Phòng giáo dục Huyện Phú Hòa Trường THCS Nguyễn Thế Bảo HỘI THI NHÀ GIÁO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năm học: 2008 – 2009 MÔN: Ngữ văn Tiết56: VĂN BẢN: BẾPLỬA ( Bằng Việt) Giáo viên dạy: Huỳnh Văn Khiêm Ngày soạn: 12/12/2008 Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó ? TIẾT56: Văn bản: ( Bằng Việt ) I/ Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng; quê ở Hà Tây . - Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ; nay là chủ tịch liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội. - Thơ ông trong trẻo, mượt mà gần gũi với bạn đọc. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, lúc tác giả là sinh viên đang du học ở Liên xô. Bố cục của bài thơ Bài thơ chia làm 4 phần : - Khổ1 : Hình ảnh “Bếp lửa” khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà . - Khổ2,3,4,5 :Hồi tưởng của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, bên bếplửa . - Khổ 6 : Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà - Khổ 7 : Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà . 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu: - Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1). - Kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”: + Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2) . + Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”. + Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”, “chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố . - Tiếng tu hú quen thuộc,“tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong : “Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?” * Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm. b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả. c. Tự sự, nghị luận và miêu tả. d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm. * Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm. b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả. c. Tự sự, nghị luận và miêu tả. d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm. Đ 1. Bài vừa học : Đến 10 - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu . - Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm . - Những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại trong bài thơ “Bếp lửa”. 2. Bài sắp học : Tiết 57: Bếplửa (tt) - Bằng Việt - Người cháu có những suy ngẫm gì về bà ? - Trả lời câu hỏi 3,4,5 – sgk/145,146 . TIẾT56: VĂN BẢN : I/ Tác giả, tác phẩm: ( Sgk ) II/ Đọc - hiểu văn bản : 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu : - Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1). - Những kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”: + Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2). + Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”. + Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”, “chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố . - Tiếng tu hú quen thuộc, “tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong : “Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?” Đến 9 . Bếp lửa . 2. Bài sắp học : Tiết 57: Bếp lửa (tt) - Bằng Việt - Người cháu có những suy ngẫm gì về bà ? - Trả lời câu hỏi 3,4,5 – sgk/145,146 . TIẾT56:. thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, lúc tác giả là sinh viên đang du học ở Liên xô. Bố cục của bài thơ Bài thơ chia làm 4 phần : - Khổ1 : Hình ảnh Bếp lửa