Vốn là một tiền đề rất cần thiếtkhông thể thiếu cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp.Nhà nớc tạo môi trờng hành lang kinh tế pháp lý cho các doanhngh
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Lời mở đầu Để khởi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lợng vốn định Vốn tiền đề cần thiết thiếu cho việc hình thành phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Nhà nớc tạo môi trờng hành lang kinh tế pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp muốn tồn đứng vững cạnh tranh phải trọng quan tâm đến vốn để tạo lập quản lý sử dụng đồng vốn cho có hiệu nhất.Trong chế thị trờng nhiều doanh nghiệp đà kịp thích nghi với tình hình mới, hiệu sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt, song bên cạnh không doanh nghiệp trớc làm ăn có phần khả quan nhng chế đà hoạt động hiệu Thực tế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhiều hạn chế, hiệu sử dụng đồng vốn thấp Qua thực tập công ty cổ phần Kinh Doanh hàng công nghiệp Nam Định, đợc tiếp cận thực tế thấy đợc quan trọng công tác sử dụng đồng vốn cho có hiệu quả, em chọn đề tài:Vốn lu động số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty Cổ phần kinh doanh hàng công nghiệp Nam Định Ngoài phần mở đầu phần kết luận, bố cục luận văn gồm phần: Chơng I : Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ vèn lu ®éng hiệu sử dụng VLĐ Chơng II : Tình hình sử dụng vốn lu động hiệu sử dụng vốn lu động taị Công ty Cổ phần kinh doanh hàng công nghiệp Nam Định Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động công ty Cổ phần kinh doanh hàng công nghiệp Nam Định Với kiến thức hạn chế nên trình làm em có nhiều thiếu sót, em mong đợc thầy cô giáo hớng dẫn bảo thêm cho em để viết em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình thầy PGS: Lê Thế Tờng cô phòng tài kế toán đà giúp em hoàn thành viết Chơng I Một số vấn đề lý luận VLĐ hiệu sử dụng VlĐ I VLĐ vai trò VLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh : Vốn lu động 1.1 Khái niệm vốn lu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có yếu tố nh: Đối tợng lao động, t liệu lao động sức lao động Đối tợng lao động khác với Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội t liệu lao động chỗ tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái biểu ban đầu, giá trị đợc chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm Những ĐTLĐ nói xét hình thái vật đợc gọi tài sản lu động (TSLĐ), xét hình thái giá trị đợc gọi VLĐ doanh nghiệp TSLĐ doanh nghiệp đợc chia thành loại: TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông + TSLĐ sản xuất bao gồm: TSLĐ khâu dự trữ sản xuất nh nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm + TSLĐ lu thông bao gồm: Các thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn tiền khoản vốn toán Trong trình sản xuất kinh doanh TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông vận động, thay chuyển hóa cho để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục Bên cạnh doanh nghiệp cần phải bỏ số VLĐ để thuê nhân công Vốn lu động doanh nghiệp vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua sắm TSLĐ thuê nhân công doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc thực cách thờng xuyên liên tục Nói khác VLĐ biểu tiền giá trị tài sản lu động chi phí nhân công 1.2 Đặc điểm VLĐ Đặc điểm vận động VLĐ lµ mét chu kú kinh doanh, nã chun toµn giá trị lần vào sản phẩm tiêu thụ đợc thu hồi doanh nghiệp bán đợc hàng thu đợc tiền Vòng tuần hoàn vốn lu động s¶n xt kinh doanh diƠn nh sau: T - H SX H' - T' Trong ngµnh thơng mại, tuần hoàn là: T - H - T' + Khởi đầu vòng tuần hoàn VLĐ tiền đợc sử dụng để mua sắm loại vật t nhằm phục vụ cho trình SXKD Nh VLĐ đà chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t + Sau trình chịu tác động ngời máy móc, vật t đợc chế tạo thành sản phẩm VLĐ lúc chuyển từ hình thái vật t sang hình thái hàng hóa + Vòng tuần hoàn đợc coi kết thúc sản phẩm đợc tiêu thụ, hình thái hàng hóa lúc đợc chuyển thành hình thái tiền tệ, trở trạng thái ban đầu VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển bán đợc hàng, thu đợc tiền Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội 1.3 Vai trò vốn lu động Vốn lu động yếu tố thiếu, có máy móc nguyên vật liệu nhân công máy móc không hoạt động đợc, không tạo đợc sản phẩm Vốn lu động bảo đảm hai yếu tố trình sản xuất: Đối tợng lao động sức lao động Vốn lu động quy mô lớn hay nhỏ góp phần mở rộng hay thu hẹp quy mô SXKD Việc đẩy nhanh vòng quay vốn góp phần tạo nhiều sản phẩm, tăng tích lũy cho doanh nghiệp đóng góp cho Xà hội mà góp phần nâng cao doanh lợi doanh nghiệp để làm nghĩa vụ tăng tích lũy cho doanh nghiệp Vốn lu động đảm bảo khả toán cho doanh nghiệp Phân loại VLĐ Để quản lý sử dụng vốn lu động có hiệu ngời ta tiến hành phân loại vốn lu động theo tiêu thức khác nhau: 2.1 Phân loại theo vai trò loại VLĐ trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại VLĐ đợc chia thành loại: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất gồm: NVL, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động - VLĐ khâu sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - VLĐ khâu lu thông gồm; giá trị thành phẩm, vốn tiền, khoản vốn đầu t ngắn hạn, khoản chấp ký cợc, ký quỹ ngắn hạn Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố VLĐ khâu trình SXKD Từ có biện pháp điều chỉnh cấu VLĐ hợp lý cho có hiệu sử dụng cao 2.2 Phân loại theo hình thái biểu Theo cách VLĐ đợc chia thành loại: - Vốn vật t hàng hóa gồm: khoản vốn lu động có hình thái biểu hiƯn b»ng hiƯn vËt thĨ nh nguyªn nhiªn vËt liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền gồm: Các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá tồn kho khả toán doanh nghiệp Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội 2.3 Phân loại theo nguồn hình thành * Theo quan hệ sở hữu vốn + Vốn chủ sở hữu: Là số vèn thc qun së h÷u cđa doanh nghiƯp, doanh nghiƯp có đầy đủ quyền chiếm hữu, định đoạt, sử dụng + Các khoản nợ: số vốn đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng thơng mại tổ chức tài khác, khoản nợ khách hàng cha thành toán doanh nghiệp có quyền sử dụng tạm thời gian định * Căn theo phạm vi huy động vốn gồm loại - Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên để đáp ứng nhu cầu VLĐ cho hoạt động SXKD gồm: Vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu, vốn vay cán công nhân viên - Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn đợc huy động từ hoạt động thân doanh nghiệp nh lợi nhuận để lại, quỹ 2.4 Kết cấu vốn lu động nhân tố ảnh hởng - Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần VLĐ tổng số vốn lu động doanh nghiệp Tùy vào doanh nghiệp khác mà có kết cấu VLĐ khác nhau, việc phân tích kết cấu VLĐ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ số vốn mà quản lý sử dụng + Vốn tiền: tài sản tồn trực tiếp dới hình thái giá trị gồm tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển + Các khoản đầu t tài ngắn hạn: tiền để không không tạo nên lÃi, doanh nghiệp muốn trì lợng tài sản có tính lỏng cao thờng để chúng dới dạng đầu t tài ngắn hạn nh trái phiếu ngắn hạn Việc đầu t mang lại cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận định + Các khoản phải thu: việc sản xuất kinh doanh tạo quan hệ tín dụng thơng mại khoản nợ phải thu khách hàng + Dự trữ: trình luân chuyển VLĐ vật t, bán thành phẩm, hàng tồn kho loại vốn thiếu Việc tính toán mức dự trữ hợp lý đảm bảo SXKD đợc liên tục hiệu việc quan trọng + Tài sản lu động khác: khoản nh tạm ứng, chi phí trả trớc, khoản ký cợc, ký quỹ - Các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn lu động gồm: + Các nhân tố mặt dự trữ cung ứng vật t: khả cung cấp thị trờng, khoảng cách nhà cung cấp với doanh nghiệp, giá cả, đặc điểm thời vụ chủng loại vật t cung cấp Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội + Các nhân tố mặt sản xuất nh: Đặc điểm công nghệ công ty, mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo, trình độ tổ chức sản xuất +Các nhân tố tiêu thụ: ký kết hợp đồng, tự tiêu thụ, tổ chức đại lý bán hàng + Các nhân tố mặt toán nh: Phơng thức toán, thủ tục toán, việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp Nhu cầu vốn lu động 3.1 Để hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có VLĐ Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, nhu cầu VLĐ doanh nghiệp chia thành VLĐ thờng xuyên VLĐ tạm thời Nguồn vốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn Hoặc: Nguồn vốn lu động Tổng nguồn vốn Giá trị lại TSCĐ = thờng xuyên thờng xuyên (Đà trừ khấu hao luỹ kế) Trong ®ã: Tỉng ngn vèn thêng xuyªn = Ngn vèn CSH + Nợ dài hạn Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn lũy kế - Nguồn vốn LĐ thờng xuyên: Là tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng để hình thành nên tài sản lu động phận TSLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó thờng nguồn vốn chủ sở hữu khoản vay dài hạn - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn mang tính chất ngắn hạn, ứng với tài sản lu