm thay đổi sống phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ đóng góp vào nghiệp chung Đó giải phóng phụ nữ đồng nghĩa với việc giải phóng sức lao động sáng tạo phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao vao trò, vị họ việc xây dựng phát triển kinh tế Phụ nữ có mặt hoạt động kinh tế quốc dân, kể lĩnh vực khó khăn khoa học công nghệ, khoa học xã hội, quản lý tin học… Phụ nữ Việt Nam bước vượt qua rào cản xã hội, phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “Tam tòng, tứ đức” để vươn lên khẳng định vai trị, vị gia đình xã hội 3.2 Xây dựng dựng quan hệ xã hội lành mạnh, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo mang lại 16 Ngày nay, việc xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh khơng có vai trị quan trọng việc cân quyền lợi hai giới mà giúp người phụ nữ nhận thấy vai trị với xã hội, giúp chị em tự tin hơn, chịu ảnh hưởng định kiến xã hội Đặc biệt quan hệ lành mạnh nhân gia đình vấn đề cần thiết thời kỳ kinh tế mở cửa nhiều thành phần khơng vai trị to lớn gia đình mà cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, tâm lý hành động người phụ nữ Để có quan hệ nhân gia đình lành mạnh cần tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Đặc biệt quan tâm đến giáo dục xây dựng môi trường văn hố lành mạnh gia đình Giáo dục chức gia đình, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Ngồi cần giáo dục nâng cao nhận thức việc thực quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ, cái, anh chị em, ông, bà, cháu để đảm bảo gia đình tổ ấm vững Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, đặc biệt tỉnh vùng sâu vùng xa – nơi điều kiện phát triển hạn chế Các ban ngành cần phối hợp để phịng, chống có hiệu tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ , trẻ em, bạo lực gia đình Ngồi ra, cha mẹ cần có định hướng phát triển phù hợp bé trai bé gái, tránh tạo áp lực nhiều phía để giúp có sống tốt 3.3 Nâng cao vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức xã hội nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực phái nữ Trong “Cương lĩnh trị đầu tiên” (1930) có ghi: “Nam nữ bình quyền” Đảng ta sớm nhận thức rõ, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ giải phóng phụ nữ, gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ; phụ nữ phải có đồn thể cách mạng (công hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho để lơi tầng lớp phụ nữ tham gia 17 cách mạng Chính vậy, ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thức thành lập Đây tổ chức trị - xã hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Hội có chức vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương Đảng tham gia quản lý Nhà nước Theo đánh giá chung Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giữ vững vai trò nòng cốt phong trào phụ nữ Các chương trình Hội hướng tới là: đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ nghèo, phụ nữ vùng nơng thơn; bảo vệ mơi trưịng; giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc; đấu tranh địi bình đẳng giới, xây dựng đề án quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán nữ cấp ủy địa phương, ngành Với phương châm hướng sở tập trung cho vùng trọng điểm, vùng dân tộc, tơn giáo, vùng sâu, vùng xa, nơi cịn nhiều khó khăn, cấp Hội xây dựng nhiều mơ hình mới, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chăm lo bảo vệ phụ nữ, phù hợp với nhu cầu, tình cảm, nguyện vọng đơng đảo phụ nữ Sự phát triển phụ nữ nước phụ thuộc lớn vào Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp Trung ương địa phương - nơi tập hợp đông đảo tầng lớp phụ nữ để thực sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 3.4 Hoàn thiện chế, sách hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy trình bình đẳng giới Tại Việt Nam, từ thành lập, Đảng xác định thực vấn đề nam nữ bình quyền mười nhiệm vụ cốt yếu Vì vậy, việc bồi dưỡng, phát huy sức mạnh, chăm lo phát triển mặt phụ nữ ln bình đẳng với đàn ông nhiệm vụ thường xuyên, thể quán chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước có nhiều chế, sách, pháp luật quan tâm đến nghiệp giải phóng phụ nữ lao động, việc 18 làm, sở hữu đất đai, gia đình, sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em, giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng, phịng chống tệ nạn xã hội … 19 KẾT LUẬN Bình đẳng giới giải phóng phụ nữ mục tiêu khẳng định văn kiện, nghị quyết, thị Đảng thể chế hoá hầu hết văn pháp luật, tạo sở pháp lý, tạo điều kiện hội trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội Trên tồn giới, bất bình đẳng vừa ngun nhân tình trạng đói nghèo, lạc hậu, vừa rào cản phát triển bền vững, cuối gây tác động tiêu cực tới thành viên xã hội Xã hội có mức bình đẳng giới cao thành tăng trưởng kinh tế phục vụ tốt cho công tác giảm nghèo xã hội có cơng bằng, có tự để phát triển lực thân Vì thế, người cần có nhìn đắn bình đẳng giới bảo vệ quyền phụ nữ, từ giúp xã hội ngày phát triển tốt 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình (1999) “Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - giá trị cần kế thừa phát triển ” Tạp chí Triết học Đỗ Thị Bình cs (2002) “Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Thu Trang (2017) Viện Triết học – Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh “Ảnh hưởng quan niệm đạo đức Nho giáo đến đời sống đạo đức Việt Nam nay” Tác giả (2017) Thuyết “Tam tòng, tứ đức” ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam đại Báo Mặt trận tổ quốc Việt Nam Truy cập lúc 22.00 ngày 10/11/2023, từ http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/thuyet-tam-tong-tu-duc-vaanh-huong-cua-no-doi-voi-nguoi-phu-nu-viet-nam-hien-nay-7063.html Tác giả (2019) Một số ảnh hưởng tích cực học thuyết “Tam tòng, tứ đức” Nho giáo người phụ nữ Việt Nam Báo Cơng đồn Ninh Bình Truy cập lúc 21.00 ngày 12/11/2023, từ http://congdoanninhbinh.org.vn/trao-doi-kinhnghiem/y-kien-trao-doi/mot-so-anh-huong-tich-cuc-cua-hoc-thuyet-tam-tong-tuduc-tro.html

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN