Mục tiêu cần đạt - Hs cảm nhận được những tình cảm, cxúc ch.thành của n/v trữ tình – người cháu – và h/ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh trong bài thơ.. - Thấy được NT diễn
Trang 1TIẾT 56-57 : BẾP LỬA
A Mục tiêu cần đạt
- Hs cảm nhận được những tình cảm, cxúc ch.thành của n/v trữ tình – người cháu – và h/ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh trong bài thơ
- Thấy được NT diễn tả CX thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ
B Chuẩn bị
- sgk, bài soạn
- Tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm “Bếp lửa”
C Khởi động
1 Kiểm tra : Đọc TL bài thơ Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ Vì sao có thể nói bài thơ là một khúc tráng ca về những người lao động ?
2 Giới thiệu bài : Ở lớp 7 “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh Tình bà cháu- anh lính trẻ trên đường hành quân nghe tiếng gà nhớ bà
Ở bài này – một sinh viên du học nước ngoài cảm xúc mỗi bài khac nhau
D Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
(1) Hs giới thiệu về tác giả bài thơ ?
Gv đọc T/cảm chậm rãi lắng đọng bồi hồi
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả Bằng Việt
- Nhà thơ trưởng thành thời chống Mỹ
Trang 2(2) Giới thiệu về tác phẩm
Gợi ý : H/c sáng tác
Thể loại
Mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
Bố cục
(Cảm hứng chủ đạo : tình bà cháu, lòng
kính yêu biết ơn vô hạn đ/với bà.)
* Bố cục
- Khổ 1 : H/ảnh bếp lửa khơi nguồn kỷ niệm
- Bốn khổ : Những kỷ niệm tuổi thơ sống
bên bà; h/ảnh bà gắn với h/ảnh bếp lửa
- Khổ 6 : Suy ngẫm về bà
- Khổ cuối : Nỗi nhớ bà khôn nguôi
Hoạt động 2
(3) Hs đọc 3 câu đầu nhấn mạnh điệp ngữ
“một bếp lửa”
? H/ảnh bếp lửa được hình dung trong trí
- Thơ trong trẻo mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơ ước tuổi trẻ
2 Tác phẩm
* H/c sáng tác : 1963 khi tác giả đang là sinh viên học tại Liên Xô, mới bắt đầu đến với thơ
* Thể loại : thơ mới 8 tiếng vần chân liên
* Mạch cảm xúc:
- Bếp lửa → gợi kỉ niệm về bà → suy ngẫm về bà
→ gửi niềm mong nhớ về với bà
- Hồi tưởng quá khứ → hiện tại; kỷ niệm → suy ngẫm theo dòng hồi tưởng
* Bố cục
II Phân tích
1 Những hổi tưởng về Bà và tình bà cháu
- H/ảnh bếp lửa ở làng quê VN
“Ấp íu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm
Trang 3nhớ của Tác giả ntn ? Từ láy chờn vờn, ấp
íu gợi cho em ~ h/ảnh và cảm xúc gì ? Cách
nói “biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào ?
Hs đọc 5 câu thơ tiếp
(4) Những kỷ niệm tuổi thơ gắn với ~ sự
kiện nào ? cuộc sống ra sao ? Sự kiện nào
h/ảnh chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí
tác giả nhất ? Vì sao ?
cay khét vì củi ướt vì sương lạnh
- Mùi khói từ ~ năm đầu đời vẫn còn
nguyên trong ký ức chẳng thể tiêu tan Mùi
khói của quá khứ làm cay sống mũi hiện tại
hay là nhớ thương từ hiện tại làm sống dậy
ngọn khói quá khứ
Hs đọc 8 câu thơ tiếp giọng tha thiết bồi
hồi
(5) ? Sau h/ảnh chi tiết mùi khói, còn h/ản
chi tiết nào gợi liên tưởng của n/v trữ tình
(tiếng chim tu hú)
(6) ? Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí
lòng chi chút của người nhóm lửa lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể
- Ấp íu là sự kết hợp 2 từ ấp ủ và nâng niu
- Biết mấy nắng mưa : ẩn dụ – cuộc đời vất vả lo toan của bà
→ Từ bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa đến nỗi nhớ tình thương bà → hợp lý
- Sự hồi tưởng bắt đầu từ bếp lửa
- Kỷ niệm thời thơ ấu hiện về từ rất xa (4 tuổi) Những ám ảnh suốt cả đời Tuổi thơ bên bà nhiều gian khổ nhọc nhằn có bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945, bố đi đánh xe con ngựa gầy rạc Những
ấn tượng nhất là mùi khói bếp khói hun nhèm mắt cháu, khói
- H/ảnh gần gũi giản dị ấm áp tình người
Trang 4nhớ giúp tác giả nhớ ~ gì về bà ?
- Thương con tu hú bất hạnh bao nhiêu là
biết ơn ~ ngày hạnh phúc được sống trong
sự đùm bọc chi chút của bà bấy nhiêu
Hoạt động 3
Hs đọc “Năm giặc đốt làng
niềm tin dai dẳng”
? Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời bà dặncháu
nhằm mục đích gì ? Từ h/ảnh bếp lửa đến
cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “một ngọn
lửa” có dụng ý NT gì ?
Hs đọc đoạn “Lận đận đời bà → hết”
? Điệp từ “nhóm” trong từng câu thơ có ~ ý
nghĩa giống và khác nhau ntn
? H/ảnh bếp lửa được nhắc tới bao nhiêu
lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người
cháu nhớ đến bà, và ngược lại khi nhớ về bà
là nhớ ngay đến h/ảnh bếp lửa
H/ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này
- Bếp lửa cụ thể, ngọn lửa trừu tượng ngọn lửa →
là tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa niềm tin dai dẳng và bền chặt vào tg lai k/c → ngọn lửa của lòng yêu thương của niềm tin
và sức sống bất diệt
- P/chất cao quí của bà : bình tĩnh, vượt mọi thử thách, bà mẹ VN yêu nước, tần tảo, đầy lòng hy sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa
- 10 lần nhắc lại bếp lửa
-
* Kỷ niệm tuổi thơ gian khổ nhọc nhằn được bà cưu mang dạy dỗ
* Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp là chỗ dựa tinh thần chở che đùm bọc cháu
Trang 5? Vì sao tác giả lại viết “Ôi kỳ lạ và thiêng
liêng - bếp lửa !”
người
(TIẾT 57 ):
Nét đặc sắc NT
- Giọng điệu phù hợp → giọng nồng đượm
của lửa → nhịp bập bùng của lửa nép mình
trong góc nhà
Giá trị ND ?
Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín :
Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi
người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con
người suốt hành trình rộng của cuộc đời
2 Những suy ngẫm về bà và h/ảnh bếp lửa
- Bà tần tảo nhẫn nại, giàu yêu thương đầy đức hy sinh, và niềm tin vào csống
- Bà nhóm lửa và giữ cho ngọn lửa luôn toả sáng
- H/ảnh bếp lửa bình dị thân thuộc mà kỳ diệu thiêng liêng
III Tổng kết
1 NT
- Sáng tạo hình tượng bếp lửa +Tả thực
+ Tính biểu tượng
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận
- Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
2 ND
- Gợi những kỷ niệm xúc động về bà và tình bà cháu
- Lòng kính yêu và biết ơn của cháu đ/v bà, gđ, quê hương, đ/n
E Củng cố – dặn dò : - Đọc lại bài thơ
Trang 6- Vì sao h/ảnh bếp lửa luôn gắn bó với h/ảnh bà trong bài thơ?
- Cảm nghĩ gì về nhan đề “Bếp lửa” Có người nói rằng h/ảnh bà trong bài thơ là h/ảnh người nhóm lửa, người giữ lửa Em nghĩ gì về n/xét ấy?
- CBB Tổng kết từ vựng