động hình thành tính chất thờng xuyên, phát sinh tạm thời hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính bất thờng, tạm thời Nguồn vốn đợc đảm bảo phần VCSH nợ phải trả ngắn hạn Cách phân loại giúp cho nhà quản lý huy động nguồn vốn phù hợp với tính chất thời gian sử dụng yếu tố cần thiết cho hoạt động SXKD 3.2 Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động Việc xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên doanh nghiệp vấn đề phức tạp Ngời ta áp dụng phơng pháp khác để xác định nhu cầu loại vốn Có hai phơng pháp: Phơng pháp trực tiếp phơng pháp gián tiếp * Phơng pháp trực tiếp Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Chủ yếu phơng pháp vào yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu khoản VLĐ khâu tổng hợp lại toàn nhu cầu VLĐ doanh nghiệp Công thøc tÝnh tỉng qu¸t nh sau: k n ∑ ∑ ( MijìNij ) i=l j=l Vnc = Vnc: VLĐ doanh nghiệp năm kế hoạch M: Mức tiêu dùng bình quân ngày loại vốn đợc tính toán N: Số ngày luân chuyển loại vốn đợc tính toán i: Số khâu kinh doanh (i = 1,k) j: Loại vốn sử dụng (j=1,n) Mức tiêu dùng bình quân ngày loại vốn khâu tính toán đợc tính tổng mức tiêu thụ dùng kú (theo dù to¸n chi phÝ) chi cho sè ngày kỳ (tính chẵn 360 ngày/năm) Số ngày luân chuyển loại vốn đợc xác định cào nhân tố liên quan số ngày luân chuyển loại vốn khâu tơng ứng Ưu điểm phơng pháp: Xác đinh đợc xác nhu cầu cụ thể loại vốn khâu kinh doanh Do đó, tạo điều kiện tèt cho viƯc qu¶n lý, sư dơng vèn theo tõng loại khâu sử dụng Nhợc điểm: Việc tính toán tơng đối phức tạp, nhiều thời gian doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật t sản xuất * Phơng pháp gián tiếp: Nội dung phơng pháp dựa vào kết thống kê kinh nghiệm VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch Công thức tính nh sau: M1 (1+t % M0 ) Vnc = Vldo x Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch M1,Mo: Doanh thu năm kế hoạch năm báo cáo Vldo: Số d bình quân VLĐ năm báo cáo t: tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Trên thực tế, để ớc đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch sử M1 L1 dụng công thức sau: Vnc = L1: Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch M1: Tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch Ưu điểm phơng pháp gián tiếp: tơng đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ớc tính nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp Nhợc điểm: độ xác kết bị hạn chế II Các yếu tố ảnh hởng cần thiết phải quản lý, nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp Bảo toàn vốn Bảo toàn vốn lu động nội dung việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động yếu tố tối thiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vốn lu động doanh nghiệp tồn dới dạng vật t hàng hãa tiỊn tƯ Sù chun hãa cđa chóng thêng chÞu tác động nhiều yếu tố mặt chủ quan khách quan Các nhân tố lẽ làm VLĐ bị giảm sút dần Do vậy, doanh nghiệp sử dụng vốn không tốt, không bảo toàn đợc vốn dẫn đến thất thoát vốn, làm ảnh hởng tới trình SXKD, quy mô vốn bị thu hẹp, vốn chậm luân chuyển, hiệu sử dụng vốn thấp, dẫn đến doanh nghiệp hoạt động hiệu Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn VLĐ nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc diễn liên tục đạt hiệu cao Thực chất bảo toàn VLĐ đảm bảo cho sè vèn ci kú cã thĨ ®đ mua mét lợng hàng hóa tơng đơng với đầu kỳ giá hàng hóa tăng lên Thể khả mua sắm hàng hóa cho khâu dự trữ TSLĐ định mức nói chung, trì khả toán doanh nghiệp Từ lý cho thấy vấn đề bảo toàn vốn nâng cao hiệu sử dụng VLĐ cần thiết Đây thực vấn đề sống có ý nghĩa định - Bảo toàn vốn có nhiều cách: + Nhà nớc cho phép trợt giá nguyên vật liệu theo số giá (tốc độ lạm phát) + Mua bảo hiểm + Lập quỹ dự phòng giảm giá + Lập quỹ dự trữ tài Các yếu tố ảnh hởng tới hiệu sử dụng VLĐ Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Để quản lý tốt nguồn vốn lu động doanh nghiệp nhà quản lý cần phải nắm bắt đợc nhân tố ảnh hởng tới hiệu sử dụng VLĐ, từ phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực Các nhân tố ảnh hởng chia thành hai nhóm : * Những nhân tố khách quan - Cơ chế sách quản lý vĩ mô Nhà nớc có ảnh hởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp, môi trờng vĩ mô thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đạt hiệu kinh doanh cao - Sự biến động kinh tế : ảnh hởng lạm phát suy thoái kinh tế, sức mua đồng tiền bị giảm sút, vật t hàng hóa lên giá ảnh hởng tới nhu cầu vốn doanh nghiệp, vốn đầu t doanh nghiệp bị dần giá đồng tiền - Những rủi ro bất thờng hoạt động kinh tế nh thị trờng không ổn định, thị hiếu tiêu dùng thay đổi Ngoài có nhân tố rủi ro thiên tai gây nh bị lũ lụt, hỏa hoạn * Những nhân tố chủ quan : - Do trình độ quản lý doanh nghiệp kém, dẫn đến tình trạng sử dụng lÃng phí vốn làm cho sản xuất hiệu thua lỗ kéo dài - Do xác định yếu tố nh nhu cầu VLĐ không xác, có cấu vốn không hợp lý không sử dụng định mức quản lý Sự cần thiết phải quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ : Vốn tiền trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc quản lý vốn nói chung quản lý VLĐ nói riêng chiếm vị trí quan trọng việc quản lý tài doanh nghiệp Quản lý sử dụng tốt VLĐ đạt hiệu cao nhân tố định cho tăng trởng phát triển doanh nghiệp VLĐ phận thiếu hoạt động sản xuất Trong cấu vốn doanh nghiệp, VLĐ thờng chiếm tỷ trọng lớn, vận động VLĐ phản ánh vận động vật t hàng hóa nói lên VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm số lợng vật t hàng hóa sư dơng tiÕt kiƯm hay l·ng phÝ, thêi gian n»m giai đoạn luân chuyển có hợp lý hay không, từ rút biện pháp quản lý mua sắm vật t, dự trữ hàng hóa cho hợp lý Quản lý VLĐ đảm bảo VLĐ hợp lý tiết kiệm mà có ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí bảo quản, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm toán công nợ cách hợp lý Trong cấu VLĐ doanh nghiệp bên cạnh nguồn VLĐ đợc hình thành từ nguồnVCSH, có số lợng đáng kể VLĐ đợc hình thành từ Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội khoản vay, việc sử dụng khoản vốn vay phải tốn khoản chi phí định để đợc sử dụng vốn, điều yêu cầu doanh nghiệp phải đợc bảo toàn đợc đồng vốn Việc sử dụng vốn làm ảnh hởng tới CPSX giá thành sản phẩm, ảnh hởng tới lợi nhuận cuối doanh nghiệp Chính việc quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm tới mức thấp chi phí sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận, tăng khả chi trả doanh nghiệp Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động (xem sơ đồ trang bên) Hệ thống tiêu đo lờng đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp sản xuất để phục vụ cho công tác tổ chức quản lý VLĐ Các nhà quản lý dùng hệ thống tiêu để phân tích tình hình sử dụng VLĐ doanh nghiệp, từ rút biện pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ III Một số phơng pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng VLĐ Xác định số vốn lu động cần thiết, vừa đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh để rơi vào tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn sản xuất, khả toán thực hợp đồng đà ký kết với khách hàng Doanh nghiệp không nên xác định nhu cầu VLĐ cao không khuyến khích doanh nghiệp khai thác khả tiềm tàng, tìm biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp, cần khai thác triệt để nguồn vốn bên nội doanh nghiệp, đồng thời tính toán lựa chọn huy động nguồn vốn bên doanh nghiệp nh vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng tổ chức tài Khi khai thác nguồn vốn bên cần phải cân nhắc đến yếu tố lÃi suất tiền vay phải thấp lÃi đầu t mang lại Quản lý tốt vốn tiền : Trong trình sản xuất kinh tế, doanh nghiệp có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt hay tiền mặt tơng đơng quy mô định để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hóa vật liệu,thanh toán khoản chi phí cần thiết để ứng phó với nhu cầu bất thờng Quản trị tốt vốn tiền mặt nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ vốn tiền mặt cần thiết, tối u hóa số vốn tiền mặt có, giảm tối đa rủi ro lÃi suất tỉ giá hối đoái tối u hóa việc vay ngắn hạn đầu t kiếm lời Điều yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng bảng kế hoạch bán hàng thu thời gian định, dựa kế Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất Bên cạnh doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kiểm soát vốn tiền doanh nghiƯp Qu¶n lý tèt vèn tån kho dù tr÷ : nÕu cã møc tån kho dù tr÷ mức giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời lại sử dụng hợp lý VLĐ Muốn doanh nghiệp cẩn phải xác định mức dự trữ NVL, hàng hóa cho SXKD doanh nghiệp dựa quy mô sản xuất doanh nghiệp, khả cung ứng thị trờng, độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm Quản lý tốt khoản phải thu : kinh doanh tồn khoản vốn trình toán khoản phải thu, phải trả Các khoản phải thu từ khách hàng liên quan dến việc tiêu thụ sản phẩm, ảnh hởng tới doanh nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp Để quản lý tốt khoản phải thu cần phải : + Xác định sách bán chịu mức độ nợ phải thu khách hàng + Mở sổ theo dõi chi tiết khoản phải thu tình hình toán khách hàng,thờng xuyên theo dõi tình hình thu hồi nợ để xác định khoản nợ đà đến hạn hạn Chơng II Tình hình sử dụng vốn lu động hiệu sử dụng vốn lu động taị Công ty Cổ phần kinh doanh hàng công nghiệp Nam Định I.Quá trình hình thành phát triển công ty Vài nét Công ty Công ty thành lập năm 1992 theo Quyết định 531/QD-UB ngày 14/11/1992 UBND tỉnh Nam Hà, trụ sở Công ty đóng lại số 298 Trần Hng Đạo Thành phố Nam Định, tiền thân Công ty "Cửa hàng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp" đợc chuyển đối thành doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty kinh doanh hàng công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp.Tháng Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội quyền lợi Công ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ định chiến lợc phát triển Công ty, định giải pháp phát triển thị trờng, định nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội cổ đông, triệu tập họp Đại hội Đại hội cổ đông, cấu tổ chức lập quy chế quản lý nội Công ty Hội đồng quản trị thông qua định biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có phiếu biểu - Ban kiểm soát : Ban kiĨm so¸t cã nhiƯm vơ kiĨm tra tÝnh trung thực, hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Công ty Thờng xuyên thông báo với hội đồng quản trị kết hoạt động, tham khảo ý kiến cuả Hội đồng quản trị trớc trình báo cáo, kết luận kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông - Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày Công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị thực quyền nhiệm vụ đợc giao Giám đốc ngời đại diện chịu trách nhiệm trớc pháp luật Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực định Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh phơng án Công ty * Các phòng ban chức : - Phòng tài kế toán : Quản lý mặt tài trình sản xuất kinh doanh, quản lý vật t, tài sản, tiền vốn theo quy định, thực chế độ thu nộp với ngân sách Nhà nớc, tổ chức công tác kế toán, lập báo cáo toán kết hoạt động sản xuất kinh doanh quý, năm, nộp quan Ngòai có phòng ban khác : - Phòng kỹ thuật - Phòng kinh doanh - Phòng tổ chức hành Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc - Kiêm Giám đốc điều hành P Giám đốc Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 P Giám đốc Khoa Tàichính - Kế toán kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Kết khái quát Công ty năm gần Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2004 & 2005 ĐVT:VNĐ So sánh ST T Chỉ tiêu Năm 2004 Năm2005 DTT BH & CC d vụ Giá vốn hàng bán 109.343.463.95 93.175.589.077 LN gép vÒ BH & CCDV Doanh thu HĐTC Chi phí tài 26.277.223 495.354.279 70.602.098.58 60.529.730.96 10.072.367.62 118.541.484 196.012.455 Chi phÝ bán hàng Chi phí QLDN L N từ HĐKD 8.714.395.382 1.529.751.355 5.454.651.077 7.495.648.214 1.565.207.639 934.041.393 10 11 12 13 Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lỵi nhn tríc th Lỵi nhn sau th 222.005.505 120.120.000 101.885.505 5.556.536.582 4.000.706.339 385.519.301 385.519.301 1.319.560.694 950.083.700 16.167.874.877 (38.741.365.324) TT % -35,4 (29.645.858.113) -31,8 (6.095.507.250) -37,7 92.264.261 (299.341.824 ) (1.218.747.168) 35.456.284 (4.520.609.6840 ) 163.513.796 350 -60,4 283.633.796 (4.236.975.888) (3.050.6220639) 278 -76,2 -76,2 Chªnh lƯch -14 2,3 -82,9 73,6 Qua bảng ta nhận thấy năm 2005 doanh thu giảm 38.741.365, 324đ tơng ứng giảm 35,4%, trị giá vốn hàng bán giảm 29.645.858.113đ tơng ứng giảm 31,8% Nh trị giá vốn hàng bán giảm chậm so với doanh thu, chứng tỏ Công ty cha hạ đợc giá thành dẫn đến lợi nhuận gộp giảm mạnh, giảm 6.095.507.250đ tơng ứng giảm 37,7% so với năm 2004 Doanh thu hoạt động tài năm 2005 tăng 92.264.261 đ tơng ứng tăng 350% nhng chi phí tài giảm 299.341.824đ tức giảm 60,4%, chứng tỏ năm 2005 Công ty đạt đợc hiệu tốt hoạt động đầu t tài Chi phí bán hàng giảm 1.218.747.168đ (tơng ứng 14%), chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,3% ®¸ng kĨ ®iỊu kiƯn doanh thu, gi¸ vèn ®Ịu Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội giảm mạnh nhng số tiền chênh lệch so với chênh lệch giảm xuống lợi nhuận gộp nhỏ nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2005 giảm mạnh,giảm 82,9% so với 2004 Điều cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh Công ty 2005 suy giảm, số lợng háng bán ít, dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngời bị giảm Ngòai ra, lợi nhuận khác năm 2005 tăng 283.633.796đ tơng ứng tăng 278% khiến cho lợi nhuận trớc thuế sau thuế giảm 76,2% II.Tình hình sử dụng vốn lu động công ty: 1.Vốn kinh doanh công ty: Bảng kết cấu vốn ĐVT : VNĐ Stt Chỉ tiêu _ Tổng tài sản TSLĐ & ĐTNH TSCĐ & ĐTDH 2004 Sè tiÒn 63.236.079.32 43.038637.682 20.197.441.64 TT% 100 2005 Sè tiÒn 81.152.557.318 TT% 100 68,06 54.414.248.242 67,05 31,94 26.738.309.076 32,95 Chªnh lƯch Sè tiỊn TT% 17.916.477.99 28,3 11.375.610.56 26,4 6.540.867.430 32,3 Qua bảng ta thấy : Tổng tài sản Công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 17.916.477.993đ tơng ứng 28,3% so với năm 2004 Trong TSLĐ đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản 68,06% vào năm 2004 67,05% vào năm 2005, tăng 11.375.610.560đ tơng ứng tăng 26,43% so với năm 2004 tổng tài sản năm 2005 tăng lên tơng đối lớn Điều chứng tỏ Công ty trọng vào TSLĐ TSCĐ đầu t dài hạn năm 2004 chiếm31,94%, năm 2005 chiếm 32,95% tổng tài sản, tăng 6.540.867.430đ (tăng 32,38%) cho ta thấy 2005 Công ty đà quan tâm tới việc đầu t vào TSCĐ đầu t dài hạn so với năm 2004 Kết cấu tài sản Công ty đà có dịch chuyển điều công ty trớc doanh nghiệp thơng mại chuyển đổi thành doanh nghiệp sản xuất lắp ráp công nghiệp nên công ty đà mở rộng thêm nhà xởng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 2.Cơ cấu nguồn vốn Công ty : Bảng: Cơ cấu nguồn vốn Công ty ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu A Nợ phải trả Năm 2004 Số tiền % 17.390.717.465 27,5 Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Năm 2005 Số tiền % 35.939.718.16 44, Chªnh lƯch Sè tiỊn % 18.549.000.70 106 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội - Nợ ngắn hạn 12.255.996.380 19,4 - Nợ dài hạn - Nợ kh¸c B NVCSH 4.550.000.000 7,2 584.721.085 0,9 45.845.361.860 72,5 Tỉng nguån vèn 63.236.079.325 100 29.664.505.09 5.900.000.000 375.293.072 45.212.759.15 81.152.557.31 36, 7,1 0,6 55, 100 17.408.508.71 1.350.000.000 (209.428.013) (632.602.709) 142 29,7 -35,8 -1,38 17.916.477.99 28,3 3 Qua bảng ta thấy :Trong cấu nguồn vốn Công ty qua hai năm gần nguồn VCSH chiếm phần lớn nhng năm 2005 lại giảm 1,38% nợ phải trả tăng lên chiếm 44,3% (tăng 106%) so với năm 2004 Tổng nguồn vốn Công ty năm 2005 tăng gần 18 tỷ (tăng 28,33%) nợ phải trả tăng 18 tỷ nợ ngắn hạn tăng chủ yếu tăng 17 tỷ (tăng 142%) nhng nguồn vốn CSH lại giảm xuống 632.602.709đ so với năm 2004 Điều chứng tỏ năm 2005 hiệu hoạt động kinh doanh Công ty giảm sút, phải vay trả lÃi nhiều, ảnh hởng không tốt đến khả tự chủ tài hiệu kinh doanh Công ty 3.Kết cấu tài sản lu động công ty Cơ cấu vốn lu động công ty ĐVT:VNĐ Năm Chỉ tiêu Vốn tiền 2.Các khoản PThu Hàng tồn kho TSLĐ khác Tỉng TSL§ 2004 Sè tiỊn 921.514.321 9.381.419.536 29.871.221.749 2.864.482.076 43.038.637.682 % 2,15 21,8 69,4 6,6 100 2005 Sè tiÒn 1.667.533.007 10.520.314.190 38.303.067.719 3.923.333.256 54.414.248.242 % 3,1 19,3 70,4 7,2 100 So sánh Chênh lệch TT% 746.018.756 81 1.138.894.654 12,1 8.431.845.970 28,2 1.058.851.180 37 11.375.610.560 26,43 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, vốn tiền chiếm tỷ trọng không đáng kể: năm 2004 2,15%, năm 2005 3,1% tăng 81% so với năm 2004 nhng đủ đảm bảo cho hoạt động Công ty Trong tổng TSLĐ, khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, trung bình chiếm khoảng 20%, năm 2005 tăng 12,1% so với năm 2004 dẫn đến công ty phải tăng thêm số chi phí:chi phí thu hồi nợ,chi phí quản lý nợ Bên cạnh đó, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn : 69,4% vào năm 2004; 70,4% năm vào 2005, tăng 8.431.894.654đ( 28,2%) Riêng hai khoản nợ phải thu hàng tồn kho chiếm gần 90% tổng TSLĐ, nh công ty gặp phải nhiều rủi ro vốn bị chiếm dụng bị ứ đọng lớn dẫn đến tốc độ luân chuyển VLĐ giảm, hiệu VLĐ giảm Công ty muốn hoạt động bình thờng phải vay để đáp ứng Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội cho trình SXKD phải trả thêm lÃi vay Còn TSLĐ khác chiếm tỷ trọng không lớn 6,6% năm 2004, 7,2% năm 2005 tăng 1.058.851.180đ (tăng37%) Nh vậy, tổng TSCĐ năm 2005 tăng 11.375.610.590đ (tơng ứng tăng 26,43%) so với năm 2004 phần lớn khoản phải thu hàng tồn kho tăng mạnh Ngoài theo số liệu có đợc công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất, lắp ráp nên khoản hàng tồn kho công ty chủ yếu nguyên vật liệu tồn kho :năm 2005 23.495.044.895đ,chiếm 61,3% tổng hàng tồn kho, thành phẩm tồn kho (7.041.505.000đ chiếm 18,4% tổng hàng tồn kho) Cơ cấu vốn lu động theo nguồn: Trong cấu vốn kinh doanh Công ty VLĐ chiếm tỷ trọng lớn nguồn tài trợ cho TSCĐ Công ty không từ nguồn VCSH mà từ nguồn chiếm dụng Bảng Cơ cấu vốn lu động theo nguồn Chỉ tiêu 2004 Số tiền K.quả ĐVT:VNĐ 2005 Số tiền K.quả So s¸nh C.LƯch TT% Ngn VCSH 27.677.641.600 64,3 22.846.317.580 42 -4.831.324.020 - 17,5 Ngn vay vµ chiÕm dơng -Tỉng VL§ 15.360.996.082 35,7 31.567.930.662 58 16.206.934.580 105 43.038.637.682 100 54.414.248.242 100 11.375.610.590 26,43 Nhìn vào bảng ta thấy nguồn tài trợ cho tổng VLĐ Công ty năm 2004 phần lớn nguồn VCSH chiếm 64,3%, nguồn vay chiếm dụng chiếm 35,7% nhng sang năm 2005 có thay đổi đáng kể: Nguồn vay chiếm dụng tăng mạnh chiếm 58% tổng VLĐ, tăng 105% so với 2004 nguồn VCSH lại giảm lợng đáng kể xuống 42% giảm 17,5% so với 2004 Điều dẫn đến tổng VLĐ tăng lên nguồn vay chiếm dụng tổng VLĐ Công ty tăng mạnh khiến cho khả tự chủ Công ty hoạt động kinh doanh bị giảm nhiều ĐVT:VNĐ Năm Chỉ tiêu Tổng TSLĐ 2004 43.038.637.682 Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 2005 54.414.248.242 So sánh Chênh lệch 11.375.610.560 Khoa Tàichính - Kế toán TT % 26,43 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Nợ ngắn hạn 12.255.996.380 29.664.505.096 17.408.508.716 142 -Nguån VL§TX(1-2) 30.782.641.302 24.749.743.156 -6.032.898.150 -19,6 Qua ta thấy nguồn VLĐTX công ty năm 2005 giảm 6.032.898.150đ so với năm 2004, tơng ứng giảm 19,6%, lợng giảm đáng kể nợ ngắn hạn tăng 17 tỷ tổng TSLĐ tăng 11 tỷ Điều chứng tỏ mức độ an toàn cho công ty kinh doanh giảm mạnh, công ty cần nỗ lực phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh để hạn chế vay 5.Tình hình chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng gồm chi phí phát sinh trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ nh: tiền lơng,các khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói chi phí vật liệu bao bì, dụng cụ, chi phí dịch vụ mua chi phí tiền khác: chi phí bảo hành sản phẩm, quảng cáo Chi phí QLDN chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp,các chi phí có liên quan đến hoạt động chung doanh nghiệp Quản lý chi phí bán hàng chi phí quản lý vấn đề quan trọng việc tăng giảm lợi nhuận Công ty Nếu nh quản lý tốt, chi phí phải bỏ tăng đợc lợi nhuận ngợc lại Bảng :Chi phí sản xuất kinh doanh hàng hóa ĐVT:VNĐ I DTT Năm 2004 Số tiền 109.343.463.954 % - II Tæng chi phÝ 103.419.735.814 100 GVHB 93.175.589.077 90 CPBH 8.714.395.382 8,4 CPQLDN 1.529.751.355 103.419.735.814 1,6 Tæng chi phí/ DTT 109.343.463.954 94,6 Chỉ tiêu Năm 2005 Số tiÒn 70.602.098.58 69.590.586.81 60.529.730.96 7.495.649.214 % 100 87 10, 1.565.207.639 2,3 69.590.586.81 98, 70.602.098.58 So sánh Chênh lệch (38.741.365.324 ) (33.829.148.997 ) (29.645.858.113 ) (1.218.747.168) % -35,4 -32,7 -31,8 -14 35.456.284 2,3 4,2 Qua bảng số liệu ta thấy: Năm 2005 Trong năm 2005, công ty đà phải bỏ kho¶n chi phÝ chiÕm tû lƯ rÊt cao (98,6%) tổng doanh thu thuần, tăng 4,2% so với năm Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội 2004 vấn đề hạ giá thành sản phẩm công ty cha thể thực DTT giảm 38.741.365.324đ tơng ứng với tỷ lệ 35,4%, tổng chi phí Công ty giảm33.829.148.997đ (giảm 32,7%) so với năm 2004 Nh tốc độ giảm DTT cao tốc độ giảm tổng chi phí, chứng tỏ công tác quản lý chi phí Công ty cha tốt Giá vốn giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, biểu tiền toàn tiêu hao lao động sống lao động vật hóa việc sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm định Tại Công ty năm 2004 giá vốn hàng bán chiếm 90% nhng sang năm 2005 giá vốn hàng bán giảm 87% tỉng chi phÝ, gi¶m 31,8% so víi 2004 Nh vËy giá vốn hàng bán giảm chậm so với doanh thu, chứng tỏ Công ty cha hạ đợc giá thành dẫn đến lợi nhuận gộp giảm mạnh Năm 2005 chi phí bán hàng giảm 14%, điều tốt Công ty đà tìm cách tiết kiệm chi phí bán hàng nhng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 2,3%, đáng kể điều kiện DTT giảm mạnh Vì Công ty cần có biện pháp để quản lý chi phí tốt kỳ kinh doanh 6.Tình hình quản lý nợ phải thu, nợ phải trả Công ty: Bảng Các khoản nợ phải thu,phải trả ngắn hạn ĐVT : VNĐ Năm Chỉ tiêu I Nợ phải thu Phải thu từ KH Phải thu nội Trả trớc ngời bán Phải thu khác II Nợ phải trả ngắn hạn Vay Phải trả ngời bán Phải trả khác 2004 Số tiền 9.381.419.536 6.219.244.821 2.198.950.000 794.867.331 163.357.384 12.255.996.380 4.927.077.000 5.359.096.052 2.211.322.828 % 100 67 23 8,5 1,5 100 39 43 18 2005 Sè tiÒn % 10.520.314.190 100 6.603.665.937 63 2.199.010.000 21 1.078.346.007 10 639.352.246 29.664.505.096 100 13.484.746.089 45 9.774.802.934 33 6.404.956.076 22 So sánh Chênh lệch TT% 1.138.894.654 12,1 384.421.116 6,2 60.000 283.478.676 35,7 475.994.862 290 17.408.508.716 142 8.557.669.080 173 4.415.706.882 82,4 4.193.633.248 189 Nhìn vào bảng ta thấy, tổng số nợ phải trả cao tổng số nợ phải thu : Năm 2004, tổng số nợ phải thu tỷ, nợ phải trả 12 tỷ; Năm 2005, tổng số nợ phải thu 10 tỷ, nợ phải trả 29 tỷ Nh số vốn công ty chiếm dụng nhiều số vốn công ty bị chiếm dụng Số nợ phải thu công ty năm sau cao năm trớc 1.138.894.654 đ tơng ứng tăng 12,1% khoản phải thu từ khách hàng chiếm tỉ lệ Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội cao: năm 2004 chiếm 67%, năm 2005 chiếm 63%, tăng 384.421.116đ (tăng 6,2%) so với năm 2004 Điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ từ khách hàng công ty cha tèt Ph¶i thu néi bé cịng chiÕm tØ träng đáng kể : 23% vào năm 2004 21% vào năm 2005 Các khoản trả trớc ngời bán phải thu khác tỷ lệ tăng lên Nh riêng hai khoản phải thu từ khách hàng phải thu nội đà chiếm 80% Vì công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ tốt để hạn chế bị chiếm dụng vốn.Tình hình quản lý nợ phải thu Công ty đợc thể qua vòng quay khoản phải thu sau : Vòng quay nợ DTT = Số d bình quân khoản phải thu phải thu Năm 2004 = Năm 2005 = 109.343.463.954 11.271.223.665 = 70.602.098.580 9.950.866.863 = 9,7 (V) 7,1 (V) Vßng quay khoản phải thu năm2004 kà 9,7, năm 2005 giảm mạnh 7,1 (giảm 27%) so với 2004 điều năm 2005 DTT giảm mạnh (giảm 38 tỷ), khoản phải thu bình quân giảm tỷ.Vì Công ty cần phải có quản lý chặt chẽ để đảm bảo thu hồi đầy đủ hạn Các khoản phải trả ngắn hạn 2005 tăng mạnh từ 12 tỷ lên 29 tỷ, khoản vay năm 2005 tăng mạnh tăng 8.557.669.080đ (tăng 173%) so với năm 2004 Khỏan phải trả ngời bán tăng tơng đối nhanh, năm 2005 tăng tỷ (tăng 82,4%) so với 2004 Nh năm 2005 Công ty phải vay nợ nhiều số tiền lÃi phải trả lớn, chứng tỏ hoạt động kinh doanh Công ty năm 2005 xuống 7.Hiệu sử dụng VLĐ : Ta có VLD bq 2004 = 34 432 710 242 + 43 038 637 682 = 38 735 673 962 ® VLD bq 2005 = 43 038 637 682 + 54 414 248 242 = 48 726 477 962 ® Mét số tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ Công ty ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu DTT Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 So sánh Chênh lệch TT% 109.343.463.95 70.602.098.580 -38.741.365.324 -35,4 Năm 2004 Năm 2005 Khoa Tàichính - Kế toán Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Quản lý & Công nghệHà Nội Tổng VL§ 43.038.637.682 54.414.248.242 11.375.610.562 VL§bq LN tríc thuế Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho Hàng tồn kho bq a Số vòng quay VLĐ (1:3) b Hệ sổ đảm nhiệm VLĐ (3:1) c Kỳ luân chun VL§ (360:a) d HƯ sè sinh lêi VL§ (4:3) e H/sè th.to¸n hiƯn thêi (2:5) f HƯ sè toán nhanh (2-7)/5 g Vòng quay hàng tồn kho (1:7) 38.735.673.962 5.556.536.582 12.255.996.380 29.871.221.749 42.484.701.696 2,8 0,35 128,5 ngµy 0,143 3,5 1,07 2,75 vßng 9.990.804.000 -4.236.975.888 17.408.508.716 8.431.845.970 -8.525.752.840 -1,35 0,33 119,8 -0,016 -1,67 -0,53 -0,47 48.726.477.962 1.319.560.694 29.664.505.096 38.303.067.719 33.958.948.855 1,45 0,68 248,3 ngày 0,027 1,83 0,54 2,1 vòng 26,4 25,8 -76 142 28,2 -20 -48 94 93 -81 -47,7 -49,5 -18 Qua bảng số liệu ta thấy hiệu sử dụng VLĐ Công ty bị giảm sút cách đáng kể Vòng quay VLĐ năm 2005 giảm 1,45, giảm 48% so với 2004 2,8, cho ta biết hiệu sử dụng VLĐ giảm năm 2005,điều năm 2005 DTT giảm 35,4% năm 2005 VLĐ bq tăng 25,8% so với năm 2004, đồng thời dẫn đến hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2005 tăng mạnh,tăng 94% Số vòng quay VLĐ năm 2005 giảm dẫn tới kỳ luân chuyển giảm theo giảm 93% so với 2004 Năm 2005 LNTT Công ty giảm mạnh (76%) nhng VLĐbq lại tăng 25,8% so với 2004 nên sức sinh lời VLĐ năm2005 giảm mạnh, 0,027 (giảm 81%) Tổng TSLĐ hàng tồn kho năm 2005 tăng gần nợ ngắn hạn tăng mạnh (142% so với 2004) nên hệ số toán nhanh năm2005 giảm Doanh nghiệp cần ý việc đảm bảo khả toán Năm 2005 hệ số toán thời thấp, đợc 1,83 giảm 47,7% so với 2005 Điều phản ánh khả chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khỏan nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp, đồng thời thể khả trả nợ doanh nghiệp mức độ thấp, dấu hiệu báo trớc khó khăn tiềm ẩn tài mà doanh nghiệp gặp phải việc trả nợ Vòng quay hàng tồn kho năm 2005 2,1 giảm 18% so với 2004 năm 2005 DTT giảm 38 tỷ đồng (giảm 35,4%) hàng tồn kho bình quân giảm tû (gi¶m 20%) so víi 2004 chøng tá kh¶ quay vòng hàng tồn kho Công ty chậm, lợng hàng bị ứ đọng nhiều Chơng III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động công ty Trần Thị Bích Ngọc Lớp 718 Khoa Tàichính - Kế toán